You are on page 1of 30

Chương 7

THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

● Đất đai
● Lao ®éng

● Vèn
● Năng lùc kinh doanh

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 1


6.1. Thị trường lao động

 Cầu về lao động


 Cung về lao động
 Cân bằng thị trường lao động

2
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương
Năng suất cận biên, giá trị sản phẩm biên
§Çu vµo §Çu ra N¨ng suÊt Gi¸ trÞ s¶n Møc lư¬ng Lîi nhuËn

lao ®éng hµng hãa biªn cña L§ phÈm biªn mét L§ biªn cña L§

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

0 - - - - -
1 0.8 0.8 400 300 100
2 1.8 1.0 500 300 200
3 3.1 1.3 650 300 350
4 4.3 1.2 600 300 300
5 5.4 1.1 550 300 250
6 6.3 0.9 450 300 150
7 7.0 0.7 350 300 50
8 7.5 0.5 250 300 -50

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 3


Đường cầu về lao động

Đường cầu về lao động của DN Đường cầu về lao động của ngành
Tiền công = Giá trị sản phẩm biên Đường E0E1; dốc hơn đường cầu của
của lao động doanh nghiệp

W DL
W MVPL0

MVPL1 EO
W0

E
W0
E1’ E1
W1
MVPL

LO L L1 L
LO

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 4


Cung về lao động

 Lực lượng lao động


Lùc lưîng lao ®éng lµ tÊt c¶ những c¸
nh©n trong độ tuổi lao động ®ang lµm viÖc
hoÆc ®ang tim kiÕm viÖc lµm.
 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Tû lÖ tham gia lùc lưîng lao ®éng lµ tû lÖ
phÇn tram cña mét nhãm d©n sè nhÊt ®Þnh ë
tuæi lao ®éng quyÕt ®Þnh gia nhËp lùc lưîng
lao ®éng so víi tæng sè ngưêi trong ®é tuæi
lao ®éng.

5
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương
Quyết định cung lao động của cá nhân

● Hä cµng muèn nhËn ®ưîc Ých lîi cao h¬n


W
tõ lao ®éng (tøc lµ kh¶ năng mua hµng ho¸ S2
S1

hoÆc ®Þa vÞ c«ng t¸c) so víi Ých lîi tõ gi¶i A

trÝ.

● Thu nhËp cña hä tõ nguån phi lao ®éng


cµng thÊp h¬n.

● Chi phÝ lao ®éng cè ®Þnh cho viÖc tham gia


lao ®éng cµng thÊp h¬n. H

● Møc tiÒn c«ng thùc tÕ ngµy cµng cao.


EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 6
Cân bằng thị trường lao động
w
• Đối với doanh nghiệp - Trường hợp cung
lao động co giãn
Khi sản xuất phát triển: lao động được thu hút
nhiều w
L1 L2 L

• Đối với doanh nghiệp-Trường hợp cung w2

lao động không co giãn w1

Khi sản xuất phát triển: tiền công phải trả cao L
hơn w
w2
• Trường hợp chung toàn ngành w1

Khi sản xuất phát triển: Lao đông thu hút nhiều
L1 L2 L
và tiền công phải trả cao hơn.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 7


Tiền công tối thiểu và tiền công kinh tế

• Tiền công tối thiểu


W
Số tiền phải trả để thu hút lao động vào một DL

SL
ngành nào đó. (Diện tích hình thang AELoO)
W0
E
• Tiền công kinh tế TiÒn c«ng
kinh tÕ
Số tiền phụ vào tiền công tối thiểu để giữ yếu tố
lao động đó ở lại trong ngành đã chọn. TiÒn c«ng
A tèi thiÓu
(Diện tích tam giác AEWo)
O LO L

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 8


Đầu tư vốn nhân lực: phân tích chi phí – lợi ích

Thu nhập có được khi học đại


học

Thu nhập khi không học đại học

Thu nhập bị mất đi do phải học đại


học
Tuổi

Chi phí trực tiếp cho việc học đại


học

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 9


Thị trường lao động có giải quyết hết việc làm không?

Câu trả lời là : Không


Vì:
• Quy định về tiền lương tối thiểu
• Can thiệp của Công đoàn
• Lợi thế về quy mô sản xuất

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 10


6.2 Thị trường vốn

● Đường cầu về vốn là đường giá trị sản


phẩm biên của vốn;

● Trong ngắn hạn cung về vốn chủ sở


hữu ít co giãn, cung về vốn vay khá co
giãn.

● Cân bằng thị trường vốn tương tự như


thị trường lao động.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 11


Lãi suất – giá sử dụng vốn (r)

➢ Lãi suất là giá của việc sử dụng vốn, L·i suÊt Cung vÒ
do cân bằng cung – cầu quyết định; vốn

➢ Số lượng cầu phụ thuộc vào giá trị sản


r2
phẩm biên của vốn
r1
➢ Số lượng cung phụ thuộc vào tiết kiệm
K2 K1 số lượng

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 12


Cân bằng thị trường vốn r

• Đối với doanh nghiệp - Trường hợp cung vốn co


giãn
K1 K2 K
r
Khi sản xuất phát triển: số vốn được thu hút nhiều r2
• Đối với doanh nghiệp - Trường hợp cung vốn không r1
co giãn
K
r
Khi sản xuất phát triển: lãi suất phải trả cao hơn
r2
• Trường hợp chung toàn ngành r1

Khi sản xuất phát triển: số vốn thu hút nhiều và lãi suất
K1 K2 K
phải trả cao hơn.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 13


6.3. Thị trường đất đai

§Þa t«
● TÆng phÈm cña tù nhiªn

● BÞ cè ®Þnh vÒ tæng sè lượng R’

cung R D’

● ĐÞa t« lµ tiÒn tr¶ cho việc sử D


dụng ®Êt ®ai (R) Lưîng ®Êt

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 14


Phân bổ đất đai cho các mục tiêu sử dụng khác
nhau trong thị trường cạnh tranh

R
S’F SF SF S’F S
R1
D’H
R2

R0 DH
DF

Q’F QF QH Q’H Q

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 15


6.4 Năng lực kinh doanh

Đãng vai trß quan träng trong:


▪ ViÖc kÕt hîp c¸c yếu tè s¶n xuÊt
▪ ChÊp nhËn rñi ro trong ®iÒu kiÖn cã nhiÒu bÊt tr¾c
▪ T¹o ra ®éng c¬ ®æi míi vµ ph¸t minh
Lîi nhuËn lµ thu nhËp cña nhµ kinh doanh

16
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương
Lợi nhuận của nhà kinh doanh
● Kh¸c c¸c kho¶n thu nhËp của các
yếu tè kh¸c
- Cã thÓ ©m
- BiÕn ®éng
- Lµ phÇn dư ra
● Lîi nhuËn bình thưêng vµ siªu
ng¹ch
● Phô thuéc vµo:
- C¬ cÊu thÞ trưêng
- Ng¾n h¹n vµ dµi h¹n

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 17


Chương 7
KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

Nội dung chương này phải nắm được những vấn đề sau:

● Cân bằng tổng thể và hiệu quả của cạnh tranh hoàn hảo

● Những khuyết tật của thị trường

● Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

● Thặng dư xã hội và tác động của các chính sách

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 18


7.1 Cân bằng tổng thể
● Cung và cầu cạnh tranh quyết định mức giá và sản lượng trong các thị trường
riêng lẻ.
● Đường cầu của thị trường được xây dựng từ độ thỏa dụng biên của các hàng
hóa khác nhau.
● Chi phí biên của các hàng hóa khác nhau là cơ sở để xây dựng đường cung
cạnh tranh về các hàng hóa đó.
● Các doanh nghiệp tính chi phí biên của sản phẩm và giá trị sản phẩm biên của
các yếu tố sản xuất, rồi lựa chọn đầu ra và đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận.
● Đường cầu của các yếu tố sản xuất sẽ tương tác với đường cung của thị tr-
ường để xác định giá các yếu tố đầu vào như: tô, tiền lương và lãi suất.
● Giá và số lượng các yếu tố sản xuất lại quyết định thu nhập của người tiêu
dùng và khép kính một vòng, rồi quay trở lại từ đầu để giúp chúng ta xác định
cầu về các hàng hóa khác nhau.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 19


Cân bằng tổng thể
Thứ nhất, người tiêu dùng phân bổ thu nhập của họ giữa các hàng hóa khác
nhau để tối đa hóa độ thỏa mãn của họ, theo hệ thức:

MU1 / MU2 = P1 / P2

Thứ hai, người sản xuất, mọi doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng sao cho
chi phí sản xuất biên bằng giá của hàng hóa đó:

MC1 / MC2 = P1 / P2

Cân bằng tổng thể của thị trường là quyết định mức giá và sản lượng
sao cho độ thỏa dụng biên của mỗi hàng hóa đối với người tiêu dùng bằng
chi phí biên của hàng hóa đó đối với xã hội.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 20


7.2 Những khuyết tật của thị trường

• Cạnh tranh không hoàn hảo (độc


PA

B LMC
PB

quyền);
C
D
MR

QA QB

• Ảnh hưởng của ngoại ứng; • Thông tin không đầy đủ


S
MSC E
H P
E’
F P’ D- Không có thông
E MPC F tin
P

D’- Đầy đủ thông tin


QF QE Q’ Q

21
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương
Bất công bằng và nghèo khổ

● BÊt c«ng thưêng ®i kÌm víi nghÌo

khæ

● ChÝnh s¸ch cña chÝnh phñ nh»m

chèng l¹i tình tr¹ng nghÌo khæ vµ

bÊt bình ®¼ng.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 22


Nguồn gốc sự bất bình đẳng về thu nhập
● Năng lùc vµ chuyªn m«n

● Cưêng ®é lao ®éng

● Những kh¸c biÖt vÒ nghÒ nghiÖp

● Gi¸o dôc, ®µo t¹o

● Thõa kÕ, së hữu tµi s¶n

● TiÕt kiÖm vµ chÊp nhËn rñi ro

23
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương
7.3 Các công cụ chính sách của Chính phủ

• Hàng hóa công cộng: dịch vụ


quốc phòng, an ninh, vệ sinh môi
trường…
● Chi tiêu của Chính phủ
• Hàng hóa khuyến dụng: dịch vụ
. học tập, tiêm chủng…

• Thanh toán chuyển nhượng và


phân phối lại thu nhập

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 24


Các công cụ chính sách của Chính phủ

• Thuế trực thu: thuế thu nhập cá nhân, thu nhập


● Thuế khóa doanh nghiệp

• Thuế gián thu: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,…

• Điều tiết kinh tế: kiểm soát giá, điều kiện gia
● Điều tiết hay sự nhập, rời bỏ thị trường, tiêu chuẩn hàng hóa, dịch
kiểm soát vụ…

• Điều tiết xã hội: bảo vệ môi trường, sức khỏe và


an toàn cho người lao động, người tiêu dùng.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 25


7.4 Thặng dư xã hội và tác động của các chính sách

● Thặng dư của người mua (người tiêu dùng)

● Thặng dư của người bán (người sản xuất)

● Tác động của các chính sách đến thặng dư xã hội.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 26


Thặng dư của người mua, thặng dư của người bán

● Phần dư giữa giá mà người tiêu


Thặng dư của dùng sẵn sàng mua và giá mà
Người tiêu dùng
người ta thực sự mua.

● Phần dư giữa giá mà người sản

Thặng dư của xuất thực sự bán và giá mà


người sản xuất
người ta sẳn sàng bán.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 27


Một số chính sách tác động đên thặng dư xã hội

● Quy định mức giá tối đa (giá trần), giá tối thiểu (giá sàn);

● Trợ giá và hạn mức cung ứng;

● Hạn ngạch và thuế nhập khẩu…

28
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương
Tác động của thuế tiêu thụ hàng hóa

S’ (có thuế)
Thuế đánh nhiều S’ (có
S (không thuế) vào người tiêu thuế)
dùng
S (không thuế)
D (khá co
giãn)

Thuế đánh nhiều


vào người sản D (ít co giãn)
xuất

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 29


Have a good study!

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 30

You might also like