You are on page 1of 3

CHƯƠNG 3: DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Văn hóa tiền sử


a. Thời gian: 40000 – 7000 năm
b. Thuộc thời kỳ đồ đá
c. Tồn tại 3 nền văn hóa
i. Văn hóa núi Đọ
1. Cách nay khoảng 30 – 40 vạn năm
2. Thời biển tiến
3. Sống trong hang động
4. Bầy người nguyên thủy
5. Cuộc sống chiếm đoạt
6. Chô theo tư thế bó gối, chôn cùng công cụ lao động
ii. Văn hóa Sơn Vi
1. Cách nay khoảng 20 – 15 nghìn năm
2. Thời biển tiến
3. Sống trong hang động
4. Bầy người nguyên thủy
5. Cuộc sống chiếm đoạt
6. Chô theo tư thế bó gối, chôn cùng công cụ lao động
7. Tạo ra lửa
iii. Văn hóa Hòa Bình (12 – 7 nghìn năm về trước, hay còn gọi là văn hóa Ổ Ốc)
1. Thuộc vào thời đồ đá mới
2. Thời biển lùi
3. Khí hậu thuận lợi cho sự sống: Trái đất ẩm ướt
4. Người tinh khôn
a. Sống định cư
b. Công cụ lao động chế tác tinh xảo
c. Thuần dưỡng cây trồng và vật nuôi
d. Chôn theo tư thế bó gối, thờ tự nhiên
2. Văn hóa sơ sử
a. Tồn tại 3 nền văn hóa
i. Văn hóa Đông Sơn
1. Xây dựng trên cơ sở 3 nền văn hóa tiền Đông Sơn: Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun
2. Khoảng năm 800 TCN là nên tảng văn hóa Việt cổ, văn minh Đại Việt
3. Dọc lưu vực Sông Hồng
4. Hình thành xóm làng: nơi khô ráo, gần sông, chừng vài trăm người
5. Vành đai phòng thủ: Lũy tre làng, thành Cổ Loa
6. Phông tục tập quán
a. Ở nhà sàn mái cong
b. Trang phục phông phú
c. Đồ trang sức bằng đồng, thủy tinh
d. Biết ăn gạo tẻ, cơm – rau – cá
e. Tín ngưỡng vặt linh, tô tem vật tổ
f. Tín ngưỡng nghi lễ gắn với nghề nông
7. Thời đại của đồ đồng, sắt
a. 90% hiện vật tìm thấy là đồ đồng
b. Đồ đồng da dạng
c. Di vật ở nhiều nơi
d. Làm chủ kĩ thuật luyện đồng
8. Nhà nước sơ khai xuất hiện
a. Văn Lang (TK VII TCN)
b. Âu Lạc (208 – 179 TCN)
9. Nguyên nhân tàn lụi
a. Theo đúng quy luật (khi một nền văn hóa pt đến đỉnh cao thì sẽ đến lúc đi xuống)
b. Chịu sự tấn công trực diện của nên văn hóa ngoại lai
ii. Văn hóa Sa Huỳnh
1. Nằm ở đồng bằng ven biển cồn bàu. Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, kinh tế đa thành phần
a. NN tròng lúa
b. Khai thác biển rừng
c. Thủ công
d. Trao đổi buôn bán ĐNA, Ấn Độ, Trung Hoa
2. Cư dân khéo tay và giàu mỹ cảm
a. Đồ gốm
i. Tạo dáng thanh nhã, cân đối
ii. Hoa văn phong phú, sinh động
iii. Lửa được khống chế tốt
iii. Văn hóa Đồng Nai
1. Đông Nam bộ
a. NN ruộng khô
b. Khai thác tự nhiên
c. Thủ công
d. Trao đổi buôn bán đường sông
2. Khan hiếm kim loại (công cụ, vũ khí đá chiếm số lượng lớn)
3. Văn hóa TNK Đầu CN
a. Văn hóa châu thổ Bắc Bộ thời Bắc thuộc
i. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc suy tàn
ii. Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt – Hán (179 TCN – 938)
1. Nghìn năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
a. Khuynh hướng Hán hóa
i. Đồng hóa: Di dân ồ ạt, cho người Hán sống xen lẫn với người Việt. Mở trường dạy học,
tích cực truyền bá chữ Hán. Truyền bá đạo Nho. Đào tạo đội ngũ quan lại người Việt.
ii. Chỉ phát triển và ảnh hưởng ở vùng trung tâm, tầng lớp trên
iii. Vơ vét: bóc lột dã man
iv. Chia để trị
b. Khuynh hướng Việt hóa
i. Củng cố, hoàn thiện và phát triển điểm vượt trội của văn hóa và tiếp thu tiến bộ của văn
hóa hán
1. Văn hóa vật chất
a. Tiếp thu nghề làm giấy và chế tạo các loại giấy tốt hơn
b. Tiếp thu kỹ thuật làm gốm sứ, sản xuất mặt hàng độc đáo
2. Văn hóa tinh thần
a. Bảo tồn tiếng Việt, hấp thụ yếu tố ngôn ngữ Hán, Việt hóa từ Hán
b. Nho giáo có sự khúc xạ
c. Giữ gìn phong tục cổ truyền
d. Tiếp thu tập quán của người Hán và cải biên phù hợp vơi điều kiện sinh hoạt và sx
của người Việt
iii. Giao lưu văn hóa Việt - Ấn
1. Thông qua Phật Giáo
2. Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp
3. Địa bàn trung chuyển văn hóa Ấn, nhất là tôn giáo. Giao Châu từng trở thành trung tâm Phật
giáo lớn nhất ĐNA
iv. Giữ gìn, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc
b. Văn hóa Chăm Pa
i. Người Chăm là một trong những nguồn cội của dân tộc Việt Nam của dân tộc Việt Nam ngày nay
1. Cứng rắn, cương nhị
2. Thượng võ, hiếu chiến
ii. Kinh tế đa thành phần
1. Tìm ra giống lúa chịu hạn
2. Biện pháp thủy lợi, con nước, giếng, hồ đập
3. Có cái nhìn hướng biển
4. Nhiều cảng thị
iii. Âm nhạc và múa có vai trò quan trọng
iv. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ
1. Từng được cho là một quốc gia Ấn hóa
c. Văn hóa Óc Eo
4. Văn hóa tự chủ (938 – 1858)
a. Dòng chảy lịch sử liên tục
i. Các vương triều phong kiến thay thế nhau xây dựng một quốc gia tự chủ
b. Ba lần phục hưng văn hóa dân tộc
i. Thời Lý – Trần
1. Vật chất
a. Nhiều công trình kiến trúc quy mô lớn và đẹp

You might also like