You are on page 1of 58

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.

HỒ CHÍ MINH

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN CHI PHÍ THEO CÔNG ViỆC


Mục tiêu

1 Phân biệt giữa kế toán chi phí theo công việc với kế toán chi Tài liệu tham khảo
phí theo quá trình sản xuất

Nhận biết các chứng từ được sử dụng trong kế toán chi phí
2
theo công việc

Tính được đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính và
3
phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính cho từng công việc

Phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ cho các bộ phận hoạt Chapter 6, 8
4 động

SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Mục tiêu

Hiểu được quá trình lưu chuyển chi phí và phản ánh trên các Tài liệu tham khảo

5 tài khoản có liên quan.

Tính được tổng giá thành theo từng công việc và giá thành đơn
vị sản phẩm cho mỗi công việc

6 Xử lý chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế và chi
phí sản xuất chung ước tính trên TK chi phí sản xuất chung

Chapter 6, 8

SOA Bộ môn Kế toán quản trị


I) So sánh giữa kế toán chi phí
theo công việc với kế toán chi phí
theo quá trình sản xuất

© 2015 McGraw-Hill Education Garrison, Noreen, Brewer, Cheng & Yuen 4


Phân biệt giữa KTCPSX theo quy trình sản xuất và theo công việc

KTCPSX KTCPSX
theo quy trình theo công
sản xuất việc

 Sản phẩm được SX hàng loạt, cùng loại, đồng nhất và việc sản
xuất được lập lại
 Sản xuất theo nhu cầu của thị trường và chưa xác định được cụ
thể khách hàng mua
 KT CP theo quy trình sản xuất gắn liền với việc theo dõi, tính toán
phân bổ, ghi chép chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo
từng phân xưởng, từng công đoạn sản xuất.v.v.

Mục tiêu 1 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phân biệt giữa KTCPSX theo quy trình sản xuất và theo công việc

KTCPSX KTCPSX
theo quy trình theo công
sản xuất việc

 Sản xuất ra những sản phẩm có tính cá biệt và sản


phẩm sản xuất rất ít được lập lại.
 Sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng của KH.
 KTCP theo công việc gắn liền với việc theo dõi, tính
toán phân bổ, ghi chép chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm theo từng công việc cụ thể.

Mục tiêu 1 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


II) Các chứng từ được sử dụng
trong một hệ thống tính giá thành
theo công việc.

© 2015 McGraw-Hill Education Garrison, Noreen, Brewer, Cheng & Yuen 7


1) Đặc điểm của kế toán chi phí sản xuất theo công việc

Kỳ tính Bất kỳ khi nào cần cung cấp thông tin cho
nhu cầu quản lý, thường là thời gian kết thúc
giá thành và hoàn thành công việc, đơn đặt hàng
Kế toán chi phí
Đối tượng
theo công việc Sản phẩm, dịch vụ của từng đơn đặt hàng
tính giá
thành
Đối tượng
tập hợp chi Từng đơn đặt hàng , từng công việc, .v.v.
phí sản xuất

Điều kiện  Nhiều loại sản phẩm khác nhau được sản xuất trong từng thời kỳ, và rất
vận dụng ít khi được lập lại
 Sản phẩm có tính cá biệt tùy theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng
 Được đặt mua trước khi sản xuất

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


2) Tổng quan kế toán chi phí sản xuất theo công việc
Chi phí nguyên
Chi phí nguyên vật liệu vật liệu trực
trực tiếp Công việc 1 tiếp và chi phí
nhân công trực
Chi phí nhân công trực
tiếp Công việc 2 tiếp được tập
hợp trực tiếp
Chi phí sản xuất chung Công việc 3 cho từng công
việc khi thực
hiện công việc.
Chi phí sản xuất chung thường được phân bổ
cho từng công việc hơn là tính trực tiếp.
Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
3) Sơ đồ luân chuyển chứng từ trong hệ thống tính Z theo công việc

Phiếu yêu
cầu
nguyên
vật liệu

Lệnh sản
Phiếu thời
Sales xuất Phiếu
gian lao
Order (Production chi phí
động
Order) công việc

Bảng tập
hợp và
phân bổ
CPSXC
ước tính

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


4) Luân chuyển chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất

Lệnh sản xuất là cơ


sở để bắt đầu sản
Đơn đặt hàng là căn xuất đơn đặt hàng
cứ để lập lệnh sản mới,một công việc
xuất. mới.

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Luân chuyển chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất

NVL có thể
sử dụng trực
tiếp hoặc NVL trực Phiếu chi phí
tiếp công việc
gián tiếp cho
sản xuất
Phiếu yêu cầu
NVL

Bảng tập hợp


NVL gián và phân bổ
tiếp CPSXC

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phiếu yêu cầu nguyên vật liệu (Materials Requisition Form)

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Luân chuyển chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất

Lao động sử
dụng có thể là
lao động trực CPNC Phiếu chi
trực tiếp phí công
tiếp hoặc
việc
gián tiếp.
Phiếu thời gian
lao động
Bảng tập
hợp và
CPNC phân bổ
gián tiếp CPSXC

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phiếu thời gian lao động trực tiếp (Employee Time Ticket)

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Luân chuyển chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất

Phiếu yêu CPNVL Phân bổ


cầu NVL gián tiếp CPSXC
ước tính

CPSXC khác Bảng tập hợp Phiếu chi


thực tế phát và phân bổ chi phí công
sinh phí sản xuất việc
chung

Phiếu thời CPNC


gian lao gián tiếp
động

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phiếu chi phí công việc (Job Cost Sheet)

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


III) Xác định đơn giá phân bổ chi
phí sản xuất chung ước tính và
phân bổ chi phí sản xuất chung
ước tính cho từng công việc

© 2015 McGraw-Hill Education Garrison, Noreen, Brewer, Cheng & Yuen 20


Tính đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính

Đơn giá phân bổ CPSXC ước tính được ước tính trong năm và tính ngay từ đầu
năm.
Đơn giá
phân bổ = Tổng chi phí sản xuất chung ước tính
CPSXC Tổng mức hoạt động ước tính
ước tính

Tiêu thức phân bổ nên là


nguyên nhân làm phát sinh chi $
phí (Số giờ máy, số giờ lao
động trực tiếp, …)

Mục tiêu 3
SOA Bộ môn Kế toán quản trị
Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính

Đơn giá phân bổ CPSXC ước tính được ước tính theo quy trình 3 bước:

  
Ước tính mức Ước tính mức hoạt Ước tính tổng chi
sản xuất trong động là nguyên nhân phí sản xuất chung
kỳ. phát sinh CPSXC. trong kỳ.

Đơn giá phân bổ CPSXC ước tính = ÷


Mục tiêu 3 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
Chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ cho từng công việc

Đơn giá
phân bổ Tổng chi phí sản xuất chung ước tính
=
CPSXC Tổng mức hoạt động ước tính
ước tính (Số giờ máy, số giờ lao động TT, số lương SP)

Mức phân bổ Đơn giá phân Mức hoạt động


CPSXC ước tính chi = bổ CPSXC x thực tế của
từng công việc ước tính từng công việc

Đơn giá phân = $640,00


0 = $4 / 1 giờ LĐTT
bổ CPSXC ước 160,000 giờ lao động trực tiếp
tính
Mục tiêu 4 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
IV) Phân bổ chi phí của bộ phận
phục vụ cho các bộ phận hoạt
động

© 2015 McGraw-Hill Education Garrison, Noreen, Brewer, Cheng & Yuen 24


Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ

Bộ phận Bộ phận
hoạt động phục vụ

Thực hiện các Phục vụ cho hoạt động


chức năng chính của các bộ phận hoạt
của doanh nghiệp động và các bộ phận
phục vụ khác

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Các phương pháp phân bổ chi phí của bộ phận phục vụ

Phân bổ
trực tiếp

Phân bổ 
bậc thang

Phân bổ
lẫn nhau

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
1) Phương pháp phân bổ trực tiếp

Phân bổ trực tiếp


Bộ phận Bộ phận
Không phân bổ Phục vụ hoạt động
chi phí phục vụ (Căn tin) (Sản phẩm A)
lẫn nhau giữa
các bộ phận
phục vụ. Phân bổ
tất cả chi phí của
bộ phận phục vụ Bộ phận Bộ phận
cho các bộ phận phục vụ hoạt động
hoạt động (Bảo vệ) (Sản phẩm B)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ trực tiếp

Phân bổ trực tiếp

CPSX đơn CPSXDD đầu CPSX phát sinh


CPSXDD cuối kỳ
vị sản kỳ của BP phục + trong kỳ của BP –
của BP phục vụ
phẩm của = vụ phục vụ
bộ phận Tổng số lượng sản phẩm của BP phục vụ cung ứng cho các
phục vụ BP hoạt động

Số lượng sản phẩm


CPSX của BP phục CPSX đơn vị sản
của BP phục vụ
vụ phân bổ cho BP = x phẩm của BP phục
cung ứng cho BP
hoạt động vụ cần phân bổ
hoạt động

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


2) Phương pháp phân bổ bậc thang

Phân bổ bậc thang


Việc phân bổ chi phí được bắt Bộ phận Bộ phận
đầu từ bộ phận phục vụ có chi phục vụ hoạt động
phí phát sinh ảnh hưởng lớn (Căn tin) (Sản phẩm A)
nhất ( chi phí lớn nhất) đến các
bộ phận phục vụ khác và bộ
phận hoạt động, sau đó lần lượt
thực hiện phân bổ chi phí của
những bộ phận phục vụ có ảnh
Bộ phận Bộ phận
hưởng ít hơn. Không được phân
bổ chi phí ngược lại giữa các bộ phục vụ hoạt động
phận phục vụ. (Bảo vệ) (Sản phẩm B)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ bậc thang

Phân bổ bậc thang


Bộ phận Bộ phận
phục vụ hoạt động
(Căn tin) (Sản phẩm A)
Chi phí của bộ
phận Bảo vệ trước
khi phân bổ bao
gồm chi phí của
chính nó cộng với
Bộ phận Bộ phận
chi phí nhận được
từ bộ phận căn tin phục vụ hoạt động
phân bổ sang. (Bảo vệ) (Sản phẩm B)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ bậc thang

Phân bổ bậc thang


CPSXDD đầu CPSX phát sinh CPSXDD CPSX của BP
CPSX đơn kỳ của BP + trong kỳ của BP – cuối kỳ của + phục vụ trước
vị sản phẩm phục vụ phục vụ BP phục vụ phân bổ sang
=
của bộ phận
phục vụ Tổng số lượng sản phẩm của BP phục vụ cung ứng cho các BP hoạt
động và BP phục vụ phân bổ kế tiếp

Số lượng sản phẩm của bộ


Chi phí sản xuất đơn
phận phục vụ cung ứng cho
CPSX của BP phục vụ vị sản phẩm của bộ
= bộ phận chức năng (hoặc x
phân bổ cho BP khác phận phục vụ cần phân
bộ phận phục vụ phân bổ
bổ
kế tiếp)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


3) Phương pháp phân bổ lẫn nhau

Phân bổ lẫn nhau

Khi phân bổ chi Bộ phận Bộ phận


phí bộ phận phục phục vụ hoạt động
vụ cho các bộ (Căn tin) (Sản phẩm A)
phận hoạt động
phải tính đến chi
phí của các bộ
phận phục vụ
cung ứng lẫn Bộ phận Bộ phận
nhau. phục vụ hoạt động
(Bảo vệ) (Sản phẩm B)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ lẫn nhau

Phân bổ lẫn nhau


CPSX của
CPSX đơn CPSX của BP
BP phục vụ
vị sản phẩm CPSXDD đầu CPSX phát sinh CPSXDD phục vụ khác
phân bổ cho
của bộ phận kỳ của BP + trong kỳ của BP – cuối kỳ của + phân bổ cho BP - BP phục vụ
phục vụ phục vụ phục vụ BP phục vụ phục vụ.
= khác.
phân bổ cho
bộ phận
hoạt động
chức năng Tổng số lượng sản phẩm của BP phục vụ cung ứng cho các BP hoạt động chức năng.

Số lượng sản phẩm, dịch Chi phí sản xuất đơn


CPSX của BP phục vụ
vụ của bộ phận phục vụ vị sản phẩm, dịch vụ
phân bổ cho BP hoạt = x
cung ứng cho bộ phận của bộ phận phục vụ
động chức năng
hoạt động chức năng . cần phân bổ

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ lẫn nhau

Phân bổ lẫn nhau


Chi phí của bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau được tính theo:
 CPSX
ban đầu
 CPSX  CP thực tế
kế hoạch (phương pháp đại số)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


3.1) Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí sản xuất kế hoạch
Giá thành kế hoạch(Chi
Chi phí sản phẩm của bộ Số lượng sản phẩm của
phí SX định mức) đơn vị
phận phục vụ cung ứng lẫn = bộ phận phục vụ cung x
sản phẩm cung ứng lẫn
nhau ứng lẫn nhau
nhau
Bộ phận phục vụ Bộ phận hoạt động
Căn tin Bảo vệ SP A SP B
Các CP trước khi phân bổ 360.000 90.000 400.000 700.000
Chi phí sản xuất định mức 6.000 1,8
Phân bổ CP bộ phận Căn tin ? ? ? ?
Phân bổ CP bộ phận Bảo vệ ? ? ? ?
Tổng các CP sau khi phân bổ ? ? ? ?
Số lượng nhân viên 15 10 20 30
Diện tích chịu trách nhiệm 5.000 2.000 25.000 50.000

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


3.2) Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí sản xuất ban đầu

Số lượng sản phẩm của Chi phí sản xuất ban đầu
Chi phí của bộ phận phục
= bộ phận phục vụ cung ứng x của mỗi đơn vị sản phẩm
vụ cung ứng lẫn nhau
lẫn nhau cung ứng lẫn nhau

CPSX ban
CPSXDD đầu kỳ của CPSX phát sinh trong CPSXDD cuối kỳ của bộ
ban đầu của + –
bộ phận phục vụ kỳ của bộ phận phục vụ phận phục vụ
mỗi đơn vị
=
sản phẩm của
bộ phận phục Số lượng sản phẩm sản xuất Số lượng sản phẩm tiêu dùng nội

vụ trong kỳ của bộ phận phục vụ bộ của bộ phận phục vụ

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí sản xuất ban đầu
Bộ phận phục vụ Bộ phận hoạt động
Căn tin Bảo vệ SP A SP B
Các CP trước khi phân bổ 360.000 90.000 400.000 700.000
Chi phí sản xuất ban đầu của 1
6.000 ?
đơn vị.
Phân bổ CP bộ phận Căn tin ? ? ? ?
Phân bổ CP bộ phận Bảo vệ ? ? ? ?
Tổng các CP sau khi phân bổ ? ? ? ?
Số lượng nhân viên 15 10 20 30
Diện tích chịu trách nhiệm 5.000 2.000 25.000 50.000
360.000
= 6.000
10 + 20 + 30
CPSX ban đầu của bộ phận căn tin phục vụ 1 nhân viên
Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
3.3) Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí thực tế (phương
pháp đại số)
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm cần phân bổ của chi phí sản xuất sản phẩm bộ phận phục vụ cung ứng
lẫn nhau là nghiệm hệ phương trình:
a + k.Y = c.X
m + b.X = t.Y
X : Chi phí sản xuất đơn vị thực tế sản phẩm, dịch vụ BPPV 1

a : Chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ 1


b : Số lượng sản phẩm BPPV 1 cung ứng cho BPPV 2
c : Số lượng sản phẩm BPPV 1 (đã trừ tiêu dùng nội bộ)
Y : CP sản xuất đơn vị thực tế sản phẩm của BPPV 2

m : Chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ 2


k : Số lượng sản phẩm BPPV 2 cung ứng cho BPPV 1
t : Số lượng sản phẩm BPPV 2 (đã trừ tiêu dùng nội bộ)
Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí thực tế ( Phương pháp
đại số)
Bộ phận phục vụ Bộ phận hoạt động
Căn tin Bảo vệ SP A SP B
Các CP trước khi phân bổ 360.000 90.000 400.000 700.000
Phân bổ CP bộ phận Căn tin ? ? ? ?
Phân bổ CP bộ phận Bảo vệ ? ? ? ?
Tổng các CP sau khi phân bổ ? ? ? ?
Số lượng nhân viên 15 10 20 30
Diện tích chịu trách nhiệm 5.000 2.000 25.000 50.000

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


V) Quy trình luân chuyển chi phí và
phản ánh trên các tài khoản có liên
quan.

© 2015 McGraw-Hill Education Garrison, Noreen, Brewer, Cheng & Yuen 40


1) Sơ đồ tài khoản chữ T – Ghi nhận chi phí nguyên vật liệu

152 - Nguyên liệu, vật liệu 154 - CPSXDD


 NVL mua  CPNVL (Công việc)
vào sử dụng
 CPNVLTT
trực tiếp

CPNVL
gián tiếp

627 - CPSXC
Thực tế Phân bổ
CPNVL
gián tiếp

Mục tiêu 6 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


2) Sơ đồ tài khoản chữ T – Ghi nhận chi phí nhân công
334, 338 - Phải trả 154 - CPSXDD
người lao động (Công việc)
 CPNCTT  CPNVLTT
CPNC

gián tiếp  CPNCTT

627 - CPSXC
Thực tế Phân bổ
 CPNVL

gián tiếp
 CPNC

gián tiếp
Mục tiêu 6 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
3) Sơ đồ tài khoản chữ T – Ghi nhận chi phí sản xuất chung
152, 334, 338 … 154 - CPSXDD
(Công việc)
 CPVLGT  CPNVLTT
CPNC
  CPNCTT
gián tiếp
CPSXC
627 - CPSXC ước tính
Thực tế Phân bổ phân bổ
 CPNVL gián tiếp CPSXC
 CPNC gián tiếp ước tính
phân bổ
 CPSXC khác

Mục tiêu 6 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


4) Sơ đồ tài khoản chữ T – Ghi nhận công việc hoàn thành và bàn giao
154 - CPSXDD 155 - Thành phẩm
(Công việc)
Giá thành Giá thành
 CPNVLTT
Giá thành công việc sản phẩm
 CPNCTT
công việc hoàn thành xuất bán
 CPSXC hoàn thành
ước tính
phân bổ
632 - Giá vốn hàng bán
Giá thành
sản phẩm
xuất bán

Mục tiêu 6 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


VI) Xử lý chênh lệch giữa chi phí
sản xuất chung thực tế và chi phí
sản xuất chung ước tính trên TK
chi phí sản xuất chung

© 2015 McGraw-Hill Education Garrison, Noreen, Brewer, Cheng & Yuen 45


1) Xác định chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch CPSXC
Chênh lệch CPSXC = Tổng CPSXC thực tế - Tổng CPSXC ước tính

Nguyên nhân:

Thị trường tư liệu sản xuất không ổn định, cụ thể là giá thị trường

Mức hoạt động thực tế và mức hoạt động ước tính khác nhau là do
việc ước tính không chuẩn xác hoặc tình hình thực tế đã tiết kiệm/
lãng phí so với ước tính

Tổng CPSXC thực tế >Tổng CPSXC ước tính:

Tổng CPSXC thực tế <Tổng CPSXC ước tính:

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xác định chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch CPSXC
Chênh lệch CPSXC = Tổng CPSXC thực tế - Tổng CPSXC ước tính

Nguyên nhân:

Thị trường tư liệu sản xuất không ổn định, cụ thể là giá thị trường

Mức hoạt động thực tế và mức hoạt động ước tính khác nhau là do
việc ước tính không chuẩn xác hoặc tình hình thực tế đã tiết kiệm/
lãng phí so với ước tính

Tổng CPSXC thực tế >Tổng CPSXC ước tính: Phân bổ thiếu

Tổng CPSXC thực tế <Tổng CPSXC ước tính: Phân bổ thừa

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


2) Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Việc xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung trên TK627 phụ thuộc vào tính chất
trọng yếu của khoản chênh lệch này.

Chênh lệch lớn, ảnh hưởng trọng yếu đến giá thành Chênh lệch nhỏ

Chênh
SPDD SPDD
cuối kỳ cuối kỳ
lệch
CPSXC

Phân bổ Phân bổ
chênh lệch chênh lệch
theo tiêu thức theo tiêu thức
CPSX CPSXC

TP bàn Thành TP bàn Thành


Giá vốn
giao trong phẩm tồn giao trong phẩm tồn hàng
kỳ kho kỳ kho bán

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 1:

Phân bổ theo tiêu thức CPSX nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành phẩm đã tiêu thụ (632)

Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở dang cuối kỳ:

Tỷ lệ CPSX của sản phẩm dở dang cuối kỳ


=
phân bổ CPSX của sản + Trị giá thành phẩm tồn + Giá vốn hàng bán
phẩm dở dang cuối kho trong kỳ
kỳ
Chênh lệch CPSXC phân bổ cho sản Tỷ lệ phân Tổng chênh lệch
= x
phẩm dở dang cuối kỳ bổ CPSXC trong kỳ

Phân bổ chênh lệch tương tự cho thành phẩm tồn kho (155) và thành phẩm đã hoàn thành bàn
giao (632)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Ví dụ:
Số dư cuối kỳ của một số tài khoản như sau:
 TK 154: 18.000 (trong đó CPSXC: 3.600)
 TK 155: 30.000 (trong đó CPSXC: 6.000)
Phát sinh trong kỳ của một số tài khoản như sau:
TK 632: 72.000 (trong đó CPSXC: 14.400)
Tổng phát sinh Nợ của TK 627: 20.950
Tổng phát sinh Có của TK 627: 24.000
Yêu cầu:
Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung trên TK 627 theo tiêu thức chi phí sản xuất nằm
trong số dư cuối kỳ các tài khoản liên quan.

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 1:

Phân bổ theo tiêu thức CPSX nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành
phẩm đã tiêu thụ (632)
Chênh lệch CPSXC = 24.000 – 20.950 = 3.050 (Phân bổ thừa)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 1:

Phân bổ theo tiêu thức CPSX nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành
phẩm đã tiêu thụ (632)
Chênh lệch CPSXC = 24.000 – 20.950 = 3.050 (Phân bổ thừa)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 2:
Phân bổ theo tiêu thức CPSXC nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành phẩm
đã tiêu thụ (632)

Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở dang cuối kỳ:

Tỷ lệ CP sản xuất chung ước tính trong sản phẩm dở dang cuối kỳ
=
phân bổ CPSXC ước tính + CPSXC ước tính + CPSXC ước tính
trong SPDD cuối trong thành phẩm trong giá vốn hàng bán
kỳ tồn kho

Chênh lệch CPSXC phân bổ cho sản Tỷ lệ phân Tổng chênh lệch
= x
phẩm dở dang cuối kỳ bổ CPSXC trong kỳ

Phân bổ chênh lệch tương tự cho thành phẩm tồn kho (155) và thành phẩm đã hoàn thành bàn
giao (632)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Ví dụ:
Số dư cuối kỳ của một số tài khoản như sau:
 TK 154: 18.000 (trong đó CPSXC: 3.600)
 TK 155: 30.000 (trong đó CPSXC: 6.000)
Phát sinh trong kỳ của một số tài khoản như sau:
TK 632: 72.000 (trong đó CPSXC: 14.400)
Tổng phát sinh Nợ của TK 627: 20.950
Tổng phát sinh Có của TK 627: 24.000
Yêu cầu:
Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung trên TK 627 theo tiêu thức chi phí sản xuất
chung nằm trong số dư cuối kỳ của các tài khoản liên quan.

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 2:

Phân bổ theo tiêu thức CPSXC nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành
phẩm đã tiêu thụ (632)

Mức phân Phân bổ cho


Tài khoản CPSXC Tỷ lệ phân bổ
bổ thừa các TK
CPSXDD cuối kỳ (TK
154)

Thành phẩm
(TK 155)

Giá vốn hàng bán


(TK 632)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 2:

Phân bổ theo tiêu thức CPSXC nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành
phẩm đã tiêu thụ (632)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Ví dụ tổng hợp
Công ty T kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính, kế toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên, có 1 phân xưởng sản xuất theo đơn đặt hàng. Trong tháng 9 năm x1, thực hiện sản xuất 2
đơn đặt hàng A, B, có tài liệu sau: (đvt: 1.000 đ)
Khoản mục chi phí Đơn đặt hàng A Đơn đặt hàng B
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 60.000 40.000
Chi phí nhân công trực tiếp 30.000 24.000
Chi phí sản xuất chung 75.000

Tài liệu khác:


 Đơn đặt hàng A nhập kho 100 sản phẩm, đã hoàn tất vào cuối tháng và bàn giao cho khách hàng 80 sản phẩm.
 Đơn đặt hàng B nhập kho 200 sản phẩm chưa giao cho khách hàng .
 Mỗi sản phẩm cần 2 giờ máy sản xuất. Dự toán chi phí sản xuất chung một năm là 600.000 với số giờ máy hoạt động là
6.000 giờ.
Yêu cầu:
1. Phản ánh vào các tài khoản liên quan.
2. Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung.

Mục tiêu 8 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Kế toán chi phí sản xuất theo công việc

You might also like