You are on page 1of 30

Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY

yêu cầu về điện áp cho lưới


TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY SIPROTEC 5


I. Giao diện mặt trước relay
Có nhiều loại giao diện khác nhau:

Trong đó:

1
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

1: đèn chỉ thị trạng thái vận hành


2: màn hình hiển thị
3: bàn phím điều hướng
4: phím chức năng
5: bàn phím số
6: phím điều khiển
7: nắp đậy cổng USB (cổng trước)
8: nhãn tên
9: phím reset và LED test
10: đèn LEDs
Chức năng và cách sử dụng các thành phần mặt trước relay
Thành phần Chức năng/cách sử dụng
LED màu xanh RUN
Relay đang được cấp nguồn và vận hành
LED màu đỏ ERROR
Relay không sẵn sàng làm việc hoặc bị hư hỏng
Đèn LED đỏ có thể sáng trong quá trình khởi động, sau khi khởi động
hoàn tất, đèn LED đỏ sẽ không sáng, thiết bị vận hành bình thường
Phím điều hướng
Dùng để điều hướng các danh sách, menu, hình vẽ trên màn hình hiển
thị bằng cách ấn hoặc ấn và giữ
Đối với menu và danh sách:
ấn nút lên để điều hướng lên dòng trên
ấn nút xuống để điều hướng xuống dòng dưới
ấn/giữ nút phải để điều hướng tới cấp dưới
ấn/giữ nút trái để điều hướng tới cấp trên
giữ nút lên để điều hướng tới trang hiển thị bên trên
giữ nút xuống để điều hướng tới trang hiển thị bên dưới

Đối với màn hình điều khiển


ấn/giữ nút lên để điều hướng tới thiết bị trước đó
ấn/giữ nút xuống để điều hướng tới thiết bị sau đó
ấn/giữ nút phải để chuyển tới trang kế tiếp
ấn/giữ nút trái để chuyển tới trang trước

Đối với màn hình mặc định

2
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

ấn/giữ nút phải để chuyển tới trang kế tiếp


ấn/giữ nút trái để chuyển tới trang trước
Hỗ trợ điều hướng
Trên màn hình hiển thị, bên dưới có biểu tượng mũi tên cho biết khả
năng điều hướng theo hướng nào
Hộp thoại lựa chọn:
Khi màn hình hiển thị hộp thoại như hình bên, lựa chọn điều hướng
lên xuống để chọn option mong muốn
Hộp thoại nhập liệu dạng số:
ấn nút trái để di chuyển con trỏ về vị trí mong muốn
Hộp thoại cấu hình độ tương phản
ấn nút phải để tăng độ tương phản
ấn nút trái để giảm độ tương phản
ấn nút lên xuống đồng thời: đưa về trạng thái xuất xưởng (độ tương
phản)
Sử dụng phím chức năng để lựa chọn nội dung hiển thị trên màn hình,
ngay trên phím chức năng

Bàn phím số được sử dụng để nhập liệu dạng số (bao gồm cả chữ số
thập phân)
Bàn phím cũng có thể được dùng để lựa chọn nhanh đầu mục trong
menu bằng cách ấn phím số mong muốn như hình dưới (ấn phím 4)

Bàn phím số cũng có thể được dùng để cấu hình phím chức năng trong
Digsi 5 để nhanh chóng chuyển tới 1 trang log, menu hoặc kích hoạt
input bằng cách ấn đồng thời tổ hợp phím Fn+phím số.
Người dùng có thể kiểm tra các phím chức năng được cấu hình trên
mặt relay tại trang Function keys

3
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Phím control
Đối với màn hình lớn, có cấu hình trang điều khiển: nhấn phím Ctrl
để đi tới trang điều khiển từ trang mặc định
Đối với màn hình nhỏ hoặc không được cấu hình trang điều khiển:
nhấn phím Ctrl để trở về trang mặc định
Phím điều khiển đóng
Dùng để đóng thiết bị được lựa chọn trên màn hình điều khiển

Phím điều khiển mở


Dùng để mở thiết bị được lựa chọn trên màn hình điều khiển

Test LED
ấn phím này để reset các dữ liệu được lưu trữ (dạng latch) trên đèn
LED, trên màn hình
khi ấn phím này, các đèn LED cũng sáng, giúp người dùng kiểm tra
tình trạng chất lượng các LED
Khóa lựa chọn local- remote
Đi kèm khóa dạng cơ
Chuyển về trạng thái local (khóa xoay ngang) để chuyển về trạng thái
chỉ cho phép điều khiển bằng phím điều khiển trên mặt relay hoặc từ
menu lựa chọn trên mặt relay
Chuyển về trạng thái remote (khóa xoay dọc) để chuyển về trạng thái
cho phép điều khiển cả trên mặt relay lẫn từ xa
Khóa lựa chọn interlock on-off cho trạng thái điều khiển tại chỗ
Đi kèm khóa dạng cơ
Chuyển về trạng thái OFF (khóa xoay ngang)

4
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Bỏ qua các liên động đã được cấu hình bên trong relay
Chuyển về trạng thái normal để đảm bảo các liên động được cấu hình
phải được kiểm tra tuân thủ trước khi ra lệnh thao tác
II. Màn hình và hiển thị
Trong trạng thái chờ và relay vận hành bình thường, chưa
được cấu hình bên trong cho màn hình mặc định, relay sẽ
hiển thị màn hình như hình bên.
Trong trường hợp được cấu hình, relay có thể hiển thị màn
hình thông số, màn hình điều khiển theo nhu cầu người
dùng

Cấu trúc menu

1: tên đầu mục


2: vị trí mục menu được lựa chọn/tổng số mục trong menu
3: danh sách menu cùng với số đường dẫn nhanh (bên cạnh)
4: thanh hiển thị khả năng điều hướng và phân quyền

5
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

5: con trỏ chỉ vị trí được lựa chọn


III. Truy cập và khai thác bản ghi sự cố và log
1. Truy cập trên mặt relay
Từ main menu chọn logs (1) và khai thác các log mong muốn:
Operational log (1)
Fault log (2)
Ground fault log (3)…

Ngoài ra, trong trường hợp cần thu thập log liên quan tới trạng thái relay, truy cập theo địa chỉ
Từ main menu chọn test & diagnosis (8) > logs (3)

2. Truy cập thông qua phần mềm Digsi 5


Phần mềm được dùng để truy cập relay Siprotec 5 là phần mềm Digsi 5. Có thể kết nối tới relay
thông qua cổng trước (USB) / cổng mạng của relay (cổng J) / hệ thống máy tính điều khiển

6
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Khi mở project tree sẽ xuất hiện project


cấu hình relay và mục kết nối online
Trong phần mềm Digsi 5, người dùng sử
dụng 2 chế độ: online và offline. Vì thế
với mỗi thiết bị sẽ có 3 dạng cấu hình khác
nhau:
Cấu hình offline: là cấu hình được lưu
trong project
Cấu hình của thiết bị: là cấu hình được lưu
trong relay
Cấu hình online: là cấu hình được Digsi 5
đọc và ghi lại trong mục online access khi
kết nối Digsi 5 trực tiếp vào relay

7
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

a. Kết nối offline vào relay

8
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Thực hiện trong trường hợp trên máy tính của người dùng đã có project chứa cấu hình relay cần

9
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

kết nối
Các bước thực hiện cụ thể như sau:
1: mở file project
2: lựa chọn relay cần kết nối
3: nhấn chuột phải vào relay, chọn connect to device and retrieve data

Toàn bộ dữ liệu cấu hình của thiết bị sẽ được tải về mục cấu hình online để tra cứu và sử dụng

b. Kết nối online vào relay


Sử dụng kết nối online access qua cổng trước relay, sử dụng trong trường hợp không có file project
cấu hình relay

10
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Cắm cáp usb vào cổng trước relay


Chọn Online access > SIPROTEC 5 devices
connected vía USB > Update accessible
devices

Sau khi Digsi 5 nhận diện được relay được


kết nối, chủng loại relay sẽ xuất hiện tại mục
online access
Lấy dữ liệu từ relay bằng cách chọn refresh
device data

Sau khi tải dữ liệu relay về, online access sẽ


xuất hiện các mục như hình bên

11
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

c. Truy cập và thu thập bản ghi log file


Khi có sự cố đường dây, máy biến áp
Truy cập Operational log để thu thập bản
ghi vận hành relay/ Fault log để thu thập
bản ghi sự cố
chọn Read log
entries để đọc
log file và chọn
CSV để xuất và
lưu file

Truy cập Fault record để thu thập bản ghi dạng sóng, chọn read records, download để lấy bản ghi

dạng sóng về máy tính


Chuột phải vào bản ghi đã download, chọn Open hoặc Open in Sigra để mở bản ghi dạng sóng

Chọn biểu tượng trên thanh công cụ để trích xuất và lưu bản ghi dạng sóng dưới dạng file
*.cfg.
Kiểm tra và xử lý khi có bất thường đối với relay
Chọn Device information, chọn thẻ logs > Device diagnosis log

Chọn biểu tượng để xuất file diagnosis log và lưu file dưới định dạng *.log

12
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

IV. Kiểm tra và thí nghiệm relay


Không có yêu cầu bảo trì thiết bị Siprotec 5 ngoại trừ thay pin nêu cần
Siemens khuyến cáo khách hàng thực hiện công tác thay pin trong điều kiện duy trì nguồn cấp cho
relay.
1. Kiểm tra đình kì
Công tác kiểm tra định kì cho các giá trị pickup của chức năng bảo vệ không thực sự cần thiết nếu
người dùng không thực hiện thay đổi các giá trị này.
Công tác kiểm tra định kì nên được thực hiện để bảo dưỡng hệ thống nói chung và kiểm tra hệ
thống thiết bị điều khiển, bảo vệ.
2. Kiểm tra chức năng bảo vệ
Người dùng cần đảm bảo trong quá trình thử nghiệm kiểm tra không gây ra các lệnh cắt ngoài
mong muốn.
- Đảm bảo đèn LED RUN màu xanh trên mặt trước relay sáng và đèn LED ERROR màu đỏ
không sáng. Đây là cách thiết bị thể hiện các chức năng đang hoạt động bình thường và
không có hư hỏng nào được thiết bị phát hiện trong quá trình tự giám sát bên trong thiết bị
- Đảm bảo các đèn LED khác trên mặt trước thiết bị hiển thị đúng trạng thái thiết bị. (Ví dụ
chức năng bảo vệ được gán vào một đèn LED, thiết bị đã thực hiện chức năng bảo vệ, đèn
LED tương ứng cần được hiển thị và chỉ thị đúng như cấu hình đã đặt)
- Nhấn nút LED test. Tất cả các đèn LED ngoại trừ đèn ERROR sáng. Các đèn LED được
giữ lại trước đó sẽ được reset. Chỉ các đèn LED hiển thị trạng thái thực tế của thiết bị sáng.
- Đọc các giá trị đo lường và so sánh kết quả thu được với thực tế giá trị phát ra bởi thiết bị
thí nghiệm nhị thứ.
- Đọc operational indication để kiểm tra hoạt động của thiết bị
- Đọc bản ghi sự cố và bản ghi sự cố dạng sóng để kiểm tra hoạt động chức năng bảo vệ của
thiết bị.
3. Tìm kiếm và sửa lỗi
Nếu thiết bị báo lỗi, Siemens khuyến cáo người dùng thực hiện các bước như sau:
- Nếu không có đèn LED nào trên mặt thiết bị sáng, kiểm tra nguồn cấp cho thiết bị có được
đảm bảo hay không
- Nếu đèn LED ERROR màu đỏ trên mặt relay sáng, kiểm nguyên nhân hư hỏng trong mục
operational log (có thể thực hiện trên mặt relay hoặc trên phần mềm Digsi)
- Nếu thiết bị chuyển sang trạng thái fallback mode, kiểm tra nguyên nhân trên device
diagnosis log, khởi tạo lại thiết bị thông qua phần mềm Digsi 5. Nếu không thể kết nối qua
cổng sau/cổng truyền thông relay, thực hiện kết nối qua cổng trước bằng phần mềm Digsi
5. Nếu máy tính có lưu cấu hình cuối cùng, sử dụng file cấu hình nói trên để khởi tạo thiết
bị, các setting, cấu hình được lưu trên máy tính cũng sẽ được chuyển vào thiết bị tương
ứng.

13
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

4. Hỗ trợ bổ sung
Nếu các bước trên không giải quyết được thông tin báo lỗi relay, thực hiện các bước như sau:
- Lưu lại số serial number và product code của thiết bị
- Lưu lại phiên bản phần mềm thiết bị đang vận hành
- Đọc bản ghi device diagnosis log
- Gửi các thông tin trên cho đại diện hãng Siemens tại Việt Nam để được hỗ trợ xử lý
Cách thức lưu lại số serial number và product code của thiết bị

Trên màn hình hiển thị của thiết bị


Vào thư mục: Main menu > Test & diagnosis > Device
information

Hoặc thông qua phần mềm Digsi 5, tại thư mục cấu hình offline

Hoặc tại thư mục online access

14
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Lúc này có thể kiểm tra cả phiên bản phần mềm và device diagnosis-log
5. Chế độ fallback
Nếu thiết bị phát hiện ra lỗi không thể tự khắc phục được (phần cứng, phần mềm hoặc cấu hình
cài đặt), thiết bị sẽ tự động chuyển sang chế độ fallback. Điều này có thể xuất hiện trong quá trình
thiết bị khởi động hoặc trong khi đang vận hành. Chế độ này giúp người dùng giảm thiểu tối đa
công việc cần làm.
Trong chế độ này, màn hình hiển thị chuyển sang trạng thái fallback. Nguyên nhân dẫn đến chế độ
fallback được hiển thị ở phần dưới cùng của màn hình. Nếu người dùng nhấn phím chức năng bên
phải (more), một danh sách các nội dung sẽ được hiển thị. Người dùng chọn từng mục để hiển thị
đầy đủ nội dung

Trong chế độ fallback, người dùng có thể đọc thêm các thông tin như sau:

15
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

6. Thay thế thiết bị


Nếu module chính bị hỏng, các IO mở rộng có thể được giữ lại mà không cần thay thế hoặc sửa
chữa tại nhà máy. Điều tương tự cũng đúng với các IO mở rộng trong trường hợp các IO này bị
hư hỏng cần thay thế hoặc sửa chữa tại nhà máy.
Trong trường hợp có module dự phòng có thông số giống với module cần được thay thế, người
dùng có thể thay thế module mới vào vị trí module cũ và khởi tạo lại cấu hình cuối cùng của thiết
bị.

16
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Trong trường hợp thiết bị hư hỏng và cần được thay thế/sửa chữa, việc tháo thiết bị cần được thực
hiện theo các bước sau:
- Cô lập thiết bị khỏi vận hành
- Tháo bỏ tất cả terminal phía sau thiết bị (giữ nguyên dây đấu nối) HOẶC tháo dây đấu nối
khỏi các terminal, tháo cáp quang, cáp mạng (nếu có)
- Tháo thiết bị khỏi vị trí lắp đặt
- Nếu cần thiết, tháo module hư hỏng cần sửa chữa/thay thế

Quá trình vận chuyển thiết bị cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo rằng thiết bị được vận chuyển cùng với các terminal. Trong trường hợp không
thể tách các terminal khỏi dây đấu, tìm biện pháp bảo vệ khác để tránh bụi bẩn, va đập hoặc
vật lạ lọt vào bên trong thiết bị
- Bảo vệ các giao diện quang khỏi bụi bẩn hoặc vật lạ xâm nhập
- Đóng gói thiết bị (từng phần hoặc toàn bộ thiết bị) sử dụng hộp đóng gói nguyên bản của
thiết bị đó hoặc các hộp đóng gói khác phù hợp tiêu chuẩn ISO 2248

17
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

V. Đọc chỉ thị và các thông tin relay


1. Chỉ thị (indication)
a. Tổng quan
Trong quá trình vận hành, các chị thị sẽ hiện thị các thông tin về chế độ vận hành, bao gồm:
- Thông số đo lường
- Thông số hệ thống
- Theo dõi trạng thái thiết bị
- Chức năng của thiết bị
- Quá trình vận hành các chức năng của thiết bị trong quá trình thí nghiệm hiệu chỉnh thiết
bị
Ngoài ra, chỉ thị cho người vận hành tổng quan về các dữ liệu sự cố quan trọng sau khi sự cố xảy
ra. Tất cả các chỉ thị đều được dán nhãn thời gian.
Các chỉ thị được lưu trong các file logs bên trong thiết bị, sẵn sàng cho việc khai thác và phân tích.
Trong trường hợp số lượng logs đã đầy, thông tin mới nhất sẽ được lưu, thông tin cũ nhất sẽ bị tự
động xóa đi.
Trong trường hợp nguồn cấp cho thiết bị bị gián đoạn, thông tin về logs file được lưu trữ an toàn
trong bộ nhớ thiết bị
Các chỉ thị có thể được khai thác thông qua các cổng truyền thông của relay hoặc bằng lệnh general
interrogation trên phần mềm DIGSI
b. Đọc chỉ thị trên màn hình thiết bị
Menu logs được bắt đầu với dòng header và số chỉ thị trong đó: số đầu tiên thể hiện số thứ tự logs
đang được hiển thị, số thứ hai thể hiện tổng số log được lưu trong thiết bị. Kết thúc menu logs là
ký hiệu ***END***

18
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

c. Đọc chỉ thị bằng phần mềm DIGSI 5


Kết nối thiết bị bằng phần mềm Digsi 5 như hướng dẫn bên trên. Các loại logs có thể khai thác
được thể hiện theo bảng dưới

19
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Các thông tin được hiển thị trong chỉ thị


Chỉ thị Thông tin trên Digsi 5 Thông tin trên màn hình thiết
bị
Log for operational Time stamp (date and time), Time stamp (date and time),
indications Relative time, Function structure,
Log for user-defined Entry number, Name,
Switching device indication Function structure, Value
Name,
Value,
Quality,
Cause,
Number
Log for fault indications Time stamp (date and time), Time stamp (date and time),
Relative time, Fault number,
Fault number, Value
Entry number,
Function structure,
Name,
Value,
Quality,
Cause,
Number
Log for ground-fault Time stamp (date and time), Time stamp (date and time),
indications Relative time, Fault number,
Fault number, Value
Entry number,
Function structure,
Name,
Value,

20
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Indication number,
Quality,
Cause,
Number
Log for device-diagnostic Time stamp (date and time), Time stamp (date and time),
indications Indication number, Indication
Indication
Log for communication Time stamp (date and time), Time stamp (date and time),
indications Indication number, Indication
Indication
Chất lượng của các giá trị đo lường hiển thị được thể hiện theo bảng sau:
IEC61850 Hiển thị trên Mô tả
Chất lượng Tốt Không hợp lệ Nghi ngờ thiết bị/
DIGSI
- X Value Thông số
hiển thị hợp lệ
Hư hỏng X Fault Thiết bị hư
hỏng
Không chính X --- Thông số
xác không được
đo lường
(không có đầu
vào hoặc
nguyên nhân
khác)
Tham chiếu X ≈ Value Thông số có
không tốt tham chiếu
không tốt (ví
dụ ngoài
khoảng tần số
danh định)
Ngoài khoảng X >Value Thông số
đo vượt ngoài
khoảng đo
Ý nghĩa của các thông tin trong log file
Cột chỉ thị Ý nghĩa
Time stamp Nhãn thời gian của chỉ thị, là thời gian của thiết
bị
Relative time Thời gian tương đối so sánh với thời gian mốc
Error number Số thứ tự của lỗi xuất hiện trong thiết bị, số này
sẽ tăng theo thứ tự liên tục

21
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Entry number Số nhận dạng nhập vào bộ nhớ đệm của thiết
bị
Indication number Số thứ tự của chỉ thị xuất hiện trong thiết bị,
tăng theo thứ tự liên tục. Đây là danh mục quan
trọng cần thiết cho việc phân tích của nhàm áy
Siemens
Indication Nội dung chỉ thị
Function structure Đường dẫn của tín hiệu cùng với tên tín hiệu
Name Tên của tín hiệu
Value Trạng thái của chỉ thị. Người dùng cũng cần
quan tâm tới giá trị chất lượng của tín hiệu để
biết tín hiệu có được cập nhật hay không
Quality Thể hiện chất lượng, mức độ cập nhật của tín
hiệu
Cause Thông tin bổ sung về nguyên nhân, mức độ
chính xác của tín hiệu
Number Địa chỉ của tín hiệu trong DIGSI
d. Chỉ thị trên phần mềm DIGSI 5
Quy trình thực hiện
Tìm mục indication của thiết bị được kết nối trong mục online access
Đường dẫn: Online access → Interface → Device → Indications
Các chỉ thị sẽ hiển thị ngay mà không cần chờ update hoặc manual update

e. Hiển thị sự cố tức thời trên màn hình hiển thị thiết bị
Sau khi sự cố diễn ra, các thông tin quan trọng nhất của sự cố đó có thể được hiển thị tự động trên
màn hình thiết bị mà không cần các thao tác vận hành khác. Trong quá trình cầu hình thiết bị, kỹ
sư cấu hình phải thực hiện cấu hình để các hiển thị nói trên có thể xuất hiện trên mặt thiết bị theo
mong muốn của người dùng. Các hiển thị này được lưu giữ trên thiết bị cho tới khi được xác nhận
bằng tay hoặc được reset bởi nút LED reset.

22
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

f. Xác nhận chỉ thị


Xác nhận chỉ thị trên màn hình
Sử dụng phím LED reset
Nhất nút LED reset, sau khi nhả ra, tất cả các chỉ thị lưu giữ trên màn hình sẽ được reset. Các đèn
LED được giữ trạng thái, tiếp điểm đầu ra, thông tin sự cố tức thời cũng được reset.
Sử dụng thư mục vận hành
Đăng nhập vào thiết bị
Lựa chọn chức năng reset trên mặt thiết bị ở địa chỉ Main menu → Device functions → Reset
functions

Có nhiều lựa chọn để reset, mỗi lựa chọn sẽ chỉ reset một phần chức năng của thiết bị
g. Logs
Logs được lưu theo dạng tuần hoàn, khi số lượng logs lưu trong thiết bị đã đầy, logs mới nhất sẽ
được lưu, logs cũ nhất bị xóa đi.
Thiết bị hỗ trợ nhiều loại logs khác nhau
Operational log
Được thiết bị ghi nhận trong quá trình vận hành, thông tin bao gồm:
- Trạng thái của các khối chức năng trong thiết bị
- Thông số đo lường
- Thông số hệ thống
Khi giá trị vượt trên hoặc nằm bên dưới giá trị giới hạn được ghi nhận là chỉ thị trong quá trình
vận hành. Ngắn machjk trên hệ thống được chỉ thị là sự cố với số thứ tự sự cố được ghi nhận.
Để đọc operational log từ máy tính cài DIGSI 5
Kết nối vào relay và khai thác operational log theo đường dẫn: Project → Device → Process Data
→ Log → Operational log

23
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Operational log được khai thác lần gần nhất sẽ được hiển thị. Để update operational log, nhấn nút
Read log entries như hình dưới

Để đọc operational log từ mặt thiết bị


Sử dụng bàn phím trên mặt thiết bị để truy cập theo đường dẫn Main Menu → Indications →
Operational log
Sử dụng phim điều hướng để lựa chọn log quan tâm
Dùng phím info để khai thác thông tin chi tiết hơn từ dòng log

24
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Fault log
Chỉ thị sự cố được ghi nhận trong quá trình xả ra sự cố. Mỗi fault log được đóng nhãn thời gian và
thời gian tương đối với mốc thời gian là thời điểm xảy ra sự cố. Sự cố được đánh số tăng tiến liên
tục. Khi một sự cố được ghi nhận, một bản ghi sự cố tương ứng sẽ được lưu lại với số thứ tự trùng
với số thứ tự ghi nhận trong fault log. Tối đa 128 fault log có thể được ghi nhận, mỗi fault log cho
phép ghi nhận 1000 chỉ thị.
Đọc fault log từ mặt thiết bị
Sử dụng bàn phím trên mặt thiết bị để truy cập theo đường dẫn Main Menu → Indications → Fault
logs
Setting-history log
Mọi thay đổi liên quan tới thay đổi cài đặt cùng với file download bộ thông số cài đặt được lưu
trong setting history log
Đọc setting-history log từ máy tính bằng DIGSI 5
Kết nối vào relay và khai thác setting-history log theo đường dẫn: Project → Device → Process
data → Log → Setting changes
Setting-history log được khai thác lần gần nhất sẽ được hiển thị. Để update setting-history log,
nhấn nút Read log entries như hình dưới

25
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Để đọc setting-history log từ mặt thiết bị


Sử dụng bàn phím trên mặt thiết bị để truy cập theo đường dẫn Main menu → Indications →
Setting changes
Sử dụng phim điều hướng để lựa chọn log quan tâm

Device-diagnosis log

26
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Lưu trữ các thông tin và các hướng dẫn thực hiện cho các nội dung như sau
Yêu cầu bảo trì
Hư hỏng phần cứng
Các vấn đề liên quan tới tương thích
Đọc device-diagnosis log từ máy tính bằng DIGSI 5 trong điều kiện thiết bị làm việc bình thường
Kết nối vào relay và khai thác setting-history log theo đường dẫn: Project → Online access →
Device → Device information → Logs tab → Device-diagnosis log
Device-diagnosis log được khai thác lần gần nhất sẽ được hiển thị. Để update device-diagnosis
log, nhấn nút Update dạng mũi tên như hình dưới

Đọc device-diagnosis log trên mặt thiết bị


Sử dụng bàn phím trên mặt thiết bị để truy cập theo đường dẫn Main Menu → Test & Diagnosis
→ Logs → Device diagnosis
Sử dụng phim điều hướng để lựa chọn log quan tâm
Thông số đo lường
Tổng quan
Relay Siprotec 5 có nhiều loại thông số đo lường khác nhau, được trình bày trong bảng dưới
Measured / Metered Description
Values
Operational measured Giá trị hiệu dụng công suất tính toán quy đổi về phía sơ cấp, thứ
Values (thông số vận cấp hoặc theo phần trăm
hành) • Dòng pha IA, IB, IC
• Dòng đất IN, INS (sensitive)
• Điện áp pha VA, VB, VC
• Điện áp dây VAB, VBC, VCA
• Điện áp dư VNG

27
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

• Tần số f
• công suất P, Q, S (3 pha và từng pha)
• Hệ số công suất
Fundamental and symmet- Phân tích thành phần theo chuỗi Fourier
rical components (các • Dòng pha IA, IB, IC
thành phần cơ bản và đối • Dòng đất IN, INS (sensitive)
xứng) • Điện áp pha VA, VB, VC
• Điện áp dây VAB, VBC, VCA
• Điện áp dư VNG
• Thành phần đối xứng 3I0, I1, I2, V0, V1, V2
Protection-specific Meas- Các thông số đo lường theo chức năng bảo vệ cụ thể
ured values (thông số đo • Bảo vệ khoảng cách (điện trở, điện kháng tính toán)
lường theo chức năng bảo • Bảo vệ so lệch dọc đường dây (dòng so lệch và dòng hãm)
vệ) • v…v…
Average values (thông số Thông số trung bình có thể được tính trên các nền tảng
trung bình • Thông số vận hành
• Các thành phần đối xứng
Minimum and maximum Thông số tối thiểu và tối đa có thể được tính trên các nền tảng:
Values (thông số tối thiểu • Thông số vận hành
và tối đa) • Các thành phần đối xứng
• Thông số được lựa chọn (bao gồm cả thông số trung bình)
Thông số tối thiểu tối đa bao gồm cả thời gian diễn ra thông số đó
Energy values (thông số Thông số này được tính toán cho công suất hữu công và công suất
năng lượng) vô công, thời gian tính toán có thể điều chỉnh được
• Wp+ (export), Wp- (import)
• Wq+ (export), Wq- (import)
Statistical values (thông số Bao gồm các thông số sau
thống kê) • Số lần thao tác đóng cắt máy cắt; số lần điều khiển đóng cắt dao
cách ly…
• Số lần thao tác đóng cắt máy cắt từng pha
• v…v…
Đọc thông số đo lường từ thiết bị
Đọc các thông số đo lường của đường dây (Line 1)
Từ menu chính trên màn hình thiết bị, truy cập đường dẫn Main menu → Measured values → Line
1, các thông số đo lường sau sẽ xuất hiện
Thông số vận hành
Thông số đo lường các thành phần cơ bản và đối xứng
Thông số đo lường theo chức năng bảo vệ
Thông số tối thiếu, tối đa, giá trị thực

28
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

Năng lượng
Thông số do người dùng định nghĩa
Đọc các thông số đo lường của máy cắt (Circuit breaker 1)
Từ menu chính trên màn hình thiết bị truy cập đường dẫn Main menu → Measured values →
Circuit breaker 1, các thông số đo lường sau sẽ xuất hiện
Thông số đo lường các thành phần cơ bản và đối xứng
Thông số đo lường theo chức năng bảo vệ
Thông số thống kê
Thông số do người dùng định nghĩa
Đọc thông số đo lường từ phần mềm DIGSI 5
Thực hiện theo các bước như sau:
Kết nối online vào thiết bị bằng phần mềm DIGSI5
Lựa chọn thiết bị trong mục online access
Mở menu mục Measurements
Click đúp vào mục mong muốn
Trong trường hợp người dùng muốn lưu lại thông số đo lường, chọn snapshot trên thanh công cụ

29
Dự án: Giái pháp đảm bảo HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH RELAY
yêu cầu về điện áp cho lưới
TTĐ khu vực miền Bắc SIPROTEC 5

30

You might also like