You are on page 1of 3

1

a. Đời sống vật chất:


-Kinh tế
+ Chủ yếu sống bằng nghề nông trồng, dung công cụ lao động bằng đồng
+ Trồng dâu nuôi tằm, trồng hoa màu, chân nuôi, đánh bắt cá,…
+Các nghề thủ công như dệt vải, đồ gốm, đóng thuyền,luyện kim,.. phát triển
-Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, ăn cùng vơi rau, cua, cá,.. Vào dịp Tết, có thêm bánh
chưng và bánh giày
-Đi lại bằng thuyền, ở nhà sàn
-Trang phục: Ngày thường, Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, có yếm,..
Khi có lễ hội, họ ăn mặc đẹp hơn, đeo trang sức, nữ cắm lông chim,..
b. Đời sống tinh thần
-Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị thần, có tục chôn cất người chết,…
-Phong tục-tập quán: nhuộm rang đen, xăm mình, ăn trầu
Trong những ngày lễ hội, họ thường tổ chức vui chơi, đua thuyền, đấu vật, nhảy múa, ca
hát
2 Thờ cúng tổ tiên, ăn trầu cau, làm bánh chưng, bánh giày, chôn cất người chết, thờ
cúng tổ tiên, các vị thần,…
3
Một số truyền thuyết gắn liền với đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu
Lạc:
-Sơn tinh Thủy tinh: giải thích hiện tượng lũ lụt trong tự nhiên và thể hiện ước vọng chế
ngự thiên tai của đất nước ta ngàn đời nay
-Con rồng cháu tiên: giải thích về nguồn gốc cao quý, thiêng liên của dân tộc Việt Nam
và đồng thời kêu gọi sự đoàn kết trên khắp đất nước ta
-Thánh gióng: thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm cao cả và sức mạnh đoàn kết trên
dưới một long của dân tọc Việt Nam
4
a.Những chuyến biến về kinh tế:
-Nông nghiệp:
-Trồng lúa nước vẫn là ngành chính, trồng lúa hai vụ
-Biết sử dụng cày, sức kéo của trâu bò; đắp đê phòng lũ
-Chăn nuôi và trồng một số loại cây như cây ăn quả, cây dâu, cây bông
-Thủ công nghiệp
-Xuất hiện một số nghề thủ công mới như: khảm xà cừ, thuộc da, đút tiền, làm giấy,..
-Thương nhiệp
-Việc mua bán được mở rộng
-Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương
b.Những chuyến biến về xã hội
-Các hào trường việt có thế lực kinh tế và uy tín trong nhân dân nhưng vẫn bị chính
quyền đô hộ chèn ép
-Các nông dân công xã bị ảnh hưởng nặng nề bởi chính sách cướp ruộng đất và tô thuế,
nhiều người bị phá sản trở thành nông dân lệ thuộc
-Bao trùm trong xã hội mâu thuẫn của người dân Việt Nam và chính quyền đô hộ
c.Văn hóa
-Một số thành tựu của nền văn hóa Trung Quốc du nhập vào Việt Nam: chữ Hán, nho
giáo, phong tục-tập quán,..
-Người Việt tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc để phát triển văn hóa Việt; đấu
tranh bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc
5

Lĩnh vực Thông tin chính sách Hậu quả


Chính trị Sáp nhận nước ta thành Âm mưu xóa bỏ quốc
các châu, quận của gia-dân tộc Việt,biến
Trung Quốc; áp luật nước ta thành châu,
pháp hà khắc… quyện Trung Quốc.
Kinh tế Chiếm đoạt ruộng đất, Nhân dân mất ruộng đất,
lập đồn điền, ấp trại. bị phá sản trở thành
Bắt dân ta cống nạp các nông dân lệ thuộc hoặc
sản vật quý; thuế khóa nô tì cho nhà nước đô
nặng nề; giữ độc quyền hộ.
sắt và muối Vơ vét cạn kiệt sức
người, sức của, kiểm
soát chặt chẽ các cuộc
nổi dậy
Xã hội Cai trị hà khắc, đưa Đồng hóa dân tộc ta,
người Hán sang nước ta xóa bỏ người Việt
sinh sống
Văn hóa Truyền bá nho giáo, bắt Đồng hóa văn hóa, xóa
dân ta thay đổi phong bỏ nền văn minh Văn
tục, luật pháp theo Lang-Âu Lạc
người Hán, xóa bỏ
những tập quán của
người Việt.

You might also like