You are on page 1of 54

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP.........................................................1

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP (1)........................................................1

1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP............................1

1.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (1)...................................2

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ.....................................................................3

2.1. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP..................................................................................3

2.2. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP..................................6

2.2.1. Kết quả mẫu mù TSS...................................................................................6

2.2.2. Xác định hàm lượng muối trong thực phẩm ( bột mì và phô mai) (2)............6

2.2.3. Đề tài bài báo cáo “ Xác định tổng Phenol trong nước thải”........................1

2.3. NHỮNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC...........18

CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN SAU KHI THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP...................................................................................20

3.1. XÁC ĐỊNH NHỮNG YÊU CẦU CẦN CÓ.....................................................20

3.2. ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN.................................................................................20

KẾT LUẬN.................................................................................................................21

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................21

PHỤ LỤC....................................................................................................................22
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 – Các mẫu nước thải.......................................................................................3
Hình 2.2 – Máy đo pH...................................................................................................3
Hình 2.3 – Máy đo TDS.................................................................................................3
Hình 2.4 – Cân vi lượng................................................................................................4
Hình 2.5 – Cân phân tích...............................................................................................4
Hình 2.6 – Cân kỹ thuật.................................................................................................4
Hình 2.7 – Hệ thống máy hút áp suất kém dành cho chỉ tiêu “Bụi”...............................4
Hình 2.8 – Bình hút ẩm.................................................................................................4
Hình 2.9 – Hệ thống máy lọc áp suất kém.....................................................................5
Hình 2.10 – Mẫu Bột mì và Phô mai.............................................................................5
Hình 2.11 – Máy chuẩn độ điện thế tự động..................................................................5
Hình 2.12 – Thông tin hiển thị trên màn hình................................................................7
Hình 2.13 – Đường cong chuẩn độ dung dịch AgNO3...................................................2
Hình 2.14 – Đường cong chuẩn độ của mẫu phô mai....................................................2
Hình 2.15 – Đường cong chuẩn độ của mẫu bột mì.......................................................2
Hình 2.16 – Máy quang phổ-Lamda35 và máy tính kết nối...........................................3
Hình 2.17 – Curvet thạch anh........................................................................................3
Hình 2.18 – Mẫu trắng và dung dịch phenol khi thêm 10ml dung dịch bromate-
bromide.......................................................................................................................... 2
Hình 2.19 – Mẫu trắng và dung dịch phenol khi thêm 4 lần 10ml dung dịch bromate-
bromide.......................................................................................................................... 2
Hình 2.20 – Dung dịch phenol 1000mg/L sau chuẩn độ................................................2
Hình 2.21 – Hệ thống chưng cất....................................................................................3
Hình 2.22 – Mẫu HCM.23.2141.NT01 có chứa nhiều dầu và hắc ín.............................4
Hình 2.23 – Mẫu “HCM.23.2141.NT01”, ““HCM.23.2141.NT01.Spike.CC” được đem
đi xử lý dầu trước chưng cất.........................................................................................5
Hình 2.24 – Mẫu sau khi lắc chiết Chloroform để loại bỏ lớp dầu và hắc ín.................5
Hình 2.25 – Máy lắc chiết theo phương đứng................................................................5
Hình 2.26 – Bể điều nhiệt..............................................................................................6
Hình 2.27 – Mẫu“HCM.23.2141.NT01”,“HCM.23.2141.NT01.Spike.CC” sau chưng
cất.................................................................................................................................. 7
Hình 2.28 – Hệ thông máy cô quay và hệ thống làm mát..............................................7
Hình 2.29 – (từ trái qua phải) dung dịch 4-amoniantipyrine, dung dịch Kali
Ferricyanid, dung dịch NH4OH 0.5N.............................................................................8
Hình 2.30 – Các mẫu sau khi đã lên màu.......................................................................8
Hình 2.31 – Đồ thị đường chuẩn Phenol (Phụ lục 1).....................................................9
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Mẫu mù TSS..................................................................................................6
Bảng 2.1: Nồng độ AgNO3............................................................................................2
Bảng 2.2: %NaCl trong mẫu phô mai............................................................................2
Bảng 2.3: %NaCl trong mẫu bột mì...............................................................................2
Bảng 2.4: Số liệu xây dựng đường chuẩn....................................................................10
Bảng 2.5: Kết quả hàm lượng phenol ở batch 1 (Phụ lục 2)........................................10
Bảng 2.6: Kết quả hàm lượng phenol ở batch 2 (Phụ lục 3).........................................11
Bảng 2.7: Kết quả hàm lượng phenol ở batch 3 (Phụ lục 4)........................................13
Bảng 2.8: Kết quả đo hàm lượng phenol do người hướng dẫn thực hiện (Phụ lục 5). .14
Bảng 2.9: So sánh kết quả nồng độ..............................................................................14
Bảng 2.10: Khảo sát sự ảnh hưởng của sulfua ở các nồng độ (Phụ lục 6)....................15
Bảng 2.11: Kết quả đo phenol sau khi chưng cất loại bỏ sulfua 5ppm (Phụ lục 7)......16
Bảng 2.12: Kết quả đo phenol sau khi chưng cất loại bỏ sulfua 10ppm (Phụ lục 8)...17
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP (1)

- Trung tâm Phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam được xem là một trong
những đơn vị hàng đầu cả nước trong lĩnh vực dịch vụ Môi trường.

 Có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ Quan trắc môi trường với số hiệu Vimcert
075 với 429 thông số được Bộ Tài Nguyên Môi trường cấp phép.

 Được Bộ y tế cấp chứng nhận đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động số
04/MT-LĐ.

 Được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO/IEC
17025.

 Có đầy đủ thiết bị lấy mẫu và phòng thí nghiệm đạt chuẩn của Bộ Khoa học &
Công nghệ chứng nhận.

- Trung tâm có 5 chi nhánh, trụ sở chính tọa lạc tại số 15 Đoàn Thị Điểm, phường 4,
thành phố Vũng Tàu và các chi nhánh khác ở TP.HCM, Bình Thuận, Cần Thơ và Nha
Trang. Trong đó, chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh là đơn vị thực tập, tọa lạc tại số 14,
đường số 4, KDC Bình Hưng, Bình Chánh, TP.HCM. Tại đây, trung tâm cung cấp các
dịch vụ môi trường:

 Quan trắc môi trường.

 Quan trắc môi trường lao động.

 Kiểm nghiệm môi trường.

 Tư vấn thủ tục giấy phép bảo vệ môi trường.

 Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ.

 Tư vấn, thiết kế công trình bảo vệ môi trường.

1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

- Trung tâm Phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam gồm có: phòng giám đốc,
phòng tư vấn, phòng dịch vụ, phòng quan trắc hiện trường, phòng xử lý mẫu, phòng vi
sinh, phòng thí nghiệm phân tích, phòng thí nghiệm hóa lý, phòng thực phẩm.
1
 Phòng vi sinh: xác định – phát hiện và đếm vi khuẩn Coliform, Escherichia
coli, phát hiện Salmonella spp. trong nước, phát hiện Shigella spp. trong nước.

 Phòng phân tích hóa lý: thực hiện phân tích định tính – định lượng các chỉ tiêu
như: COD, BOD, KMnO4, NH4+, phosphate, nitrate, nitrite, sulfide, chloride, cyanide,
TSS, độ cứng, dầu, độ màu, … trong nước thải, nước mặt, nước sinh hoạt, nước biển;
thực hiện phân tích bụi, NO2, SO2, CO, H2S, NH3, … trong không khí, khí thải.

 Phòng sắc ký thực hiện phân tích các hợp chất hữu cơ, chất bảo vệ thực vật,
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong mẫu nước, mẫu đất; phân tích các mẫu không khí,
khí thải: các chất độc hại: dung môi hữu cơ, các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và bay hơi
vừa; khí thải từ các nhà máy; không khí từ các bãi rác trong các mẫu không khí, khí
thải.

 Phòng quang phổ hấp thu nguyên tử AAS thực hiện phân tích các chỉ tiêu kim
loại bằng phương pháp phổ hấp thu ngọn lửa (AAS): Fe, Cu, Zn, As, Hg, Pb, v.v..

1.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (1)

- Với bề dày kinh nghiệm cùng đội ngũ các cán bộ, chuyên gia tư vấn giàu kinh
nghiệm trong các lĩnh vực phân tích Môi trường thì Trung đã có một số dự án và đối
tác:

 Sở tài nguyên và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh.

 Sở tài nguyên và môi trường các tỉnh Bình Dương, Cần thơ, Trà Vinh, Đồng
Tháp, Bình Thuận, Vũng Tàu, …

 Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN (nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân, nhà máy
nhiệt điện Duyên Hải…

 Tập đoàn Pepsico Việt Nam.

 Tập đoàn Lee & Man Việt Nam.

 Dự án “Quản lý an toàn các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) và hóa
chất nguy hại tại Việt Nam” với sự tham gia của một số tổ chức quốc tế về môi trường:
GEF (Global Environment Facility), Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP)

2
3
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
2.1. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Tuần 1 (10/07 – /07/2023):

- Tìm hiểu về nội quy an toàn phòng thí nghiệm của Trung tâm.

- Tìm hiểu về các phòng ban chính của Trung tâm.

- Tìm hiểu cách lấy và bảo quản mẫu

 Ví dụ mẫu phân tích phenol phải được bảo quản và cất giữ ở 4ºC hoặc thấp hơn,
acid hóa mẫu đến pH < 2 bằng 2ml H 2SO4. Phân tích các mẫu được bảo quản và
lưu trữ trong vòng 28 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO , FILE BẢO QUẢN
MẪU

Hình 2.1 – Các mẫu nước thải


- Các thiết bị đo cơ bản:

Hình 2.2 – Máy đo pH Hình 2.3 – Máy đo TDS

4
Hình 2.4 – Cân vi lượng Hình 2.5 – Cân phân tích

Hình 2.6 – Cân kỹ thuật


- Chỉ tiêu “ Xác định Bụi trong khí thải ”:

5
Hình 2.7 – Hệ thống máy hút áp Hình 2.8 – Bình hút ẩm
suất kém dành cho chỉ tiêu “Bụi”

6
- Chỉ tiêu “ Xác định tổng chất rắn lơ lửng trong nước” :

Hình 2.9 – Hệ thống máy lọc áp suất kém


Tuần 2 (14/07 – 20/07/2023):

- Làm mẫu mù TSS.

- Thực tập làm mẫu pH, TSS, TDS.

16.07.23
Khối Khối Hiệu
lượng lượng Thể tích Khối suất
Kết quả RPD
Mã mẫu giấy giấy mẫu thử lượng thu
(mg/L) (%)
ban sau khi (mL) mẫu (g) hồi
đầu (g) sấy (g) (%)
MT PTN 0,0984 0,1036 500 0,0052 10,4
QC 50mg/L 0,0977 0,1223 500 0,0246 49,2 98,4
HCM.23.2001.NT01 0,0980 0,1025 500 0,0045 9,0
4,5
HCM.23.2001.NT01.DUP 0,0968 0,1011 500 0,0043 8,6
HCM.23.2001.NT01.SPIKE 0,0981 0,1257 500 0,0276 46,2 92,4
HCM.23.2001.NT01.MẪU MÙ 0,0983 0,1150 500 0,0167 24,4 97,6
HCM.23.2001.NT01.MẪU 3,2
0,0994 0,1165 500 0,0171 25,2 100,8
MÙ.DUP
HCM.23.2001.NT01.MẪU
0,0979 0,1355 500 0,0376 50,8 101,6
MÙ.SPIKE
Mẫu mù được người hướng dẫn pha vào mẫu HCM.23.2001.NT01 để làm nền mẫu.
Kết quả mẫu mù được pha tại 25 mg/L, nên kết quả sinh viên làm ra là phù hợp với
độ lệch thấp, kết quả màu mù được sinh viên spike thêm vào đạt hiệu suất thu hồi
tốt.

7
Tuần 3 (24/7-30/7/2023)

- Chỉ tiêu xác định hàm lượng muối trong thực phẩm (bột mì và phô mai):

Hình 2.10 – Mẫu Bột mì và Hình 2.11 – Máy chuẩn độ điện thế tự động
Phô mai

Tuần 4 (31/7-6/8/2023)

- Chỉ tiêu “Xác định tổng Phenol trong nước”.

- Tập chuẩn độ phenol và sulfua.

Tuần 5, 6, 7(7/8-26/8/2023)

- Xác định đề tài báo cáo “ Xác định hàm lượng Phenol trong nước thải”.

- Đọc tài liệu, chọn ra các nền mẫu khác nhau đem chưng cất.

- Xác định phenol trong các nền mẫu đã chưng cất.

- Xử lý số liệu đã làm, chưng cất tiếp các mẫu.

- Khảo sát sự ảnh hưởng của Sulfua đối với Phenol.

8
2.2. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP

2.2.1.Xác định hàm lượng muối trong thực phẩm ( bột mì và phô mai) (2)

Phạm vi ứng dụng

- Phương pháp chuẩn độ được sử dụng để xác định hàm lượng muối NaCl trong
mẫu bột mì và phô mai.

- Giới hạn định lượng 0,1 % NaCl.

Nguyên tắc

- Hòa tan mẫu vào nước, acid hóa mẫu và chuẩn độ với AgNO3.

Thiết bị, dụng cụ

- Cân phân tích

- Máy chuẩn độ điện thế tự động.

- Các dụng cụ cơ bản trong phòng thí nghiệm.

Hóa chất

- Dung dịch NaCl 0,1M - Dung dịch NH3 đậm đặc

- Dung dịch AgNO3 0,1M - Dung dịch HNO3 1:3

Tiến hành phân tích

-Chuẩn hóa lại AgNO3

Bật máy đo điện thế và mở chương trình đo được kết nối trên máy tính.

Chọn chế độ đo, điền thông tin trên máy.

9
Hình 2.12 – Thông tin hiển thị trên màn hình

Ngâm điện cực trong dung dịch NH3 đậm đặc, rửa sạch điện cực với nước và
lau sạch điện cực.

Sử dụng pipet rút 10ml NaCl 0,1M cho vào cốc, cho cá từ vào cốc và đặt lên
máy.

Bật máy và bắt đầu đo.

Ghi nhận kết quả nồng độ AgNO3.

-Phân tích mẫu:

Mẫu phô mai: cân chính xác ~5g mẫu, rửa phần dính quanh thành bằng 10ml
nước nóng ở 60oC. Sau đó, khuấy cho mẫu hòa tan và thêm 30ml nước nóng 60ºC và
trộn đều. Thêm 2-3ml HNO3 1:3 vào, bỏ cá từ vào và đặt cốc lên máy đo.

Mẫu bột mì: trước khi lấy mẫu cần trộn đều mẫu, cân lấy khoảng 15g bột mì
cho vào cốc lớn. Cho từ từ mẫu vào 100ml nước và khuấy cho mẫu hòa tan hoàn toàn.
Cho vào cốc cá từ và đặt cốc lên máy đo.

Hàm lượng muối NaCl được xác định như sau:

V AgNO3 ×C AgNO 3 ×0 , 05844×100


% NaCl=
mmau

 Mỗi mẫu làm lặp 3 lần rồi ghi nhận độ chính xác của kết quả

Kết quả thu được

- Chuẩn lại dung dịch AgNO3

10
Bảng 2.1: Nồng độ
AgNO3

CNaCl (M) 0.1

VNaCl (mL) 10,00

VAgNO3 (mL) 9,9372

CAgNO3 (M) 0,1006

Hình 2.13 – Đường cong chuẩn độ dung dịch AgNO3

-Hàm lượng muối trong mẫu phô mai

Bảng 2.2: %NaCl trong


mẫu phô mai

Hìn
h 2.14 – Đường cong chuẩn độ của mẫu phô mai

m (g) 1,0000

VAgNO3 (mL) 3,4277

CAgNO3 (M) 0,1006

%NaCl 2,0158

11
Làm cho cái này về đầu trang xem sao anh làm k dc9

- Hàm lượng muối trong mẫu bột mì:

Bảng 2.3: %NaCl trong


mẫu bột mì

Hình 2.15 – Đường cong chuẩn độ của mẫu bột mì

14,980
m (g)
5

VAgNO3 (mL) 3,4988

CAgNO3 (M) 0,1006

%NaCl 0,1374

12
2.2.2. Đề tài bài báo cáo “ Xác định tổng Phenol trong nước thải”

2.2.2.1. Tổng quan

- Phenol và các dẫn xuất phenol có tính độc hại và không dễ dàng phân hủy sinh học.
Các chất này được thải ra trong quá trình sản xuất công nghiệp và cũng là chất gây ô
nhiễm môi trường phổ biến. Các hợp chất phenolic có độc tính cao có thể được hấp thu
vào cơ thể con người qua da và đường hô hấp, tuy nhiên chúng đều sẽ mất đi độc tính
sau khi xâm nhập vào cơ thể qua quá trình thải độc và được đào thải ra ngoài. Nhưng
khi lượng vượt quá khả năng giải độc của cơ thể, chúng sẽ bị tích tụ lại và dãn đến ngộ
độc mãn tính, đau đầu, phát ban, ngứa da, thiếu máu và các triệu chứng thần kính, …

- Phenol có trong các nước thải của công nghiệp, do nó là nguồn nguyên liệu đóng vai
trò quan trọng, rõ nhất là nghành sản xuất nhựa, dệt, dầu khí, ngoài ra còn có sản xuất
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.

- Mục tiêu của chỉ tiêu xác định tổng hàm lượng phenol là để biết được hàm lượng
tổng phenol trong mẫu nước thải , nếu quá cao cần có phương pháp xử lý để loại bỏ
sao cho đạt những tiêu chuẩn ở mức chấp nhận được.

- Đặc điểm và tính chất của phenol.

 CTPT: C6H5OH

 Khối lượng phân tử: 94,11 g/mol

 Khối lượng riêng: 1,06 g/cm3

 Nhiệt độ sôi: 182oC

 Khả năng hòa tan trong nước: 70g/L

 Các dung môi hòa tan được phenol: chloroform, ethanol,..

13
2.2.2.2. Phạm vi áp dụng (3)

- Để xác định tổng phenol trong nước (nước thải, nước biển) bằng phương pháp so
màu trực tiếp với 4-aminoantipyrine ở bước sóng 500nm.

- Giới hạn phát hiện là 0,010mg/L.

2.2.2.3. Nguyên tắc (3)

- Phương pháp so màu bằng 4-aminoantipyrine dùng để xác định phenol và hợp chất
phenol mang nhóm thế carboxyl, halogen, methoxyl, hoặc axit sulfonic ở các vị trí
ortho- , meta- và para-.

- Các hợp chất phenol được tách khỏi tạp chất và chất bảo quản trong mẫu bằng
phương pháp chưng cất. Vì tốc độ bay hơi của các hợp chất phenol rất chậm nên thể
tích sau chưng cất phải bằng thể tích mẫu đem chưng cất. Cho các hợp chất phenl
chưng cất được phản ứng với 4-aminoantipyrine ở pH 7,9 ± 0,1 khi có mặt
K3[Fe(CN)6] để hình thành phức có màu

2.2.2.4. Lấy mẫu

- Mẫu được chọn là những mẫu nước thải ở các nền mẫu khác nhau: nền nước thải sinh
hoạt (mã mẫu: HCM.23.2162.NT01), nước thải của công ty dệt may (mã mẫu:
HCM.23.2205.NT01), nước thải có chứa dầu của khu công nghiệp (mã mẫu:
HCM.23.2141.NT01), nền nước thải công ty sản xuất giấy (mã mẫu;
HCM.23.2714.NT01)

2.2.2.5. Thiết bị

- Bộ chưng cất phenol bằng thủy tinh, có bếp gia nhiệt

- Máy đo quang, curvet

14
Hình 2.16 – Máy quang phổ-Lamda35 và máy tính kết nối

Hình 2.17 – Curvet thạch anh


- Phễu chiết bằng thủy tinh

- Các dụng cụ cơ bản khác của phòng thí nghiệm

2.2.2.6. Hóa chất (3)

- H3PO4 1:9 - NaOH 2,5N

- Dung dịch chỉ thị methyl cam - HCl

- Dung dịch H2SO4 1N - Dung dịch KIO3 0,0250N

- NaCl - Dung dịch Na2S2O3 0,025N

- Na2SO4 khan - Dung dịch NH4OH 0,5N

- KI - Dung dịch 4-aminoantipyrin 0,1M

- Chloroform - Dung dịch Kali ferricyanid 0,25M

- Chuẩn gốc Phenol (1000mg/L): được tiến hành chuẩn độ lại theo các bước sau

Lấy erlen 250ml thêm vào 100ml nước cất TÀI LIÊU THAM KHẢO

15
Thêm tiếp 50,0ml dung dịch gốc phenol và 10ml dung dịch bromate – bromide
và thêm ngay 5ml dung dịch HCl đậm đặc. Tiến hành mẫu trắng giống như trên, thay
dung dịch gốc phenol bằng 50,0ml nước cất

Đậy bình và lắc đều hỗn hợp. Nếu màu nâu của brom tự do biến mất thì thêm
từng 10,0ml dung dịch bromate – bromide cho đến khi dung dịch có màu vàng bền.
thường phải cho 4 lần 10,0ml dung dịch bromate-bromide nếu dung dịch gốc phenol
nồng độ 1000ppm

Hình 2.18 – Mẫu trắng và dung dịch Hình 2.19 – Mẫu trắng và dung dịch
phenol khi thêm 10ml dung dịch phenol khi thêm 4 lần 10ml dung dịch
bromate-bromide bromate-bromide

 Đậy kín bình và để yên khoảng 10 phút, sau đó thêm khoảng 1 g KI.

 Chuẩn độ cả 2 mẫu bằng dung dịch Na2S2O3 0,025 N đã được chuẩn độ hằng
ngày với chỉ thị hồ tinh bột

Hình 2.20 – Dung dịch phenol 1000mg/L sau chuẩn độ

16
 RỒI NGUYÊN PHẦN CHUẨN ĐỘ ĐÂU, NÉM CÁI BẢNG CHUẨN ĐỘ
VÀO

 Nồng độ dung dịch chuẩn gốc phenol được tính theo công thức

[(Na S O
mg phenol /L = 7,842 × V trắng
2
×
2 3

10 )
V Bromate−bromide Na S O
−V mẫu
2 2 3

2.2.2.7.Tiến hành phân tích

Chưng cất mẫu

Đối với các nền mẫu thông thường :

- Với mỗi một mã mẫu đều được lấy 2 lần với các thể tích lấy mẫu khác nhau
gồm:

 Mẫu (500ml)

 Mẫu được Spike vào trước khi chưng cất (250ml + 0,3 ppm QC)

- Sau khi đã lấy mẫu, cho lượng mẫu vào bình cầu và đem mẫu đi xử lý trước
khi chưng cất. Chỉnh pH đến khoảng 4,0 bằng dung dịch H 3PO4 1:9 với chỉ thị methyl
cam. Lắp bình cầu vào hệ chưng cất. Sử dụng bình thủy tinh 1L (có nắp đậy) có để thu
dung dịch sau chưng cất. TÀI LIỆU THAM KHẢO

17
Hình 2.21 – Hệ thống chưng cất

Đối với nền mẫu nhiều tạp chất (có thể quan sát rõ bằng mắt thường):

Hình 2.22 – Mẫu HCM.23.2141.NT01 có chứa nhiều dầu và hắc ín

- Các yếu tố ảnh hưởng:

 Các tác nhân oxy hóa: nếu mẫu có mùi clo, hoặc giải phóng iot, khi thêm KI và
acid thì những tác nhân oxi hóa như vậy có thể loại ngay sau khi lấy mẫu bằng cách
thêm lượng dư FeSO4

 Các hợp chất sulfua: loại bỏ bằng cách acid hóa đến pH=4 với H3PO4 và khuấy
đều, có thể loại tốt thông qua quá trình chưng cất.

 Dầu và hắc ín: iều chỉnh pH đến 12.0-12.5 bằng NaOH. Lắc đều và chiết dầu,
hắc ín bằng chloroform để loại bỏ lớp dầu và hắc ín

- Mẫu trên hình 2.14 (HCM.23.2141.NT01) có chứa nhiều dầu và hắc ín, quy
trình xử lý và so màu như sau:

18
 Phần Xử lý (3): vẫn lấy 2 lần thể tích mẫu là mẫu 500ml và 250ml mẫu và được
spike vào và tiến hành xử lý mẫu sơ bộ theo quy trình sau:

 Điều chỉnh pH đến 12.0-12.5 bằng NaOH. Lắc đều và chiết dầu, hắc ín bằng
50ml chloroform để loại bỏ lớp dầu và hắc ín. Trong bình chiết lúc này sẽ tách ra
thành 2 lớp. Chiết lấy phần nước, loại bỏ phần dung môi và tạp chất.

Hình 2.23 – Mẫu “HCM.23.2141.NT01”, Hình 2.24 – Mẫu sau khi lắc chiết
““HCM.23.2141.NT01.Spike.CC” được Chloroform để loại bỏ lớp dầu và hắc ín
đem đi xử lý dầu trước chưng cất

Hình 2.25 – Máy lắc chiết theo phương đứng

 Đun cách thủy phần nước vừa thu được để bay hơi chloroform

19
Hình 2.26 – Bể điều nhiệt

 Cho mẫu sau khi cô đuổi dung môi vào bình cầu và tiến hành chưng cất
theo hướng dẫn như trên

Xây dựng đường chuẩn (3)

- Tiến hành xây dựng đường chuẩn trong bình định mức 100ml

- Chuẩn bị và rút các thể tích dung dịch như sau:

STT 0 1 2 3 4 5 6

Nồng độ Phenol (mg/L) 0 0.03 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5

Thể tích rút chuẩn


0 0.3 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0
Phenol 10 mg/L (mL)

20
Thể tích định mức (mL) 100

Xử lý mẫu

- Đối với 2 mẫu có mã “HCM.23.2141.NT01” và “HCM.23.2205.NT01”, sau khi


chưng cất lần 1 thì mẫu “HCM.23.2205.NT01” còn đục và bị dơ, mẫu
“HCM.23.2141.NT01” (cả 2 phần đã xử lý dầu và không xử lý dầu) vẫn còn lớp
váng dầu nhẹ nên 2 mẫu này sẽ tiếp tục được đem đi xử lý lần 2

Hình 2.27 – Mẫu“HCM.23.2141.NT01”,“HCM.23.2141.NT01.Spike.CC”


sau chưng cất

- Chuyển các mẫu đã xử lý trước đó vào phễu chiết và thêm 150g NaCl.

- Lắc mẫu thử với 5 lần bằng dung môi Chloroform ( 40ml cho lần đầu và thêm
bốn lần sau mỗi lần với 25ml).

- Tách lấy lớp Chloroform sau mỗi lần chiết. Di chuyển phần dung môi vừa thu
được qua phễu chiết mới cho lần lắc tiếp theo.

- Mẫu sẽ tiếp tục được lắc 3 lần với dung dịch NaOH 2,5N ( lần đầu 4,0ml, mỗi
lần sau 3,0ml)

- Tách phần dung môi và dung dịch kiềm ra riêng, đem cả 2 phần này đi cô quay
để đuổi Chloroform.
21
Hình 2.28 – Hệ thông máy cô quay và hệ thống làm mát

- Sau khi đuổi Chloroform đi, định mức các dung dịch về lại phần thể tích ban
đầu (thể tích khi đem đi xử lý lần 2), phân tích cả hai phần để khảo sát.

- Tiến hành chưng cất như trên

 Phương pháp so màu trực tiếp (3):

- Các mẫu sau khi đã được xử lý, lấy 100ml thêm 1ml dung dịch NH4OH 0.5N
và ngay lập tức điều chỉnh pH đến khoảng 7,9 ± 0,1 bằng dung dịch đệm
phosphat.

- Thêm 1,0ml dung dịch 4-aminoantipyrin, lắc trộn đều

- Thêm 1,0ml dung dịch K3Fe(CN)6, trộn ngay và để yên cho màu phát triển 15
phút.

22
Hình 2.29 – (từ trái qua phải) dung dịch 4-amoniantipyrine, dung dịch Kali
Ferricyanid, dung dịch NH4OH 0.5N

Hình 2.30 – Các mẫu sau khi đã lên màu

 Sau khi đủ thời gian lên màu, tiến hành đo quang ở bước sóng 500nm

23
2.2.2.8.Kết quả thu được

- Hàm lượng phenol trong mẫu nước thải được xác định theo công thức sau:

mg phenol /L = Cđc × Df

Cđc: nồng độ được tính toán từ đường chuẩn đã dựng (mg/L)

Df: hệ số pha loãng mẫu

- Hiệu suất thu hồi (5):

H QC (% )=CQC /C ¿ ×100

CQC: nồng độ phenol trong mẫu QC PTN (mg/L)

H (% )=(C Spike −C mẫu )/C S × 100

Cspike: nồng độ phenol trong mẫu sau spike (mg/L)

CS: nồng độ spike (mg/L)

-Đường chuẩn dựng được

Hình 2.31 – Đồ thị đường chuẩn Phenol (Phụ lục 1)

24
Bảng 2.4: Số liệu xây dựng đường chuẩn

Nồng độ
Abs Cđc TT
STT Abs RPD%
trừ blank (mg/L)
(mg/L)

STD1 0,0000 0,0088

STD2 0,0300 0,0105 0,0017 0,0261 13,86

STD3 0,1000 0,0204 0,0116 0,0970 3,04

STD4 0,2000 0,0349 0,0261 0,2008 0,41

STD5 0,3000 0,0508 0,0420 0,3147 4,77

STD6 0,4000 0,0625 0,0537 0,3984 0,39

STD7 0,5000 0,0757 0,0669 0,4930 1,42

PT đường chuẩn

R2 0,9982

a= 0,1397

b= -0,0019

 Đường chuẩn được thiết lập dừa trên MDL của phương pháp tại 0,010 mg/L
nên MQL của phương pháp sẽ là 0,033 mg/L. Vậy nên điểm đầu tiên sẽ
được thiết lập tại giá trị bé hơn giá trị MQL để trong khoảng từ MDL tới
MQL thì mẫu có giá trị định tính (5)

 Đường chuẩn dựng được có hệ số tuyến tính R2 > 0,995 và RPD% đạt theo
yêu cầu của PTN (< 10% từ điểm số STD3 và <15% cho điểm STD2 tại
nồng độ MQL)(5) nên kết quả được xem là đạt và chấp nhận

25
- Kết quả xác định hàm lượng phenol ở các nền mẫu:

Bảng 2.5: Kết quả hàm lượng phenol ở batch 1 (Phụ lục 2)

Kết quả
Cđc
Mã mẫu Abs Df mẫu H%
(mg/L)
(mg/L)

MT 0,0070 0,0011 1 0,0011

QC 0,2ppm 0,0354 0,2173 1 0,2173 108,65

HCM.23.2714.NT01 0,0147 0,0691 1 0,0691

HCM.23.2162.NT01 0,0279 0,1636 1 0,1636

HCM.23.2714.NT01.SPIKE.CC 0,0398 0,2488 1 0,1797 89,86

HCM.23.2162.NT01.SPIKE.CC 0,0527 0,3412 1 0,1776 88,78

HCM.23.2714.NT01.SPIKE 0,0401 0,2509 1 0,1819 90,93

HCM.23.2162.NT01.SPIKE 0,0564 0,3677 1 0,2041 102,03

MT2 0,0057 -0,0083 1 -0,0083

QC2 0,0319 0,1793 1 0,1793 89,67

HCM.23.2714.NT01.DUP 0,0137 0,0712 1 0,0712 3,06

HCM.23.2162.NT01.DUP 0,0248 0,1507 1 0,1507 8,20

MT END 0,0058 0,0054 1 0,0054

QC END 0,0320 0,1929 1 0,1929 96,47

 Mẫu “HCM.23.2714.NT01”, “HCM.23.2162.NT01” lần lượt trong nền nước


thải của công ty sản xuất giấy, nền nước thải sinh hoạt đều cho kết quả có chứa
phenol ( đều >0,01mg/L)

26
Bảng 2.6: Kết quả hàm lượng phenol ở batch 2 (Phụ lục 3)

Kết quả
Cđc
Mã mẫu Abs Df mẫu H%
(mg/L) (mg/L)

0,006 -
MT 1 -0,0018
6 0,0018

0,034 105,7
QC 0,2ppm 0,2116 1 0,2116
2 8

0,015
HCM.23.2141.NT01 0,0748 1 0,0748
1

0,035
HCM.23.2141.NT01.SPIKE.CC 0,2173 1 0,1425 71,24
0

0,037
HCM.23.2141.NT01.SPIKE 0,2373 1 0,1625 81,27
8

0,005
HCM.23.2141.XLD.NT01.Chloro 0,0032 1 0,0032
1

0,077
HCM.23.2141.XLD.NT01.NaOH 0,5230 1 0,5230
7

0,041
HCM.23.2141.XLD.NT01.NaOH.DF2 0,2603 2 0,5205
0

0,005
HCM.23.2141.XLD.NT01.Chloro.SPIKE.CC 0,0089 1 0,0057
9

0,124 169,5
HCM.23.2141.XLD.NT01.NaOH.SPIKE.CC 0,8595 1 0,3390
7 2

HCM.23.2141.XLD.NT01.NaOH.SPIKE.CC.DF 0,054
0,3583 2 0,1962 98,09
2 7

HCM.23.2141.XLD.NT01.NaOH.SPIKE.CC.DF 0,029 101,3


0,1808 4 0,2026
4 9 0

0,033 102,0
HCM.23.2141.XLD.NT01.Chloro.SPIKE 0,2073 1 0,2041
6 3

121,3
HCM.23.2141.XLD.NT01.NaOH.SPIKE 0,1116 0,7657 1 0,2427
6

HCM.23.2141.XLD.NT01.NaOH.SPIKE.DF2 0,056 0,3691 2 0,2151 107,5


27
Kết quả
Cđc
Mã mẫu Abs Df mẫu H%
(mg/L) (mg/L)

2 7

0,005
MT2 0,0082 1 0,0082
8

0,033 102,9
QC2 0,2058 1 0,2058
4 2

0,017
HCM.23.2141.NT01.DUP 0,0941 1 0,0941 22,89
0

0,004
HCM.23.2141.XLD.NT01.Chloro.DUP 0,0068 1 0,0068
8

0,076
HCM.23.2141.XLD.NT01.NaOH.DUP 0,5194 1 0,5194 0.69
4

0,006
MT END 0,0161 1 -0,1940
1

0,033 105,0
QC END 0,2101 1 0,2101
2 7

 Từ kết quả nồng độ tính toán được, mẫu “HCM.23.2141.XLD.NT01.Chloro” có


nồng độ phenol ở mức không phát hiện (<0.01 mg/L)

 Mẫu “HCM.23.2141.XLD.NT01.NaOH.SPIKE.CC” cho hiệu suất thu hồi quá


cao (>110%), kết quả thu được vượt khỏi đường chuẩn nên thực hiện pha loãng dung
dịch xuống 2 lần và 4 lần

 Sau khi pha loãng 2 và 4 lần đều thu được kết quả với hiệu suất thu hồi tốt trong
khoảng cho phép (80%-110%) (5)
. Tuy nhiên, kết quả pha loãng ở 2 lần sẽ tốt hơn vì
nằm trong khoảng 2/3 của đường chuẩn.

Bảng 2.7: Kết quả hàm lượng phenol ở batch 3 (Phụ lục 4)

Mã mẫu Abs Cđc Df Kết quả H%


mẫu

28
(mg/L) (mg/L)

MT 0,0061 -0,0054 1 -0,0054

QC 0,2ppm 0,0334 0,2094 1 0,2094 104,71

HCM.23.2205.NT01.Chloro 0,0055 0,0096 1 0,0096

HCM.23.2205.NT01.NaOH 0,0149 0,0770 1 0,0770

HCM.23.2205.NT01.Chloro.SPIKE.CC 0,0066 -0,0053 1 -0,0053

HCM.23.2205.NT01.NaOH.SPIKE.CC 0,0387 0,2474 1 0,1704 85,20

HCM.23.2205.NT01.Chloro.SPIKE 0,0340 0,2137 1 0,2041 102,03

HCM.23.2205.NT01.NaOH.SPIKE 0,0435 0,2817 1 0,2048 102,39

MT2 0,0059 0,0125 1 0,0125

QC2 0,0328 0,2051 1 0,2051 102,56

HCM.23.2205.NT01.Chloro.DUP 0,0050 0,0075 1 0,0075

HCM.23.2205.NT01.NaOH.DUP 0,0138 0,0705 1 0,0705 8,74

MT END 0,0048 0,0046 1 0,0046

QC END 0,0327 0,2044 1 0,2044 102,20

Bảng 2.8: Kết quả đo hàm lượng phenol do người hướng dẫn thực hiện (Phụ lục 5)

Kết quả
Cđc
Mã mẫu Abs Df mẫu H%
(mg/L) (mg/L)

MT 0,0061 -0,0076 1 -0,0076  

QC 0,2ppm 0,0366 0,2093 1 0,2093 104,65

HCM.23.2714.NT01 0,0168 0,0657 1 0,0657 5,07

HCM.23.2162.NT01 0,0298 0,1600 1 0,1600 2,24

HCM.23.2141.NT01 0,0240 0,1179 1 0,1179 44,73

HCM.23.2141.NT01.XLD 0,0393 0,2289 2 0,4578 8,82

HCM.23.2205.NT01 0,0187 0,0794 1 0,0794 3,12

29
Kết quả
Cđc
Mã mẫu Abs Df mẫu H%
(mg/L) (mg/L)

HCM.23.2714.NT01.DUP 0,0162 0,0613 1 0,0613 6,86

HCM.23.2162.NT01.DUP 0,0277 0,1447 1 0,1447 10,00

HCM.23.2141.NT01.DUP 0,0280 0,1469 1 0,1469 21,92

HCM.23.2141.NT01.XLD.DUP 0,0402 0,2354 2 0,4708 2,81

HCM.23.2205.NT01.DUP 0,0196 0,0860 1 0,0860 7,89

MT.END 0,0044 -0,0243 1 -0,0243  

QC.END 0,0324 0,1788 1 0,1788 89,41

- Từ kết quả đo được của người hướng dẫn, lập được bảng so sánh kết quả như sau:

Bảng 2.9: Bảng so sánh kết quả nồng độ

Người hướng
Sinh viên
dẫn
Mã mẫu Nồng độ RPD%
Nồng độ mẫu
mẫu (mg/L)
(mg/L)

HCM.23.2714.NT01 0,0657 0,0691 5,07

HCM.23.2162.NT01 0,1600 0,1636 2,24

HCM.23.2141.NT01 0,1179 0,0748 45,49

30
HCM.23.2141.NT01.XLD 0,4578 0,5230 13,33

HCM.23.2205.NT01 0,0794 0,0770 3,18

 Kết quả đo giữa sinh viên và người hướng dẫn cho thấy độ chênh lệch
không quá nhiều, RPD% rất nhỏ (RPD% <10%)(5) nên kết quả thu được từ
sinh viên là đáng tin cậy và RPD% của mẫu “HCM.23.2141” có độ chênh
lệch lớn do đây là mẫu chưa qua xử lý dầu, từ đó kết quả đã bị ảnh hưởng
dẫn đến sự chênh lệch cao

 Hiệu suất thu hồi của phương pháp nằm trong khoảng từ 80-110% được
xem là đạt (5), loại bỏ được các yếu tố gây nhiễu nền mẫu sau chưng cất

 Độ lặp kết quả đo mẫu trong cùng một batch mẫu trong khoảng dưới 10%

→ Từ kết quả đo được cho thấy, mẫu “HCM.23.2141.NT01” không xử lý dầu cho
nồng độ chênh lệch lớn so với mẫu đã được qua xử lý dầu, vì vậy cần phải có bước xử
lý dầu để tránh sự cản trở và ảnh hưởng đến kết quả đo

2.2.2.9.Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của sulfua đối với phenol:

- Chuẩn gốc Sulfua (1000mg/L) (4): được chuẩn độ lại như sau

 Dung dịch được xác định nồng độ bằng phương pháp chuẩn độ iod

 Nồng độ S2- được xác định theo công thức:

[ ( A × B )−(C × D)] × 16000


mg/L S2- =
VS 2−¿(mL) ¿

A: thể tích dung dịch iod chuẩn (mL)

B: nồng độ dung dịch iod chuẩn (N)

C: thể tích dung dịch Na2S2O3 (mL)

D: nồng độ dung dịch Na2S2O3 (N)

RỒI NGUYÊN PHẦN CHUẨN ĐỘ ĐÂU, NÉM CÁI BẢNG CHUẨN


ĐỘ VÀO

Bảng 2.10: Khảo sát sự ảnh hưởng của sulfua ở các nồng độ (Phụ lục 6)

31
Kết quả
Mã mẫu Abs Cđc Df mẫu H%
(mg/L) (mg/L)

0,006
MT 2 -0,0047 1 -0,0047  

0,031
QC 2 0,1929 1 0,1929 96,47

0,032
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 0,04 4 0,2015 1 0,2015 100,77 

QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 0,12 0,0311 0,1922 1 0,1922 96,12 

0,031
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 0,2 4 0,1944 1 0,1944 97,19

0,031
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 0,4 0 0,1915 1 0,1915 95,76

0,029
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 0,6 9 0,1836 1 0,1836 91,82

0,029
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 0,8 8 0,1829 1 0,1829 91,46

0,005
MT2 3 -0,0111 1 -0,0111  

0,031
QC2 9 0,1980 1 0,1980 98,98

0,032
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 1 2 0,2066 1 0,2066 103,28

0,032
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 2 3 0,2073 1 0,2073 103,63

0,040
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 4 9 0,2688 1 0,2688 134,42

0,041
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 6 8 0,2753 1 0,2753 137,64

0,047
QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 8 4 0,3154 1 0,3154 157,69

QC PHENOL 0,2PPM.SPIKE SULFUA 10 0,057 0,3898 1 0,3898 194,92


32
Kết quả
Mã mẫu Abs Cđc Df mẫu H%
(mg/L) (mg/L)

0,005
MT END 3 -0,0111 1 -0,0111  

0,031
QC END 0 0,1980 1 0,1980 98,98

 Qua khảo sát sự ảnh hưởng của ion S 2- đối với phenol trong các mẫu nước thải
ở các nồng độ, thấy được ion S 2- gây ảnh hưởng bắt đầu từ nồng độ 4ppm trở lên. Sự
ảnh hưởng được thể hiện dựa trên giá độ hấp thu quang và hiệu suất thu hồi (lớn hơn
110%).

- Loại bỏ sulfua bằng phương pháp chưng cất:

Bảng 2.11: Kết quả đo phenol sau khi chưng cất loại bỏ sulfua 5ppm (Phụ lục 7)

Kết quả
Mã mẫu Abs Cđc Df mẫu H%
(mg/L) (mg/L)

MT 0,0061 -0,0054 1 -0,0054  

QC 0,0327 0,2044 1 0,2044 102,20

PHENOL 0,03 PPM + SULFUA 5 PPM 0,0078 0,0261 1 0,0261 87,06

PHENOL 0,1 PPM + SULFUA 5 PPM 0,0186 0,1034 1 0,1034 103,45

PHENOL 0,2 PPM + SULFUA 5 PPM 0,0321 0,2001 1 0,2001 100,05

PHENOL 0,3 PPM + SULFUA 5 PPM 0,0456 0,2968 1 0,2968 98,92

PHENOL 0,4 PPM + SULFUA 5 PPM 0,0604 0,4027 1 0,4027 100,68

PHENOL 0,5 PPM + SULFUA 5 PPM 0,0717 0,4836 1 0,4836 96,73

MT END 0,0054 0,0025 1 0,0025  

QC END 0,0320 0,1929 1 0,1929 96,47

Bảng 2.12: Kết quả đo phenol sau khi chưng cất loại bỏ sulfua 10ppm (Phụ lục 8)

33
Kết quả
Mã mẫu Abs Cđc Df mẫu H%
(mg/L) (mg/L)

MT 0,0062 -0,0047 1 -0,0047  

QC 0,0340 0,2130 1 0,2130 106,50

PHENOL 0,03 PPM + SULFUA 10 PPM 0,0082 0,0283 1 0,0283 94,22

PHENOL 0,1 PPM + SULFUA 10 PPM 0,0194 0,1085 1 0,1085 108,46

PHENOL 0,2 PPM + SULFUA 10 PPM 0,0306 0,1887 1 0,1887 94,33

PHENOL 0,3 PPM + SULFUA 10 PPM 0,0450 0,2918 1 0,2918 97,25

PHENOL 0,4 PPM + SULFUA 10 PPM 0,0590 0,3920 1 0,3920 98,00

PHENOL 0,10 PPM + SULFUA 10 PPM 0,0717 0,4829 1 0,4829 96,59

MT END 0,0053 0,0075 1 0,0075  

QC END 0,0328 0,2044 1 0,2044 102,20

- Từ kết quả thu được cho thấy phương pháp chưng cất loại bỏ tốt sự ảnh hưởng
của sulfua đối với phenol

- Vì vậy, acid hóa mẫu và đem chưng cất mẫu là những bước vô cùng quan trọng,
nhằm chuyển ion S2- thành H2S dễ bay hơi, ức chế cản trở ảnh hưởng đến kết
quả

2.3.NHỮNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC

Những kết quả mà em thu được qua môn học thực tập thực tế này là: kỹ năng và kinh
nghiệm.

- Kỹ năng đó là một yêu cầu tiên quyết trong bất cứ lĩnh vực hay ngành nghề nào.
Đó là kỹ năng về chuyên môn, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp.

- Kỹ năng chuyên môn: là những kiến thức được học tại trường và nhờ thông qua
môn học này, em ứng dụng được những gì đã học vào môi trường làm việc, qua đó
thấy được những thiếu sót, hạn chế của bản thân. Nhờ vậy, em đã học hỏi được những
kiến thức mới từ anh chị tại đây.

34
- Kỹ năng quản lý thời gian cũng là điều quan trọng cần có trong mọi công việc.
Hoàn thành tốt công việc được giao, quản lý thời gian phù hợp để phân chia công việc
cho hợp lý, mang tới hiệu quả công việc là những gì em đã đạt được trong kỳ thực tập.

- Kỹ năng giao tiếp là điều cơ bản hơn hết. Giao tiếp ngoài việc giúp mối quan hệ
trở nên tốt đẹp còn giúp giải đáp những khó bất cập trong công việc, có giao tiếp mới
có tiếp thu những cái mới. Song song với giao tiếp là thái độ, phải luôn có thái độ
nghiêm túc trong công việc, tình thần tích cực học hỏi. Qua kỳ thực tập đã giúp em
nâng cao được kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh, rèn luyện được tinh thần
làm việc cũng như niềm đam mê học hỏi.

- Kinh nghiệm là những gì đút kết được và hoàn thiện bản thân trong suốt quá trình
làm việc. Qua những công việc được giao, những sự chỉ dẫn của anh chị tại đây, em đã
có cho mình những kinh nghiệm và rút ra được những bài học quý báu. Những bài học
về một quy trình xử lý và phân tích mẫu, mọi quy trình đều phải theo quy định nghiêm
ngặc, khi thực hiện phân tích phải tuân thủ an toàn phòng thí nghiệm, không được tự ý
thay đổi để đảm bảo được tính chính xác của quy trình và kết quả phân tích. Hay
những bài học về quy trình đánh giá một phòng thí nghiệm đạt chuẩn, v.v..

35
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN SAU KHI THỰC
HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP

3.1. XÁC ĐỊNH NHỮNG YÊU CẦU CẦN CÓ

Những yêu cầu cần phải có hay còn là mục tiêu chính của môn này.

- Dựa vào sự trải nghiệm của môn học này mang lại, sinh viên phải gắn kết được
giữa lý thuyết đã học ở trường và môi trường ở các doanh nghiệp, công ty.

- Tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm trong quá trình thực tập, từ đó để hiểu rõ hơn về
yêu cầu nghề nghiệp.

- Rèn luyện kỹ năng tư duy, ứng dụng kiến thức đã học và cập nhật những kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp thiết yếu dành cho công việc.

- Nâng cao tác phong làm việc chuyên nghiệp, rèn luyện khả năng khả năng làm
việc độc lập, tinh thần làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng giáo tiếp
hiệu quả trong công việc.

3.2. ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN

Thông qua môn học, được trải nghiệm và thực nghiệm trong môi trường làm việc,
có những điều rất mới lạ với em, nhưng em cảm thấy bản thân mình có khả năng thích
nghĩ tốt với môi trường mới cũng như hòa nhập nhanh vào môi trường.

Bên cạnh đó, em còn cảm nhận được khả năng giao tiếp của chính mình đã được cải
thiện và tốt hơn, không còn rụt rè và sợ trước những điều mới nhờ sự hòa đồng, tận
tình chỉ dẫn của mọi người. Ngoài ra, còn giúp em cảm thấy có tình thần học hỏi nhiều
hơn, hiểu được sâu hơn cũng như biết được và ứng dụng những gì mình đã học vào
những việc gì.

Song, em cũng còn nhiều thiếu sót và thiếu kinh nghiệm làm việc, đây là điều bản
thân em cần khắc phục và sửa đổi. Đặc biệt là những thao tác thực hành cũng như cách
sử dụng các thiết bị máy móc trong phòng thí nghiệm còn yếu kém, nhưng trong suốt
quá trình thực tập, em cũng đã dần cải thiện được những mặt hạn chế này.

36
KẾT LUẬN

Qua đợt thực tập đã giúp em có cơ hội cọ sát với thực tế, gắn kết những lý thuyết đã
học được trên ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên ngoài và rèn luyện cho
em khả năng tư duy và vận dụng kiến thức vào công việc thực tế. Trong thời gian thực
tập gần hai tháng qua, em cũng đã cơ bản hòa nhập với môi trường làm việc của công
ty. Làm việc rất đúng giờ với một tinh thần hăng hái, vui tươi. Các anh chị luôn vui vẻ
hòa đồng với nhau và đặc biệt là rất quan tâm đến sinh viên thực tập tụi em, bên cạnh
đó cũng không kém phần nghiêm túc trong khi làm việc. Từ đó giúp em có thêm động
lực, kinh nghiệm, sự tự tin trong giao tiếp, làm việc. Tuy nhiên với vốn kiến thức còn
hạn hẹp, thời gian thực tập còn ngắn, chưa đủ để cho chúng em có thể học hỏi được
hết trong quá trình thực tập nên không thể tránh khỏi những thiếu sót bài báo cáo này.

Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình từ quý thầy cô. Đó sẽ là
hành trang quý giá giúp em rút kinh nghiệm và hoàn thiện kiến thức của mình sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) https://moitruongphuongnam.vn/

(2) Official Methods of Analysis AOAC 983.14

(3) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 5530B:2017;
5530C:2017&5530D:2017

(4) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 4530 – S 2-
C&D:2012

(5) HD00-N-QA/QC, lần ban hành: 04, lần soát xét: 01, ngày hiệu lực: 04/08/2021,
(tài liệu nội bộ)

(6) NEUFELD,R.D. & S.B. POLADINO. 1985. Comparison of 4-aminoantipyrine


and gas-liquid chromatography techniques for analysis of phenolic compounds. J.
Water Pollut. Control Fed. 57:1040

(7) CARTER, M.J. & M.T. HUSTON. 1978. Preservation of phenolic compounds
in wastewaters. Environ. Sci. Technol. 12:309

37
38
PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Phụ lục 2

39
40
Phụ lục 3

41
42
Phụ lục 4

43
44
Phụ lục 5

45
46
Phụ lục 6

47
48
Phụ lục 7

49
Phụ lục 8

50

You might also like