You are on page 1of 4

Bài 1: Các thời kỳ tuổi trẻ

Bào thai -> Sơ sinh -> Nhũ nhi -> Răng sữa -> Thiếu nhi -> Thiếu niên

1. Thời kỳ bào thai: 38 tuần; 2 giai đoạn


a. GĐ phôi: 8 tuần (từ thời điểm thụ tinh)
Sự tượng hình các bộ phận, các tb cơ thể phát triển về số lượng > khối lượng
-> tăng cân < dài
Ngày cuối cùng của 8thw, tất cả hệ cơ quan chính được tượng hình
b. GĐ thai:
Tăng trưởng và biệt hóa nhanh các mô, cơ quan và hệ cơ quan
10thw. khuôn mặt thai nhi có những nét cơ bản; Ruột giữa quay trở lại ổ bụng,
ngược chiều kim
1.

Tiêu chảy xuất tiết: đa số

Do nhóm tác nhân NT gây ra

Lòng OTH ko chứa chất tan, tác nhân gây nhiễm tiết độc tố ruột gây tăng xuất tiết
hoặc độc tố ruột hủy tế bào thành ruột ảnh hưởng đến kên Na, Cl -> tăng lượng nước qua
cơ chế hormone xuất tiết -> lượng nước rất nhiều -> phân rất là nhớt -> tiêu chảy nhiều
gây mất nước

Đặc điểm: nhịn ăn ko hết tiêu chảy -> hết NT mới hết tiêu chảy

ALTT trong phân, khoảng trống giữa các ion: bình thường

Tiêu chảy thẩm thấu

Do nhóm tn KNT

Trong lòng ống tiêu hóa chứa 1 số chất tan có tính hút nước -> ALTT đường ruột tăng
lên -> cao hơn ALTT trong lòng mạch và mô kẽ thành ruột -> nước từ mô kẽ vào trong
ống TH -> V phân tăng từ nhẹ đến vừa, tương đương hàm lượng chất tan mà mình ăn vào

-> Khi nhịn ăn thì [chất tan] giảm trong lòng ống (thải từ từ) -> tiêu chảy sẽ hết

-> Khoảng trống ion thẩm thấu >=100

Cơ chế bệnh sinh

Cơ chế xâm lấn: lỵ trực trùng, lỵ amid,

-> bám lên niêm mạc tiêu hóa, tiết độc tố hủy tế bào -> tb vỡ -> tiêu ra máu ra nhầy
nếu xâm lấn quá sâu

Cơ chế bám dính: bám dính và ức chế kênh ion, kênh hấp thu nước và điện giải, ko
hủy tế bào: siêu vi (rota, lamblia), tác nhân vi khuẩn (Ecoli)

-> ko ra máu (thực thể, vi thể)

-> cơ chế gây bệnh phối hợp nhiều cơ chế


Phân loại trên LS: cấp, kéo dài, lỵ

Phải tiêu phân lỏng bất thường, đi nhiều hơn bình thường (>=3 lần/ 24h)

Cấp: <14 ngày

Kéo dài: >=14 ngày

Lỵ: kèm máu đại thể trong phân (thấy bằng mắt thường) + tiêu chảy

Tiêu chảy cấp: thường gặp nhất

Do siêu vi, vi trùng, độc tố, thuốc,..

Mất nước -> tỉ lệ tử vong cao; mất Na, toan điện giải

Mất nước đẳng trương ([Na] 135-145), nhược trương ([Na] <135), ưu trương
([Na]>145) dựa vào ALTT trong lòng mạch

VD: tiêu chảy, [Na] tăng -> mất nước nhiều hơn mất điện giải

Tiêu chảy, [Na] =130 -> mất điện giải

Mất nước nặng -> giảm tưới máu đa cơ quan -> suy đa cơ quan (thận, gan);

Về lâu dài -> rl hấp thu -> suy dinh dưỡng

Điều trị: bù nước – điện giải, bổ sung Zn (ngăn ngừa lần Tc tiếp theo)

Phân lỏng xanh, vàng (Rota virus)

Phân lỏng đục như nước vo gạo (tiêu chảy nặng)

HC lỵ: do xâm lấn sâu vào đường TH -> máu đại thể

Ecoli xâm lấn, Shigella, tổn thương ruột non -> Tấn công vào niêm mạc đại tràng -> lỵ
tổn thg thấp -> vẫn hấp thu nước điện giải tốt -> phân lỏng sệt sệt, ít lỏng như nước -> ít
biến chứng mất nước

Tiêu nhầy máu, cũng gây mất nước

Hậu quả: NT, nhiễm độc (xâm lấn đi vào máu) -> NT thứ phát; co giật
Điều trị: Kháng sinh; làm kháng sinh đồ để ktra tính nhạy cảm của tác nhân với KS; bù
nước, bù điện giải, Zn

(a) Tiêu phân đen, nhầy, pha loãng với nước có màu xanh đen ko có ánh hồng -> pb
với tiêu phân đen do XHTH trên (viêm loét dd-tt): phân ko có máu, pha loãng với
nước có ánh hồng (do máu lượng nhiều)
(b) Nhầy máu, phân lỏng có thấy sợi máu
(c) Nhầy máu rõ

TC kéo dài: TCC nhưng trong quá trình phục hồi niêm mạc ruột lại chậm hơn dẫn đến
TC kéo dài

YT góp phần: suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, sai lầm dinh dưỡng (nghèo dinh
dưỡng/ ăn toàn cháo trắng), kháng sinh kéo dài (lạm dụng KS)

Hậu quả và điều trị: Suy dinh dưỡng -> dinh dưỡng phù hợp; NT lại -> bù nước điện
giải, điều trị tình trạng bội nhiễm

Tác nhân khác nhau -> cách điều trị khác nhau

TC mạn: ít gặp, lq đến dị tật bẩm sinh, đột biến gen -> biểu hiện từ giai đoạn kéo dài,
trên 1 tháng

Đánh giá mất nước: 3 mức độ: ko mất nước (<5%), có mn (5-10%), nặng (>10%); để
bù nước và điện giải thích hợp cho BN

Tri giác

Có bị trũng mắt

Đàn hồi dấu véo da

Uống nước: Có mất nước (đòi uống nước liên tục), Mất nước nặng (mất nước trong
mô kẽ

You might also like