You are on page 1of 36

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 5. KHOẢNG CÁCH


• Chương 3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng
1.1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Cho điểm O và đường thẳng a . Trong mặt phẳng  O, a  , gọi H là hình chiếu vuông góc của O
trên a . Khi đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến đường
thẳng a .

1.2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

Cho điểm O và mặt phẳng    . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng    . Khi
đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng    . Kí
hiệu: d  O,     .

2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song
2.1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
Định nghĩa: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng    . Khoảng cách giữa đường thẳng a
và mặt phẳng    là khoảng cách từ một điểm bất kì của a đến mặt phẳng    , kí hiệu là
d  a,     .

2.2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song    ,    là khoảng cách từ một điểm bất
kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. Kí hiệu là d     ,     .

3. Đường vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
3.1. Định nghĩa
a) Đường thẳng  cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy
được gọi là đường vuông góc chung của a và b .

b) Nếu đường vuông góc chung  cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b lần lượt tại M , N thì độ dài
đoạn thẳng MN gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b .

3.2. Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b .

Gọi   là mặt phẳng chứa b và song song với a và a là hình chiếu vuông góc của a trên mặt
phẳng    .

Vì a / /    nên a / / a . Do đó a cắt b tại một điểm. Gọi giao điểm đó là N .

Gọi    là mặt phẳng chứa a và a ,  là đường thẳng đi qua N và vuông góc với    . Khi đó
 nằm trong mặt phẳng    nên  cắt đường thẳng a tại M và cắt đường thẳng b tại N .

Nhận thấy:

+) Đường thẳng  cắt cả hai đường thẳng a và b .

+)      nên   b và   a . Mà a / / a nên   a .

Vậy  cắt đồng thời vuông góc với cả a và b . Do đó  là đường vuông góc chung của a và b .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Chú ý: Khi a và b vuông góc với nhau. Gọi    là mặt phẳng chứa a và vuông góc với b , gọi
N là giao điểm của b và    . Qua N kẻ đường thẳng  vuông góc với đường thẳng a , cắt
đường thẳng a tại điểm M . Khi đó  là đường vuông góc chung của a và b .

3.3. Nhận xét


a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng
đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng còn lại.

b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
lần lượt chứa hai đường thẳng đó.

PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

I. CÁC BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG
1. Phương pháp giải:
a. Phương pháp 1: Tính trực tiếp
 Phương pháp: Dựng MH    với H    . Ta có d  M ,     MH . Tính độ dài đoạn MH .

 Để dựng MH    ta thường dùng 2 cách sau:


Cách 1:
+ Qua M dựng mặt phẳng       .
+ Tìm giao tuyến a của mặt phẳng   và mặt phẳng    .
+ Trong mặt phẳng    kẻ MH  a . Suy ra MH    .
Cách 2:
+ Kẻ MH    tại H .
+ Chứng minh H là điểm thỏa mãn tính chất nào đó trong mặt phẳng. Ví dụ như tâm đường tròn ngoại tiếp;
tâm đường tròn nội tiếp; tâm đường tròn bàng tiếp…
b. Phương pháp 2: Tính gián tiếp
 Phương pháp: Khi việc dựng MH    gặp khó khăn hoặc đã biết trước hay tính được khoảng cách từ

điểm N đến mặt phẳng   . Ta dịch chuyến việc tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng   về tính

khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng   . Tức ta tìm số thực k sao cho d  M ,     k .d  N ,    .

 Để tìm được số thực k ta thường sử dụng các kết quả sau:


+ Nếu MN    thì d  M ,     d  N ,    .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

+ Nếu M , N     và       thì d  M ,     d  N ,    .

d  M ,    IM
+ Nếu MN     I thì  .
d  N ,    IN

Dạng 1. Khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (P) chứa đường cao
3a
Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB  2a ; BC  ;
2
AD  3a . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của BD . Biết
góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 . Tính khoảng cách
a) từ C đến mặt phẳng  SBD  .
b) từ B đến mặt phẳng  SAH  .
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
S

A D
M
H

K E
B C
a) Dựng CK  BD  d (C , ( SBD))  CK
Ta có BD  AD 2  AB 2  a 13
1 1 3a 3a 2
S BCD  BC.d ( D, BC )  . .2a 
2 2 2 2
2
2S 3a 3a
Do đó d  CK  BCD  
BD a 13 13
b) Dựng BM  AH  d ( B, ( SAH ))  BM
BD a 13
Lại có AH   (trung tuyến ứng với cạnh huyền).
2 2
1 1 AD 1 3a 3a 2
S ABH  AB.d ( H , AB)  2a.  2a. 
2 2 2 2 2 2
2 S ABH 3a 2 6a
 BM   
AH a 13 13
2
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi với AC  2a ; BD  2a 2 . Gọi H là trọng tâm
tam giác ABD , biết rằng các mặt phẳng  SHC  và  SHD  cùng vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  và góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 . Tính khoảng cách
a) từ C đến mặt phẳng  SHD 
b) từ G đến mặt phẳng  SHC  , với G là trọng tâm tam giác SCD .
Lời giải
S

A D
G
E
H I
O K

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Do các mặt phẳng  SHC  và  SHD  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD 
Nên SH  ( ABCD)

Dựng HI  CD  CD  ( SIH )

  600 ;sin  OD a 2 2
Do SIH ACD   
CD 2a 2  a 2 3

2 2 4a 6
 HI  HC sin 
ACD  AC 
3 3 9

4a 2
 SH  HI tan 600 
3

Dựng CE  HD  d (C;( SHD))  CE

Lại có: CE.HD  HI .CD  2 S HCD ,

4a 6 1 19 4a 38
Trong đó HI  ; CD  a 3; DH  OD 2  ( OA) 2  a  d  CE 
9 3 3 19

2 2 2
b) Gọi K là trung điểm CD, do GS  GK  dG  d k  KM ( Với M là hình chiếu vuông
3 3 3
OD a 2 a 2
góc của K lên AC ). Khi đó KM    dG  .
2 2 3
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . M là trung điểm của cạnh CD, hình chiếu
vuông góc của S lên ( ABCD) là trung điểm H của AM . Biết góc giữa SD và ( ABCD) bằng 600 .
Tính khoảng cách
a) Từ B đến ( SAM ) .
b) Từ C đến ( SAH )
Lời giải
S

A B

60° H

M C

a) Kẻ BN  AM lại có: BN  SH  BN  ( SAM )  d ( B;( SAM ))  BN

Ta có:    AD 
 ;cos DAM
ABN  DAM
2a

2
AM 2
(2a)  a 2
5

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2 4a
Vậy: BN  AB.cos 
ABN  2a. 
5 5

b) Kẻ: CO  AM
Ta có:

CO  AH  CO  ( SAH )
  CM .cos  2a
 d (C ;( SAH ))  CO  CM .cos MCO ABN 
5

Dạng 2. Khoảng cách từ H tới mặt phẳng  P  , với H là chân đường cao.
Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tâm O , cạnh a 2 . Biết SA  2a và
SA   ABCD  . Tính khoảng cách:

a) Từ A đến  SBC  .

b) Từ A đến  SCD  .

c) Từ A đến  SBD  .

d) Gọi M là trung điểm BC , tính khoảng cách từ A đến  SCM  ; Từ A đến  SDM  .

e) Gọi I là trung điểm SB , tính khoảng cách từ A đến  DIM  .

Lời giải

K
2a J H
I

L
D
A

O M
B
a 2 C

a) Từ A đến  SBC  .

Dựng AK  SB ,  K  SB  1 .

BC  AB 
Ta có   BC   SAB   AK  BC  AK  2 .
BC  SA 

Từ 1 ,  2  suy ra AK   SBC   AK  d  A,  SBC   .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 1 1 1 3 2a 3
Xét SAB vuông tại A , có 2
 2
 2  2  2  2  AK  .
AK AB SA 2a 4a 4a 3
b) Từ A đến  SCD  .

Dựng AK  SD ,  H  SD  1 .

CD  AD 
Ta có   CD   SAD   AH  CD  AH  2 .
CD  SA 

Từ 1 ,  2  suy ra AH   SCD   AH  d  A,  SCD   .

2a 3
Mặt khác, ta có AH  AK  AH  .
3
c) Từ A đến  SBD  .

Dựng AL  SO ,  H  SD   d  A,  SBD    AL .

1 1 1 1 1 5 2a 5
Xét SAO vuông tại A , có 2
 2
 2  2  2  2  AK  .
AL AO SA a 4a 4a 5
d) Gọi M là trung điểm BC , tính khoảng cách từ A đến  SCM  ; Từ A đến  SDM  .

Ta có  SCM    SDM    SCD  .

2a 3
Suy ra d  A,  SCM    d  A,  SDM    d  A,  SCD    .
3
e) Gọi I là trung điểm SB , tính khoảng cách từ A đến  DIM  .

Gọi K là trung điểm SA .


Dựng AJ  KD ,  J  KD   d  A,  DMI    d  A,  CDKI    AJ .

1 1 1 1 1 3 a 6
Xét SAO vuông tại A , có 2
 2
 2
 2  2  2  AJ  .
AJ AD AK 2a a 2a 3

Câu 2. Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC với AB  a ; AC  2a ; BAC  60 . Gọi I là trung
điểm BC , H là trung điểm AI , tam giác SAI cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
3
 ABC  . Biết góc giữa  SAB  và  ABC  bằng  với cos   . Tính khoảng cách:
19
a) Từ H đến  SBC  .

b) Từ H đến  SAJ  , với J là trung điểm SC .

Lời giải

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
S

A 2a P
K M C
60° 30°
H
a
Q
I

a) Từ H đến  SBC  .

Gọi Q là trung điểm AB .

Xét ABC , có BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC.cos 60  3a 3  BC  a 3


 ABC vuông tại B .
.
Do đó góc giữa  SAB  và  ABC  là góc SQH

 QH a 3 19 a 19
Xét SHQ vuông tại H , có cos SQH  SQ  .   SH  a .
SQ 4 3 4
Gọi L là trung điểm BI , M là hình chiếu của H lên SQ  d  H ,  SBC    HM .

1 1 1 4 1 5 a 5
Xét SHL vuông tại H , có 2
 2
 2
 2  2  2  HM  .
HM HL HS a a a 5
b) Từ H đến  SAJ  , với J là trung điểm SC .

a 3
Gọi P là hình chiếu của I lên AC , suy ra IP  IC.sin 30  .
4
Gọi K là trung điểm của AP , N là hình chiếu của H lên SK , suy ra d  H ,  SAJ    HN .

1 1 1 64 1 67 67
Xét SHK vuông tại H , có 2
 2
 2
 2  2  2  HN  a .
HN HK HS 3a a 3a 3
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  2a ;
AD  3a . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của AC . Biết
góc giữa  SBC  và  ABCD  bằng 60 . Tính khoảng cách:

a) Từ H đến  SAB  .

b) Từ H đến  SCD  .

c) Từ H đến  SBD  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
S
F

I A E
A D D
E P
H2
G G E1
E1
H
N H
H1 J H1
J

B M C B C

a) Từ H đến  SAB  .

Gọi M là trung điểm BC , suy ra góc giữa  SBC  và  ABCD    60 và


là góc SMH
SH  HM . tan 60  a 3 .
Gọi N là trung điểm của AB , I là hình chiếu của H lên SN , suy ra d  H ,  SAB    HI .

1 1 1 1 1 4 a 3
Xét SHN vuông tại H , có 2
 2
 2
 2  2  2  HN  .
HI HN HS a 3a 3a 2
b) Từ H đến  SCD  .

Kẻ HJ  CD,  J  CD  , lấy E  AD sao cho ED  a , gọi F  BE  CD .

1 1 1 1 1 5
Xét CHF vuông tại H , có 2
 2
 2
 2 2
 2.
HJ HC HF 2a 18a 9a
Gọi P là hình chiếu của H lên SJ , suy ra d  H ,  SCD    HP .

1 1 1 5 1 8 3a 2
Xét SHJ vuông tại H , có 2
 2
 2
 2  2  2  HP  .
HP HJ HS 9a 3a 9a 4
c) Từ H đến  SBD  .

1 2a
Gọi G  EC  BD  G là trọng tâm BCF  GE  CE  .
3 3
Gọi E1 là hình chiếu của E lên BD , ta có
1 1 1 9 1 13 2a 13
2
 2
 2
 2  2  2  EE1  .
EE1 EG ED 4a a 4a 13

1 a 13
Gọi H1 là hình chiếu của H lên BD  HH1  EE1  .
2 13
Gọi H 2 là hình chiếu của H lên SH1 , suy ra d  H ,  SBD    HH 2 .

1 1 1 13 1 40 a 30
Xét SHH1 vuông tại H , có 2
 2
 2
 2  2  2  HH 2  .
HH 2 HH1 HS a 3a 3a 20

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Câu 4. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên bằng 3a . Gọi O là
tâm của đáy.
a) Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SAB  .
b) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng
 SMN  .
Lời giải

A C
H K

O
M E N

a) Gọi M là trung điểm AB ; kẻ OH  SM (1)


AB  OM 
Ta có   AB   SOM   AB  OH (2)
AB  SO 
Từ (1) và (2) suy ra OH   SAB   d  O,  SAB    OH
69a 2 2 2a 3
Mặt khác, ta có SO 2  SC 2  OC 2  và OC  CM 
9 3 3
1 1 1 72 a 46
Ta lại có     OH  .
OH 2 OM 2 SO 2 23a 2 12
a 46
Vậy d  O,  SAB    OH  .
12
b) Gọi E  MN  OB ; kẻ OK  SE (3)
MN  OE 
Ta có   MN   SOE   MN  OK (4)
MN  SO 
Từ (3) và (4) suy ra OK   SMN   d  O,  SMN    OK
BE BN 1 1 a 3 a 3
Mặt khác, ta có    BE  BI  và OE 
BI BC 2 2 4 6
1 1 1 279 a 713
Ta lại có 2
 2
 2
 2
 OK  .
OK OE SO 23a 93
a 713
Vậy d  O,  SMN    OK  .
93

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB  2a , AD  a 3 . Tam giác SAB
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  .
b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD  .
c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  .
d) Gọi M là trung điểm của AB . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCM  và khoảng cách
từ A đến mặt phẳng  SDM  .
Lời giải
a)
S

M
A
D
a

O N
a

B C
a 3
Gọi O là trung điểm cạnh AB ; M là trung điểm SB , ta có AM  SB (1)
 ABCD    SAB 

Ta lại có  ABCD    SAB   AB  SO   ABCD 
 SO  AB

 BC  AB
Mặt khác, ta có   BC   SAB   BC  AM (2)
 BC  SO
Từ (1) và (2) suy ra AM   SBC   d  A,  SBC    AM  a 3 .
b) Gọi N là trung điểm CD , kẻ OH  SN (3)
CD  ON
Ta có   CD   SON   CD  OH (4)
CD  SO
Từ (3) và (4) suy ra OH   SCD   d  O,  SCD    OH
mà d  A,  SCD    d  O,  SCD    OH
1 1 1 2 a 6
Ta có 2
 2
 2
 2  OH  .
OH SO ON 3a 2
a 6
Vậy d  A,  SCD    OH  .
2
c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  .
Kẻ ME  BD ; MH  SE (1)

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
 BD  ME
Ta có   BD   SME   BD  MH (2)
 BD  SM

2a

2a
A
D
H
M I
2a

E
B a 3 C

Từ (1) và (2) suy ra MH   SBD   d  M ,  SBD    MH


d  A,  SBD   AB
Mặt khác   2  d  A,  SBD    2d  M ,  SBD    2MH
d  M ,  SBD   MB
a 3
Ta tính được ME 
2
1 1 1 5 a 15
Ta có 2
 2
 2
 2  MH 
MH SM ME 3a 5
2a 15
Vậy d  A,  SBD    2 MH  .
5
d) Gọi M là trung điểm của AB . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCM  và khoảng cách
từ A đến mặt phẳng  SDM  .
+ Tính d  A,  SMD   .Kẻ AI  MD
 AI  MG
Ta có   AI   SMD   d  A,  SMD    AI
 AI  SM
1 1 1 1 a 3
Mặt khác 2
 2
 2
 2  AI 
AI AM AD 3a 2
a 3
Vậy d  A,  SMD    AI  .
2
+ Tính d  A,  SMC   .
a 3
Ta có d  A,  SMC    d  B,  SMC    d  A,  SDM    AI 
2
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên  SAB  vuông góc với đáy và
SA  SB  b .
a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng  ABCD  .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Gọi I , H lần lượt là trung điểm của CD và AB . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng
 SHC  .
c) Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng  SHC  .
d) Tính khoảng cách từ AD đến mặt phẳng  SBC  .
Lời giải
S

b
b
A
D
E
H
I

K
B a C

a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng  ABCD  .


Gọi H là trung điểm của AB . Vì SA  SB nên SH  AB
Ta có
 ABCD    SAB   AB
 4b2  a 2
 ABCD   
 SAB  SH   ABCD   d  
S , ABCD   SH  SA 2
 AH 2

2
 SH  AB

b) Gọi I , H lần lượt là trung điểm của CD và AB . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng
 SHC  .
 IK  HC
Kẻ IK  HC , ta có   IK   SHC   d  I ,  SHC    IK
 IK  SH
1 1 1 5 a 5
Ta có 2
 2 2
 2  IK 
IK IC IH a 5
a 5
Vậy d  I ,  SHC    IK  .
5
c) Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng  SHC  .
d  D,  SHC   DC 2a 5
Ta có   2  d  D,  SHC    2d  I ,  SHC    2 IK 
d  I ,  SHC   IC 5
d) Tính khoảng cách từ AD đến mặt phẳng  SBC  .
 BC  AB
Kẻ HE  SB , ta có   BC   SAB   BC  HE , mà HE  SB .
 BC  SH
Do đó HE   SBC   d  H ,  SBC    HE .
Mà d  AD,  SBC    d  A,  SBC    2d  H ,  SBC    2 HE .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2 2
1 1 1 4 4 a 4b  a
Ta có 2
 2
 2
 2 2 2
 HE 
HE HB SH a 4b  a 4b
a 4b 2  a 2
Vậy d  AD,  SBC    2 HE 
2b
Câu 7. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  2a , AD  a 2 . Gọi M là trung
điểm của AB . Mặt phẳng  SAC  và  SDM  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy; H là giao điểm
của AC và DM , biết SH  a 6 . Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng  SAD  .
Lời giải

HD DC HD 2
Do AM //CD nên   2  HD  2 HM  
MH MA DM 3
S

B C

K
M
2a
H

A D
I

HI DH 2 2 2a
Kẻ HI  AD thì HI //MA     HI  AM 
AM DM 3 3 3
Kẻ HK  SI , ta chứng minh được HK   SAD   d  H ,  SAD    HK
1 1 1 29 2a 87
Ta có 2
 2
 2
 2
 HK 
HK HI SH 12 a 29
2a 87
Vậy d  H ,  SAD    HK  .
29
Dạng 3. Khoảng cách từ điểm bất kỳ đến mặt phẳng
Câu 1. Cho tứ diện S . ABC có tam giác ABC vuông cân đỉnh B , AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng
 ABC  và SA  a .
a) Chứng minh  SAB    SBC  .
b) Tính khoảng cách từ điểm A đến  SBC  .
c) Gọi I là trung điểm của AB . Tính khoảng cách từ điểm I đến  SBC  .
d) Gọi J là trung điểm của AC . Tính khoảng cách từ điểm J đến  SBC  .
e) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Tính khoảng cách từ điểm G đến  SBC  .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

J
A C

G
I K

 AB  BC  BC   SAB    SBC    SAB 


a) Ta có  .
 SA  BC
b) Dựng AH  SB  AH   SBC  .
SA. AB a 2
Khi đó d  A;  SBC    AH   .
SA2  AB 2 2

1 a 2
c) Do AB  2 BI  d  I ;  SBC    d  A;  SBC    .
2 4
1 a 2
d) Do AC  2CJ  d  J ;  SBC    d  A;  SBC    .
2 4
e) Gọi K là trung điểm của BC ta có AK  3GK .
1 a 2
Do vậy d  G;  SBC    d  A;  SBC    .
3 6

Câu 2. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  và SA  a 3 . O là tâm hình vuông ABCD .
a) Tính khoảng cách từ điểm A đến  SBC  .
b) Tính khoảng cách từ điểm O đến  SBC  .
c) G1 là trọng tâm SAC . Từ G1 kẻ đường thẳng song song với SB cắt OB tại I . Tính khoảng
cách từ điểm G1 đến  SBC  , khoảng cách từ điểm I đến  SBC  .
d) J là trung điểm của SD . Tính khoảng cách từ điểm J đến  SBC  .
e) Gọi G2 là trọng tâm của SDC . Tính khoảng cách từ điểm G2 đến  SBC  .
Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
S

H
E

G1
G2
A
D

O
I
B K C

 AB  BC  AH  BC
a) Dựng AH  SB ta có:  .
 SA  BC
Từ đó suy ra AH   SBC 
SA. AB a 3
Do vậy d  A;  SBC    AH   .
SA2  AB 2 2
1 a 3
b) Do AC  2OC  d  O;  SBC    d  A;  SBC    .
2 4
c) Gọi E là trung điểm của SC , dễ thấy I là trọng tâm tam giác ABC tượng tự ta có:
a 3
d  I ;  SBC    .
6
d) Ta có:
1 1 a 3
d  J ;  SBC    .d  D;  SBC    d  A;  SBC    .
2 2 4
e) Ta có
1 1 a 3
d  G2 ;  SBC    d  D;  SBC    d  A;  SBC    .
3 3 6
Câu 3. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Trên đường thẳng Ax vuông góc với  ABC  , lấy điểm S sao cho
SA  a 3 , K là trung điểm của BC .
a) Tính khoảng cách từ điểm A đến  SBC  .
b) Gọi M là điểm đối xứng của A qua. Tính khoảng cách từ M đến  SBC  .
c) I là trung điểm của GK . Tính khoảng cách từ điểm I đến  SBC  .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 BC  SA
a) Dựng đường cao AK và AH  SK  AH   SBC  do  .
 BC  AH
SA. AH
Khi đó: d  A,  SBC    AH  .
SA2  AH 2
a 3 a 15
Trong đó: AK   d  A,  SBC    .
2 5
a 15
b) Do C là trung điểm của AM nên d  A,  SBC    d  M ,  SBC    .
5
1 a 15
c) Do ME  3GE (với E là trung điểm SC ) nên d  G ,  SBC    d  M ,  SBC    .
3 15
1 a 15
d) Do I là trung điểm của GK nên d  I ,  SBC    d  G ,  SBC    .
2 30
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và
 SAB  vuông góc với  ABCD  . Gọi I là trung điểm của cạnh AB , E là trung điểm của cạnh
BC .
a) Chứng minh  SIC    SED  .
b) Tính khoảng cách từ điểm I đến  SED  .
c) Tính khoảng cách từ điểm C đến  SED  .
d) Tính khoảng cách từ điểm A đến  SED  .
Lời giải

a) Học sinh tự làm.

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
b) Ta dễ chứng minh được: IC  ED  DE   SIC   DE  SF  F  IC  DE  .
IF 3 3a 5
  FI  .
FC 2 10
Kẻ IG  SF  IG   SDE   d  I ,  SDE    IG .
1 1 1 1 1 3a 2
2
 2 2  2
 2
 IG  .
IG IS IF  a 3   3a 5  8
   
 2   10 
IF 3 d  I ;  SDE   3 2 a 2
c)     d  C ;  SDE    d  I ;  SDE    .
FC 2 d  C;  SDE   2 3 4
 A   JF d  J ;  SDE   a 2
d) Gọi J  IC       2  2  d  J ;  SDE    .
   / / DE  FC d  C;  SDE   2
a 2
Do  / / DE   / /  SDE   d  A;  SDE    d  J ;  SDE   
.
2
Câu 5. Cho hình chóp S. ABCD , CÓ SA   ABCD  và SA  a 6 , đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp
trong đường tròn đường kính AD  2a .
a) Tính các khoảng cách từ A và B đến mặt phẳng  SCD  .
b) Tính khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng  SBC  .
c) Tính diện tích của thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng  P  song song với  SAD 
a 3
và cách  SAD  một khoảng bằng .
4
Lời giải

a) Kẻ AI  SC  AI   SCD   d  A;  SCD    AI
1 1 1
Ta có 2
 2
 2  AI  a 2  d  A;  SCD    a 2 . Ta dễ dàng chứng minh được
AI AC SA
1 a 2
d  B;  SCD    d  A;  SCD    .
2 2
a 3
b) Kẻ AM  BC  AM  . Ta có d  AD;  SBC    d  A;  SBN    AN . Do đó
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 1 a 6 a 6
2
 2
 2  AI   d  A  SCD    .
AN AM SA 3 3
c) Gọi E , F , G , H lần lượt là trung điểm của AB , CD, SC , SB . Khi đó dễ thấy hình thang EFGH
là thiết diện của hình chóp S. ABCD với mặt phẳng  P  song song với  SAD  và cách  SAD 
a 3 1 a2 6
một khoảng bằng . Ta suy ra S EFGH   EF  GH  HE  .
4 2 2

II. CÁC BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
1. Phương pháp giải:
Phương pháp 1: Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn vuông góc chung
Ta có các trường hợp sau đây:
a) Gải sử a và b là hai đường thẳng chéo nhau và không vuông góc với nhau.
Cách 1:

- Dựng mặt phẳng   chứa a và song song với b .

- Lấy một điểm M tùy ý trên b dựng MM     tại M  .

- Từ M  dựng b  b cắt a tại A .

- Từ A dựng AB  MM  cắt b tại B . Ta có d  a, b   AB .

- Tính độ dài đoạn thẳng AB .


Cách 2:

- Dựng mặt phẳng    a tại O ,   cắt b tại I .

- Dựng hình chiếu vuông góc của b là b trên   .

- Trong mặt phẳng   , vẽ OH  b tại H  b .

- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B .


- Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A .
- Khi đó d  a, b   AB .

- Tính độ dài đoạn thẳng AB .


b) Gải sử a và b là hai đường thẳng chéo nhau và a  b .
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
- Ta dựng mặt phẳng   chứa a và vuông góc với b tại B .

- Trong mặt phẳng   dựng BA  a tại A .

- Ta được d  a, b   AB .

- Tính độ dài đoạn thẳng AB .


Phương pháp 2: Chuyển về khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Cách 1:

- Dựng mặt phẳng   chứa a và song song với b .


- Ta có d  a, b   d  b,     d  M ,    , với M là điểm tùy ý thuộc đường thẳng b .
Cách 2:

- Dựng hai mặt phẳng   ,    song song với nhau và lần lượt đi qua đường thẳng a , b .
- Ta có d  a, b   d    ,      d  M ,    , với M là điểm tùy ý thuộc mặt phẳng    .
Bài toán: Hai đường thẳng a, b chéo nhau và không vuông góc với nhau, có một đường nằm trên mặt phẳng
đáy và một đường cắt mặt phẳng đáy.

 Phương pháp:
Gọi    là mặt phẳng đáy, B  a     .
Trong mặt phẳng    kẻ đường thẳng b đi qua B và song song với đường thẳng b .
Gọi   là mặt phẳng đi qua đường thẳng a và đường thẳng b .
Khi đó b     d  a, b   d  b,    1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn điểm S  a , kẻ SA     tại A .
Chọn điểm M  b và gọi I  AM  b (chọn B sao cho tính IM , IA dễ nhất).
IM
Suy ra d  b,     d  M ,     .d  A,    .
IA
Bài toán trở thành tính khoảng cách d  A,    .

Dạng 1: Hai đường thẳng d1 và d 2 vuông góc với nhau


Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy; SA  a 3 . Tam giác ABC đều cạnh a. Tính
khoảng cách
a) SA và BC
b) SB và CI với I là trung điểm của AB
c) Từ B tới mặt phẳng  SAC 
d) Từ J tới mặt phẳng  SAB  với J là trung điểm của SC
Lời giải
S

a 3
J

N
A H C
a
I M

 SA  AM 3 3
a)Gọi M là trung điểm của BC . Ta có:   d ( SA; BC )  AM  BC . a
 BC  AM 2 2
b)Ta có: CI  AB và CI  SA  CI   SAB  (*)
 IH  SB
Trong  SAB  kẻ IH  SB tại H. Ta có   d  SB; CI   IH
 IH  CI CI   SAB  
a
Ta có IB  ; SB  SA2  AB 2  2a
2

  a . SA  a . a 3  3a
IHB vuông tại H nên: IH  IB.sin IBH
2 SB 2 2a 4

 BN  AC a 3
c)Gọi N là trung điểm của AC. Ta có:   BN   SAC   d  B;  SAC    BN 
 BN  SA 2
d  J ;  SAB   JS 1 1
CJ   SAB   S     d  J ;  SAB    CI ( do(*))
d  C ;  SAB   CS 2 2
d)Ta có:
1 a 3 a 3
 . 
2 2 4

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a; AD  a 3 , và SA vuông
góc với  ABCD  . Biết góc giữa  SCD  và đáy bằng 600 . Tính khoảng cách:
a)Từ O đến  SCD  với O là tâm đáy
b)Từ G đến  SAB  với G là trọng tâm tam giác SCD
c) SA và BD
1
d) CD và AI với I là điểm thuộc SD sao cho SI  ID
2
Giải
S
S

I
3a 3a

P
2a 3
H G
a a
B A B
A
a 3 a 3

60° O
K
D M C D C

a)Góc giữa
 SCD  và  ABCD  là   600
SDA
Ta có: SA  AD.tan 60 0  3a và SD  SA2  AD 2  2 3a

CD  AD
Trong  SAD  kẻ AH  SD tại H . Ta có:   CD  ( SAD)
CD  SA

AS . AD 3a.a 3 3a
 CD  AH mà AH  SD nên AH   SCD   d  A;  SCD    AH   
SD 2 3a 2

d  O;  SCD   OA 1 3a
Ta có: AO   SCD   C     d  O;  SCD    .
d  A;  SCD   OC 2 4

GS 2
b)Gọi M là trung điểm của CD . Ta có S , G , M thẳng hàng và 
MS 3
Ta có:

CD / /  SAB   d  M ;  SAB    d  O;  SAB    DA  3a (vì M  CD và DA   SAB  )

d  G;  SAB   GS 2 2a 3
MG   SAB   S     d  G;  SAB    .
d  M ;  SAB   MS 3 3

 AK  SA
c)Trong  ABCD  , kẻ AK  BD tại K . Ta có   d  SA; BD   AK
 AK  BD

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 1 1 1 4 a 3
Ta có: 2
 2
 2
 2  2  2  AK 
AK AD AB 3a a 3a 2

a 3
Vậy d  SA; BD  
2

1 1 2 3 4 3
SI 
ID  SI  SD  a ID  a
d)Theo giả thiết 2 3 3 và 3
Ta có: CD / /  ABI   d  CD; AI   d  CD;  ABI    d  D;  ABI  

Trong  SAD  . Kẻ DP  AI tại P. Ta có AB   SAD   AB  DP

Do đó DP   ABI   d  D;  ABI    DP

2
2 2 2    2 3 a   9a 2  2. 2 3 a.3a. 3  13 a 2
Ta có: IA  SI  SA  2 SI .SA.cos ISA  3  3 2 3
 

39
 IA  a
3

1 1 4 3
S ADI  DI .DA.sin 
ADI  . a.a 3.sin 600  3a 2
2 2 3

1 1 39 6 13
Và S ADI  DP. AI  3a 2  . a.DP  DP  a
2 2 3 13

6 13
Vậy d  CD; AI   a
13

Câu 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  2 a , AD  3a. Hình
chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABCD  là điểm H thuộc AB với AH  HB . Biết góc
giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 .
a)Tính góc giữa CD và SB
b)Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD 
c)Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SBC 
d)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB
e)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SE với E là điểm thuộc AD sao cho AE  a
Giải

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
S

P
A E 3a K D
Q
2a
H 60°

B 2a C

M
a)Trong  ABCD  , kẻ CK  AD tại K . Ta có tứ giác AKCB là hình vuông.
Khi ấy HC  a 5; CD  a 5 và HD  a 10

Suy ra HD 2  CH 2  CD 2 nên HCD vuông tại C và do CH  CD nên HCD vuông cân tại C

Ta có:

 SCD    ABCD   CD 

CD  CH   ABCD  

CD  SC   SCD   do CD  CH;CD  SH  CD   SCH   

  600
 Góc giữa  SCD  với  ABCD  là SCH

SCH vuông tại H có SH  CH .tan 600  a 15  SA  SB  SH 2  BH 2  4a


            
 
Xét SB.CD  SB CK  KD  SB.CK  SB.KD  SB.BA ( SB.KD  0 vì AD   SAB 

Nên AD  SB  KD  SB )
 

 SB.BA.cos SB; BA 
 
   BH .BA   a.2a  2a 2

  SB.BA.cos BS ; BA   SB.BA.cos SBA 

     

SB.CD  SB.CD.cos SB; CD  2a 2  4a.a 5.cos SB; CD   
  1  

 cos SB; CD 
2 5
 
 SB; CD  102,920  1030   SB; CD   77 0 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b)Trong  ABCD  ; AB  CD  M
KC KD 2a a
Vì KC / / AM nên theo Talet ta có:     AM  6a
AM AD AM 3a
Trong  SHC  , kẻ HP  SC .Ta có HP  ( SCD)  d  H ;  SCD    HP

1 1 1 1 1 4 a 15
Ta có: 2
 2
 2
 2
 2  2
 HP 
HP SH HC 15a 5a 15a 2

a 15
Vậy d  H ;  SCD   
2

d  A;  SCD   AM 6a 6 3a 15
AH   SCD   M      d  A;  SCD   
d  H ;  SCD   HM 5a 5 5

c)Trong  SAB  , kẻ HP  SB tại Q. Ta có


1 1 1 1 1 16 a 15
2
 2
 2
 2
 2  2
 HQ 
HQ HS HB 15a a 15a 4
Ta dễ dàng chứng minh được HQ   SBC   d  H ;  SBC    HQ
d  A;  SBC   AB a 15
Ta có AH   SBC   B    2  d  A;  SBC    2.HQ 
d  H ;  SBC   HB 2
a 15
Vì AD / / BC  d  D;  SBC    d  A;  SBC   
2
a 15
AD / /( SBC )  d  AD; SB   d  AD;  SBC    d  A;  SBC   
d)Vì 2

e)Gọi N là trung điểm của KC . Trong  ABCD  , EQ kéo dài cắt AB tại F
Ta có BK  2a 2  HE  a 2 ; SE  SH 2  HE 2  a 17 . Ta có
AF  KN  a; HE / / BK ; EN / / AC  HE  EN  do AC  BK  mà EN  SH

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
 EN   SHE    SEN    SHE  . Trong  SHE  , kẻ
HS .HE a 30
HR  SE  HR   SEN   HR  d  H ;  SEN   .Ta có HR  
SE 17

Vì AC / /  SEN   d  SE; AC   d  AC;  SEN    d  A;  SEN  

d  A;  SEN   AF 1 a 30
Mà AH   SEN   F     d  A;  SEN    .
d  H;  SEN   HF 2 2 17

a 30
Vậy d  SE ; AC   .
2 17

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD  AB  2a . Gọi M là trung điểm

CD . Tam giác SAM cân và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.Biết SD ;  ABCD     
1 6a
với cos   và khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD  bằng .
3 5
a)Tính khoảng cách từ C đến  SAD  .
1
b)Tính khoảng cách gữa hai đường thẳng SA và DN , với N  BC và CN  BN .
3
Giải

    . Gọi I
Gọi H là trung điểm của AM . Ta có SH   ABCD  . Suy ra SD 
;  ABCD   SDH 
là trung điểm của DM  HI / / AD  HI  CD mà
CD  SH  CD   SHI    SCD    SHI  . Trong  SHI  , kẻ
HK  SI  HK   SCD   HK  d  H ;  SCD   . Mà
d  H ;  SCD   HM 1 1 3a
AH   SCD   M    . Vậy HK  d  A;  SCD    .
d  A;  SCD   AM 2 2 5
 a 4 x2  a2
Đặt AM  2 x  0  DH  x và AD  4 x 2  a 2  x    IH 
 2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

  2 2  tan   2 2  SH  DH .tan   2 2 x
SHD vuông tại H nên sin   sin SDH
3
SHI vuông tại H có HK là đường cao nên
 2 9 2
1 1 1 5 1 4 4 2 2 4
x  4 a
   2  2 2  160 x  364a x  9a  0  
HK 2 SH 2 HI 2 9a 8x 4x  a2  x2  1 a 2 l 
 40
3 3
 x  a . Từ đây ta có AD  2 2a; DH  a; SH  3 2a
2 2
a) Trong  ABCD  , gọi J là trung điểm của AD  AD  HJ ; mà
AD  SH  AD   SHJ    SAD    SHJ  . Trong  SHJ  , kẻ HP  SJ , ta có
HP   SAD   HP  d  H ;  SAD  
a 73 HJ .HS 3 146a
Ta có HJ  ; SJ  a  HP  
2 2 SJ 73
d  C;  SAD   CD
Mà CM   SAD   D   2
d  M;  SAD   MD
d  M;  SAD   MA
Và MH   SAD   A   2
d  H;  SAD   HA
12 146
Vậy d  C ;  SAD    4d  H;  SAD    4 HP  a.
73

b)Trong  ABCD  , DN  AM  L . Dựng hình bình hành ADNT . Ta có:


1 1 2
CN  BN  CN  BC  a
3 4 2
  CN  2  DM  tan DAM
Ta có tan LDM   LDM  DAM   LDM   DML
  900
CD 4 AD
Suy ra DLM vuông tại L  AM  DN  AT  AM mà
AT  SH  AT   SHA  AT  SA và  SAT    SHA . Trong  SHA , kẻ
HQ  SA  HQ   SAT   HQ  d  H ;  SAT   .
9 3 2 HS .HA
Ta có SA  SH 2  HA2  a; AT  DN  CD 2  CN 2  a  HQ  a 2
2 2 SA

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

DLM vuông tại L  LM  DM .sin LDM   DM . CN  a  AL  AM  LM  8 a mà


DN 3 3
Vì DN / /  SAT   d  DN ; SA  d  DN ;  SAT    d  L;  SAT   mà
d  L;  SAT   LA 16 16 16a 2
LH   SAT   A     d  L;  SAT    HQ 
d  H;  SAT   HA 9 9 9
16a 2
 d  SA; DN   .
9
Dạng 2: Hai đường thẳng d1 và d 2 bất kì.
Câu 1. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với  ABCD  và
góc giữa  SBC  và đáy bằng 60 . Tính khoảng cách:
a) giữa hai đường thẳng BC và SD .
b) giữa hai đường CD và SB .
c) giữa hai đường SA và BD .
d) giữa hai đường SI và AB , với I là trung điểm của CD .
e) giữa hai đường DJ và SA , với J là điểm trên cạnh BC sao cho BJ  2 JC .
f) giữa hai đường DJ và SC , với J là điểm trên cạnh BC sao cho BJ  2 JC .
g) giữa hai đường AE và SC , với E là trung điểm của cạnh BC .
Lời giải

 BC  AB
Ta có:   BC   SAB   BC  SB .
 BC  SA
 SBC    ABCD   BC
   60 .
Khi đó:  AB   ABCD  : AB  BC    SBC  ;  ABCD    SBA

 SB   SBC  : SB  BC
Trong SAB , ta có: SA  AB.tan 60  a 3 .
 SD   SAD 
a) Ta có   d  BC , SD   d  BC ,  SAD    d  B,  SAD    BA  a .
 BC  AD   SAD 
 SB   SAB 
b) Ta có   d  CD, SB   d  CD,  SAB    d  D,  SAB    AD  a .
CD  AB   SAB 
c) Gọi O là trung điểm BD  AO  BD (vì ABCD là hình vuông cạnh a )

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta lại có AO  SA vì SA   ABCD  .
a 2
Vậy AO là đường vuông góc chung của hai đường SA và BD hay d  SA, BD   AO  .
2
 SI   SCD 
d) Ta có:   d  AB, SI   d  AB,  SCD    d  A,  SCD    AH với H là hình
 AB  CD   SCD 
1 1 1 1 1 a 3
chiếu vuông góc của A lên SD . Khi đó ta có: 2
 2 2
 2  2  AH 
AH SA AD 3a a 2
a
e) Từ J kẻ JP  CD, P  AD . Khi đó ta có tam giác PDJ vuông tại P và DP  ; PJ  a .
3
a 10   PJ  a  3 .
 DJ  DP 2  PJ 2  . Vậy sin PDJ
3 DJ a 10 10
3
 AN  DJ
Gọi N là hình chiếu vuông góc của A lên DJ . Khi đó ta có: 
 AN  SA  SA   ABCD  
 AN là đường vuông góc chung của hai đường SA và DJ hay d  SA, DJ   AN .
AN 3
Xét tam giác AND vuông tại N . Có sin 
ADN   AN  AD.sin 
ADN  a. .
AD 10
3a
Vậy d  SA, DN   .
10
f) giữa hai đường DJ và SC , với J là điểm trên cạnh BC sao cho BJ  2 JC .

X
B
A

J
V F
D C
Gọi F  DJ  AC . Kẻ GF  SC với
G  SA .
 DJ   GDJ 
Khi đó:   d  SC , DJ   d  SC ,  GDJ    d  C ,  GDJ  
 SC  GF   GDJ 
FC CJ 1 1
Lại có    d  C ,  DGJ    d  A,  DGJ   .
AF AD 3 3
Gọi V , X lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên DJ , GV .
 DJ   GAV   DJ  AX
Ta chứng minh được   AX   DGJ   d  A,  DGJ    AX .
GV  AX
3 3 3a
Ta có AG  AS  .
4 4

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
  DC 
Trong tam giác vuông DJC có cos JDC
a

3
.
DJ  a 
2
10
a2   
3
  sin  AV 3 3a
Trong tam giác vuông ADV có cos JDC ADV    AV  .
AD 10 10
Trong tam giác vuông GAV có
1 1 1 1 1 46 3 138a
2
 2
 2
 2
 2
 2
 AV  .
AX AG AV  3 3a   3a  27a 46
   
 4   10 
1 1 138a
Vậy d  SC , DJ   d  C ,  DGJ    d  A,  DGJ    AV  .
3 3 46
g) giữa hai đường AE và SC , với E là trung điểm của cạnh BC .
S

A B

M
Q
K E
B
A
M E
K
D C D C

 SC   SCK 
Gọi K là trung điểm AD    d  AE , SC   d  AE ,  SCK    d  A,  SCK   .
 AE  KC   SKC 
Gọi M , Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên KC , SM .
Ta chứng minh được KC   SMA  KC  AQ .
 AQ  SM
Vậy   AQ   SMC   d  A,  SKC    AQ .
 AQ  KC
a
a.
AM AK CD. AK 2 a 5
Ta có AKM  CKD    AM    .
CD CK CK a
2 5
a2   
2
1 1 1 1 1 16 a 3
Trong tam giác vuông SAM có 2
 2
 2 2
 2
 2
 AQ  .
AQ AM SA 3a 4
a 5
 
a 3  
 5 
a 3
Vậy d  SC , AE   .
4
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a; AD  a 3 , tam giác SAB
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm AB . Tính khoảng cách:
a) từ A tới mặt phẳng  SBD  .B) giữa hai đường SH và CD .
c) giữa hai đường SH và AC .d) giữa hai đường SB và CD .
e) giữa hai đường BC và SA .f) giữa hai đường SC và BD .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
S

J
P

I
A T
B
H
K N
O M

D
E C
a 3
a) Theo giả thiết thì SH là đường cao của hình chóp S.ABCD . Mà SAB đều  SH  .
2
Lại có H là trung điểm AB  d  A,  SBD    2d  H ,  SBD   .
1 1 1 4 a 3
Gọi M là hình chiếu của A lên BD  2
 2
 2
 2  AM  .
AM AB AD 3a 2
1 a 3
Gọi N là hình chiếu vuông góc của H lên BD  HN  AM  .
2 4
Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên SN . Ta dễ dàng chứng minh được HI   SBD  .
1 1 1 1 1 a 15
Vậy d  H ,  SBC    HI . Ta lại có: 2
 2
 2
 2
 2
 HI  .
HI SH HN a 3 a 3 10
   
 2   4 
a 15
Khi đó d  A,  SBD    2 HI .
5
b) Gọi E là trung điểm CD  HE  CD (vì đáy ABCD là hình chữ nhật)
Lại có SH   ABCD   SH  HE .
Vậy HE là đường vuông góc chung của hai đường SH và CD .
Vậy d  SH , CD   HE  a 3 .
c) Gọi K là hình chiếu của H lên AC  HK  AC .
Mà SH   ABCD   SH  HK .
Vậy HK là đường vuông góc chung của SH và AC  d  SA, AC   HK .
BC a 3 3
Trong tam giác vuông ACB có sin A     A  60 .
AC 2a 2
HK a 3 a 3
Trong tam giác vuông AHK sin A   HK  AH .sin A  .  .
AH 2 2 4
 SB   SAB 
d) Ta có:   d  SB, CD   d  CD,  SAB    d  E ,  SAB    HE  a 3 .
CD  AB   SAB 
Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
e) Trong tam giác SAB , lấy J là trung điểm SA . Vì tam giác SAB đều nên BJ  SA .
Mà ta dễ dàng chứng minh được BC   SAB   BC  BJ .
a 3
Vậy BJ là đường vuông góc chung của SA và BC  d  SA, BC   BJ  .
2
f) Gọi O  AC  BD  O là trung điểm AC  d  A,  JBD    d  C ,  JBD   .
 BD   JBD 
Ta có 
 SC  JO   JBD 
 d  SC , BD   d  SC ,  JBD    d  C ,  JBD    d  A,  JBD    2d  H ,  JBD   .
Gọi T là hình chiếu vuông góc của H lên PN với P  BJ  SH .
Khi đó ta chứng minh được BD   PHN   BD  HT . Mà HT  PN   JBD  .
Vậy T là hình chiếu vuông góc của H trên  JBD   d  H ,  JBD    HT .
1 1 1 1 1 52 a 39
Mà ta có: 2
 2
 2
 2
 2
 2  HT  .
HT HP HN a 3 a 3 3a 26
   
 6   4 
a 39
Vậy d  SC , BD   d  C ,  JBD    d  A,  JBD    2d  H ,  JBD    .
52
Câu 3. Cho hình chóp tam giác S. ABC , đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Gọi I là trung điểm của BC ,
hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc đoạn AI sao cho
1
AH  HI . Biết góc giữa SC và mặt đáy bằng 60 . Tính khoảng cách
2
a) từ M đến mặt phẳng  SAI  , với M là trung điểm của SC .
b) giữa hai đường thẳng SA và BC .
c) giữa hai đường SB với AM , với M là trung điểm của SC .
Lời giải
S

M
J

A C

H
I

B
a 3 2a 3
Có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a  AI  a 3; AH  ; HI  .
3 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
 2a 3 
2 2 a 21 2
Trong tam giác vuông CHI có: HC  CI  HI  a     .
 3  3
  60 .
Theo giả thiết:  SC ,  ABC    60  SCH
 SH
Trong tam giác vuông SCH có tan SCH  tan 60  SH  HC .tan 60  a 7 .
HC
1
a) Ta có M là trung điểm SC  d  M ,  SAI    d  M ,  SAI   .
2
 AI  AB  ABC ñeàu   CI  AI
Lại có: CI   SAI  vì   CI   SAI  .
 SH   ABC   CI  SH   SAI 
1 CI a
Vậy d  M ,  SAI   
d  C ,  SAI     .
2 2 2
b) Gọi J là hình chiếu vuông góc của I lên SA  IJ  SA .
Mặt khác BC   SAI   IJ  BC .
Vậy IJ là đường vuông góc chung của hai đường SA và BC  d  SA, BC   IJ .
SH . AI a 7.a 3 3 154a
Xét tam giác SAI có SH . AI  IJ .SA  IJ    .
SA 2 a 3
2 22
a 7   
 3 
 AM   AMI 
c) Ta có   d  SB, AM   d  SB,  AMI    d  B,  AMI    d  C ,  AMI   (do I
 SB  MI   AMI 
là trung điểm của BC ).
V CM CI 1 1 1 1 1 a 3 21
Lại có C . AMI  .   VC . AMI  VS . ABC  . .SH .S ABC  .a 7.a 2 3  .
VC .SAB CS CB 4 4 4 3 12 12
2
2 a 3 a 66
2
Ta có SA  SH  AH  2
a 7      .
 3  3
2 2
 2 3a  21a 2  21a  2 21a
2 2
HC  CI  HI  a   2

3
 
3
; SC  SH 2  HC 2  a 7     
   3  3
.
Trong tam giác SAC đường trung tuyến:
2 2
 a 66  2  2 21a 
    2 a   
SA2  AC 2 SC 2  3   3  a 30
AM      .
2 4 2 4 3
1 1 a 21
Lại có MI  SB  SC  .
2 2 3
6 2
Theo công thức Hêrông, ta có: S AMI  a .
2
a 3 21
3V 3.
Khi đó: d  C ,  AMI    C . AMI  12  14a .
S AMI 6 2 4
a
2
a 14
Vậy d  SB, AM   .
4

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Câu 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a 2; AD  2 a . Biết tam giác
a2 6
SAB là tam giác cân tại S , nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy và có diện tích bằng .
6
Gọi H là trung điểm của AB . Tính khoảng cách
a) từ A đến  SBD  .
b) giữa hai đường thẳng SH và BD .
c) giữa hai đường thẳng BC và SA .
Lời giải
S

A
B
H
N
O M
D C
1 a2 6 2 a2 6 a 3
Ta có S SAB  SH . AB   SH  .  .
2 6 a 2 6 3
a) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, H trên đường thẳng BD .
Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên SN .
Ta chứng minh được HI   SBD  .
Vì H là trung điểm AB nên d  A,  SBD    2d  H ,  SBD    2 HI .
AD 2a 6
Trong tam giác vuông ABD có sin B    .
BD 2 3
a 2    2a 
2

Trong tam giác vuông ABM có


AM 6 6 2 3a 1 a 3
sin B    AM  a 2.   HN  AM  .
AB 3 3 3 2 3
1 1 1 1 2 a 6
Trong tam giác vuông SHN có 2
 2
 2
 2 2
 2  HI  .
HI SH HN a 3 a 3 3a 2
   
 3   3 
Vậy d  A,  SBD    a 6 .
 HN  BD
b) Ta có   HN là đường vuông góc chung của hai đường SH và BD .
 HN  SH
a 3
Vậy d  SH , BD   HN  .
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 SA   SAD 
c) Ta có   d  SA, BC   d  BC ,  SAD    d  B,  SAD    2d  H , SAD  (do
 BC  AD   SAD 
H là trung điểm AB )
Gọi J là hình chiếu vuông góc của H lên SA .
 AD  SH , AD  AB  AD  HJ
Ta có:   HJ   SAD   d  H ,  SAD    HJ .
 SA  HJ
a 2 a 3
Trong tam giác vuông SAH có AH  ; SH  .
2 3
1 1 1 1 1 5 a 5
 2
 2
 2
 2
 2
 2  HJ  .
HJ SH AH a 3 a 2 a 5
   
 3   2 
2 5a
Vậy d  SA, BC   2 HJ  .
5

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like