You are on page 1of 64

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ


QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PR)
TS. PHAN THỊ PHÚ QUYẾN
Mục tiêu của chương

• Nắm bắt khái niệm & từ khóa hình thành nên khái niệm PR
• Nhận biết các hoạt động của PR
• Phân biệt PR, Báo chí, Marketing & Quảng cáo.
• Sự hình thành và phát triển của PR
• Xu hướng phát triển của PR
• Nhận biết được các kỹ năng cần thiết cho nghề PR

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Nội dung

1.1. Khái niệm & bản chất của PR


1.2. Vai trò và nhiệm vụ của PR
1.3. Sự khác biệt giữa PR & Báo chí, Quảng cáo, Marketing
1.4. Lịch sử phát triển PR
1.5. Những xu hướng trong PR
1.6. Nghề PR

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Một số nhầm lẫn…..

• Public Relations (PR) • Quảng bá/ thông tin trên


• Public Communications báo chí (Publicity)
(truyền thông công chúng) • Tuyên truyền
- Quan hệ đối ngoại, quan hệ cộng (Propaganda)
đồng • Marketing và Quảng cáo
■ Các tổ chức phi lợi nhuận:

+ Public information,
+ Public affairs,
+ Community relations, hay
+ Marketing communications

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Một số nhầm lẫn…..

• PR is only for economics purpose


• PR is only for fame and money
• PR means telling lies or generating “fairy stories” to decieve
people
• Good people don’t do PR
• NPOs/ Charity activities should not use PR in order to ensure
the genuineness

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.1. PR là gì?

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


PR là gì?

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


PR là gì?

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Điểm tương đồng giữa Chuột (Rat) và Sóc chuột
(Chipmunk)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management
1.1. Một số khái niệm PR

Viện PR Anh (IPR)


- những nổ lực có kế hoạch, kéo dài liên tục
- Thiết lập và duy trì mối thiện cảm, thông hiểu lẫn nhau
- Giữa tổ chức và các đối tượng công chúng có liên quan

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.1. Một số khái niệm PR

Frank Jefkins (1998)


- Bao gồm tất cả các hình thức, kế hoạch truyền thông
kể cả bên trong hay bên ngoài
- giữa một tổ chức với công chúng của nó
- - nhằm đạt được những mục tiêu nhất định thông qua
mối quan hệ và sự hiểu biết lẫn nhau”

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.1. Một số khái niệm PR

Viện PR của Mỹ (PRSA)


• PR là quá trình truyền thông chiến lược nhằm xây dựng mối
quan hệ có lợi giữa tổ chức và công chúng

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.1. Một số khái niệm PR

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Đặc điểm chung

Đối tượng Công cụ chính


Tổ chức và công chúng Thông qua hoạt động
truyền thông/ giao tiếp

Nền tảng
Xây dựng trên cơ sở Chức năng
giao tiếp hai chiều Tạo dựng mối thiện cảm
và thông hiểu lẫn nhau

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Công chúng là ai?

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Công chúng là……..
Những người có ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp, hoặc cùng chia sẻ sự
quan tâm và quan ngại tới tổ chức

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Công chúng là ai?
• Công chúng (Publics)
• Các bên hữu quan (Stakeholders)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Ai là công chúng/bên hữu quan của ĐHKT?

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Ai là công chúng/bên hữu quan của ĐHKT?
Nhà Media ĐHĐN&
đầu tư trường
thành
Người
làm trong
viên
ngành
giáo dục
Chính
phủ
Các
nhà
thầu
Ngân
hàng
Nhân
viên
Các
trường
khác
Sinh
viên Cựu
Phụ sinh
huynh viên

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.2. Bản chất, vai trò của PR

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Thảo luận
Công ty Đông Nam mới thâm nhập vào thị trường mỹ phẩm dành cho nam
giới. Sản phẩm của công ty rất đa dạng bao gồm dầu gội đầu, dầu tắm, kem
cạo râu,…Sau 6 tháng quảng cáo sản phẩm rầm rộ, nhận thấy rằng rất ít
khách hàng mua sản phẩm của công ty vì họ đã quen dùng sản phẩm của các
công ty khác (nhất là của các hãng nước ngoài), và không ít người sử dụng
sản phẩm dành cho nữ (nhưng họ không hề hay biết). Theo anh (chị):

a. Vấn đề của công ty Đông Nam ở đây là gì?

b. Công ty Đông Nam nên làm gì để có thể làm thay đổi nhận thức của khách
hàng?

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.2.1. Bản chất của PR
Báo chí, sự kiện,
giao tiếp cá nhân,
tài liệu,…

Thông điệp

Doanh Công
Kênh thông tin
nghiệp chúng
Hiểu, quan tâm và ủng hộ

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.2.1. Bản chất của PR

Thông điệp
Doanh Media Công
nghiệp chúng

ATTENTION UNDERSTANDING TRUST LOVE

FOLLOW SUPPORT ADVOCACY SPREAD PROTECTION LOYALTY

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Bản chất của PR

Tác động đến nhận thức của CC Những suy nghĩ hay quan
điểm của riêng về một DN,
một loại sản phẩm hoặc
một nhãn hiệu nào đó

Tổ chức cung cấp thông tin để


tác động đến nhận thức của
công chúng và cần phải biết
được công chúng có phản ứng
như thế nào

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Bản chất của PR

BUILD THE ROAD TO THE HEARTS

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Vai trò của PR trong Marketing Mix
Mục tiêu Marketing Hoạt động PR hỗ trợ

Xây dựng mối quan hệ bền vững • Tổ chức sự kiện chiêu đãi
và lâu dài với khách hàng • Phát hành bản tin hàng quý

• Tài trợ, tự thiện thể hiện trách nhiệm


Nâng cao nhận thức của khách cộng đồng
hàng về công ty • Xây dựng hình ảnh và uy tín của tổ
chức

Giới thiệu sản phẩm mới rộng rãi • Tổ chức sự kiện tung sản phẩm mới
tới người tiêu dùng • Đưa tin/ bài viết lên báo chí

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Vai trò của PR
 Quảng bá hình ảnh và các hoạt động của tổ chức; sản phẩm và dịch vụ

tổ chức
 Xây dựng hình ảnh và uy tín tổ chức

 Củng cố niềm tin của khách hàng đối với tổ chức

 Bảo vệ tổ chức trước những khủng hoảng

 Thu hút và giữ chân được những người tài

 Tạo cảm nhận tốt về trách nhiệm của

 tổ chức đối với cộng đồng

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Q/A

❖ Hoạt động nào sau đây thuộc về PR và giải thích ngắn gọn:
a. Hình ảnh nội thất của công ty thiết kế kiến trúc Hài Hòa được giới thiệu rất
bắt mắt ở bìa sau của một cuốn tạp chí chuyên ngành kiến trúc.
b. Báo Tin tức đăng bài viết về công ty may mặc Thẩm Mỹ lo chỗ ăn ở chu đáo
cho các công nhân của công ty.
c. Ở cuối mỗi tập của bộ phim truyền hình Z, hình ảnh của công ty Á Đông
được giới thiệu trong một phút vì công ty đã tài trợ một phần kinh phí cho bộ
phim này.
d. GĐ công ty A tổ chức họp báo để cải chính với công chúng về những tin đồn
thất thiệt gần đây rằng công ty đối xử thô bạo với công nhân.
e. GĐ cty C vừa ủng hộ đồng bào bị bão lụt 10tr nhưng đề nghị không nêu danh

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.3. Phân biệt PR, Marketing, Quảng cáo

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


MARKETING

COMMUNICATION

PR

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Khác biệt PR và Marketing
PR Marketing
Tạo dựng mối quan hệ có lợi, sự hiểu biết Thoả mãn nhu cầu, mong muốn của
lẫn nhau giữa tổ chức và công chúng của khách hàng, mục tiêu cuối cùng là lợi
Mục tiêu
tổ chức đó, tạo dựng uy tín, giành sự chấp nhuận lâu dài và tổng thể thông qua
nhận, ủng hộ và xây dựng thiện chí 4P.

Thông tin, truyền thông giao tiếp, tìm Trao đổi, mua bán, nghiên cứu nhu cầu
Hoạt động
hiểu thái độ của công chúng, khuyến của người tiêu dùng, khuyến khích
cốt lõi
khích hợp tác mua hàng.

Mối quan Quan tâm đến dự luận và trách nhiệm của


Quan tâm đến nhu cầu và thoả mãn
tâm chính tổ chức đối với xã hội, dự đoán và đón
nhu cầu
đầu các khuynh hướng

Phạm vi Rộng rãi, bất kỳ cá nhân và tổ chức nào Tập trung chủ yếu lĩnh vực kinh doanh
hoạt động cũng có thể tham gia thương mại, trao đổi hàng hoá dịch vụ

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Sự hỗ trợ của PR đối với Marketing
 PR được xem là thành tố thứ 5 trong chiến lược marketing, sau Sản
phẩm, giá, phân phối & truyền thông cổ động (Kotler)
 PR hỗ trợ mục tiêu marketing với các nội dung (Wilcox):
 Phát triển tiềm năng mới cho thị trường mới
 Cung cấp chứng thực của bên thứ ba như nhật báo, tạp chí, radio, và
truyền hình.
 Tạo ra doanh số bán hàng thông qua các tạp chí thương mại
 Tạo ra môi trường cho sản phẩm dịch vụ mới.
 Kéo dài hiệu quả tài chính đối với hoạt động quảng cáo & khuyến mãi
 Cung cấp các tài liệu bán hàng với chi phí thấp
 Tạo dựng uy tín cho tổ chức
 Hỗ trợ bán các sản phẩm nhỏ với ngân sách quảng cáo hạn chế.
Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management
Khác biệt giữa PR và Quảng cáo

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Khác biệt giữa PR và Quảng cáo
Quan hệ công chúng (PR) Quảng cáo
Xây dựng mối quan hệ với công chúng/ các Thu hút và thỏa mãn nhu cầu khách hàng hiện
bên hữu quan tại và tiềm năng
Giải quyết với các vấn đề về kinh tế, xã hội, Bán sản phẩm/ dịch vụ để gia tăng lợi nhuận
chính trị
Không tốn phí (kênh truyền thông sở hữu - Tốn phí (kênh truyền thông trả phí - paid media)
owned media và lan truyền -earned media)

Kiểm soát một phần nội dung Kiểm soát hoàn toàn nội dung
Đa dạng công cụ khác nhau Chủ yếu truyền thông đại chúng (mass media)

Tin tưởng, hiệu quả và có tính tương tác cao Nhận thức bị phiến diện
Truyền thông 2 chiều (đối thoại) Truyền thông 1 chiều
Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management
PR và báo chí

PR BÁO CHÍ

Báo chí có 2 thành phần, viết báo


Phạm vi PR có nhiều thành phần
và quan hệ truyền thông

Nhà báo là những người quan sát


Mục tiêu Chuyên viên PR là người biện hộ.
khách quan

Đối tượng PR tập trung vào các đối tượng Báo chí tập trung vào lượng khán
mục tiêu công chúng xác định thính giả lớn

Chuyên gia PR sử dụng nhiều Nhà báo thường sử dụng 1 kênh


Kênh
kênh truyền thông truyền thông

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.3. Các hoạt động của PR
Truyền thông thương
Vận động hành lang
hiệu

Quan hệ báo chí/Tổ Quản lý khủng hoảng


chức sự kiện và rủi ro

Truyền thông nội bộ Quản trị danh tiếng

Quản lý chương trình


hoạt động cộng đồng
(CSR, Tài trợ,

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.3. Các hoạt động của PR

PR PR
PR PR
for for
corporation product for for
organization activities

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Truyền thông thương hiệu
Bao gồm các hoạt động thông tin, thuyết phục, làm sáng tỏ, giáo dục, nhắc nhở,
hoặc tăng cường kiến thức cho các bên liên quan đến thương hiệu về điểm
mạnh, giá trị , về các sản phẩm/ dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Quan hệ báo chí và Quản lý sự kiện
Các hoạt động làm việc với báo chí nhằm mục đích cung cấp
những thông tin nhanh chóng, trung thực, chính xác tới công
chúng về những chính sách và hoạt động tích cực của doanh
nghiệp .

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Truyền thông nội bộ
Các hoạt động làm việc với các phòng ban nội bộ nhằm mục đích
thông tin, thuyết phục nhân viên về các chính sách của doanh
nghiệp và thực thi các chương trình nhằm đẩy mạnh sự tham gia
của nhân viên với doanh nghiệp.

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Quan hệ cộng đồng
PR tạo ra mối thiện cảm về trách nhiệm xã hội của tổ chức đối
với cộng đồng qua các hoạt động xã hội, tài trợ, từ thiện, văn
hoá, thể thao, gây quỹ…

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Quản lý khủng hoảng và rủi ro
Xử lý khủng hoảng, giải quyết tất cả các vấn đề xấu và nhạy
cảm có thể ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp. Thực hiện các
hoạt động tạo hình ảnh tốt đẹp cho doanh nghiệp trong con mắt
công chúng.

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Quản lý danh tiếng
Các hoạt động nhằm đẩy mạnh danh tiếng của doanh nghiệp
đến các bên hữu quan (khách hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp,
chính phủ, …)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Vận động hành lang (Lobby)
Các hoạt động tạo cảm tình và tác động tới các quan chức chính
quyền, các nhân vật có thế lực nhằm tạo ra các quyết định có lợi
cho doanh nghiệp.

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.4. Lịch sử và sự phát triển PR

• Chapter 2, The Practice of Public Relation, Fraser P. Seitel


(2017)
• Chapter 2, Public Relations: Strategies and Tactics, Wilcox et
al. (2015)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Sự hình thành và phát triển PR
Lịch sử hình thành: Có nhiều tranh cãi về sự xuất hiện của PR
=> PR xuất hiện từ thời La Mã cổ đại qua hình thức cáo thị.
=> PR xuất hiện 9000 trước thời “Xuân Thu chiến quốc”
=> PR xuất hiện đầu tiên ở Mỹ (1807) (Thực tế, lý thuyết & thực hành PR
được đóng góp nhiều nhất bởi các người Mỹ)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


+ Thomas Jefferson: TT thứ ba của Hoa Kì,
tác giả “Tuyên ngôn độc lập” Mỹ, là người
đầu tiên kết hợp chữ hai chữ “Public” và
“Relations” thành cụm từ“Public
Relations” vào năm 1807.
+ Năm 1897, khái niệm PR & thông cáo báo
chí lần đầu tiên được sử dụng bởi Hiệp hội
Hỏa xa Hoa Kỳ (Niên Giám Bài Văn Hay
Của Ngành Đường Sắt)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.4. Lịch sử và sự phát triển PR
Một số tác giả được xem là cha đẻ của PR hiện đại
+ Ivy Ledbetter Lee (1877-1934)
+ PT. Barnum
+ Henry Ford (1903): Thuê Oldfield, vô địch xe đạp & là người
nổi tiếng lái chiếc Ford model T với tốc độ 60 dặm/h (Chiến
dịch giảm giá xe hơi).
+ Teddy Roosevelt (1901-1909): Người đầu tiên sử dụng hội
nghị & phỏng vấn để hỗ trợ các dự án.
+ Edward L.Bernays(1923): ….

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Triết lý của ông tổ ngành PR Ivy Lee: "Hãy nói
sự thật, vì sớm muộn gì công chúng cũng sẽ
biết" (brandsvietnam.com)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Ivy Lee – Cha đẻ của PR

Công khai

Chính xác

Trung thực

Nhanh chóng

Có tính xác thực

Bản thông cáo báo chí đầu tiên của doanh nghiệp được đăng tải trên báo
New York Times ngày 30/10/1906
https://www.brandsvietnam.com/8210-Triet-ly-cua-ong-to-nganh-PR-Ivy-
Lee-Hay-noi-su-that-vi-som-muon-gi-cong-chung-cung-se-biet

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Edward Bernays (1891- 1995)

Edward Bernays đã tiên phong trong việc


áp dụng các lý thuyết tâm lý học và khoa
học xã hội vào thực tiễn PR để thuyết phục
và thay đổi quan điểm của công chúng.

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Edward Bernays (1891- 1995)

1. Xác định mục tiêu


2. Nghiên cứu
3. Điều chỉnh mục tiêu phù hợp với nghiên cứu
4. Lập kế hoạch
5. Thiết lập bối cảnh, biểu tượng và sự lôi cuốn
6. Tạo một tổ chức để thực hiện chiến lược
7. Quyết định thời gian và chiến thuật
8. Tiến hành/ thực hiện kế hoạch

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Sự ra đời của các công ty PR và hiệp hội PR
(thập niên 1950)

• Hiệp hội Quan hệ công chúng Hoa Kỳ (1947)


• Học viện Quan hệ Công chúng (hiện là Học viện Quan hệ
Công chúng Đặc quyền) ở London (1948)
• Hiệp hội Quan hệ Công chúng Quốc tế (1955)
• Hiệp hội Quan hệ công chúng và Truyền thông (PRCA)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.4. Lịch sử và sự phát triển PR
Thời kỳ phát triển của PR

■ Nửa sau thế kỷ 20, tại Mỹ:


▪ Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ
▪ TV xuất hiện ở thập kỷ 1950
▪ Do sự tiến bộ của KHKT, cách mạng thông tin
■ Cuối thế kỷ 20:
▪ Quản trị danh tiếng
▪ Xây dựng mối quan hệ qua lại hữu ích với công chúng
■ Năm 2000:
▪ “quản trị các mối quan hệ”

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Quy tắc Barcelona 3.0: Thiết lập các tiêu chuẩn
đo lường (2020)
1. Đặt mục tiêu là điều kiện tiên quyết để lập kế hoạch, đo lường và đánh
giá chiến dịch truyền thông.
2. Hoạt động đo lường và đánh giá phải chỉ rõ kết quả đầu ra, hiệu quả và
tác động tích cực được tạo ra từ chiến dịch truyền thông.
3. Việc đánh giá hiệu quả và tác động của chiến dịch truyền thông là cần
thiết cho các bên liên quan, các tổ chức và xã hội.
4. Đo lường và đánh giá truyền thông nên bao gồm cả phân tích định tính
và định lượng.
5. AVEs không thể hiện giá trị của các hoạt động truyền thông.
6. Đo lường và đánh giá hoạt động truyền thông toàn diện cần bao gồm
các kênh trực tuyến và kênh truyền thống có liên quan.
7. Đo lường và đánh giá hoạt động truyền thông bắt nguồn từ sự minh
bạch và rõ ràng mới mang đến các bài học và nhận định có giá trị.
Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management
PR tại Việt Nam
Xuất hiện lần đầu tiên vào thập kỷ 90 của thế kỷ 20, thời điểm các công ty
đa quốc gia bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt Nam.
=> Ngành PR Việt Nam phát triển nhanh chóng, đặc biệt trong 5 năm gần
đây.
* Hiện nay, có khoảng 200 công ty PR độc lập hoạt động tại Việt Nam (chủ
yếu là quy mô nhỏ từ 10-20 nhân viên)
* Tập đoàn lớn, công ty lớn chủ trương đầu tư và thành lập bộ phận PR để
quản lý các câu hỏi của công chúng đối với sản phẩm/dịch vụ, chính sách
bán hàng và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


Đào tạo PR tại Việt Nam

+ Có 2 trường đại học đào tạo bậc sau đại học về PR,
+ 6 trường ĐH đào tạo cử nhân PR,
+ Nhiều trường ĐH,CĐ đưa học phần PR vào giảng dạy
+ Và 5 trung tâm đào tạo chứng chỉ PR ngắn hạn
(Nguồn: “The State of the PR Industry and Education in Vietnam Today” — by
Bao Phuong, Hanoi-based PR practitioner)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.5. Nghề PR

Thực tập sinh (PR Interns)


Nhân viên PR (PR Executive)
Giám sát PR (PR Supervisor)
Trưởng phòng PR (PR Manager)
Giám đốc PR (PR Director)
Nhà tư vấn PR (PR Consultant)
Bậc thầy về PR (PR Guru)

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.5. Nghề PR
Kỹ thuật số
Chiến lược
Truyền thông
Truyền miệng
Nghiên cứu
Liên kết, hợp tác
Quản lý khủng hoảng
Tổ chức sự kiện
Thương hiệu
CSR
Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management
1.7. NGHỀ PR
Mức thu nhập

61
Nội dung thi chứng chỉ APR/ PRSA

Nội dung Thành phần

1. Nghiên cứu, lập kế hoạch, thực thi kế 45%


hoạch & đánh giá
2. Luật và đạo đức 20%
3. Kiến thức về kinh doanh 15%
4. Mô hình và lý thuyết truyền thông 10%

5. Quản lý truyền thông khủng hoảng 5%

6. Khái niệm và các vấn đề PR hiện đại 5%

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management


1.7. NGHỀ PR

Mức thu nhập

Bất bình đẳng giới Kinh nghiệm

Lĩnh vực hoạt Mức


động của DN thu nhập Đào tạo

Quốc gia Vị trí công việc

63
Thảo luận

Theo số liệu thống kê, Phụ nữ chiếm phần lớn trong các văn phòng quan hệ
công chúng (PR) ở các tổ chức, và một thực tế cho thấy rằng nó vẫn luôn duy trì
như vậy và không có sự thay đổi. Một tổ chức quốc tế đã làm một khảo sát về tỉ
lệ nam, nữ làm công việc liên quan đến PR, kết quả cho thấy: “Phụ nữ chiếm
63% trong những vai trò chuyên gia PR và 59% các vị trí quản lý PR.”
1, Quan điểm cá nhân của anh/chị đối với vấn đề này? Theo các anh/chị, lý
do của tỉ lệ nữ chiếm ưu thế so với đàn ông trong ngành PR này là gì?
2, Theo anh/chị lợi thế của đàn ông khi tham gia vào các lĩnh vực PR?

Quản trị Quan hệ công chúng Public Relation Management

You might also like