You are on page 1of 3

Bài tập 2:

Số mẫu
Người thử A B C D Hạng mới
đồng hạng
S1 1 3 3 3 (2+3+4)/3=3 n1=3

S2 2 4 1 3

S3 1 3 4 2

S4 2.5 2.5 2.5 2.5 (1+2+3+4)/4=2.5 n2=4

S5 3 2 1 4

S6 2 4 3 1

S7 1 3 4 2

1.5 3.5 3.5 1.5 (1+2)/2=1.5 n3=4


S8
(3+4)/2=3.5
S9 1 3 4 1

S10 3 4 2 2 (1+2)/2=1.5 n4=2

S11 2 4 1 3

S12 2 4 3 1

S13 2.67 2.67 2.67 2 (1+3+4)/3=2.67 n5=3

S14 1 3 4 2

S15 2 3 1 4

S16 1 3 3 3 (2+3+4)/3=3 n6=3

S17 2 4 1 3

S18 2 3 4 1

S19 3 4 1 2

1.5 3.5 3.5 1.5 (1+2)/2=1.5 n7=4


S20
(3+4)/2=3.5
Tổng thứ hạng 37.17 66.17 52.17 44.5

E = (n13-n1) + (n23-n2) + (n33-n3) + (n43-n4) + (n53-n5) + (n63-n6) + (n73-n7)


= (33-3) + (43-4) + (43-4) + (23-2) + (33-3) +(33-3) +(43-4) = 258
 Giá trị Friedman:
12
Ftest =
j . p . ( p +1 )
( R21 + R22 + R23 + R24 )−3. j. ( p+1 )
12
¿ ( 37.172 +66.172 +52.172 +44.5 2) −3.20 . ( 4+ 1 )=13.86
20. 4. ( 4+1 )
F 13.86
= =17.66
F’test = 1−
{ E
[ j. p .( p2−1)] } { 1−
258
[ 20.4 .(4 2−1)] }
 Tra bảng 11:
χ2 = 7.82 (p = 4, α = 0.05)
Vì F’test > χ2 (17.66 > 7.82) nên tồn tại ít nhất 1 sự khác biệt giữa các sản phẩm ở mức ý
nghĩa α = 0.05.
 Giá trị LSRD:

LSRD = z
√ j . p (p+ 1)
6
=1.96

20.4 (4+1)
6
=16.003

 Giá trị tuyệt đối hiệu tổng hạng của từng cặp sản phẩm và so sánh với LSRD:
|RA-RB| = |37.17 – 66.17| = 29 > LSRD  cặp mẫu A và B có sự khác nhau về mức độ ưu
tiên
|RA-RC| = |37.17 – 52.17| = 15 < LSRD  cặp mẫu A và C không có sự khác nhau về mức
độ ưu tiên
|RA-RD| = |37.17 – 44.5| = 7.33 < LSRD  cặp mẫu A và D không có sự khác nhau về
mức độ ưu tiên
|RB-RC| = |66.17 – 52.17| = 14 < LSRD  cặp mẫu B và C không có sự khác nhau về mức
độ ưu tiên
|RB-RD| = |66.17 – 44.5| = 21.67 > LSRD  cặp mẫu B và D có sự khác nhau về mức độ
ưu tiên
|RC-RD| = |52.17 – 44.5| = 7.67 < LSRD  cặp mẫu C và D không có sự khác nhau về
mức độ ưu tiên
 Mức độ yêu thích của sản phẩm:
Mẫu thử Tổng hạng Mức ý nghĩa*
A 39.17 a
B 64.17 b
C 49.67 ab
D 46 a
(*) Những mẫu có cùng ký tự không khác nhau tại mức ý nghĩa α

You might also like