You are on page 1of 28

CHƯƠNG 2 Mục tiêu

• Thế nào là quy trình kinh doanh (Business


processes)? Mối liên hệ với HTTT?
• Các loại HTTT có thể phục vụ cho các cấp quản lý
KINH DOANH TOÀN CẦU khác nhau và HTTT tích hợp giúp cho sự liên kết
VÀ HỢP TÁC trong doanh nghiệp như thế nào để nâng cao sự hiệu
quả của hoạt động kinh doanh?
• Vai trò của kinh doanh toàn cầu trong một doanh
nghiệp
• Tầm quan trọng của HTTT đối với việc hợp tác và kinh
doanh xã hội và các công nghệ nào được sử dụng?
• Các vị trí công việc của bộ phận HTTT trong DN
1 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 2 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

Câu hỏi thảo luận 2.1 Qui trình kinh doanh và HTTT

Qui trình Hệ thống


kinh doanh thông tin

Tại sao qui trình kinh doanh đóng vai trò


quan trọng cho tổ chức? Workflows->Tasks

3 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 4 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.1 Qui trình kinh doanh và HTTT 2.1 Qui trình kinh doanh và HTTT
 Qui trình kinh doanh: Quy trình kinh doanh là một chuỗi
Example: HR information System
các hoạt động được thiết kế sẵn nhằm đáp ứng những mục tiêu
cụ thể của hoạt động kinh doanh.
 Dòng chảy của nguyên liệu, thông tin và tri thức
 Tập hợp các hoạt động/bước
 Có thể gắn liền với một khu vực chức năng hoặc đa chức
năng
 Doanh nghiệp: Có thể hình dung là tập hợp các quy trình kinh
doanh
 Quy trình kinh doanh có thể trở thành năng lực cạnh tranh
hoặc rào cản đối với doanh nghiệp (tùy thuộc vào quy trình
kinh doanh tốt hay xấu).

5 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 6 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.1 Qui trình kinh doanh và HTTT 2.1 Quy trình kinh doanh và HTTT
Quy trình thực hiện yêu cầu mua hàng

Thực hiện yêu cầu mua hàng của khách hàng bao gồm một tập hợp phức
Hình 2-1 tạp của các bước/hoạt động, yêu cầu sự phối hợp chặt chẽ giữa các chức
năng bán hàng, kế toán và sản xuất.
7 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 8 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.1 Quy trình kinh doanh và HTTT 2.1 Quy trình kinh doanh và HTTT
 HTTT cải tiến quy trình kinh doanh:  Bottom Line: Business processes help an organization
 Nâng cao sự hiệu quả của quy trình hiện tại organize, coordinate, and focus its workflow to produce
products or services. The success or failure of a business may
• Tự động hóa các quy trình thủ công depend on how well its business processes are designed and
 Kích hoạt các quy trình mới coordinated. Information systems can automate many steps in
• Thay đổi dòng thông tin business processes and even change the flow of information.
• Thay thế các hoạt động tuần tự bằng các hoạt
động song song  Lưu đồ hệ thống thủ công (Swim Lane Flowchart)
• Loại bỏ sự chậm trễ trong việc ra quyết định  Microsoft Visio

• Hỗ trợ các mô hình kinh doanh mới

9 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 10 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.1 Quy trình kinh doanh và HTTT 2.2 Các loại hệ thống thông tin
Microsoft Visio
How do systems serve the different management groups in
a business and how do systems that link the enterprise
improve organization performance?
- Transaction processing systems
- Business intelligence systems
- Enterprise applications

Notes: The four major types of systems typically are


used to make an organization successful.

11 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 12 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin

Organizational Hierarchy

Planning

Executives

Control Middle-Level
Managers

Operation
Operational
Employees
13 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 14 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin
2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng 2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng
 Transaction processing systems (TPS) - Hệ thống A Payroll TPS
xử lý giao dịch HT xử lý giao dịch cho
quy trình trả lương thu
 Phục vụ các nhà quản lý và nhân viên ở cấp tác nghiệp thập các dữ liệu thanh
toán của nhân viên. Đầu
 Thực hiện và ghi lại các giao dịch cần thiết hằng ngày để ra của HT bao gồm báo
tiến hành kinh doanh cáo trực tuyến và bản giấy
cho việc quản lý và trả
Ví dụ: nhập lệnh bán hàng, trả lương, giao hàng lương người lao động
 Cho phép các nhà quản lý theo dõi trạng thái của các hoạt
động và mối liên hệ với môi trường bên ngoài
 Phục vụ các mục tiêu có cấu trúc được xác định trước và ra
quyết định
Common features:
Simple &
Repetitive Hình 2-2

15 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 16 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin
2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng 2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng
 Bottom Line:  Business intelligence (BI)
The transaction processing system (TPS) records the data • Data and software tools for organizing and
from everyday operations throughout every division or analyzing data to find out hidden patterns or
department in the organization. Each division/department is trends in organization
tied together through the TPS to provide useful information • Used to help managers and users make
to management levels throughout the company. improved decisions
 Business intelligence systems
• Management information systems
• Decision support systems
• Executive support systems
17 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 18 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin
2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng HTTT Quản lý thu thập dữ liệu từ TPS của doanh nghiệp

 Management information systems (MIS) - HTTT


quản lý
 Phục vụ các nhà quản lý cấp trung (cấp chiến thuật)
 Cung cấp các báo cáo về tình hình kinh doanh hiện tại,
dựa trên các dữ liệu từ HTTT xử lý giao dịch
 Cung cấp các đáp án/phương án để giải quyết các vấn đề
thường gặp với các quy trình được xác định trước.
Trong hệ thống minh họa trên, 3 HTTT xử lý giao dịch tổng hợp các dữ liệu giao
 Khả năng phân tích thấp (không dùng model toán và kỹ Hình 2-3 dịch cho HTTT quản lý vào thời điểm kết thúc. Nhà quản lý truy cập vào dữ liệu
thuật thống kê) của doanh nghiệp thông qua HTTT quản lý, và HT này có nhiệm vụ cung cấp các
báo cáo thích hợp
19 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 20 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin
Ví dụ báo cáo của HTTT quản lý  Cấu trúc chung của MIS

Cơ sở dữ liệu
MIS

Chương trình MIS


Cơ sở dữ liệu Truy vấn
của TPS (queries) Biểu
(forms)
Báo cáo
(reports) Nhà quản lý
cấp trung
- Định kỳ
- Bất thường (adhoc)
- Ngoại lệ

Hình 2-4
Báo cáo tổng kết dữ liệu bán hàng hàng năm, được cung cấp
bởi HTTT quản lý trong hình 2-3
21 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 22 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin

 Bottom Line: 2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng
A management information system is used by managers  DSS - Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
throughout the organization to help them in directing,  Phục vụ cho quản lý cấp trung (chiến thuật)
 Hỗ trợ ra quyết định bất thường
planning, coordinating, communicating, and decision Ví dụ: Ảnh hưởng như thế nào lên lịch trình sản xuất nếu doanh số
making. The MIS will help answer structured questions on bán hàng tháng 12 tăng gấp đôi?
a periodic basis.  Có thể sử dụng thông tin bên ngoài cũng như dữ liệu từ TPS/MIS
 DSS hướng mô hình toán và kỹ thuật thống kê phức tạp
Hệ thống dự đoán Voyage
http://www.norcomms.com/voyageestimationsoftware.php
 DSS hướng dữ liệu (Data-driven decision making)

23 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 24 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin
2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng Voyage-Estimating Decision Support System

 DSS - Hệ thống hỗ trợ ra quyết định

Ví dụ: Bài toán liên quan đến hỗ trợ khách du lịch lựa chọn điểm
đi du lịch dựa vào số người tham gia và ngân sách cụ thể.
- Input: Danh sách các địa điểm ưa thích của khách du lịch
- Output: Lộ trình, chi phí giá vé, chi phí đi lại, tư vấn các khách
sạn, quán ăn phù hợp,…

Input Model Output

Hình 2-5 DSS trên hoạt động trên máy tính cấu hình mạnh. Nó được các nhà quản lý
sử dụng hằng ngày (xây dựng đấu giá của hợp đồng vận chuyển)

25 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 26 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin
2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng
Bottom line:
 Executive support systems (ESS) - Hệ thống hỗ trợ điều
Decision-support systems are used for complex “what-if” hành
questions that require internal and external data. Decisions
 Hỗ trợ nhà quản lý cấp cao (chiến lược)
at this management level are mostly semistructured so the
 Xác định các quyết định bất thường
information system must respond to the unique
requirements of the executives.  Đòi hỏi phán xét, đánh giá và cái nhìn sâu sắc
 Kết hợp dữ liệu từ các sự kiện bên ngoài (ví dụ: luật thuế
mới hoặc đối thủ cạnh tranh) cũng như tổng hợp thông tin từ
MIS và DSS nội bộ

27 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 28 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ô tô tại PVI 2.2 Các loại hệ thống thông tin

Bottom line:
Bottom Line: An executive support system helps managers
make strategic decisions affecting the entire company. The
decisions use internal and external data to give executives
the information they need to determine the proper course of
action in unstructured situations. [Digital dashboard]

29 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 30 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin
2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng 2.2.1 Phân loại HTTT theo cấp ứng dụng
So sánh các loại HTTT
Đặc điểm TPS MIS DSS ESS So sánh các loại HTTT
Dữ liệu Các giao Từ 2 2 loại dữ liệu: (1) 2 loại dữ liệu: (1) Đặc điểm TPS MIS DSS ESS
dịch hàng nguồn: (1) từ bên trong từ bên trong
ngày. từ TPS, (2) (TPS/MIS), (MIS/DSS), Loại thông Báo các tóm Báo cáo định Thông tin hỗ Điều hành
từ nhà tin tắt vận hàng. kỳ và theo trợ những
(2) từ bên ngoài (2) từ bên ngoài
quản lý (kế yêu cầu, báo QĐ đặc
(nghiên cứu thị (các luật thuế
hoạch). cáo ngoại lệ. trưng.
trường, thống mới, đối thủ
kê,...). cạnh tranh,...)..
Cấp phục QL tác QL cấp trung. Phân tích Nhà QL cấp
Thủ tục Có cấu trúc. Có cấu Bán cấu trúc, mô Không cấu trúc. vụ nghiệp, trợ viên và nhà cao.
trúc, mô hình khoa học lý. QL.
hình khoa QL tổng hợp, Mục tiêu Được việc. Hiệu quả. Kết quả. Được việc và
học QL pha trộn giữa sự hướng tới hiệu quả.
thông phán đoán và
thường. mô hình.

31 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 32 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin
2.2.2 Phân loại HTTT theo chức năng nghiệp vụ 2.2.2 Phân loại HTTT theo chức năng nghiệp vụ
 Các ứng dụng doanh nghiệp (Enterprise applications)
 Hệ thống phục vụ cho sự liên kết doanh nghiệp
 Nối các khu vực chức năng
 Thực hiện các quy trình kinh doanh toàn doanh nghiệp
 Bao gồm tất cả các cấp quản lý
 4 ứng dụng chính:
• Hệ thống doanh nghiệp - ERP
• Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng - SCMs
• Hệ thống quản trị quan hệ khách hàng - CRMs
• Hệ thống quản trị tri thức - KMS

33 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 34 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.2 Các loại hệ thống thông tin
2.2.2 Phân loại HTTT theo chức năng nghiệp vụ 2.2.2 Phân loại HTTT theo chức năng nghiệp vụ
 Hệ thống quản trị tri thức (KMS) Knowledge Management Processes
 Hỗ trợ các hoạt động nắm bắt và áp dụng kiến thức
và chuyên môn Discovery
• Combination
 Làm thế nào tạo ra, sản xuất và phân phối sản phẩm • Socialization
Sharing
và dịch vụ • Socialization Application
• Exchange
 Thu thập kiến thức và kinh nghiệm nội bộ trong
Capture
doanh nghiệp và phổ biến cho nhân viên • Externalization
• Internalization
 Liên kết các nguồn tri thức bên ngoài
Ví dụ: Chuyển giao dây chuyền công nghệ
35 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 36 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.2 Các loại hệ thống thông tin 2.3 Thương mại điện tử
2.2.2 Phân loại HTTT theo chức năng nghiệp vụ
Bottom line: MIS Mô hình TMĐT
A knowledge management system as an integral part of the
overall information system of an organization. Most of the other
systems have been recognized for many years, but this one may Xây dựng sự hiện diện
be thought of as relatively new. Knowledge management systems Doanh
TMĐT
(KMS) enable organizations to better manage processes for nghiệp Logistics và thanh toán
capturing and applying knowledge and expertise.
Marketing Online
Xây dựng chiến lược KD
dựa vào dữ liệu

37 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 38 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3 Thương mại điện tử 2.3 Thương mại điện tử


Mobile
Facebo App, Vấn đề mà các DN đang gặp phải
Website Offline
Store ok Blog… Trend – Retail is changing
Lazada Zalo • Tiếp cận online nhiều hơn
• Sử dụng công nghệ để quản
2,500,000 lý
• Bán ở mọi nơi: Facebook,
SMBs
website, sàn TMĐT…
Vấn đề
350,000 • Họ phải quản lý quá nhiều
online SMBs
nơi: POS, phần mềm quản
lý, website, excel, sổ sách…
Source: Google Asia Pacific Partner 2016 với chi phí cao mà không
thể kiểm soát hết.
39 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 40 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3 Thương mại điện tử 2.3 Thương mại điện tử

 Problem: How to derive profits from large and


desirable user base

 Solution:

 Enable businesses to promote brand awareness and


refer back to retail sites for purchasing

 “Promoted pins”: Paid advertising with fees charged if


user clicks through to firm’s Web site
 Demonstrates use of social networking technologies in
generating new business models

41 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 42 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3 Thương mại điện tử  Tổng quan về TMĐT


 Xu thế mới về TMĐT
 Tổng quan TMĐT, thị trường và hàng hóa số  Cấp độ phát triển về TMĐT
THẢO LUẬN THEO NHÓM  Những tính năng nổi bật của
 Nguyên lý kinh doanh TMĐT và mô hình thu nhập từ (SLIDES 32-58) Internet và Web làm cho TMĐT
phát triển
TMĐT
 Ảnh hưởng internet lên thị
 Tiếp thị TMĐT trường
Nguyên lý kinh doanh  Hàng hóa số là gì?
Vai trò của thương mại di dộng trong kinh doanh và thương mại điện tử  Các loại giao dịch TMĐT
 Các loại giao dịch phổ biến của
các ứng dụng quan trọng của nó TMĐT
 Các mô hình kinh doanh của
 Các vấn đề khi xây dựng sự hiện diện TMĐT TMĐT
 Các mô hình tạo ra thu nhập

43 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 44 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3 Thương mại điện tử 2.3 Thương mại điện tử

 Kinh doanh điện tử (E-business)  The Internet was commercialized in 1995


 Sử dụng công nghệ số và Internet để thực hiện các quy
trình kinh doanh chủ yếu
 Thương mại điện tử (E-commerce) E-Business
 Là một phần của kinh doanh điện tử
 Mua và bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng E-Commerce

Internet Commerce
 Chính phủ điện tử (E-government) Internet
Commerce
 Sử dụng công nghệ Internet để phân phối thông tin và
dịch vụ đến người dân, viên chức và các doanh nghiệp

45 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 46 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3 Thương mại điện tử 2.3 Thương mại điện tử

 TMĐT: Sử dụng Internet và Web để thực hiện các 3 cấp độ phát triển của TMĐT
giao dịch kinh doanh. Cấp độ 1:Thương mại thông tin (i-commerce)
 Bắt đầu vào năm 1995 và phát triển theo cấp số Doanh nghiệp xây dựng website để cung cấp thông tin về sản
nhân, vẫn ổn định khi trong khủng hoảng. phẩm, dịch vụ,… Các hoạt động mua bán vẫn thực hiện theo
cách truyền thống.
 Doanh nghiệp sống sót sau dot-com bubble nay
Cấp độ 2: Thương mại giao dịch (t-commerce)
phát triển mạnh.
Cho phép thực hiện các giao dịch đặt hàng, mua hàng và thanh
 Xu hướng TMDT mới: mạng xã hội, di dộng và địa toán qua mạng.
phương (định vị)
Cấp độ 3:Thương mại tích hợp (c-business, c= colaborating)
Website kết nối trực tiếp với CSDL nội bộ của DN, các giao dịch
được thực hiện hoàn toàn tự động do đó giảm chí phí và tăng
hiệu quả.
47 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 48 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử 2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử

 8 tính năng nổi bật của Internet và Web làm cho  Thông dụng ‐ Ubiquity
TMĐT phát triển.  Công nghệ Internet/Web technology có mặt khắp
– Thông dụng ‐ Ubiquity mọi nơi và khắp mọi lúc: nơi làm việc, nhà, nơi công
cộng..
– Phạm vi toàn cầu ‐ Global reach
 Ảnh hưởng:
– Tiêu chuẩn phổ quát ‐ Universal standards
 Thị trường nay xóa bỏ khoảng cách thời gian và
– Sự phong phú ‐ Richness
địa lý và trở thành “không gian thị trường”
– Tương tác ‐ Interactivity
 Nâng cao sự tiện ích cho khách hàng và giảm chi
– Mật độ thông tin ‐ Information density phí mua sắm
– Cá nhân hóa/Tùy chỉnh ‐ Personalization/customization  Giảm chi phí giao dịch
– Công nghệ xã hội ‐ Social technology  Chi phí tham gia vào thị trường

49 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 50 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử 2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử

 Phạm vi toàn cầu ‐ Global reach  Tiêu chuẩn phổ quát ‐ Universal standards
 Phạm vi của công nghệ qua biên giới giữa các quốc gia  Một bộ tiêu chuẩn công nghệ duy nhất: Internet
 Ảnh hưởng:
 Ảnh hưởng:
• Các hệ thống máy tính khác nhau có thể dễ dàng
• Thương mại được kích hoạt qua ranh giới, văn hóa giao tiếp
các quốc gia mà không có bất kỳ sự điều chỉnh nào.
• Giảm chi phí thâm nhập thị trường – chi phí mà
• Thị trường bao gồm hàng tỷ khách hàng và hàng người bán phải trả để đưa hàng hóa vào thị
triệu doanh nghiệp toàn thế giới. trường
• Giảm chi phí tìm kiếm của khách hàng – chi phí
cho việc tìm sản phẩm thích hợp

51 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 52 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử 2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử

 Sự phong phú ‐ Richness  Tương tác ‐ Interactivity


 Hỗ trợ âm thanh, video, văn bản và tin nhắn  Công nghệ làm việc thông qua sự tương tác giữa các
 Ảnh hưởng: người dùng.
• Có thể truyền tải các thông điệp (văn bản, âm  Ảnh hưởng:
thanh, video…) phong phú một cách đồng thời đến • Người tiêu dùng tham gia vào các giao tiếp linh
một số lượng lớn người dùng. động và điều chỉnh theo kinh nghiệm của từng cá
• Video, âm thanh và tin nhắn marketing có thể được nhân.
tích hợp vào một tin nhắn marketing duy nhất và • Người tiêu dùng tham gia vào trong quá trình cung
kết hợp với trải nghiệm người dùng. cấp hàng hóa, dịch vụ cho thị trường

53 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 54 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử 2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử

 Mật độ thông tin ‐ Information density  Cá nhân hóa/tùy chỉnh ‐


 Mật độ thông tin trở nên dày đặc hơn – tổng số lượng và Personalization/Customization
chất lượng thông tin có sẵn cho tất cả các đối tượng tham
 Công nghệ cho phép sự điều chỉnh về tin nhắn, hàng
gia vào thị trường
hóa
 Ảnh hưởng:
 Ảnh hưởng:
• Minh bạch giá cả hơn
• Minh bạch chi phí hơn • Tin nhắn cá nhân có thể được gởi đến các cá nhân
• Cho phép người bán tham gia vào việc phi trung gian giá cả cũng như nhóm.
• Sản phẩm và dịch vụ có thể được tùy chỉnh theo sở
thích cá nhân.

55 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 56 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử 2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử

 Công nghệ xã hội ‐ Social technology  Ảnh hưởng của Internet lên thị trường:
 Công nghệ thúc đẩy sản sinh thông tin người dùng và  Giảm sự bất đối xứng của thông tin
mạng xã hội  Cung cấp sự linh hoạt và hiệu quả hơn:
 Giảm chi phí tìm kiếm và chi phí giao dịch
 Ảnh hưởng:
 Cho phép lựa chọn nhằm giảm chi phí
• Xã hội Internet và mô hình kinh doanh mới cho  Giá cả phi trung gian – Price disintermediation
phép sản sinh thông tin người dùng, phân phối và  Giá cả linh động ‐ Dynamic pricing
hỗ trợ mạng xã hội  Có thể giảm hoặc tăng chi phí chuyển đổi
• Mô hình nhiều ‐ nhiều  Có thể trì hoãn ham muốn: ảnh hưởng phụ thuộc vào
sản phẩm
 Tăng phân khúc thị trường
 Hiệu ứng mạng mạnh hơn
 Sự loại bỏ nhiều vấn đề hơn
57 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 58 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử 2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử
The Benefits of Disintermediation to the Consumer
 Hàng hóa số
 Hàng hóa có thể được giao qua mạng kỹ thuật số
 Ví dụ : âm nhạc, video, phần mềm, báo, sách …
 Chi phí của sản phẩm đầu tiên hầu như là chi phí của toàn
bộ sản phẩm đó
 Chi phí giao hàng trên Internet là rất thấp
 Chi phí Marketing không thay đổi; giá cả biến đổi cao
Figure 10-2 The typical distribution channel has several intermediary  Các ngành kinh doanh hàng hóa số đang trải qua những
layers, each of which adds to the final cost of a product,
thay đổi mang tính cách mạng (nhà xuất bản, các hãng thu
such as a sweater. Removing layers lowers the final cost to
the consumer. âm, …)

59 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 60 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.1 Tổng quan thương mại điện tử  Tổng quan về TMĐT
 Xu thế mới về TMĐT
 Bottom line:  Cấp độ phát triển về TMĐT
E-commerce firms now have more opportunities to reach THẢO LUẬN THEO NHÓM  Những tính năng nổi bật của
customers, suppliers, and partners through Internet (SLIDES 32-58) Internet và Web làm cho TMĐT
channels. The Internet has also given digital firms the phát triển
opportunity to create new business models or reshape their  Ảnh hưởng internet lên thị
current model by using one or more of the unique features trường
of e-commerce: ubiquity, global reach, universal Nguyên lý kinh doanh  Hàng hóa số là gì?
standards, richness, interactivity, information density, thương mại điện tử  Các loại giao dịch TMĐT
personalization/customization, and social technology.  Các loại giao dịch phổ biến của
TMĐT
 Các mô hình kinh doanh của
TMĐT
 Các mô hình tạo ra thu nhập

61 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 62 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập 2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập

Trong đó, B2B, B2C và C2C là phổ biến nhất

63 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 64 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập 2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập

 B2B (Business to Business): Chỉ hoạt động mua  B2C (Business to Consumer): Mối quan hệ giữa
bán giữa 2 hay nhiều công ty. Ở loại hình này, người doanh nghiệp với người tiêu dung. Đây là loại hình
mua và người bán đều là doanh nghiệp.
điển hình cho các website bán lẻ sản phẩm, ở đó
 Ví dụ: Sàn giao dịch TMĐT B2B nổi tiếng như người bán là doanh nghiệp và người mua là người
www.alibaba.com tiêu dùng.
 Ví dụ: Mô hình B2C như www.amazon.com

65 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 66 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập 2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập

 C2C (Consumer to Consumer): Chỉ hoạt động


mua bán được tiến hành giữa các người tiêu dùng
thông qua mạng Internet. Loại hình này phổ biến
trong các website đấu giá, mua bán, rao vặt,…
 Ví dụ mô hình C2C như www.ebay.com

67 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 68 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập 2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập

 Phân loại theo công nghệ kết nối mạng:  Các mô hình kinh doanh của TMĐT
 Thương mại hữu tuyến  Cổng thông tin ‐ Portal
 Thương mại di động (M-commerce)  E‐tailer (giống như đại lý bán lẻ)
 Phân loại theo hình thức dịch vụ:  Nhà cung cấp nội dung ‐ Content provider
 Chính phủ điện tử  Môi giới giao dịch ‐ Transaction broker
 Người tạo thị trường ‐ Market creator
 Giáo dục điện tử
 Nhà cung cấp dịch vụ ‐ Service provider
 Ngân hàng điện tử
 Nhà cung cấp cộng đồng ‐ Community provider
 …

69 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 70 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

7.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập 2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập
 Các mô hình thu nhập của TMĐT
– Thu nhập từ quảng cáo ‐ Advertising
– Thu nhập từ bán hàng ‐ Sales
– Thu nhập từ đăng ký thành viên ‐ Subscription
– Thu nhập từ phí cơ bản‐ Free/Freemium (thu phí)
– Thu nhập từ phí giao dịch ‐ Transaction fee
– Thu nhập từ liên kết ‐ Affiliate

71 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 72 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.2 Nguyên lý KD TMĐT và mô hình thu nhập 7.3 TMĐT thay đổi Marketing

73 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 74 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

Print‐on‐Demand Model Print‐on‐Demand Model


Những sản phẩm phổ biến với Print On
Print-on-Demand model Print-on-Demand
Demand là gì? model

75 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 76 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
Business Model

Print-on-Demand model Anh (Chị) là một nhà quản


THẢO LUẬN THEO NHÓM
(SLIDES 59-61) lý của doanh nghiệp. Nếu
Anh (Chị) có dự định triển
khai digital marketing cho
Marketing Online doanh nghiệp của Anh (Chị)
thì Anh (Chị) cần quan tâm
những khía cạnh gì?

77 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 78 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3.3 Tiếp thị thương mại điện tử


Internet cung cấp phương thức mới để xác định và giao
tiếp với khách hàng (search engine maketing, data
mining, recommendation systems, targeted email).
 Cái đuôi dài ‐ Long tail marketing:
• Khả năng chạm đến một lượng lớn khách hàng mà ít
tốn kém
 Xác định loại hình quảng cáo trên Internet (search
engines, e‐mail, social media,…)
 Mục tiêu hành vi ‐ Behavioral targeting:
• Theo dõi các hành vi trực tuyến của cá nhân trên Web
hoặc ứng dụng
• Vấn đề về tính riêng tư ‐ Privacy concerns

79 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 80 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.3 Tiếp thị thương mại điện tử 2.3.3 Tiếp thị thương mại điện tử

 Truyền thông xã hội ‐ Social media:  Most business need a combination of these channels
– Phát triển nhanh chóng của truyền thông cho xây dựng to build your effective growth strategy. We like to
thương hiệu và tiếp thị break it down to Organic & Paid Channels for further
 Digital marketing clarity on showing effectiveness of these campaigns.
 Content marketing: blog,…
 Search engine optimization (SEO)
 Social media marketing: Facebook, Instagram, Twitter
 Paid social: ads on social media platforms
 Display advertising: Banners ads on websites
 Email marketing
 Influencer marketing
 Inbound marketing: Marketing automation
81 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 82 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3.3 Tiếp thị thương mại điện tử 2.3.3 Tiếp thị thương mại điện tử

CAN MY BUSINESS AFFORD E-MARKETING?


 The cost of e‐Marketing depends on which strategies you
choose to implement.
 Any business can start using simple e‐Marketing techniques
such as email, newsletters, computer based data management
and internet research by purchasing a computer and
connecting to the internet.
 Businesses can also spend many thousands of dollars utilizing
the services of a professional e‐Marketing firm to create and
implement a complete e‐Marketing package.
The choice is yours!

83 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 84 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.4 Thương mại di động và ứng dụng 2.3.4 Thương mại di động và ứng dụng
 Traditional vs. new business models
 Thương mại di động (M‐commerce )
 Một hình thức của thương mại điện tử
 Các giao dịch được thực hiện thông qua mạng không dây
bằng cách sử dụng các thiết bị như điện thoại thông minh
(smartphones), máy tính bảng (tablets),…
 Thương mại di động cũng mở ra nhiều cơ hội và thách
thức đối với doanh nghiệp

85 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 86 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3.4 Thương mại di động và ứng dụng 2.3.4 Thương mại di động và ứng dụng
 Đặc trưng nổi trội của thương mại di động  Dịch vụ hướng định vị: Dịch vụ cung cấp nội dung và
Sự định vị (Localization) khả năng tương tác với người dùng dựa trên vị trí hiện
tại
 Khả năng tiếp cận (Reachability)
 Dựa trên dịch vụ định vị GPS
 Tính tương tác (Interactivity)
 Các loại hình:
• Dịch vụ xã hội theo vùng địa lý ‐ Geosocial
– Where friends are
• Quảng cáo theo vùng địa lý ‐ Geoadvertising
– What shops are nearby
• Dịch vụ thông tin theo vùng địa lý ‐ Geoinformation
services
– Price of house you are passing

87 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 88 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.3.4 Thương mại di động và ứng dụng 2.3.5 Xây dựng sự hiện diện của TMĐT
 Các dịch vụ thương mại di dộng khác Các thách thức về quản lý
 Ngân hàng, công ty tín dụng cung cấp các ứng  Xây dựng sự hiểu biết rõ ràng về mục tiêu kinh doanh
dụng quản lý tài khoản
 Lựa chọn công nghệ phù hợp để đạt được các mục tiêu
 Quảng cáo trên di dộng
• iAd, AdMob, Millenial Media, Facebook Xây dựng sơ đồ hiện điện TMĐT
• Quảng cáo nhúng trong game, video và ứng  4 khu vực: Web sites, e‐mail, truyền thông xã hội, truyền
dụng di động
thông offline
 55% các nhà bán lẻ trực tuyến có Website
thương mại di động Xây dựng lịch trình: xác định các mốc
 Chia nhỏ dự án thành các giai đoạn

89 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 90 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3.5 Xây dựng sự hiện diện của TMĐT


An e-commerce presence E-commerce Presence Map
requires firms to
consider the four
different types of
presence, with specific
platforms and activities
associated with each.

Figure 10-10

91 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 92 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội 2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội

 Đẩy nhanh quá trình hội nhập và chia sẻ dòng thông tin
Discussion:
 Mạng nội bộ (Intranets):  What is collaboration? What is benefits of collaboration?
• Trang Web nội bộ của doanh nghiệp chỉ nhân viên  What is social business?
được cấp quyền truy cập  Tools and Technologies for collaboration
 Mạng Extranets:  Collaborative culture
• Trang Web doanh nghiệp mà chỉ các nhà cung cấp
được cấp quyền truy cập
• Thường được sử dụng để phối hợp với chuỗi cung ứng

93 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 94 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội 2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội

 Sự hợp tác: Kinh doanh xã hội (Social business)


 Ngắn hoặc dài hạn  Sử dụng nền tảng mạng xã hội, mạng nội bộ và
 Chính thức hoặc phi chính thức external
 Tăng cường tầm quan trọng của sự hợp tác:  Sự tham gia của nhân viên, khách hàng và nhà
 Thay đổi tính chất công việc cung cấp
 Sự phát triển của công tác chuyên môn – công việc tương  Mục tiêu: tương tác và chia sẻ thông tin
tác  “Cuộc giao tiếp”
 Thay đổi cấu trúc của doanh nghiệp  Yêu cầu minh bạch thông tin
 Thay đổi quy mô của doanh nghiệp • Định hướng trao đổi thông tin mà không có sự
 Nhấn mạnh vào sự đổi mới can thiệp từ các cấp quản lý
 Thay đổi văn hóa công việc

95 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 96 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội 2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội
 Lợi ích kinh doanh của hợp tác và làm việc nhóm
 Sự đầu tư vào công nghệ hợp tác đem đến sự phát
triển cho tổ chức, khả năng hoàn vốn cao
 Lợi ích:
• Năng suất
• Chất lượng
• Sự đổi mới
• Dịch vụ khách hàng
• Hiệu quả tài chính
– Lợi nhuận, doanh số bán hàng

97 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 98 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.3 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội 2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội
Các yêu cầu cho việc hợp tác

Sự hợp tác
thành công
cần một cấu
trúc doanh
nghiệp, văn
hóa và công
nghệ phù
hợp

Hình 2-7

99 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 100 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội 2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội
 Xây dựng văn hóa hợp tác và quy trình kinh doanh  Công cụ cho hợp tác và làm việc nhóm
 Tổ chức phải “Chỉ huy và kiểm soát”  E-mail and chat
 Văn hóa hợp tác kinh doanh  Wikis
• Quản lý cao cấp dựa vào các nhóm nhân viên  Thế giới ảo
• Chính sách, sản phẩm, thiết kế, các quy trình và hệ  Nền tảng hợp tác và kinh doanh xã hội
thống dựa trên các nhóm làm việc
• Hệ thống hội họp ảo (telepresence)
• Mục đích của nhà quản lý là xây dựng các nhóm làm
• Dịch vụ cộng tác đám mây (Google Tools,
việc
cyberlockers)
• Microsoft SharePoint
• IBM Notes
• Công cụ mạng xã hội doanh nghiệp
101 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 102 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội 2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội

 Khả năng của phần mềm mạng xã hội doanh nghiệp  Hai mặt của công nghệ hợp tác
(Enterprise social networking software)  Không gian (địa điểm) - từ xa hoặc cùng địa điểm
 Thời gian - đồng bộ hoặc không đồng bộ
 Thông tin cá nhân (Profiles)
 6 bước để đánh giá công cụ phần mềm
 Chia sẻ thông tin 1. Các khó khăn của việc hợp tác trong doanh nghiệp của
 Tin nhanh và thông báo bạn?
 Nhóm và không gian làm việc nhóm 2. Các loại giải pháp nào khả thi?
3. Phân tích chi phí – lợi nhuận của các giải pháp khả thi
 Gắn thẻ và đánh dấu (Tagging and social
4. Đánh giá các rủi ro an ninh.
bookmarking)
5. Tham khảo người dùng cho các vấn đề liên quan đến
 Quyền và sự riêng tư việc triển khai và huấn luyện.
6. Đánh giá nhà cung cấp sản phẩm.

103 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 104 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
2.4 Hệ thống hợp tác và kinh doanh xã hội 2.5 Bộ phận HTTT trong kinh doanh
 Bộ phận HTTT:
Ma trận Thời gian/Địa điểm của công cụ hợp tác
 Đơn vị chính thống của tổ chức đảm nhận các dịch vụ liên quan
đến CNTT
 Thường được lãnh đạo bởi Giám đốc thông tin (Chief
information officer - CIO)
 Các vị trí cao cấp khác bao gồm giám đốc an toàn bảo mật
(CSO), giám đốc tri thức (CKO), Giám đốc dữ liệu (CDO)
(S-Security; K- Knowledge). CPO (Chief Privacy Office)-
Giám đốc bảo mật -> Đảm bảo Cty tuân thủ luật bảo mật
dữ liệu hiện có.
 Lập trình viên (Programmers)
 Chuyên gia phân tích hệ thống (Systems analysts)
Hình 2-8 Các công nghệ hợp tác có thể được phân loại theo các tiêu chí mà nó hỗ trợ: thời gian và địa điểm  Nhà quản lý HTTT (Information systems managers)
105 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 106 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

2.5 Bộ phận HTTT trong kinh doanh Discussion Questions


 Người dùng cuối 1. How can a transaction processing system help an organization’s
 Đại diện cho các bộ phận được triển khai ứng dụng management information system and decision-support system?
 Có vai trò trong việc thiết kế và phát triển hệ thống 2. Which of the four major types of information systems do you think
is the most valuable to an organization?
 Quản trị CNTT:
3. Discuss the benefits and challenges of enterprise systems and
 Các chiến lược và chính sách trong việc sử dụng CNTT trong explain why a firm would want to build one.
tổ chức 4. Discuss why a typical hierarchical management structure is not
 Quyền quyết định conducive to a collaborative business culture.
 Trách nhiệm 5. Discuss the tools and technologies for collaboration and social
 Tổ chức các chức năng HTTT business that are available and how they provide value to an
organization.
– Tập trung (Centralized), phân tán (decentralized),…
6. Discuss the challenges managers face when building a successful
e-commerce Web site.

107 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 108 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
Next week
Chương 3: HTTT, Tổ chức và Chiến lược

109 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

You might also like