You are on page 1of 9

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – LỚP 8

TÂN THÔNG HỘI Năm học: 2022 – 2023


Môn: Khoa Học Tự Nhiên
ĐỀ 01 Thời gian làm bài: 90 phút
Đề gồm 02 trang
Câu I. (4,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất:
1. Một vật có cơ năng khi:
A. Khối lượng của vật rất lớn.
B. Vật có khả năng thực hiện công.
C. Vật có kích thước lớn.
D. Vật ở thể rắn.
2. Vật đang ở trong lòng chất lỏng, điều kiện để vật nổi là:
A. FA = P B. FA < P C. FA > P D. FA ≠ P
3. Nguyên tố dinh dưỡng chính trong phân bón đạm là :
A. Photpho (P) B. Kali (K) C. Nitơ (N) D. Canxi (Ca)
4. Nhúng quỳ tím vào nước clo, quỳ tím đổi màu như thế nào ?
A. Quỳ tím hóa đỏ B. Quỳ tím hóa xanh
C. Quỳ tím mất màu D. Quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu
5. Nước Giaven (hay Javel) là hỗn hợp gồm hai muối NaCl và NaClO là sản phẩm khi cho khí X tác dụng với dung dịch NaOH. Vậy, X là
khí gì?
A. Cl2 B. O2 C. N2 D. H2
6. Xem hình 1 và xác định phần trăm của các nguyên tố
dinh dưỡng N (%N) trong phân bón NPK này:
A. 30%
B. 25%
C. 50%
D. 5%

Hình 1

7. Phi kim là chất lỏng ở điều kiện thường và rất độc:


A. Br2 B. O2 C. N2 D. H2
8. Hóa chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, dung dịch phenolphtalein hóa hồng:
A. NaHCO3 B. HCl C. NaCl D. KOH
Câu II. (1,5 điểm)
Một tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 300 m so với mặt nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3.
a. Tính áp suất do nước biển tác dụng lên tàu ngầm.
b. Khi áp kế ở vỏ tàu chỉ 4,12.106 Pa thì tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Quãng đường đã di chuyển là bao nhiêu?

Câu III. (1,5 điểm)


Một người kéo vật có trọng lượng 500N từ mặt đất lên độ cao 2,4 m mất thời gian 1 phút.
a. Tính công mà người đó đã thực hiện.
b. Tính công suất của người này.
Câu IV. (1,0 điểm)
a. Trong hai ấm vẽ ở hình 2, ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Tại sao?
Hình 2
b. Tại sao khi kéo xô nước từ giếng lên, khi xô còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi xô đã lên khỏi mặt nước?
Câu V. (0,5 điểm)
Quan sát hình 3 và cho biết vai trò của lớp than hoạt tính trong bể lọc nước.
Câu VI. (0,5 điểm)
Em hãy kể một số đồ dùng bằng thủy tinh ở gia đình em. Khi sử dụng bằng thủy tinh em cần
lưu ý điều gì?
Câu VII. (1,0 điểm)
a. CuO + ______  _______ + H2O
b. NaOH + ______  NaCl + ______
c. _____ + CuSO4  FeSO4 + ______
d. K2CO3 + ______  CaCO3 + ______

---------- HẾT ---------- Hình 3


Học sinh không được sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KHTN 8
ĐỀ 1
Câu Đáp án Điểm
Câu I 1 2 3 4 5 6 7 8 0,5
4 điểm B C C D A B A D 0,5
a. Áp suất do nước biển tác dụng lên tàu là
p = d.h 0,5
= 10300.300 = 3090000 (Pa) 0,25
Độ sâu mới của tàu ngầm là 0,5
Câu II h = p:d
1,5 điểm 0,25
= 4,12.10 : 10300 = 400 m
6

Khi áp suất tác dụng lên tàu là 4,12.106 Pa thì tàu đã lặn xuống.
Quãng đường tàu đã di chuyển:
400 – 300 = 100 m 0,5
a. Công người đó đã thực hiện là
0,5
A = F.s
0,25
= 500.2,4 = 1200 (J)
Câu III
t = 1 phút = 60s 0,25
1,5 điểm
b. Công suất của người đó
P = A/t 0,25
= 1200/60 = 20 W 0,25
a. Ấm 1 đựng được nhiều nước hơn vì vòi của ấm ở vị trí cao hơn 0,5
b. Khi xô còn ở trong nước, do tác dụng của lực đẩy Ác – si –
Câu IV
mét có phương thẳng đứng hướng từ dưới lên nên ta thấy nhẹ.
1 điểm 0,5
Khi lên khỏi mặt nước lực đẩy này không còn nên ta thấy nặng
hơn.
Vai trò của than hoạt tính trong bể lọc là để hấp phụ tạp chất bẩn
Câu V
trong nước, các chất độc tan trong nước và giữ trên bề mặt của 0,5
0,5 điểm
than.
Câu VI - Đồ vật bằng thủy tinh: ly, bình, nồi, hộp,… HS kể được
0,5 điểm - Sử dụng đồ vật bằng thủy tinh cần lưu ý: 2 đồ vật trở
+ Chú ý nhiệt độ tránh hiện tượng nứt vỡ do dãn nở vì nhiệt. lên 0,25đ
+ cầm nhẹ nhàng, HS nêu
+ cầm chắc chắn, được 1 ý
+ tránh rơi vỡ,…. 0,25đ
a. CuO + HCl  CuCl2 + H2O// CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,25
b. NaOH + HCl  NaCl + H2O 0,25
Câu VII 0,25
c. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
1 điểm 0,25
d. K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2 KOH
hoặc K2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2 KCl
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHTN 8
NĂM HỌC 2022 - 2023
I. KHUNG MA TRẬN
MỨC ĐỘ Tổng số câu
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN/ TL Điểm số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề 4: Các loại hợp chất vô cơ 1 1 1 1 2 1 2,5
Chủ đề 5: Phi kim 2 1 1 1 3 2 2,5
Chủ đề 6: Áp suất. Lực đẩy Ác – si - mét 1 1 1* 1* 1 2 3,0
Chủ đề 7: Công. Công suất và cơ năng 1 1 1 1 2,0
Tổng Số câu 5 2 3 1 3* 1*
8 6 10,0
Điểm số 2,5 1,0 2,5 0,5 3,0 0,5
Tổng số điểm 2,5 3,5 3,5 0,5 10,0

II. BẢN ĐẶC TẢ


Số câu
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
TN TL
Nhận biết được các loại hợp chất vô cơ dựa vào tính chất hóa học riêng của 1
Nhận biết từng loại.
Nêu được thành phần của một số loại phân bón hoá học đối với cây
Chủ đề 4: Các loại hợp
Viết PTHH về tính chất của một số loại hợp chất vô cơ 1 1
chất vô cơ Thông hiểu
Phân biệt được các loại hợp chất vô cơ
Vận dụng Xác định hàm lượng (%) các nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón hóa 1
học
Nhận biết Nhận biết một số phi kim dựa vào tính chất vật lý, hóa học. 2
Thông hiểu Tính chất hóa học của clo 1 1
Chủ đề 5: Phi kim
Vai trò của than hoạt tính
Vận dụng Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bảo vệ đồ vật bằng thủy tinh. 1
Nhận biết Điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng. 1
So sánh được độ lớn của áp suất tại các vị trí khác nhau trong lòng chất lỏng. 1
Chủ đề 6: Áp suất. Lực Thông hiểu
So sánh được mực chất lỏng ở các nhánh của bình thông nhau.
đẩy Ác – si – mét Tính được độ lớn của áp suất chất lỏng, tính được độ sâu của vật ở trong lòng 1
Vận dụng chất lỏng.
Giải thích được hiện tượng thực tế liên quan đến lực đẩy Ác – si – mét.
Nhận biết Biết thế nào là công cơ học. Nêu được công thức tính công, công suất. 1
Chủ đề 7: Công. Công Thông hiểu Biết lực thực hiện công hay không thực hiện công
suất và cơ năng. Tính được công cơ học, công suất. 1
Vận dụng
Tính được quãng đường vật di chuyển khi có công cơ học.

You might also like