You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


šžžžRžžž›

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


CƠ SỞ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
LỚP L12 --- NHÓM 1 --- HK 221

NGÀY NỘP: xx/xx/2022

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên


Nguyễn Phạm Duy 2010184
Nguyễn Hoàng Anh 2010117
Trần Thị Thùy An 2010106
Trần Kiều Dương 2010198
Bùi Đức Anh 2010108
Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

BÀI 1
MÔ PHỎNG BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT BÁN DẪN BẰNG PHẦN MỀM PSIM

I. Mạch chỉnh lưu tia ba pha có điều khiển

Hình 1. Sơ đồ mô phỏng mạch chỉnh lưu tia ba pha có điều khiển

 Bảng thông số mạch:


Bảng 1. Thông số mô phỏng bộ chỉnh lưu tia ba pha
 Yêu cầu:
1. Lấy dạng sóng của U nguồn, I nguồn, U linh kiện, I linh kiện, U tải, I tải tại
góc kích ban đầu của các phương án.
2. Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phương án:
U tải hiệu dụng
U tải trung bình
I tải hiệu dụng
I tải trung bình
3. Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của
U tải và I tải. Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo
góc kích alpha.
4. Nhận xét các giá trị trong 1 phương án và giữa các phương án với nhau và kết
luận.

II. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển


Hình 2. Sơ đồ mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển

 Bảng thông số mạch:

Bảng 2. Thông số mô phỏng bộ chỉnh lưu cầu ba pha


 Yêu cầu:
1. Lấy dạng sóng của U nguồn, I nguồn, U linh kiện, I linh kiện, U tải, I tải tại
góc kích ban đầu của các phương án.
2. Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phương án:
U tải hiệu dụng
U tải trung bình
I tải hiệu dụng
I tải trung bình
3. Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của
U tải và I tải. Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo
góc kích alpha.
4. Nhận xét các giá trị trong 1 phương án và giữa các phương án với nhau và kết
luận.

III. Thực hành


1. Phương án 1:
 Tia 3 pha
1. Lấy dạng sóng của U nguồn, I nguồn, U linh kiện, I linh kiện, U tải, I tải tại
góc kích ban đầu của các phương án.
Hình 3.1 Giản đồ áp chỉnh lưu ud và dòng điện chỉnh lưu id

Hình 3.2 Giản đồ áp trên linh kiện uv1 và dòng điện trên linh kiện iv1

Hình 3.3 Giản đồ áp và dòng pha nguồn

2. Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phương án:
U tải hiệu dụng: U d =241.296(V )
RMS

U tải trung bình: U d =222.180(V )


AV

I tải hiệu dụng: I d =172.264 (A )


RMS

I tải trung bình: I d =172.255( A)


AV
3. Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng
của U tải và I tải. Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải
theo góc kích alpha.

Bảng 3.1 Giá trị hiệu dụng của U tải và I tải khi thay đổi góc kích từ 0 đến 180

Hình 3.4 Đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo góc kích alpha

4. Nhận xét:

 Cầu 3 pha
1. Lấy dạng sóng của U nguồn, I nguồn, U linh kiện, I linh kiện, U tải, I tải tại
góc kích ban đầu của các phương án.

Hình 3.5 Giản đồ áp chỉnh lưu ud và dòng điện chỉnh lưu id

Hình 3.6 Giản đồ áp trên linh kiện uv1 và dòng điện trên linh kiện iv1
Hình 3.7 Giản đồ áp và dòng pha nguồn

2. Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phương án:
U tải hiệu dụng: U d =780.465(V )
RMS

U tải trung bình: U d =767.508(V )


AV

I tải hiệu dụng: I d =71.780( A)


RMS

I tải trung bình: I d =71.769(A )


AV

3. Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của
U tải và I tải. Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo
góc kích alpha.

Bảng 3.2 Giá trị hiệu dụng của U tải và I tải khi thay đổi góc kích từ 0 đến 180
Hình 3.8 Đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo góc kích alpha

4. Nhận xét:

2. Phương án 2:

3. Phương án 3:

4. Phương án 4:

You might also like