You are on page 1of 6

Stt 106

Trần Nhật 20CNTT3


CÂU 1:

1 lao động của thể và lao động trừu tượng quyết định 2
thuộc tính của hàng hoá là đúng
Vì C. Mác là người đầu tiên đã phát hiện ra tính
chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá. Đó là
lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Đây không
phải là hai thứ lao động khác nhau mà chỉ là lao
động của người sản xuất hàng hoá, nhưng lao động
đó mang tính hai mặt: vừa là lao động cụ thể, vừa
là lao động trừu tượng.
2. Sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt.
Là đúng .Vì:
Cũng như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao
động cũng có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
Nhưng trong cả 2 thuộc tính đó của hàng hóa sức
lao động đều tồn tại những khía cạnh khác biệt để
có thể khẳng định rằng: hàng hóa sức lao động là
hàng hóa đặc biệt. Trong thuộc tính “ giá trị”: là hàng
hóa đặc biệt, giá trị hàng hóa sức lao động khác với
hàng hóa thông thường ở chỗ nó còn bao gồm cả
yếu tố tinh thần và lịch sử. Điều đó có nghĩa là ngoài
những nhu cầu về vật chất, người công nhân còn có
những nhu cầu về tinh thần, văn hóa… Những nhu
cầu đó phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của mỗi
nước ở từng thời kỳ, đồng thời nó còn phụ thuộc
vào cả điều kiện địa lý, khí hậu của nước đó. Trong
thuộc tính “ giá trị sử dụng”: cũng giống như hàng
hóa thông thường khác giá trị sử dụng của hàng
hóa sức lao động, tức là quá trình lao động của
người công nhân. Nhưng quá trình sử dụng hay tiêu
dùng hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa
thông thường ở chỗ: hàng hóa thông thường sau
quá trình tiên dùng hay sử dụng thì cả giá trị lẫn giá
trị sử dụng của nó đều tiêu biến mất theo thời gian.
Trái lại, quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động,
đó lại là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hóa nào
đó, đồng thời là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn
hơn giá trị của bản thân hàng hóa sức lao động.
Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư
bản đã chiếm đoạt. Như vậy, giá trị sử dụng của
hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt, nó là
nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá
trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Nói cách
khác, hàng hóa sức lao động tạo ra giá trị thặng dư
khi được đem vào sử dụng và chỉ có hàng hóa sức
lao động mới có thể tạo ra giá trị thặng dư.
-> Chính vì vậy mà hàng hóa sức lao động là một
hàng hóa đặc biệt khác hẳn với những hang hóa
thông thường khác.

3. Giá trị hàng hoá một quan hệ xã hội


ĐÚNG , VÌ;
Giá trị hàng hóa là phạm trù trừu tượng, nó được
biểu hiện trong trao đổi, thực chất của trao đổi là
trao đổi lao động cho nhau vì vậy phải quy mọi lao
động khác nhau về lao động đồng nhất cho nên giá
trị hàng hóa là biểu hiện mối quan hệ sản xuất xã
hội giữa những người sản xuất hàng hóa
4. Nước trong tự nhiên là hàng hoá vì nó có ích cho
con người.
Nhận định là đúng. Vì:
Tài nguyên thiên nhiên là hàng hóa đến từ thiên
nhiên và được con người sử dụng cho nhiều mục
đích khác nhau
Ví dụ: nước, gió, ánh sáng mặt trời, không khí, rừng,
rau, khoáng sản, đất, trong số những thứ khác.
5. Cơ sở để sản xuất giá trị thặng dư tương đối và
tuyệt đối là tăng năng suất lao động xã hội.
ĐÚNG , VÌ:
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên
được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau để
nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong
quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản. Dưới chủ
nghĩa tư bản, việc áp dụng máy móc không phải là
để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân, mà
trái lại tạo điều kiện để tăng cường độ lao động.
Ngày nay, việc tự động hóa sản xuất làm cho cường
độ lao động tăng lên, nhưng dưới hình thức mới, sự
căng thẳng của thần kinh thay thế cho cường độ lao
động cơ bắp.

6. Tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao


động đều làm giảm giá trị của 1 đơn vị hàng hoá
Nhận định là sai vì:
 Năng suất lao động tăng lên nghĩa là cùng trong
một khoảng thời gian lao động đó mà số lượng hàng
hóa tăng lên, làm cho thời gian lao động cần thiết để
tạo ra một đơn vị hàng hóa giảm xuống, do đó mà
giá trị của một đơn vị hàng hóa cũng sẽ giảm xuống
 Nếu cường độ lao động tăng lên thì số lượng hàng
hóa sản xuất ra sẽ tăng lên, đồng thời sức hao phí
lao động để sản xuất ra lượng hàng hóa đó cũng
tăng lên, vì vậy mà giá trị của một đơn vị hàng hóa
cũng không đổi.
7. Nếu giá bán hàng hoá chỉ bù đắp được giá cả tư
liệu sản xuất và sức lao động thì nhà tư bản thu
được lợi nhuận bằng giá trị thặng dư
Nhận định đúng. Vì
Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
luôn luôn có khoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng
hóa (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư bản không những
bù đắp đúng số tư bản ứng ra, mà còn thu về được một số
tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi là lợi
nhuận, ký hiệu là p.
Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước,
được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng truớc sẽ
mang hình thức biến tướng là lợi nhuận.
Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức:
W = c + v + m = k + m bây giờ sẽ chuyển thành:
W=k+p
Vậy giữa p và m có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: cả lợi nhuận (p) và gá trị thặng dư (m) đều
có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công
của công nhân.
Khác nhau:
Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và
bản chất của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao động
không công của công nhân.
Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí
hóa của giá trị thặng dư. C.Mác viết: “giá trị thặng dư,
hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị
hàng hóa so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi
ra của tổng số lượng lao động chứa đựng trong hàng hóa
so với số lượng lao động được trả công chứa đựng trong
hàng hóa”. Vì vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch
bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động
làm thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị
thặng dư không phải chỉ do lao động làm thuê tạo ra.

Câu 2: Trong ngành cơ khí, có một tư bảnlà


120.000USD, cấu tạo hữu cơ là c/v = 5/1. Sau 5
năm, tư bản tăng lên 360.000 USD và cấu tạo hữu
cơ là 8/1.
a.Nếu tỉ suất giá trị thặng dư tăng từ 120% lên
135%, hãy tính sự thay đổi của tỉ suất lợi nhuận?
b. Tạisao tỉ suất giá trị thặng dư tăngnhưng tỉ suất
lợi nhuận giảm?
GIẢI:

You might also like