You are on page 1of 13

CHUYÊN ĐỀ : BÀI TẬP KHÚC XẠ

TRONG MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT SUẤT THAY ĐỔI


PHẠM VĂN ĐIỆP
GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LAO CAI
I.Lí thuyết.
1.Định luật khúc xạ.
*Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so i
n1
với tia tới.
n2
*Khi góc tới i thay đổi thì góc khúc xạ r cũng thay đổi nhưng luôn r
có hệ thức:

Hay có thể viết:

Lưu ý:

2.Hiện tượng phản xạ toàn phần.


Nếu trong hiện tượng trên, n1 < n2, ta tăng dần góc tới i thì r cũng tăng nhưng r > i, do đó nếu i = i gh
thì r = 900. Khi đó không có hiên tượng khúc xạ mà chỉ có hiện tượng phản xạ gọi là phản xạ toàn
phần.

3.Nguyên lí Huyghen và nguyên lí Fécma.


a.Nguyên lí Huyghen.
Mỗi điểm của môi trường mà mặt đầu sóng đạt tới có
thể xem như là một nguồn sóng nguyên tố.
b.Nguyên lí Fécma.
Trong tất cả các con đường khả dĩ đi từ điểm nọ tới điểm kia, ánh sáng sẽ truyền theo con đường
mà quang trình là cực trị, tức cực đại, cực tiểu hoặc dừng.
c.Áp dụng hai nguyên lí trên ta thấy: Khi ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất thay đổi,
rõ ràng nó sẽ truyền lệch về hướng có chiết suất tăng.
3.Phương pháp giải bài tập khúc xạ trong môi trường có chiết suất thay đổi.
Đứng trước một bài toán khúc xạ có chiết suất thay đổi, có hai phương án nên được người làm nghĩ
tới đó là áp dụng nguyên lí Huyghen, nguyên lí Fécma và cách chia nhỏ không gian trong suốt sao
cho mỗi phần của môi trường có chiết suốt coi như không đổi để áp dụng định luật khúc xạ.
II.Bài tập áp dụng.
Bài 1:
Một bản phẳng hai mặt song song được cấu tao bởi chất liệu trong suất có

chiết suất biến đổi liên tục từ n1 ở mặt trên tới n2 ở mặt bên dưới. Hỏi tia n0
n1
sáng tới mặt trên dưới góc tới  sẽ ló ra ở mặt dưới với góc ló bao nhiêu?
Cho chiết suất hai môi trường tiếp xúc với hai bản lần lượt là n0 và n3. n2

Lời giải:
Chia bản đã cho thành nhiều bản rất mỏng sao cho mỗi bản có chiết suất coi như không đổi.
Theo định luật khúc xạ:
n0 
n1  

n’  

........ … 
. 

n2  

n3

Nhân các vế của các đẳng thức với nhau:

Hay:
Chứng tỏ góc ló phụ thuộc chiết suất mặt vào và mặt ra, không phụ thuộc n 1 và n2. Đặc biệt n1 = n3
thì  = .
Nếu tồn tại một điểm sao cho n = n 0sin thì tại đó có phản xạ toàn phần. Góc ló ra ở mặt trên bằng
góc tới.
Bài 2:
Một quả cầu trong suốt bán kính R, chiết suất biến thiên theo qui luật:

n3
Trong đó:a là một hằng số dương, r là khoảng cách tính từ tâm cầu.
Chiếu vào quả cầu một tia sáng đơn sắc dưới góc tới i0. Xác định khoảng cách ngắn nhất từ tâm cầu
tới tia sáng.
Lời giải:
Chia hình cầu thành những vỏ cầu mỏng đồng tâm sao cho chiết suất của mỗi lớp vỏ coi là không
đổi.
*Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:
Tại I1: sin i0 = n1.sinr1
i0 I 1
Tại I2: n1sin i2 = n2.sinr2 i2 I
r1 2

....................................... r2
R1
R2
Tại In: (nn -1 )sin i2 = nn.sinrn
O
*Theo định lí hàm số sin:

Suy ra:

Hay:

Vị trí tia sáng gần tâm O nhất xảy ra phản xạ toàn phần. Khi đó: ri = 900 hay sinri = 1
Thay vao công thức trên:

Vậy:

Bài 3: Một chùm sáng đơn sắc song song hẹp đến rọi vuông góc lên mặt của một bản mặt song
song bề dày b, chiết suất biến thiên theo độ cao theo quy luật . Xác định độ nghiêng của
tia ló ra khỏi bản mặt.
Lời giải:
Ta có thể chia môi trường thành nhiều lớp đẳng chiết. Độ nghiêng của tia ló ra khỏi bản mặt có thể
được tính bằng phương pháp tích phân.
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:

Bỏ qua số hạng nhỏ: cos(di)=1;sin(di)=di

Suy ra

Lại có va (1)

Do chiết suất biến đổi nhỏ nên

Lấy tích phân 2 vế của (1)

Sau đó ánh sáng ló ra khỏi không khí n=1


nhỏ
Ta có thể giải bài tập này theo cách áp dụng nguyên lí Huyghen và nguyên lí Fécma.

Xem một cách gần đúng chiết suất của mỗi tia là không đổi trên đường truyền, cũng như chiều dài
hình học của mỗi tia là b.
Hiệu quang trình được xác định theo công thức:
(1)
Lại có (2)
Từ (1) và (2)
Bài 4.
1.Chứng minh rằng nếu một môi trường nào đó có chiết suất tuyệt đối giảm dần theo độ cao Z thì
tia sáng làm với trục Z góc  ở độ cao tương ứng chiết suất n0 sẽ bị phản xạ toàn phần ở độ cao
ứng với chiết suất nk nào đó. Tìm liên hệ giữa nk, n0 và 0. Quĩ đạo của tia sáng trong môi trường
ấy như thế nào?
2.Ngồi trên ôtô đi trên đường nhựa lúc trời nắng, có lúc ta thấy phía trước, trên đường hình như có
vũng nước nhưng xe lại gần thì vũng nước biến mất. Giải thích hiện tượng này.
3.Mắt ở độ cao 1,5m và thấy hình như có vũng nước ở cách xa 300m. Giả thiết không khí có nhiệt
độ tăng dần khi càng gần mặt đường và từ độ cao 1m trở lên thì nhiệt độ không đổi bằng 30 0C.
Biết chiết suất tuyệt đối n của không khí phụ thuộc nhiệt độ tuyệt đối của nó theo biểu thức:

, ước tính nhiệt độ lớp không khí gần mặt đường.

(Trích Đề thi HSG quốc gia năm 1990).


Giải thích và giải bài toán tương tự bài 1.
Đáp số ý 3: T = 319K = 460.
bài 5: Một bản mặt song song có chiết suất biến đổi
y α
theo quy luật. n2 β

với n0 = 1, bề dầy của bản là b


n(y) d
=1m. Một tia sáng chiếu tới trên mặt AB dới một góc S I x
0 n1
.
a, Xác định điều kiện để tia sáng không xuyên qua bản mỏng
đó.
b, Tia sáng đơn sắc SI chiếu vuông góc tới mặt giới hạn tại O có
chiết suất n0 = 1. Sau khi ra khỏi bản một góc .
- Xác định góc lệch của tia sáng so với phương ban đầu.
- Xác định phương trình đường cong tia sáng truyền trong bản.
Lời giải:
a, Điều kiện
Để tia sáng không xuyên qua bản thì chỉ có thể phản xạ toàn phần.
Chia bản thành nhiều lớp đẳng nhiệt song song từ định luật khúc xạ ta có:
(1)
Giả sử có sự phản xạ tại lớp k

(1) ta có n2 > nK > n0 suy ra

hay
- Với trường hợp tia sáng đi thẳng
b, Xác định góc
+ Chia môi trường thành các lớp đẳng nhiệt áp dụng định luật khúc xạ

với

Sau khi ra khỏi bản tia sáng lệch khỏi phương ban đầu sau đó tia sáng truyền thẳng.

+ Xác định đường cong tia sáng trong bản.


Xét điểm M thuộc đường truyền trong bản song song M(x,y)

(1)

Mặt khác: (2)

Từ (1) và (2)

Suy ra

lấy nguyên hàm hai vế:

tại x =0 suy ra y = 0 do đó c = 0 vậy hay


Bài 6:
Môi trường có chiết suất thay đổi theo biến số y. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc với
mặt phẳng giới hạn của môi trường tai điểm y = 0. Chiết suất của môi trường tại đó có giá trị n0.
a.Chứng tỏ tia sáng bị uốn cong trong môi trường trong suốt này.
b.Tìm n = f(y) để tia sáng truyền trong môi trường theo một quĩ đạo là parabol.
Lời giải:
a.Tia sáng bị uốn cong.
Theo nguyên lí Huyghen và nguyên lí Fécma, tia sáng bị cong về phía có chiết suất tăng. Giả sử
chiết suất tăng theo y thì tia sáng truyền theo dạng như hình vẽ.
b. Tìm biểu thức chiết suất.
Chia bản đã cho thành nhiều bản rất mỏng sao cho mỗi bản có chiết suất coi như không đổi.
Theo định luật khúc xạ:

n3 i3
Xét hai điểm A và B trên đường truyền có:
n2 i2
n1 i1

Theo trên ta có:

Với
y
Nếu đường truyền có dạng Parabol tức y = ax2 thì: B

Vậy: A 
x
Tức là:

Bài 7: Chiết suất của không khí tại một sân bay phụ thuộc vào độ cao y theo công thức
, trong đó hằng số a = 1,5. 10-6m-1, n0 là chiết suất không khí tại mặt đất. Một người
đứng trên đường băng, độ cao mặt anh ta so với mặt đất là 1,7m. Tính độ dài d mà anh ta nhìn rõ
trên đường băng?
Lời giải:
Chia không khí trên sân bay thành các lớp n1, n2. .. song song với mặt đất. y

ta có:
h
tù hình vẽ ta có: hay x
O
d

vì a nhỏ, y hữu hạn nên bỏ qua nên hay chuyển sang dạng vi phân ta có:

tích phân hai vế ta được

Đường đi của tia sáng trên sân bay là một nhánh parabol.

khi y = h thì

Bài 8:
1 chùm sáng hẹp đập gần như vuông góc tới một bản hai mặt song song ở A(x=0),chiết suất

y
trong đó ; R là hằng số : Chùm sáng rời khỏi bản mặt


một góc .
Hãy tính : B
d
a)Chiết suất tại B
x
b) Hoành độ điểm B.
A
c)Bề dày bản mặt song song.
Biết chiết suất tại A là ; R=10cm; .
Phân tích: a)Do chiết suất của bản mặt phụ thuộc vào x nên tia sáng tới bản mặt sẽ truyền theo một
đường cong.
Để tính được giá trị chiết suất ta cần tìm mối liên hệ giữa và .Ta chia bản mặt làm
nhiều lớp đẳng chiết song song.
Theo định luật khúc xạ ta có :

Hay với (1)

Tại B tia sáng ló ra không khí với góc tới là

Suy ra:

b) Dựa vào công thức ngay đề bài dễ dàng tính được

c)Ta sẽ tính d bằng phương pháp thông dụng nhất: PP tích phân

Ta có Trong đó

Ngoài ra, để thuận tiện cho tính toán ta có thể sử dụng phương pháp hình học:
Lấy O trên ox sao cho OA=R, vẽ cung tròn .
Ta sẽ chứng minh là đường truyền của tia sang.
Xét M thuộc :

Từ (1) chứng tỏ đường truyền tia sáng là một cung tròn.


Xét ta có
Bài 9: Coi khí quyển của trái đất như một lớp trong suốt có chiết suất giảm theo độ cao theo công
thức : trong đó: là chiết suất tại mặt đất, a là hằng số, «1;bán kính trái đất là R.
1. Một tia sáng phát ra từ một điểm A, ở độ cao ,chiếu theo phương nằm ngang, trong một mặt
phẳng kinh tuyến. Tính để tia sáng truyền theo đúng một vòng tròn xung quanh trái đất, rồi trở
lại điểm A.
2. Một tia sáng khác,phát ra từ điểm B và ở độ cao h bất kỳ. Tia sáng này nằm trong một mặt
phẳng kinh tuyến và làm với đường thẳng đứng tại đó một góc tới .Tính để tia sáng đi qua
điểm B’ nằm xuyên tâm đối với điểm B, sau khi phản xạ một lần ở tầng trên cao khí quyển.
Phân tích: Tia sáng khi gặp mặt phân cách,có thể xảy ra 2 khả năng:khúc xạ và phản xạ.Trong
những bài toán trên ta đã xét trường hợp khúc xạ,và trong bài toán này, muốn có được một tia sáng
có thể đi được “vòng quanh trái đất “ thì tia sáng buộc phải phản xạ
Xét lớp khí quyển bề dày dh. Để tia sáng truyền theo đúng một vòng tròn quanh trái đất thì tại I;J
…tia khúc xạ đi theo phương ngang.
Tại I ta có: với

Mặt khác ta có:

bỏ đi lượng rất nhỏ suy ra

Như vậy chiều cao h khi đó không đổi, và điểm A có độ cao :

Nhận xét rằng tại điểm A có trị số :

2)Câu 2 làm tương tự như câu (1),sử dụng phương pháp tính gần đúng và tính đối xứng!

Đáp số:

Nhận xét: Hai kết quả câu 1 và câu 2 hoàn toàn không tương thích với nhau. Thực vậy, đáp án câu
1 chỉ có nghĩa khi ,trong khi đó, câu 2 có nghĩ khi .Như vậy nếu thực hiện được thí
nghiệm (1) thì không thực hiện được thí nghiệm (2) và ngược lại!

Câu 10.
Đặt một vật sáng AB vuông góc với một trục chính của thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự f2. Trên màn E đặt
cách vật AB một đoạn a = 7,2 f 2 , ta thu được ảnh của vật .
a) Giữa vật AB và qua màn E cố định . Tịnh tiến thấu kính L 2 dọc theo trục chính đến vị trí cách màn E 20 cm .
Đặt thêm một thấu kinh L1 ( tiêu cự f1 ) đồng trục với L2 vào trong khoảng giữa AB và L2 , cách AB một khoảng
16 cm thì thu được một ảnh cùng chiều và cao bằng AB hiện lên trên màn E . Tìm các tiêu cự f1 và f2 .
b) Bây giờ giữ vật AB cố định , còn màn E thì tịnh tiến ra xa AB đến vị trí mới cách vị trí cũ 23 cm. Tìm khoảng
cách giữa hai thấu kính và vị trí mới của chúng để qua hệ thấu kính vật cho một ảnh hiện trên màn E có cùng chiều
và cao gấp 8 lần vật AB.
Hướng dẫn:
a) Sơ đồ tạo ảnh :

d1,d’1 d2,d’2
Theo đề bài : d1 = 16 cm , d’2 = 20 cm .
Suy ra : a = 7,2 f2 = 16 + l + 2 => l = 7,2.f2 – 36

=> (1)

Mặt khác, theo đề bài :

(2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) , ta suy ra :

=> , giải ra ta được : f2 = 10 cm .


Thay vào (2) ta tìm được f1 = 8 cm .
b) Ta có :

=> (3)
Mặt khác, theo đề bài :

=> (4)

Từ ( 3 ) và ( 4 ) rút ra : (5)

Mặt khác: (6)

Từ ( 5 ) và ( 6 ) , ta tìm được :

=>

Phương trình mới có hai nghiệm ( vị trí mới của L1 ) :

Từ đó có hai giá trị của l :


l1 = 165-11 ;d11 = 40 cm và l2 = 165-11 ;d12 = 55 cm.
Cả hai kết quả đều thích hợp vì đều có l < 95 cm.
Tương ứng có hai vị trí mới của L2 cách AB :

Bài 10.
Một chùm sáng đơn sắc, hẹp (coi là một tia sáng) chiếu đến một quả cầu trong suốt với góc
tới i .
1. Quả cầu đồng chất có chiết suất là n không đổi. Tia sáng khúc xạ vào quả cầu với góc khúc xạ r.
Sau k lần phản xạ trong quả cầu, tia sáng ló ra khỏi quả cầu.Tính góc lệch D của tia ló so với tia tới
ban đầu theo i, r. Tìm i để D đạt cực trị, cực trị này là cực đại hay cực tiểu?
2. Coi chiết suất của quả cầu phụ thuộc vào bán kính quả cầu theo công thức với R
bán kính quả cầu, a là hằng số, r là khoảng cách từ tâm cầu tới điểm có chiết suất n.Tia sáng bị
khúc xạ trong quả cầu. Xác định khoảng cách nhỏ nhất từ tâm cầu đến tia khúc xạ.Vẽ dạng đường
truyền của tia sáng trong quả cầu.
Hướng dẫn :
1.Sau khi khúc xạ vào quả cầu, tia sáng bị lệch một góc . Sau khi phản xạ lần 1, tia sáng
bị lệch thêm ; sau phản xạ lần 2 lệch thêm ,... Khi ló ra ngoài tia sáng lại
bị lệch . Các tia bị lệch theo cùng một chiều. (hình vẽ)
Nếu tia sáng bị phản xạ k lần thì góc lệch giữa
tia tới và tia ló là:

Đạo hàm hai vế theo i : . Từ định luật khúc xạ:

; khi.

Do đó với góc i thoả mãn thì đổi dấu từ âm


i I
O
sang dương, góc lệch D đạt cực tiểu. r i1 A

2. Chia quả cầu thành những lớp cầu rất mỏng có độ dày dr sao cho r (1)
chiết suất trong mỗi lớp cầu không đổi là n(r), phần tai khúc xạ trong I
lớp cầu này coi như một đoạn thẳng.
Áp dụng định luật khúc xạ: (1)

Xét tam giác OIA: (2)


O
Từ (1) và (2): I r min

Tương tự cho các lớp tiếp theo ta có:


Trong đó là góc tới tại lớp cầu có bán kính r. với chiết suất phụ thuộc
vào bán kính nên càng vào trong tâm cầu chiết suất càng tăng do đó
nghĩa là tia khúc xạ bị uốn cong về phía tâm cầu và tới khi
thì tia khúc xạ lại tiếp tục truyền ra xa tâm cầu.
Tại điểm có thì khoảng cách từ tâm cầu đến tia khúc xạ là nhỏ nhất và chình bằng bán kính
tại đó:

Vẽ dạng đường truyền của tia sáng trong quả cầu.(hình vẽ)
Lào Cai, tháng 6 năm 2018.

You might also like