You are on page 1of 24

NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHOA THANH NHẠC

TÀI LIỆU MÔN HỌC

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

Biên soạn: ThS. Nguyễn Thế Hải

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2018


1. LỜI MỞ ĐẦU

1.1. Tài liệu môn học “Phát âm tiếng Đức” là một tài liệu đặc thù
mang tính chuyên ngành thanh nhạc, dùng cho sinh viên khoa Thanh
nhạc của Nhạc viện TP. HCM. Tài liệu này không phải là một cuốn sách
dạy tiếng Đức chuyên sâu, mục đích chính là:
+ giới thiệu những nét chính về nước Đức và văn hóa Đức
+ Bảng chữ cái tiếng Đức
+ Nguyên tắc phát âm (nguyên âm, nguyên âm kép, phụ âm...)
+ Ứng dụng trong một số ca khúc tiếng Đức
Tuy không phải là sách giáo khoa về dạy tiếng Đức cho người mới
bắt đầu học, tài liệu này hướng đến những sinh viên khoa Thanh nhạc lần
đầu tiếp cận với tiếng Đức, khơi gợi lòng yêu thích âm nhạc thanh nhạc
cổ điển, giúp những người học tự tin hơn khi phát âm và biểu diễn những
tác phẩm âm nhạc bằng ngôn ngữ này.
1.2. Để học cách phát âm nhanh và hiệu quả nhất, bên cạnh năng
khiếu cảm nhận ngôn ngữ và âm nhạc, người học cần nỗ lực:
- Dự lớp đủ giờ (để luyện phát âm cùng giảng viên)
- Nghe trên youtube, CDs và những sách, tạp chí giảng viên khuyến khích
- Luyện một số chữ cái, âm tiết mà tiếng Việt không có (ö,ü, ä, β, sch...)
- Tự chọn 1 vài ca khúc trong các tuyển tập của Schubert, Schumann...để
tập phát âm và (có thể) để thi.
- Nên có cách học tổng quát, ghi chú những đặc thù của từng ngôn ngữ,
tránh sự nhầm lẫn giữa tiếng Anh (ngôn ngữ phổ cập) và các ngôn ngữ
phát âm đã và sẽ học (Tiếng Ý, Đức, Nga và Pháp).
1.3. Hình thức kiểm tra cuối môn học:
+ Đọc phát âm 1 trang A4 bằng tiếng Đức (không cần hiểu rõ nội dung).
+Hát (có đệm piano) 1 ca khúc nguyên bản bằng tiếng Đức.
+ Kết quả môn học: Điểm thi (hệ số 2) và điểm kiểm tra giữa kì.

2
2. MỘT VÀI NÉT TIÊU BIỂU VỀ NƯỚC ĐỨC VÀ VĂN HÓA
2.1. Nước Đức (Deutschland)
Diện tích: khoảng 358.000 km2, dân số khoảng 83 triệu, là một trong số
các nền kinh tế hàng đầu thế giới. Qui chế chính trị Liên bang phi tập
trung, chính phủ Liên bang có 2 viện (Thượng viện và Hạ viện). Thống
nhất Đức tháng 10 năm 1990. Tên quốc gia đầy đủ: Bundes Republik
Deutschland (Cộng hòa Liên Bang Đức).

2.2. Nền tảng triết học, khoa học và văn hóa (vắn tắt):
+ Triết học cổ điển Đức mang đến cho nhân loại những giá trị định
hướng, từ Feuerbach, Kant, Hegel tới tư duy của Karl Marx sau này.
+ Tiếng Đức (Deutsch) được sử dụng không chỉ trên lãnh thổ Đức mà cả
ở tại Áo, Thụy Sĩ , Luxemburg, và một phần Hà Lan. Rất nhiều từ tiếng
Đức viết giống tiếng Anh (information, computer..) hoặc đọc giống tiếng
Anh viết khác ( Buch - book, gut - good...) hoặc len lỏi vào tiếng Anh như:
rucksack, leitmotif, Finger, wanderlust1, Kindergarden2...
+ Tôn giáo: Phần lớn cư dân Đức (khoảng 50% theo Thiên chúa), phần
dân chúng còn lại theo Tin lành và Công giáo. Nước Đức chính là nơi mà
Thiên chúa giáo lần đầu tiên phân chia ra thành Thiên chúa giáo La mã và
Tin lành (khởi xướng do tu sĩ Martin Luther 1517).

1
Thích đi đây đi đó
2
Vườn trẻ, nhà mẫu giáo

3
2.3 Nghệ thuật: Đức là cái nôi của nghệ thuật (và cả khoa học nữa
nếu biết rằng 50 % số nhà khoa học đoạt giải Nobel có nguồn gốc Đức3).
Nước Đức có khoảng 195 dàn nhạc giao hưởng, 95 nhà hát opera, 1.000
nhà hát kịch, 1.300 viện bảo tàng và rất nhiều nhạc viện hoặc trường đại
học âm nhạc danh tiếng như:
 Robert Schumann Hochschule Düsseldorf

 Hochschule für Musik und Theater Rostock

 Universität für Musik und darstellende Kunst Wien

 Hochschule für Musik Saar

 Hochschule für Musik “Hans Eissler” Berlin

 Hochschule für Musik und Tanz Köln Thans Kuênl

 Hochschule für Musik und Theater

 ----University of Music
--------------------------------------

 Hochschule für Musik “Franz Liszt” Weimar

 Hochschule für Musik “Felix Mendelssohn Barthody” Leipzig

Một số nhạc sĩ tiêu biểu: Wolfgang Amadeus Mozart, Christoph Gluck,


e
Joseph Haydn, Georg Frederick Händel, Johann Sebastian Bach, Ludwich
Van Beethoven, Felix Mendelssohn, Robert Schumann, Clara Wieck Viiiiiiik
^
Schumann, Johannes Bramhs, Franz Schubert, Carl Off, Richard Strauss,
_
Anton Werbe, Alban Berg, Arnold Schönberg, Karlheinz Stockhausen...

2.4. Nghệ thuật kịch Đức: Từ thế kỷ 17, đã có nhiều nhà hát kịch ở
nhiều thành phố lớn (Berlin, Leipzig, München, Stuttgart, Bremen,
Köln...).Một số tên tuổi nổi bật như: Gotthold Ephraim Lessing, Johann
^
Wolfgang von Goether, Friedrich Schiller, Bertolt Brecht, Peter Weiss,
iiiii
Heiner Müller...

3
Nguyễn Thế Hải sưu tầm a, o, u + ch -> kh

4
2.5. Hội họa và điêu khắc

Hiện tại có khoảng 1.500 bảo tàng và phòng trưng bày tranh trên khắp
đất nước. Trong số những nghệ sĩ kiêm họa sĩ khắc gỗ nổi tiếng nhất là
Albrecht Durer, Hans Holbein, Lucas Cranach, Karl Langefeld...

2.6. Lễ hội gắn liền với âm nhạc

+ Bier Oktober fest (Lễ hội lớn nhất nước Đức tại thành phố München)

+ Carnaval ( Cologne - Köln)

+Lễ hội Ngựa , bắn súng dân gian và rất nhiều lễ hội khác

2.7. Thể thao ẩm thực

Nổi tiếng một số môn với các tên tuổi: Schumacher, Vettel (F.1), Becker,
Graf, Kerber (tennis), Mathäus, Beckenbauer, Neuer... (bóng đá).
oi

Các món ăn cũng khá phong phú với hơn 200 chủng loại giò (wurste),
ngỗng dùng trong lễ Giáng sinh, bánh kem Stollen, măng tây, salad khoai
tây. Đặc biệt một món ăn làm từ thịt bò phổ biến trên khắp nước Đức là
rindsrouladen, gồm những miếng thịt bò mỏng được bọc bởi thịt lợn xông
muối và hành, đôi khi có thêm dưa muối. Rotkohl (cải bắp đỏ om) cũng là
một thành phần ăn kèm.

2.8. Một số hình biểu tượng về nước Đức

5
3. BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG ĐỨC

3.1 Bảng chữ cái

Gồm 30 chữ cái (gồm 26 chữ cái Latin) và 4 chữ có biến đổi âm

kê ha

3.2. Giới thiệu chung về bảng chữ cái tiếng Đức

Tiếng Đức là một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới.
Đây là loại chữ tượng thanh và thuộc hệ Latin. Vì nét tương đồng này,
nên quá trình học tiếng Đức với người Việt khá thuận tiện, thuận lợi ngay
từ bảng chữ cái.

Trong tiếng Đức, bảng chữ cái gồm tất cả 30 chữ cái với:

 26 chữ cái hoàn toàn quen thuộc với người Việt - các chữ cái thuộc
hệ Latinh.
 03 chữ cái là những âm bị biến đổi, bao gồm: ä, ö, ü và ß. Trong đó,
ß là một dạng viết, một cách dùng đặc biệt của hai âm ss đi đôi
cùng nhau, ở một số trường hợp nhất định.

Lưu ý: Kể từ 2005 kí hiệu β đã được thay thế bằng ss (ví dụ, thay
bằng viết từ Maβ người ta viết Mass). Tuy nhiên kí hiệu này vẫn tồn
tại ở văn chương, sách cổ, tạp chí nghiên cứu, sách nhạc có lời của
nhiều nhạc sĩ, nhà thơ, nhà triết học.

6
e zớt

Vì thế, thực chất khi nhận biết và học viết bảng chữ cái tiếng Đức,
người Việt chỉ phải học 04 âm biến thể nêu trên. Chính vì vậy chỉ cần
nhìn qua, bạn có thể ngay lập tức nắm được các chữ cái của ngôn ngữ
này.

3.3. Cách phát âm bảng chữ cái tiếng Đức

Cách phát âm từng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Đức có đến một
nửa giống cách phát âm chữ cái trong tiếng Việt hoặc tiếng Anh. Vì thế,
thực tế bạn chỉ phải học nửa còn lại. Tuy nhiên, vì có một số âm khó nên
cần luyện tập chăm chỉ mới có thể phát âm chuẩn được.

Để thuận lợi nhất cho việc học phát âm cũng như nhiều quy tắc về
ngữ phát về sau, bảng chữ cái tiếng Đức được chia làm 2 phần: nguyên
âm và phụ âm.

a. Nguyên âm

Nguyên âm trong tiếng Đức bao gồm nguyên âm đơn và nguyên âm


kép.

 Nguyên âm đơn trong bảng chữ cái tiếng Đức gồm: 05 nguyên
âm: a, e, i, o, u và 03 nguyên âm bị biến đổi: ö, ä, ü , trong đó:

o a, u, i: phát âm giống tiếng Việt và dài giọng ra một chút.


o e và o: đọc lần lượt [ê], [ô].

7
o ö: phát âm giữa “ô-ê“ Phải luyện tập
o ä: phát âm giữa “a-ê“, thiên về “e” trong từ “lọ lem”
o ü: phát âm giữa “u-ê” Phải luyện tập

 Các nguyên âm kép trong tiếng Đức bao gồm:

b. Phụ âm

Phụ âm là các âm còn lại trong bảng chữ cái. Hầu hết các phụ âm trong
tiếng Đức có cách phát âm giống tiếng Việt và tiếng Anh, chỉ có 3 âm: t,
h, g là có cách phát âm khác, như sau:

 Âm “h” được phát âm là “ha:”


 Âm “t” được đọc là “te:”, “t” phát âm là “th” phần “e:” được nói
kéo dài một chút ra thành “ê”.
 Chữ “g” phát âm là “gê”, hơi kéo dài phần “ê” ra, tương tự với âm
“t”.
 Âm “ß” đọc là “εs∂t”. “ε” phát âm là “e”, “s” là “z”, “∂” là “ơ”

8
 Âm “y” đọc là ”ypsilon”. Trong đó “y” đọc giống “ü” nên thành
“üpsilon”
 Âm “w” phát âm là “ve:”
 Âm “v” đọc là “fao”
 Âm “r” đọc là “εr”
 Âm “j” đọc là “jot”

Và cũng giống như nguyên âm, phụ âm cũng có phụ âm đơn và kép:

9
Một số lưu ý đối với cách phát âm các phụ âm đôi:

 “ch” khi đứng sau các nguyên âm như “a, o, u” hay “au” cách phát
âm gần giống với “kh” trong tiếng Việt, nhưng cao vòm họng và
bật ra từ trong họng.
 Còn nếu “ch” đứng sau các nguyên âm “e, i, ä, ö, ü,
eu” hay “äu” hay các phụ âm “l, n” hay “r” ta lại phát âm nhẹ khác
hẳn hay chính là “ch” mềm
 “ng” đứng cuối một vần phát âm dính liền với vần đó, ví dụ
như “singen” thì sẽ phát âm thành “sing-en”chứ không
phải “sin-gen”
 “sp-“ và “st-“ khi ở đứng đầu một từ “–” kể cả từ này đứng riêng
hay được ghép nên đứng bên trong một từ khác như “Einstein
(Ein-Stein), Profisport (Profi-Sport) –” được phát âm như “schp-
hay scht-“, giống chữ “s” của tiếng Việt.

4. LUYỆN PHÁT ÂM

4.1 Điểm khác biệt đầu tiên

Đây là câu hỏi thường gặp: “Bạn nói được tiếng Đức chứ?”. Quan sát kỹ
ta thấy:

- Sprechen là động từ để ở vị trí số 1 (giống English) thành câu hỏi, nên viết
hoa chữ S.

- Sie (ngôi thứ nhất số ít thể lịch sự) ở vị trí số 2 là chủ ngữ

- Deutsch (tiếng Đức) ở vị trí số 3 vị ngữ

* Điều kỳ lạ: chữ cái đầu của mỗi từ đều viết hoa. Trong deutsch tất cả các
danh từ (chung và riêng) đều PHẢI viết hoa chữ cái đầu tiên. Ví dụ:

10
 Meckel (tên bà thủ tướng Đức) dĩ nhiên viết hoa chữ cái M

 München (thành phố lớn) dĩ nhiên viết hoa chữ cái M

 Musik und Leben (âm nhạc và cuộc sống). Vì là 2 danh từ chung nên
Musik, Leben (dù đứng ở bất kể vị trí nào trong câu) đều phải viết
hoa chữ cái đầu tiên.

 Es gibt viele gute Sängerinen in Conservatorium HCM - Stadt.

( Có nhiều ca sĩ có hát hay ở nhạc viện TP. HCM). Es gibt (there is) ở vị
trí đầu câu nên E được viết hoa, Sängerinen là danh từ số nhiều các nữ ca
sĩ nên phải viết hoa chữ S.Tiếp đến Conservatorium (nhạc viện) là danh
từ nên c phải viết thành C.

4.2. Phụ âm kép sau -ch (đều phải đọc là -kh)

ch phát âm giống kh của tiếng Việt khi đi sau các nguyên âm a, o, u hay
au. Ví dụ: Buch. Bach, Kochen, Bauch, rauchen...

- Còn khi ch đi sau các nguyên âm e, i, ä, ö, ü, eu hay äu hoặc các phụ âm


l, n hay r lại phát âm nhẹ khác hẳn hay chính là ch mềm.Ví dụ: rechnen,
echt, ich, mächtig, töchter, feucht, Enttäuchung.

4.3 Phát âm nguyên âm kép

4.3.1. - EU đọc là [oi:] trong tiếng Việt.Ví dụ Europa, Deutschland

4.3.2. - EI đọc là [ai:] trong tiếng Việt. Ví dụ: Reise, leiser, meine.
Bayern [ay].

4.3.3. - AI đọc cũng là [ai]. Ví dụ; Laie, Mais

4.3.4. - AU đọc là [au:]. Ví dụ: faul, kauf

4.3.5. - äu đọc là [oi]. Ví dụ: enttäucht

4.3.6.- AA [a:]. - Ví dụ: Aal, Haar

11
4.3.7. - EE [e:]. Ví dụ Meer, Seele

4.3.8. OO [ô:] . Ví dụ: Boot, Moos

4.3.9. UI [ui], Ví dụ: pfui, Suite

4.3.10 ‘s chữ viết tắt, Ví dụ: Wie geht es? = wie geht’s ?

4.4. Khi phát âm không được bỏ sót (âm câm) nào, đặc biệt phụ âm

Ví dụ: kalt, selbst, übungsstünden, Rindfleischetiket, Instrumenskunde

* ngoại lệ: khi -h đứng sau nguyên âm sẽ không được phát âm, mà được
đọc nguyên âm đó dài. Ví dụ: Hahn [Ha:n], a đọc dài, Sohn [o:].

4.5. Không được nối từ đuôi từ này sang chữ cái đầu của từ tiếp theo.

Ví dụ: eins Auto.Không nối s và A mà phải đọc tách rời

4.6. (-sch) luyện đọc như [fresh] trong tiếng Anh.


-
Deutsch, Schubert, Schule, schwimmen, schön, verschieden, Schönberg,
Schülerinen, schlimm, schlafen, Schrei, Schmieder, Schiedrichter

4.7. Tập phát âm Lied “Guten Abend, gute Nacht”- J.Brahms

Guten Abend, gut Nacht


Mit Rosen bedacht
Mit Näglein besteckt
Schlupf unter die DeckMorgen früh wenn Gott will
Wirst du wieder geweckt
Morgen früh wenn Gott will
Wirst du wieder geweckt

Guten Abend, gut Nacht


Von Englein bewacht
Die zeigen im Traum
Dir Christkindleins Baum kris - kind - lains

Schlaf nur selig und süss


Schau im Traum's Paradies
Schlaf nur selig und süss
Schau im Traum's Paradies

12
Au4.84.f Facebook teilenSongtext twitternAuf Google+ teilen
4.8. Luyện tập giải trí với bài hát thiếu nhi ( Hausaufgaben - homework)

“Alle Vögel sind schon da” - đàn chim về tồ

vêlsh ain x vit shên

zain
lain

rall

4.9. Số đếm, các tháng trong năm, câu mẫu


u oi
*Eins zwei drei vier fünf sechs sieben acht neun zehn (null =0)
1 4 5 7 9 9
Guten morgen (Tag), mein Name ist..., bin Student(in)/ Sänger/in

Mein Telephone - number ist ....

* Januar, Februar, März, April, Mai, Juni, Juli, August, September,


Oktober, November, Dezember

13
* Hi ! Ich komme aus HCM - Stadt, lebe und arbeite hier seit September.

Bài tập hát: Ngọn nến bên những cây thông

( Yêu cẩu đệm hợp âm trên piano hoặc guitar hoặc elec.Keyboard)

4.10 Luyện tập phát âm một số phụ âm khác

- Sp : sprechen, sport, student, studentin, Sparkasse, Spass, spielen

- st : Stipendium, Stadt, Staat,Stadium, stehen, Stamtisch, Schweden

- chs: sechs [ks]

- ig: Leipzig, Helbig, Hammig, eckig


_
- z: [ts]: ziemlich, zwei, zehn, Zufall, zerbrechen, zum Wohl, Zwiebel
^

e
- ich: ich, mich, dich, sich, lieblich, herzlich, natürlich, selbverständlich

- w [v:]: Warum? Was? Wie? Wer? Weil, wenn ich ein Vögel wär’e...

14
+ Câu chúc mừng sinh nhật phổ biến

Herzlich: từ trái tim

Glückwunsch: chúc hạnh phúc

zum: (giới từ) tới

Geburtstag: ngày sinh nhật

+học một vài thành ngữ tiếng Đức

 Wo in Wille ist, ist auch ein Weg.


Ở đâu có sự khát vọng, thì ở đó có một con đường.
 Sage nicht alles, was du weißt. Aber wisse alles, was du sagst.
Đừng nói tất cả những gì bạn biết. Nhưng phải biết những gì mình
nói.
 Alles vergeht, Wahrheit besteht.
Tất cả sẽ trôi qua , nhưng sự thật sẽ tồn tại mãi
 Den Baum muß man biegen, solange er jung ist.
Uốn tre từ lúc còn là măng/ (dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về)
 Dank ist der beste Klang.
Cám ơn là âm thanh ngọt ngào nhất.
 Wie der Topf, so der Deckel.
Nồi nào úp vung đấy/(ngưu tầm ngưu, mã tầm mã)
 Denke zweimal, ehe du einmal sprichst
Suy nghĩ hai lần trước khi nói.

15
5. TIẾNG ĐỨC VÀ TỪ VỰNG TRONG ÂM NHẠC

5.1. Luyện tập hát bè (SATB) -Mendelssohn

5.2. Instrumenkunde

5.2.1. Blechblasinstrumente
>
>
Trompete, Horn, Posaune,Tuba
trombon

5.2.2. Holzinstrumente
oa

Flute, Oboe, Klarinette, Fagott


basson

5.2.3. Streichinstrumente

Geige, Bratsche, Cello, Kontrabass


Violin Viola

5.2.4. Andere Instrumente

Klavier, Akkordeon, Gitarre, Harfe, Trommel, Marimba, Glockenspiel..


piano
Trống kính koong Giáng sinh
5.3. Gesang

Sopran, Sopranistin, Lyrischer Sopran, dramatischer


oai hùng
Koloratursopran, Alto, Tenor, Heldentenor, Charaktertenor, Bass,
Bassbuffo, Chor, Frauenchor, Knabenchor, Männerchor, gemischter
HX nữ HX thiếu nhi

16
Tầm cữ giọng
Aria
Tổng phổ Tôn - um - fang Nam thiến
bài hát

Chor, Rezitativ, Partitur, Lied, Tonumfang, Kastraten (Castrates),


Gesangsfächer.

5.3.1. Âm vực

Frauenstimmen M 盲 nnerstimmen

Am v
Sopran (S) Tenor (T)

Mezzosopran Bariton

Alt (A) Bass (B)

5.3.2. Thống Kê âm vực chung

5.3.3. Typische Rollen für Knabensopran sind zum Beispiel:


Các vai diễn đặc trưng có giọng thiếu niên, ví dụ:

 Erster und Zweiter Knabe in der Zauberflöte von Mozart


 Elamir in Axur, re d’Ormus von Salieri
 Ein junger Hirt in Tannhäuser von Wagner
 Yniold in Pelléas et Mélisande von Debussy
 Knabenstimme in Elias von Mendelssohn
5.3.4. Tập đọc

Physiologie der Stimme

17
Die menschliche Stimme dient der Schallerzeugung, mit ihr können wir z.
B. schreien, sprechen oder auch singen. Der Kehlkopf spielt dabei eine
wichtige Funktion, ist aber alleine nicht in der Lage, Schall zu erzeugen.
An der Stimmgebung (Phonation) sind vorwiegend 3 Funktionsbereiche
beteiligt:

1. die Atmung als Windkesselsystem, liefert die Luft aus der Lunge;
2. der Kehlkopf mit den Stimmlippen (umgangssprachl: Stimmbändern)
in dem der Ton bzw. Klang entsteht;
3. der Nasen-, Rachen, Mundraum (das Ansatzrohr) als Klangkörper
(Resonanzboden wie z.B. ein Gitarrenbauch)

Gesprochen wird mit der Ausatemluft. Hierbei schließen sich die vorher
geöffneten Stimmlippen im Kehlkopf und der aus der Lunge kommende
Ausatemstrom wird unter den Stimmlippen gestaut. Ab einem
bestimmten Überdruck werden die Stimmlippen auseinander gedrängt
und die Atemluft entweicht, es entsteht eine Sogwirkung, wodurch sich
die Stimmlippen wieder verschließen ("Bernoulli-Effekt"). Dies
wiederholt sich immer wieder und der Luftstrom wird ständig von den
Stimmlippen unterbrochen und so entsteht eine Schallwelle bzw. ein
Grundklang, der sich fast wie eine scheppernde Pfeife anhört4.

4
Sinh lý học của giọng nói

Tiếng nói của con người phục vụ cho thế hệ âm thanh, với nó chúng ta có thể, Ví dụ như la
hét, nói chuyện hoặc hát. Thanh quản đóng một vai trò quan trọng nhưng không có khả năng
sản xuất âm thanh một mình. Ở giọng hát (giọng nói) chủ yếu là 3 lĩnh vực chức năng liên
quan:

1. thở như một hệ thống đun nước gió, cung cấp không khí từ phổi;
(2) thanh quản với nếp gấp thanh nhạc (thông tục: các thanh âm thanh) trong đó âm thanh
hoặc âm thanh được sản xuất;
3. mũi, họng, miệng (ống) như một cơ thể âm thanh (bảng âm thanh, chẳng hạn như bụng
đàn guitar)

Nói với không khí thở ra. Tại đây, các dây thanh mở trước đó gần trong thanh quản và ra
khỏi phổi thở ra được xếp gọn bên dưới dây thanh. Tại một áp lực nhất định, những nếp gấp
thanh nhạc buộc phải ra và thoát không khí thở, nó tạo ra một hiệu ứng hút, làm cho dây
thanh gần một lần nữa ( "hiệu ứng Bernoulli"). Này được lặp lại một lần nữa và một lần nữa
và luồng không khí được liên tục bị gián đoạn bởi những nếp gấp thanh nhạc và kết quả là
một làn sóng âm thanh hay một âm thanh cơ bản mà hầu như âm thanh như một ống
rattling.

18
5.3.5. Luyện tập bài hát Giáng sinh

Lied: Oh Tannenbaum (Volksweise)

* Lời 2: * Lời 3:

(chú ý: Bläter, Baum, grünst, Nachtigal, Herbst, Spiegel, bald)


5.3.6.Ví dụ bài thi phát âm.(Hausaufgabe)

19
Hãy phát âm (đọc hoặc hát) ca khúc “Ein biessen Frieden” dưới
đây. (https://www.youtube.com/watch?v=pQoxqI6n9p8)

5.3.7. Die Forelle (Franz Schubert), trích đoạn.

20
Bài tập tự kiếm phần còn lại làm bài thi

.………………………………. tự tìm bài tập phần còn lại……………………………………………………..

5.3.8. Bài thi. “Sah ein Knab ein Röslein stehn” von Heinnrich Werner
(1815), lời thơ Wolfgang von Goethe (1771)

21
ai ai

5.3.8. Luyện nghe video

https://www.youtube.com/watch?v=9pVQOjxyiPg

https://www.youtube.com/watch?v=wjc-NxtwV0k

22
DANH BẠ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ÂM NHẠC TẠI ĐỨC

Hochschulen, Hochschulinstitute und Universitätsabteilungen für


Musik[Bearbeiten | Quelltext bearbeiten]

 Augsburg – Leopold-Mozart-Zentrum der Universität Augsburg (Abteilung für Musik)


 Berlin – Hochschule für Musik „Hanns Eisler“ Berlin
 Berlin – Barenboim-Said-Akademie
 Bremen – Hochschule für Künste Bremen
 Cottbus - Brandenburgische Technische Universität Cottbus: Institut für Instrumental- und
Gesangspädagogik (IGP), Cottbus
 Detmold – Hochschule für Musik Detmold
 Dresden – Hochschule für Musik Carl Maria von Weber Dresden
 Düsseldorf – Robert-Schumann-Hochschule Düsseldorf
 Frankfurt am Main – Hochschule für Musik und Darstellende Kunst Frankfurt am Main
 Freiburg im Breisgau – Hochschule für Musik Freiburg
 Halle (Saale) - Institut für Musik der Martin-Luther-Universität
Halle-Wittenberg (Abteilung für Musik)
 Hamburg – Hochschule für Musik und Theater Hamburg
 Hannover – Hochschule für Musik, Theater und Medien Hannover
 Karlsruhe – Hochschule für Musik Karlsruhe
 Köln – Hochschule für Musik und Tanz Köln (mit den Standorten Aachen und Wuppertal)
 Leipzig – Hochschule für Musik und Theater „Felix Mendelssohn Bartholdy“ Leipzig
 Lübeck – Musikhochschule Lübeck
 Mainz – Hochschule für Musik Mainz an der Johannes Gutenberg-Universität Mainz
 Mannheim – Hochschule für Musik und Darstellende Kunst Mannheim
 München – Hochschule für Musik und Theater München
 Münster – Musikhochschule der Westfälischen Wilhelms-Universität (Fachbereich 15)
 Nürnberg – Hochschule für Musik Nürnberg
 Osnabrück – Institut für Musik der Hochschule Osnabrück (Abteilung für Musik)
 Rostock – Hochschule für Musik und Theater Rostock
 Saarbrücken – Hochschule für Musik Saar
 Stuttgart – Hochschule für Musik und Darstellende Kunst Stuttgart
 Trossingen – Hochschule für Musik Trossingen

23
 Weimar – Hochschule für Musik „Franz Liszt“ Weimar
 Würzburg – Hochschule für Musik Würzburg

BÀI THI MẨU (ĐỌC)

Als eine der besten Adressen, um in Deutschland Gesang zu studieren, gilt


– geht man nach der Bewerberzahl – die Musikhochschule München. Sie
reiht sich ein unter die Top Ten der Musikhochschulen weltweit.
Entsprechend schwer ist es, hier die Aufnahmeprüfung für Gesang zu
bestehen. Begehrt sind ebenfalls die Musikhochschulen
in Hamburg, Berlin, Frankfurt und Dresden. Wer in den Metropolen
durchgefallen ist, startet einen weiteren Versuch in kleineren Städten
wie Stuttgart, Karlsruhe, Freiburg oder an der Folkwang Hochschule
in Essen. Hier ist die Konkurrenz weniger groß. Um im Hauptfach Gesang
an der HfM Hanns Eisler Berlin zu studieren, wird von Bewerbern in der
Regel der Vortrag von zwei Arien sowie zwei Liedern unterschiedlicher
Stilistik, Sprachen und Epochen erwartet. Für Bewerber über 22
Jahre gehört eine Arie von Bach, Händel oder Mozart zur Pflicht. Um die
künstlerische Darstellungsfähigkeit zu testen, müssen Bewerber Prosa oder
ein dramatisches Werk in deutscher Sprache rezitieren.

Thành ngữ kết thúc:

"Die Musik drückt das aus, was nicht gesagt werden kann und worüber zu
schweigen unmöglich ist." Victor Hugo

“ Âm nhạc thiền niệm ta những những sâu thẳm không thể nói ra được và
để câm lặng, càng không thể”. Victor Hugo

24

You might also like