You are on page 1of 157

THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG– TRỤ SỞ TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TRỤ SỞ TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Địa chỉ: Khu đất 1-VP, khu đô thị chức năng nam vành đai 3, phường Đại Kim
Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

ĐƯỢC LẬP BỞI LIÊN DANH


CÔNG TY TNHH INROS LACKNER VIỆT NAM
Địa chỉ: Tầng 11 Tòa nhà TNR, 115 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84.24) 3.9410.953

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG
(CONINCO)
Địa chỉ: Số 4 phố Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, Tp. Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84.24) 3.8523706

CHỦ ĐẦU TƯ
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG
NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Địa chỉ: Số 159 Tô Hiệu, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84.24) 3.7912.636

HÀ NỘI 2020

1
THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG– TRỤ SỞ TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TRỤ SỞ TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Địa chỉ: Khu đất 1-VP, khu đô thị chức năng nam vành đai 3, phường Đại Kim
Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

ĐƯỢC LẬP BỞI LIÊN DANH:


CÔNG TY TNHH INROS LACKNER VIETNAM
Địa chỉ: Tầng 11 Tòa nhà TNR, 115 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84.24) 3.9410.953

__________________________________
Chữ ký - Chủ nhiệm dự án: Torsten Illgen
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG
(CONINCO)
Địa chỉ: Số 4 phố Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, Tp. Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84.24) 3.8523.706

________________________________
Chữ ký - Chủ nhiệm dự án: Nguyễn Đăng Quang

CHỦ ĐẦU TƯ
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG
NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Địa chỉ: Số 159 Tô Hiệu, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84.24) 3.7912.636

_________________________________
Chữ ký - Chủ đầu

2
NỘI DUNG
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................................................- 7 -
I.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH............................................................................- 7 -
I.1.1 Lời mở đầu:....................................................................................................................- 7 -
I.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ :.......................................................................................................... - 8 -
I.2.1 Các văn bản pháp quy chung:.........................................................................................- 8 -
I.2.2 Văn bản pháp lý có liên quan đến dự án..........................................................................- 9 -
I.2.3 Các thoả thuận khác:....................................................................................................- 11 -
I.2.4 Căn cứ quy hoạch và thiết kế kiến trúc..........................................................................- 12 -
CHƯƠNG II - ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT....................- 13 -
II.1. ĐỊA ĐIỂM:.................................................................................................................... - 13 -
II.2. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT...............................................................................................- 14 -
II.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN..................................................................................................- 14 -
II.3.1 Thời tiết khí hậu.......................................................................................................... - 14 -
II.3.2 Lượng mưa:................................................................................................................ - 14 -
II.3.3 Địa chất, thủy văn........................................................................................................- 15 -
II.3.4 Động đất và áp lực gió.................................................................................................- 15 -
CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.........................................- 16 -
III.1. CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY PHẠM THIẾT KẾ............................................................- 16 -
III.1.1 Thiết kế quy hoạch.....................................................................................................- 16 -
III.1.2 Thiết kế kiến trúc.......................................................................................................- 16 -
III.1.2.1 Các quy chuẩn.........................................................................................................- 16 -
III.1.2.2 Các tiêu chuẩn.........................................................................................................- 16 -
III.1.2.3 Thiết kế phòng cháy chữa cháy................................................................................- 16 -
III.1.2.4 Thiết kế chống mối..................................................................................................- 16 -
III.1.2.5 Tiêu chuẩn/quy định khác........................................................................................- 17 -
III.2. QUY MÔ VÀ CÁC THÔNG SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN..................................- 17 -
III.3. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẶT BẰNG.........................................................................- 17 -
III.4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG..............................................................................- 18 -
III.4.1 Tầng hầm................................................................................................................... - 18 -
III.4.2 Tầng một.................................................................................................................... - 19 -
III.4.3 Tầng hai..................................................................................................................... - 19 -
III.4.4 Tầng ba...................................................................................................................... - 19 -
III.4.5 Tầng bốn.................................................................................................................... - 20 -
III.4.6 Tầng năm.................................................................................................................... - 20 -
III.4.7 Tầng sáu..................................................................................................................... - 20 -

3
III.4.8 Giải pháp tổ chức công năng sử dụng công trình............................................................- 20 -
III.5. GIẢI PHÁP THIẾT TẦNG CAO.....................................................................................- 23 -
III.6. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG...........................................................................- 23 -
III.6.1 Thang máy.................................................................................................................. - 23 -
III.6.2 Thang bộ.................................................................................................................... - 24 -
III.6.3 Giải pháp tổ chức giao thông bên ngoài tòa nhà..............................................................- 24 -
III.6.4 Giải pháp tổ chức giao thông bên trong tòa nhà..............................................................- 24 -
III.6.4.1 Giao thông cơ giới....................................................................................................- 24 -
III.6.4.2 Giao thông bộ hành.................................................................................................- 25 -
III.7. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG..............................................................................- 25 -
III.8. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẢNH QUAN............................................................................- 25 -
III.9. GIẢI PHÁP LỰA CHỌN VẬT LIỆU HOÀN THIỆN........................................................- 26 -
III.9.1 Hệ tường chịu lực và bao che :......................................................................................- 26 -
III.9.2 Vật liệu ốp, lát hoàn thiện :...........................................................................................- 27 -
III.9.2.1 Đá tự nhiên:.............................................................................................................. - 27 -
III.9.2.2 Gạch ốp, lát Granite, ceramic: Gạch Terrazzo, Gạch số 8.............................................- 27 -
III.9.2.3 Hệ vách kính cửa, vách kính tường:............................................................................- 28 -
III.9.2.4 Vật liệu gỗ :.............................................................................................................. - 28 -
III.9.2.5 Các loại Trần giả :.....................................................................................................- 28 -
III.9.2.6 Các chủng loại cửa:...................................................................................................- 29 -
III.9.2.7 Hệ vách tường:......................................................................................................... - 29 -
III.9.2.8 Thảm trải sàn:.......................................................................................................... - 30 -
III.9.2.9 Sơn hoàn thiện :........................................................................................................- 30 -
III.10. CÁC HẠNG MỤC PHỤ TRỢ.......................................................................................- 31 -
III.10.1 Hệ thống cổng, tường rào, sân vườn :...........................................................................- 31 -
CHƯƠNG IV - THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH...............................................................- 32 -
IV.1. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:..................................................................- 32 -
IV.1.1 Cơ sở thiết kế:............................................................................................................. - 32 -
IV.1.2 Tài liệu :...................................................................................................................... - 33 -
IV.1.2.1 Các Tiêu chuẩn, Quy phạm áp dụng trong tính toán.....................................................- 33 -
IV.1.2.2 Tài liệu tham khảo:...................................................................................................- 34 -
IV.1.2.3 Báo cáo khảo sát địa chất công trình:..........................................................................- 34 -
IV.1.2.4 Các phần mềm máy tính đã sử dụng trong tính toán.....................................................- 34 -
IV.1.3 Giải pháp kết cấu công trình:........................................................................................- 35 -
IV.1.3.1 Vật liệu sử dụng:.......................................................................................................- 35 -
IV.1.3.2 Phần móng............................................................................................................... - 39 -
IV.1.3.3 Phần thân................................................................................................................. - 40 -
4
IV.1.4 Tính toán kết cấu :.......................................................................................................- 41 -
IV.1.4.1 Sơ đồ kết cấu:........................................................................................................... - 41 -
IV.1.4.2 Phần mềm tính toán:.................................................................................................- 41 -
CHƯƠNG V - THIẾT KẾ CƠ ĐIỆN........................................................................................- 42 -
V.1. HỆ THỐNG ĐIỆN........................................................................................................ - 42 -
V.1.1. Cơ sở thiết kế.............................................................................................................. - 42 -
V.1.2. Phạm vi công việc.......................................................................................................- 42 -
V.1.3. Giải pháp kỹ thuật......................................................................................................- 43 -
V.2. HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ................................................................................................- 50 -
V.2.1. Căn cứ chung:............................................................................................................ - 50 -
V.2.2. Các giải pháp kỹ thuật chính:......................................................................................- 51 -
V.2.3. Giải pháp thiết kế kĩ thuật chi tiết...............................................................................- 85 -
V.3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÂM NHẬP VÀO RA (ACCESS CONTROL).....................- 107 -
V.3.1 Thiết bị phần cứng.....................................................................................................- 108 -
V.3.2 Thiết bị phần cứng.....................................................................................................- 109 -
V.3.3 Bộ điều khiển an ninh................................................................................................- 109 -
V.3.4 Bộ giao tiếp cho 2 cửa................................................................................................- 110 -
V.3.5 Đầu đọc thẻ không tiếp xúc........................................................................................- 111 -
V.3.6 Thẻ từ không tiếp xúc................................................................................................- 111 -
V.3.7 Khóa cửa điện............................................................................................................ - 112 -
V.3.8 Hộp đập mở cửa khẩn cấp..........................................................................................- 112 -
V.3.9 Nút ấn mở cửa........................................................................................................... - 112 -
V.3.10 Máy in thẻ................................................................................................................ - 113 -
V.3.11 Phần mềm quản lý...................................................................................................- 113 -
V.3.12 Tích hợp với hệ thống CCTV để tạo thành hệ thống an ninh tích hợp:.......................- 117 -
V.3.13 Tích hợp với hệ thống BMS......................................................................................- 118 -
V.4. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC...............................................................................- 118 -
V.4.1 .Mở đầu- 118 -
V.4.2 .Hệ thống cấp nước lạnh.............................................................................................- 119 -
V.4.3 Hệ thống thoát nước bẩn............................................................................................- 121 -
V.4.4 Hệ thống thoát nước mưa...........................................................................................- 122 -
V.4.5 Đường ống................................................................................................................. - 123 -
V.4.6 Van khóa................................................................................................................... - 123 -
V.4.7 Thiết bị vệ sinh.......................................................................................................... - 123 -
V.4.8 Công nghệ xử lý nước thải..........................................................................................- 123 -
V.4.8.1 Các tiêu chuẩn và quy định áp dụng...........................................................................- 123 -
V.4.8.2 Yêu cầu thiết kế........................................................................................................- 124 -
5
V.4.8.3 Phương án công nghệ................................................................................................- 124 -
V.5. HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA THÔNG GIÓ............................................................................139
V.5.1. Đặc điểm công trình và yêu cầu thiết kế.........................................................................139
V.5.2. Các tiêu chuẩn thiết kế và tính toán...............................................................................139
V.5.3. Tính toán nhiệt thừa, ẩm thừa cho công trình.................................................................142
V.5.4. Tính toán lưu lượng thông gió hút thải...........................................................................143
V.5.5. Giới thiệu chung hệ thống điều hoà không khí...............................................................143
V.5.6. Giới thiệu chung hệ thống thông gió...............................................................................145
V.5.7. Yêu cầu kỹ thuật chung.................................................................................................145
V.5.8. Kết luận....................................................................................................................... 146
VI. HỆ THỐNG CHỐNG MỐI.......................................................................................146
VI.1 BÁO CÁO ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ MỐI..................................................................146
VI.1.1. Tổng quan về mối........................................................................................................146
VI.1. 2. Tác hại của mối và sự cần thiết phải diệt trừ, phòng chống mối cho công trình xây dựng:
146
VI.1.3. Kết quả điều tra, khảo sát và thăm dò tổ mối tại hiện trường........................................147
VI.2. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG MỐI
CHO DỰ ÁN.......................................................................................................................... 150
VI.3. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT............................................................................................151
VI.3.1 Xử lý Phòng chống mối cho bề mặt nền tầng hầm, tầng một công trình.........................151
VI.3.2 Tạo hào phòng chống mối xung quanh chân tường phía ngoài công trình:......................151
VI.3.3. Phòng chống mối cho mạch ngừng phía trong tầng hầm công trình bằng công nghệ
Termimesh (sử dụng khổ lưới 20cm).......................................................................................152
VI.3.4. Phòng chống mối cho các vị trí đặc biệt bao gồm đường ống kĩ thuật, cáp, dây điện…xuyên
vách tầng hầm bằng lưới thép khôn gỉ.....................................................................................154
VI.4 BẢO HÀNH.................................................................................................................... 155

6
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG
I.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
I.1.1 Lời mở đầu:
Hoàng Mai là một quận mới được thành lập ở Thủ đô Hà Nội (chính thức từ đầu năm
2004) và là một trong số các khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh nhất. Trên địa bàn quận
có rất nhiều khu đô thị mới đã và đang được xây dựng như Bắc Linh Đàm, Nam Linh
Đàm, Định Công, Đại Kim, Kim Văn - Kim Lũ, Đền Lừ, Đồng Tầu, Pháp Vân - Tứ Hiệp,
Thịnh Liệt, Vĩnh Hoàng, The Manor Central Park, … Trong các làng xóm cũ nằm xen kẹp
với các khu đô thị mới, bị các khu đô thị mới vây bọc, nhiều nhà dân đã được xây mới theo
phong cách nhà ở đô thị. Nhiều công trình kiến trúc công cộng mang tính chất điểm nhấn
trong không gian đô thị của khu vực đã xuất hiện trong thời gian gần đây.
Trụ sở Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội hiện nay (ở phố Hai Bà Trưng, quận Hoàn
Kiếm) có quy mô nhỏ, không còn đáp ứng nhu cầu sử dụng để xét xử. Việc xây dựng một
trụ sở tòa án mới quy mô lớn hơn, với những tiện nghi và công nghệ mới đã trở thành một
yêu cầu cấp bách. Tòa án là loại hình công trình trụ sở và văn phòng khá đặc thù, không
chỉ về quy mô xây dựng hay chức năng sử dụng mà còn cả hình thức kiến trúc. Công trình
cần tiêu biểu cho sự phát triển và hiện đại hóa của Thủ đô nói chung và ngành tư pháp nói
riêng trong giai đoạn hợp tác và hội nhập đầy năng động của Thủ đô, bên cạnh yêu cầu kế
thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, sinh thái nhân văn, triết học, thẩm mỹ,

Dự án xây dựng Trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội được nghiên cứu và đề
xuất từ năm 2013 dựa trên chủ trương xây dựng trụ sở làm việc theo kịp lộ trình cải cách tư
pháp, đã được Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội chấp thuận. Dự án này bao gồm khai
khối nhà hành chính và xét xử, cùng với một số hạng mục chức năng phụ trợ.
Công trình tọa lạc ở một vị trí thuận lợi về giao thông, có điểm nhìn và cảnh quan đẹp,
cần đảm bảo tính thích dụng, bền vững, mỹ quan, kinh tế, thể hiện tính hiện đại về kiến
trúc bên cạnh kỹ thuật công nghệ tiên tiến, song vẫn mang nét truyền thống, và quan trọng
nhất là tạo lập môi trường làm việc tiện nghi và hình ảnh trang trọng nhưng thân thiện với
cộng đồng.
1. Tên dự án
Trụ sở Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội.
2. Địa điểm xây dựng
Khu đất số hiệu 1-VP tại khu chức năng đô thị nam vành đai 3, phường Đại Kim, quận
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
3. Chủ đầu tư
Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Công trình Dân dụng và Công nghiệp Thành phố
Hà Nội
Địa chỉ: Số 159 Tô Hiệu, Phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
4. Thể loại công trình
Công trình dân dụng, loại hình văn phòng – hành chính (đặc biệt do gắn với hoạt động
xét xử, đặc trưng cho ngành tư pháp).
5. Cấp công trình
Cấp 2 (niên hạn sử dụng từ 50 đến 100 năm)
7
6. Đơn vị tư vấn
Liên danh
Công ty TNHH Inros Lackner Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 11 và 14 Tòa Nhà TNR, 115 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Công ty cổ phần tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng (Coninco)
Địa chỉ: Số 4 phố Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, Tp. Hà Nội, Việt Nam.
I.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ :
I.2.1 Các văn bản pháp quy chung:
- Quyết định số 108-QĐ-TTg ngày 20/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt điều chỉnh quy hoạch chung của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020;
- Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội do Quốc hội thông qua và ban hành ngày 28/12/2000;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 do Quốc hội khóa 13 thông qua và ban hành ngày
18/06/2014;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 do Quốc hội khóa 11 thông qua và ban hành ngày
26/11/2003;
- Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 do Quốc hội khóa 13 thông qua và ban hành ngày
18/06/2014;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 do Quốc hội khóa 13 thông qua và ban hành ngày
26/01/2013;
- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây
dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng
và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2015 của Chính Phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 06/2016/TT – BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn xác
định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
công;
- Số 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 của Chính phủ về Quy định tiêu chuẩn, định
mức sử dụng trụ sở là việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp;
- Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng về việc Quy định chi tiết
và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng
công trình;
- Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 của Toà án nhân dân tối cao quy
định về phòng xử án;
- Quyết định 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

8
- Quyết định số 79/2017/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về Định mức chi
phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
- Quyết định số 1291/QĐ-BXD ngày 12/10/2018 của Bộ Xây dựng về công bố suất vốn
đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm
2017;
- Quyết định số 4953/QĐ-UBND ngày 09/9/2016 của UBND Thành phố về việc phê
duyệt “Quy hoạch xây dựng Hệ thống trụ sở làm việc các cơ quan tư pháp trên địa bàn
thành phố Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”;
- Quyết định số 2849/QĐ-UBND ngày 17/5/2017 của UBND thành phố Hà Nội về
chuyển Chủ đầu tư một số dự án về Ban Quản lý dự án chuyên ngành thuộc Thành phố và
giao nhiệm vụ thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư các dự án dự kiến khởi công mới giai
đoạn 2017- 2020;
- Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây dựng về việc
hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng;
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11do Quốc hội Khóa XI, kỳ
họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006;
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 Quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2018 Quy định về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của
chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
- Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về quản lý không gian
xây dựng ngầm đô thị;
- Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực
hiện một số điều của nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của chính phủ về hình
thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng;
I.2.2 Văn bản pháp lý có liên quan đến dự án
- Quyết định số 409/QĐ-TANDCT-KHTC ngày 13/9/2012 của Chánh án tòa án nhân
dân tối cao về việc phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư xây dựng mới trụ sở làm việc Tòa
án nhân dân thành phố Hà Nội;
- Công văn số 80/QHKT-P2 ngày 10/01/2013 của Sở quy hoạch-Kiến trúc Hà Nội về
việc thỏa thuận địa điểm xây dựng Trụ sở Tòa án và Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà
Nội tại Quận Hoàng Mai, Hà Nội;
- Công văn số 283/VP-QHXDGT ngày 21/01/2013 của Văn phòng Ủy ban nhân dân
Thành phố Hà Nội về việc bố trí trụ sở các cơ quan tại khu chức năng đô thị Nam đường
vành đai 3.
- Công văn số 2074/QHKT-P2 ngày 08/07/2013 của Sở Quy hoạch-Kiến trúc cụ thể địa
điểm xây dựng Tòa án nhân dân Hà Nội tại ô quy hoạch ký hiệu 1-VP, với quy mô khoảng
2,3ha và các yêu cầu công việc triển khai tiếp;
- Quyết định số 325/QĐ-TANDTC-KHTC ngày 01/08/2013 của Tòa án nhân dân tối
cao về việc thi tuyển phương án lập Quy hoach Tổng mặt bằng và phương án thiết kế kiến
trúc công trình xây mới trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội;

9
- Quyết định số 199/QĐ-TANDTC-KHTC ngày 23/12/2015 của Tòa an nhân dân tối
cao về việc kết quả thi tuyển phương án lập Quy hoach Tổng mặt bằng và phương án thiết
kế kiến trúc công trình xây mới trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 3021/QĐ-UBND ngày 30/06/2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội về việc chấp thuận đầu tư Dự án Khu đô thị Nam đường vành đai 3 tại phường Đại
Kim, quận Hoàng Mai và xã Thành Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội;
- Quyết định số 107a/QĐ-TANDTC-KHTC ngày 26/01/2016 của Tòa án nhân dân tối
cao về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng mới trụ sở làm việc Tòa án nhân
dân Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020;
- Công văn số 5168/VPCP-KTTH ngày 24/06/2016 của Văn phòng Chính phủ về ý kiến
chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc xây mới, chỉnh sửa, cải tạo trụ sở làm việc hai
ngành Tòa án, Viện kiểm sát thành phố Hà Nội và các quận, huyện, thị xã;
- Quyết định số 4953/QĐ-UBND ngày 09/9/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội về việc phê duyệt "Quy hoạch xây dựng hệ thống trụ sở làm việc cơ quan tư pháp trên
địa bàn thành phố Hà nội đến năm 2030 và tầm nhìn dến năm 2050";
- Quyết định số 13828/BTC-QLCS của ngày 09/11/2018 Về việc tiêu chuẩn, định mức
trụ sở làm việc TAND: Thành phố Hà Nội, quận Hà Đông, quận Bắc Từ Liêm, huyện Gia
Lâm, huyện Thanh Trì.
- Quyết định số 269B/QĐ-TANDTC-KHTC ngày 10/11/2018 về việc phê duyệt cơ cấu
chức năng và diện tích xây dựng mới trụ sở làm việc Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội;
Tòa án nhân dân quận Hà Đông, quận Bắc Từ Liêm, huyện Gia Lâm, huyện Thanh Trì
thành phố Hà Nội.
- Quyết định số 2849/QĐ-UBND ngày 17/5/2017 của UBND thành phố Hà Nội về
chuyển Chủ đầu tư một số dự án về Ban Quản lý dự án chuyên ngành thuộc Thành phố và
giao nhiệm vụ thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư các dự án dự kiến khởi công mới giai
đoạn 2017- 2020;
- Quyết định chủ trương đầu tư số 604 /H ĐND-KTNS ngày 13/11/2017 của Hội đồng
nhân dân thành phố Hà Nội về việc chủ trương đầu tư xây dựng trụ sở Tòa án nhân dân
thành phố Hà Nội .
- Công văn số 1565/Q Đ-UBND ngày 01/04/2019 của UBND thành phố Hà Nội về
việc phê duyệt kế quả tuyển chọn Phương án kiến trúc Dự án trụ sở Tòa án nhân dân TP
Hà Nội.
- Quyết định 1987/KH& ĐT-NS ngày 17/4/2019 của Sở kế hoạch và đầu tư về việc
- điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Xây dựng trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà
Nội.
- Quyết định số 5873/QĐ-UBND ngày 17/12/2012 của UBND thành phố Hà Nội về
việc phê duyệt điều chỉnh tổng thể quy hoạch chi tiết Khu chức năng đô thị Nam đường
vành đai 3
- tỷ lệ 1/500;
- Công văn số 3162/VP-QHXDGT ngày 28/6/2013 của U thành phố Hà Nội chấp thuận
bố trí trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trong khu đất văn phòng tại khu chức năng
đô thị Nam đường vành đai 3, với quy mô khoảng 3,5ha;

10
- Văn bản số 3621/QHKT-P7 ngày 29/10/2013 của Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội về
cung cấp ranh giới, quy mô đất phục vụ lập việc lập quy hoạch tổng mặt bằng khu đất xây
dựng Trụ sở Toà án nhân dân thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 2950/QĐ-UBND ngày 30/05/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội về việc thu hồi 3.000 m2 đất tại phường Đại Kim, quận Hoàng Mai do UBND phường
Đại Kim quản lý; giao 35.000 m2 đất đất tại phường Đại Kim, quận Hoàng Mai cho Tòa
án nhân dân thành phố Hà Nội để quản lý, chống tái lấn chiếm, thực hiện công tác chuẩn bị
đầu tư dự án xây dựng mới trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội;
- Giấy phép quy hoạch số 8105/ cấp ngày 28/12/2018 của Sở Quy hoạch-Kiến trúc Hà
Nội;
- Công văn số 123/PC 07-CTPC ngày 25/10/2018 của Cục cảnh sát PCCC và CNCH về
việc góp ý giải pháp về PCCC đối với Hồ sơ thiết kế cơ sở công trình Trụ sở Tòa Án nhân dân
TP Hà Nội tại ô đất 1-VP, khu chức năng đô thị nam vành đai 3, phường Đại Kim, quận
- Quyết định số 70/XNKHMT_UBND ngày 08/11/2018 của Ủy ban nhân dân Quận
Hoàng Mai về việc xác nhận Giấy xác nhận Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường .
- Quyết định số 8259/TTrLS:TC-KH&ĐT-XD-CT ngày 29/11/2018 của Liên sở; Tài
Chính- KH&ĐT-Xây Dựng- TNMT-Cục Thuế- BQLDA ĐTXD CT Đ & CN về việc đối
trừ chi phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật các ô đấ bàn giao cho Thành Phố tại Dự án Khu Đô
thị Nam đường Vành đai 3, quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì, Hà Nội.
- Tờ trình số 43/TTr-UBND ngày 06/05/2019 của UBND thành phố Hà Nội về việc
Phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Xây dựng trụ sở Tòa án nhân dân TPHà Nội.
- Công văn số 2821/QHKT-TMB(P2) ngày 04/06/20419 của Sở Quy hoạch- Kiến trúc
về việc Chấp thuận Bản vẽ Tổng Mặt bằng.
- Nghị quyết số 08/NQ-HĐND ngày 08/07/2019 của Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà
Nội về việc: Cho ý kiến, phê duyệt chủ trương đầu tư, điều chỉnh chủ trương đầu tư một số
dự án sử dụng vốn đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2016-2020 của thành phố.
- Công văn số 7896/SXD-QLXD ngày 30/08/2019 của Sở xây dựng v/v thông báo kết
quả thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Xây dựng trụ sở Tòa án nhân dân TP Hà
Nội.
- Công văn số 4258/SCT-QLNL ngày 03/09/2019 của Sở Công Thương v/v ý kiến về
thiết kế cơ sở hạng mục đường dây trung thế và trạm biến áp phục vụ cấp điện cho dự án:
Xây dựng trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
- Công văn số 4594/QHKT-P2 của Sở Quy hoạch- Kiến trúc ngày 19/8/2019 v/v Tham
gia ý kiến về dự án xây dựng trụ sở Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, tại phường Đại
Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
- Quyết định số 108/QĐ-KH&ĐT của Sở kế hoạch và Đầu tư ngày 27/02/2020 v/v Phê
duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án Xây dựng trụ sở Tòa án nhân dân thành
phố Hà Nội.
I.2.3 Các thoả thuận khác:
- Bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/500 được Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận ngày
04/4/2018;
- Chỉ giới đường đỏ tỷ lệ 1/500 được Sở Quy hoạch Kiến trúc cấp ngày 27/4/2018 (kèm
theo văn bản số 2436/QHKT-P2);

11
- Văn bản số 2214/VQH-TT1 ngày 10/10/2018 của Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội
về việc cung cấp số liệu hạ tầng kỹ thuật;
- Thoả thuận cấp điện số 6864/EVNHANOI-B02 ngày 05/10/2018 của Tổng Công ty
điện lực thành phố Hà Nội;
- Thoả thuận cấp nước số 1326/VIWACO-TT ngày 06/10/2018 của Công ty Cổ phần
VIWACO;
- Thoả thuận thoát nước số 356/18/CV-DA/BITEXCO.JSC ngày 26/9/2018 của Công ty
cổ phần BITEXCO.
I.2.4 Căn cứ quy hoạch và thiết kế kiến trúc
Bản quy hoạch tổng mặt bằng và phương án kiến trúc sơ bộ đã được Sở Quy hoạch Kiến
trúc thành phố Hà Nội chấp thuận theo quyết định số 2821/QHKT-TMB ngày 04 tháng 06
năm 2019.
- Diện tích khu đất: 35.016 m2
- Diện tích xây dựng nhà làm việc và xét xử: 8.232 m2
- Diện tích xây dựng nhà làm bảo vệ; khu kỹ thuật, trạm điện: 168 m2
- Mật độ xây dựng: 24%
- Tổng diện tích sàn xây dựng: 34.862 m2
- Tổng số tầng nổi: 6 tầng (khối văn phòng)
- 3 tầng (khối xét xử)
- Tầng hầm: 1 tầng
- Chiều cao công trình ( tính từ cốt ± 0.000 nền tầng 1): 30 m (khối làm việc 6 tầng).

12
CHƯƠNG II - ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
II.1. ĐỊA ĐIỂM:
Diện tích khu đất hiện trạng lập quy hoạch là 35.016 m².
Phạm vi ranh giới: khu đất được giới hạn như sau:
- Phía Đông Bắc giáp đường vành đai 3.
- Phía Tây Bắc giáp đường quy hoạch 53,5 m
- Phía Đông Nam giáp đất cây xanh và quỹ đất bố trí cho các Tổng công ty.
- Phía Tây Nam giáp đường quy hoạch của các khu chức năng đô thị Nam đường vành
đai 3.

Hình 1: Bản đồ vị trí khu đất xây dựng

Hoàng Mai là một quận mới được thành lập ở Thủ đô Hà Nội (chính thức từ đầu năm
2004) và là một trong số các khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh nhất. Trên địa bàn quận
có rất nhiều khu đô thị mới đã và đang được xây dựng như Bắc Linh Đàm, Nam Linh
Đàm, Định Công, Đại Kim, Kim Văn - Kim Lũ, Đền Lừ, Đồng Tầu, Pháp Vân - Tứ Hiệp,
Thịnh Liệt, Vĩnh Hoàng, The Manor Central Park, … Trong các làng xóm cũ nằm xen kẹp
với các khu đô thị mới, bị các khu đô thị mới vây bọc, nhiều nhà dân đã được xây mới theo
phong cách nhà ở đô thị. Nhiều công trình kiến trúc công cộng mang tính chất điểm nhấn
trong không gian đô thị của khu vực đã xuất hiện trong thời gian gần đây.
Trụ sở Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội hiện nay (ở phố Hai Bà Trưng, quận Hoàn
Kiếm) có quy mô nhỏ, không còn đáp ứng nhu cầu sử dụng để xét xử. Việc xây dựng một
trụ sở tòa án mới quy mô lớn hơn, với những tiện nghi và công nghệ mới đã trở thành một
yêu cầu cấp bách. Tòa án là loại hình công trình trụ sở và văn phòng khá đặc thù, không

13
chỉ về quy mô xây dựng hay chức năng sử dụng mà còn cả hình thức kiến trúc. Công trình
cần tiêu biểu cho sự phát triển và hiện đại hóa của Thủ đô nói chung và ngành tư pháp nói
riêng trong giai đoạn hợp tác và hội nhập đầy năng động của Thủ đô, bên cạnh yêu cầu kế
thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, sinh thái nhân văn, triết học, thẩm mỹ,

Dự án xây dựng Trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội được nghiên cứu và đề
xuất từ năm 2013 dựa trên chủ trương xây dựng trụ sở làm việc theo kịp lộ trình cải cách tư
pháp, đã được Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội chấp thuận. Dự án này bao gồm khai
khối nhà hành chính và xét xử, cùng với một số hạng mục chức năng phụ trợ.
Công trình tọa lạc ở một vị trí thuận lợi về giao thông, có điểm nhìn và cảnh quan đẹp,
cần đảm bảo tính thích dụng, bền vững, mỹ quan, kinh tế, thể hiện tính hiện đại về kiến
trúc bên cạnh kỹ thuật công nghệ tiên tiến, song vẫn mang nét truyền thống, và quan trọng
nhất là tạo lập môi trường làm việc tiện nghi và hình ảnh trang trọng nhưng thân thiện với
cộng đồng.
II.2. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
Khu đất có diện tích tương đối rộng, khoảng 3,5 ha, địa hình tương đối bằng phẳng,
địa chất ổn định, thuận lợi cho việc xây dựng.
Khu vực này đã được hoàn thành hệ thống hạ tầng cơ sở và các hệ thống kỹ thuật, sẵn
sàng đấu nối với các hệ thống kỹ thuật được thiết kế cho công trình.
Do khu đất tiếp xúc hai mặt đường chính đô thị, nên việc tiếp cận của các phương tiện
vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới trong quá trình xây dựng nhìn chung là dễ dàng.
Ngoài việc tuân thủ các quy định chung về xây dựng cơ bản của chính quyền thành
phố Hà Nội, công trình cần đáp ứng các yêu cầu cụ thể của ngành tòa án.
II.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.3.1 Thời tiết khí hậu
Theo tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02: 2009/BXD về điều kiện tự nhiên, Thủ
đô Hà Nội nằm trong vùng khí hậu Ic - khí hậu đồng bằng Bắc Bộ - có đặc điểm sau đây:
- Nhiệt độ và độ ẩm của không khí:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 23,5oC
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 7): 33oC
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1): 14oC
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 42,8 oC
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 2,7oC
- Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm: 82,0%
- Mức thấp nhất độ ẩm tương đối trung bình hàng năm: 65,6%
II.3.2 Lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.611 mm
- Tối đa lượng mưa mỗi ngày: 569 mm
- Trung bình hàng năm số ngày mưa: 152,1 ngày
Gió:
Chế độ gió trong khu vực như sau: Vào mùa đông, từ tháng mười năm trước đến tháng
ba năm sau, thời tiết dưới ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, gió thổi chủ yếu từ hướng
Bắc và Đông Bắc, 3 - 4 lần mỗi tháng, mỗi đợt từ 5 - 7 ngày. Trong mùa hè từ tháng năm

14
đến tháng tám, gió chủ yếu đông nam. Tốc độ gió trung bình hàng năm là 1,9 m/s.

II.3.3 Địa chất, thủy văn


Công trình nằm trong khu vực quy hoạch mới với hệ thống hạ tầng kỹ thuật tốt và
đồng bộ, nên hầu như không bị ảnh hưởng bởi ngập lụt khi có mưa lớn.
Căn cứ tài liệu khảo sát, thành phần các lớp đất theo thư tự từ trên xuống như sau:
(Số liệu khoan khảo sát địa chất)
Nhìn chung, vị trí xây dựng không thuộc khu vực có nền đất yếu nên chỉ tiến hành gia
cố nền đất ở mức độ thông thường (ép cọc) do xây dựng công trình khối tích lớn, không
đòi hỏi các giải pháp đặc biệt.
II.3.4 Động đất và áp lực gió
Theo tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02: 2009/BXD trên dữ liệu của điều kiện tự
nhiên để xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BXD ngày 14/8/2009 của
Bộ Xây dựng, Công trình Trụ sở Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội nằm trong khu vực
có điều kiện áp lực gió và động đất như sau:
- Động đất: Khu vực VII với quy mô trận động đất MSK-64 (tương đương 0,8032
m/s2).
- Áp lực gió: Khu vực II.B với Wo = 0,95 kN/m2 và áp lực gió 30,12 m/s.

15
CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
III.1. CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY PHẠM THIẾT KẾ
III.1.1 Thiết kế quy hoạch
- QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam về Quy hoạch Xây dựng
III.1.2 Thiết kế kiến trúc
III.1.2.1 Các quy chuẩn
- QCXD 03:2009/BXD Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam (03 tập)
- QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và
công trình
- QCVN 08:2009/BXD Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về công trình ngầm đô thị -
phần 2: Gara ôtô
- QCXDVN 05:2008 Quy chuẩn an toàn sinh mạng và đảm bảo sức khỏe trong
nhà ở và công trình công cộng
- QCXDVN 01:2002 Quy chuẩn Xây dựng Công trình để đảm bảo người tàn tật
tiếp cận sử dụng

- QCVN 10:2014/BXD Quy chuẩn thiết kế dành cho người khuyết tật

III.1.2.2 Các tiêu chuẩn

- TCXDVN 264:2002 Tiêu chuẩn Xây dựng Công trình để đảm bảo người tàn tật
tiếp cận sử dụng
- TCXDVN 09:2005 Tiêu chuẩn Xây dựng Tiết kiệm Năng lượng (EEBC) và
VNEEP: Chương trình Tiết kiệm Năng lượng Quốc gia.
- TCXDVN 276: 2003 Công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản thiết kế
- TCXDVN 4319: 1986 Nhà và công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để
thiết kế
- TCVN 3905:1984 Nhà ở và nhà công cộng – Thông số hình học
- TCVN 4601:1988 Trụ sở cơ quan – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXD 13:1991 Phân cấp nhà và công trình dân dụng – Nguyên tắc chung
- TCXD 175:1990 Mức ồn cho phép trong công trình công cộng – Tiêu chuẩn
thiết kế
- TCVN 5568:1991 Điều hợp kích thước mô đun trong xây dựng – Nguyên tắc
cơ bản
III.1.2.3 Thiết kế phòng cháy chữa cháy
- TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình –- Yêu cầu
thiết kế
- TCVN 6160:1996 Phòng cháy chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế
Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy - Quy định
chung
III.1.2.4 Thiết kế chống mối
- TCVN 7958: 2017 về bảo vệ công trình xây dựng - phòng chống mối cho công
16
trình xây dựng mới
Áp dụng Tập định mức - đơn giá về công tác phòng chống
mối cho công trình xây dựng (theo Quyết định số: 32
QĐ/TWH ngày 08/04/2014 của Hội KHKT Lâm Nghiệp
Việt Nam)
- Quyết định số 235/QĐ- về việc Công bố Định mức dự toán xây dựng công trình
BXD Phần xây dựng (sửa đổi và bổ sung)

Áp dụng Tập định mức - đơn giá về công tác phòng chống
mối cho công trình xây dựng (theo Quyết định số: 32
QĐ/TWH ngày 08/04/2014 của Hội KHKT Lâm Nghiệp
Việt Nam)
III.1.2.5 Tiêu chuẩn/quy định khác
- ANSI/TIA-942-2005 Tiêu chuẩn hạ tầng viễn thông cho các trung tâm dữ liệu.
III.2. QUY MÔ VÀ CÁC THÔNG SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN
Trên khu đất được bàn giao có diện tích là 35.016 m², công trình được quy hoạch theo
kiểu bố cục tập trung gồm 2 khối chính (khối làm việc 6 tầng và khối xét xử 3 tầng). Công
trình có 1 tầng hầm với các chức năng phụ trợ như để xe, lưu phạm nhân, bếp, khu tập thể
thao, ...
Các thông số chỉ tiêu cơ bản của dự án:
- Diện tích khu đất : 35.016 m²
- Diện tích đất xây dựng nhà làm việc và xét xử: 8.232 m²
- Diện tích đất xây dựng nhà bảo vệ; trạm điện, trạm bơm : 168 m²
- Diện tích cây xanh và sân bãi, đường nội bộ: 27.232 m²
- Tổng diện tích sàn: 34.862 m²
- Mật độ xây dựng: 24%
- Hệ số sử dụng đất: 0,99
- Số tầng nổi: 1÷6
- Số tầng hầm: 1 (diện tích là : 5.940 m²)
- Tổng chiều cao công trình (tính từ cốt ± 0.000 nền tầng 1- khối làm việc 6 tầng): 30 m
- Chiều cao tầng hầm : 3,5m (zone A) ÷ 5.0m (zone B)
- Chiều cao tầng 1: 4.5 m
- Chiều cao tầng 2: 4.5 m
- Chiều cao tầng 3: 4.5 m
- Chiều cao tầng 4 : 3.5 m
- Chiều cao tầng 5 : 3.5 m
- Chiều cao tầng 6 : 3,5 m
- Chiều cao khối xét xử (3 tầng): 21.7 m.
- Số người: 468 người
III.3. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẶT BẰNG
Quần thể công trình được bố cục tập trung thành hai khối lớn với hai chức năng chính
là khối làm việc và khối xét xử.Toàn bộ công trình được sắp xếp theo hướng Bắc Nam nên
tận dụng tốt các điều kiện tự nhiên thuận lợi của khu vực như ánh nắng buổi sáng và

17
hướng gió mát Đông Nam thổi tới vào buổi chiều và do đó giảm thiểu các tác động bất lợi
về bức xạ nhiệt.
Bố cục công trình được hình thành bởi sự đăng đối theo trục Bắc Nam tạo sự uy nghi
bề thế và thân thuộc với những người sử dụng tại Tòa án.
Khu đất có hình dạng của một đa giác được tạo bởi 6 cạnh tương đối cân xứng theo
trục Bắc Nam. Phía Đông Bắc giáp đường vành đai 3 (nay là đường Nghiêm Xuân Yêm).
Phía Tây Bắc giáp đường quy hoạch cấp khu vực 53,5 m (đường Chu Văn An). Phía Đông
Nam giáp với đường nội bộ 12 m (theo quy hoạch) và đất bố trí trụ sở cho các Tổng công
ty. Phía Tây Nam giáp với đường nội bộ 12 m (theo quy hoạch) và Viện Kiểm sát Nhân
dân Hà Nội.
Mặt đứng hướng Bắc của khu đất tổ chức một lối vào chính cho khách VIP và những
cán bộ công nhân viên làm việc tại khối hành chính.
Mặt đứng hướng Tây và hướng Đông của khu đất tổ chức hai lối vào chính cho xe
của cán bộ công nhân viên làm việc tại khối xét xử. Các phương tiện sẽ di chuyển xuống
hầm để xe và lên khu vực làm việc qua hệ thống giao thông trục đứng.
Mặt đứng hướng Tây Nam của khu đất bố trí lối vào chính cho người dân và một cổng
riêng cho bị cáo tham gia xét xử tại Tòa. Người dân sẽ để xe tại khu vực để xe dành riêng
cho dân bố trí tại phía Tây Nam và di chuyển tới các phòng xét xử.
Bị cáo sử dụng một đường dốc dành riêng và có công an dẫn giải theo quy định của
ngành tư pháp, đi xuống tầng hầm rồi lên khối xét xử.

Hình 2: Tổng mặt bằng công trình Trụ sở Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội
III.4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG
- Phương án hình thành trên cơ sở khai thác tâm lý người sử dụng, đem lại cảm giác về
sự thân thuộc và gần gũi hơn với dân chúng, khắc phục tình trạng phổ biến của các công
trình hành chính tại Việt Nam trong một thời gian quá dài là “hoành tráng quá mức gây
cảm giác áp chế, khô khan”. Những không gian lớn được sử dụng cùng với những mảng

18
lớn được phân chia hợp lý trên các mặt đứng, cùng một số chi tiết kiến trúc thể hiện sự
trang trọng cho công trình.
- Về cấu trúc, công trình là tổ hợp hai khối chính:
+ Khối văn phòng (6 tầng) là nơi làm việc của các nhân viên hành chính và các cán bộ
chuyên môn của tòa án.
+ Khối xét xử (3 tầng) bao gồm các phòng xét xử – nơi mà hành vi phạm pháp luật của
phạm nhân được làm rõ để có hình thức xử lý phù hợp và mang tính chất giáo dục – cùng
các phòng phụ trợ.
III.4.1 Tầng hầm
Tầng hầm có diện tích 5.940 m² gồm các chức năng để xe cho cán bộ công nhân viên,
lưu giữ bị cáo và các chức năng phụ trợ và kỹ thuật khác. Về giao thông cán bộ công nhân
viên làm việc tại Tòa sẽ tiếp cận từ hai cổng phía Tây Bắc và Đông Bắc của khu đất di
chuyển xuống hầm qua đường dốc tại hai bên phía Đông và phía Tây của công trình, để xe
tại vị trí đã xác định và di chuyển lên không gian làm việc theo giao thông trục đứng được
bố trí tại các vị trí xác định trong hầm.
Phạm nhân, bị cáo tham gia xét xử tại Tòa sẽ được đưa tới từ lối tiếp cận phía Tây
Nam đi xuống đường dốc dành cho bị cáo và công an dẫn giải. Sau khi ra khỏi xe dẫn giải,
bị cáo sẽ được tạm giam tại các phòng riêng biệt bố trí trong phần tầng hầm phía Nam.
Phần tầng hầm này tách biệt hoàn toàn so với phần tầng hầm để xe dành cho các cán bộ
công nhân viên làm việc tại Tòa. Các bị cáo sẽ được đưa vào các phòng xử án thông qua hệ
thống thang máy và thang bộ đặt ở vị trí thích hợp dưới tầng hầm dẫn lên

III.4.2 Tầng một


Tầng 1 gồm 2 khối chức năng chính là khối làm việc và khối xét xử, khối làm việc
( Zone A) dành cho các chức năng cho Phòng lưu trữ đặc biệt, Các phòng làm việc, Phòng
ăn+ Bếp, Phòng trực PCCC, Phòng trực an ninh. Khối xét xử ( Zone B) bao gồm: Các
phòng làm việc, Các phòng xét xử, Phòng kho, Phòng họp.
Về giao thông các cán bộ nhân viên tòa sẽ tiếp cận trực tiếp qua lối tiếp cận chính phía
Bắc của khu đất hoặc thông qua hệ thống giao thông trục đứng từ hầm. Các thẩm phán tiếp
cận các phòng xét xử qua hành lang ở giữa nối liền khối xét xử và làm việc. Toàn bộ người
dân, người tham gia tố tụng, và làm thủ tục hành chính đều tiếp cận qua khối xét xử từ
hành lang bên dẫn vào trong.
III.4.3 Tầng hai
Tầng 2 bao gồm chức năng cho việc làm việc của thẩm phán và khu vực xét xử phía
sau. Khối làm việc ( Zone A) dành cho: Phòng chánh tòa án, Các phó chánh tòa án, Các
phòng làm việc, Các Phòng họp , Các phòng thư ký; Khối xét xử ( Zone B) bao gồm: Các
phòng luật sư , Các Phòng Hòa giải, Các Phòng nghị án, Các Phòng kỹ thuật theo dõi
phòng tòa, Phòng công an bảo vệ, Các phòng xử, Các Phòng viện kiểm sát, Các Phòng
viện kiểm sát, Phòng kho. Các diện tích chức năng chính bố trí hợp lý và đúng với yêu cầu
mà đơn vị sử dụng là Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đề ra.
Về giao thông những cán bộ và thẩm phán của tòa hình sự sẽ di chuyển trực tiếp
qua hành lang trong lõi khối xét xử để tiếp cận các phòng xét xử hình sự phía Nam công
trình. Các bị cáo sẽ được dẫn giải trực tiếp từ khu vực lưu giữ tại tầng hầm lên các phòng
xét xử hình sự thông qua hệ thống giao thông trục đứng chuyên biệt.
19
III.4.4 Tầng ba
Tầng 3 bao gồm chức năng cho việc làm việc của thẩm phán và khu vực xét xử phía
sau.
Khối làm việc ( Zone A) dành cho: Phòng chánh tòa án, Các phó chánh tòa án, Các phòng
làm việc, Các Phòng họp, Các phòng thư ký, Phòng kho, Phòng chuẩn bị, Phòng server;
Khối xét xử ( Zone B) bao gồm: Phòng hội trường (500 chỗ), Phòng xử hình sự, Các
phòng luật sư, Các Phòng viện kiểm sát, Các Phòng nghị án, Phòng lưu phạm, Phòng nhân
chứng, Các phòng xử, Phòng họp báo
Về giao thông người dân và người tham gia tố tụng sẽ tiếp cận phòng xét xử lớn qua
hệ thống giao thông trục đứng phía Nam của khối xét xử. Cán bộ nhân viên và thẩm phán
tiếp cận hội trường lớn và phòng xét xử qua sảnh tiếp cận lớn đặt tại điểm giao giữa 2 khối
làm việc và xét xử.
Hành lang 2 bên của khối xét xử được bố trí các cửa phù hợp để cách ly giữa khu vực
tiếp cận phòng xét xử lớn và hội trường.
Phòng hội trường lớn có sức chứa 500 chỗ có khu vực sân khấu rộng rãi và các phòng
kỹ thuật và phụ trợ bố trí 2 bên hành lang thoát hiểm. Phía sau khu vực sân khấu là không
gian dành cho các hoạt động chuẩn bị biểu diễn, thay đồ, hóa trang và các chức năng phụ
trợ khác.
Phòng xét xử lớn tại phía Nam có sức chứa 800 chỗ bao gồm các phòng phụ trợ 2 bên
và một hành lang thoát hiểm lớn phục vụ cho việc thoát nạn trong trường hợp khẩn cấp.
Phía Tây của phòng xử lớn bố trí 2 phòng chờ xét xử cho bị cáo và công an dẫn giải.
III.4.5 Tầng bốn
Tầng 4: Khối làm việc ( Zone A) dành cho: Phòng chánh tòa án, Các phó chánh tòa án,
Các phòng làm việc, Các Phòng họp, Các phòng thư ký, Phòng kho, Phòng chuẩn bị.
Khối xét xử ( Zone B) gồm: Khu kỹ thuật thang.
III.4.6 Tầng năm
Tầng 5 là khu vực làm việc cho các bộ phận lãnh đạo cao nhất của Tòa án nhân dân
thành phố Hà Nội. Tại phía Tây Bắc là vị trí làm việc cho chánh án bao gồm một hệ thống
các phòng làm việc, thư ký, phòng họp chung, phòng khách, Kho lưu trữ, Phòng chuẩn bị.
Khối xét xử ( Zone B) gồm: Phòng máy PAU, AHU.
Ở trung tâm của khối nhà gần các lõi giao thông là khu vực dành cho trưởng phòng và
các bộ phận như kế hoạch tài chính, tổ chức cán bộ và hành chính để tiện việc kết nối làm
việc với các lãnh đạo cao nhất của Tòa án.
III.4.7 Tầng sáu
Tầng 6 gồm chức năng chính: Phòng chánh tòa án, Các phòng thư ký, Các phòng làm
việc, với các phòng họp và kho lưu trữ hồ sơ, Phòng chuẩn bị. Tầng này có chiều cao
thông thủy lớn phù hợp với việc lưu trữ của trụ sở Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội.
III.4.8 Giải pháp tổ chức công năng sử dụng công trình
Dựa trên nhu cầu sử dụng và tổ hợp giao thông trong nhà, các phòng chức năng được
bố trí tại các tầng như sau:
Diện
tích sàn
STT Tầng (m2) Cốt sàn Công năng sử dụng
1 Tầng hầm 5940m2
20
Zone A -3.5m
Không gian để xe
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
Đường dốc lên xuống hầm
Phòng bảo vệ
Các phòng kỹ thuật Toà nhà
Zone B -5m Chỗ đỗ xe ô tô chở bị cáo
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
Đường dốc lên xuống hầm
Phòng bảo vệ
Phòng kỹ thuật Toà nhà
Phòng y tế
Phòng công an
Phòng lưu phạm
2 Tầng 1
±.0.000
Zone A m Phòng lưu trữ đặc biệt
Các phòng làm việc
Đại sảnh
Phòng ăn+ Bếp
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
Đường dốc lên cốt ±0.000
Phòng trực PCCC
Phòng trực an ninh
Cụm kỹ thuật Toà nhà
±.0.000
Zone B m Các phòng làm việc
Các phòng xét xử
Sảnh đón tiếp
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
Phòng kho
Phòng họp
3 Tầng 2
Zone A +4.5m Phòng chánh tòa án
Các phó chánh tòa án
Các phòng làm việc
Các Không gian Thông tầng
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
Các Phòng họp
Các phòng thư ký
Zone B +4.5m Các phòng luật sư
Các Phòng Hòa giải
Các Phòng nghị án
Các Phòng kỹ thuật theo dõi phòng tòa
Phòng công an bảo vệ
Các phòng xử
Các Phòng viện kiểm sát
21
Phòng nhân chứng
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
Phòng kho
4 Tầng 3
Zone A +9.0m Phòng chánh tòa án,
Các phó chánh tòa án
Các phòng làm việc
Các Không gian Thông tầng
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
Các Phòng họp
Các phòng thư ký
Phòng kho
Phòng chuẩn bị
Phòng server
Zone B +9.0m Phòng hội trường
Phòng xử hình sự
Các phòng luật sư
Các Phòng viện kiểm sát
Các Phòng nghị án
Phòng lưu phạm
Phòng nhân chứng
Các phòng xử
Phòng họp báo
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
5 Tầng 4
Zone A +13.50m Phòng chánh tòa án,
Các phó chánh tòa án
Các phòng làm việc
Các Không gian Thông tầng
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
Các Phòng họp
Các phòng thư ký
Phòng kho
Phòng chuẩn bị
Zone B +13.50m Khu kỹ thuật thang
Các Thông tầng
6 Tầng 5
Zone A +17.00m Phòng chánh án.
Phòng phó chánh án
Các phòng làm việc
Các phòng thư ký
Các Phòng họp
Các Không gian Thông tầng
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm
Kho lưu trữ
Phòng chuẩn bị
Zone B +17.00m Phòng máy PAU, AHU, Tum thang
22
7 Tầng 6
Zone A +20.50m Các phòng làm việc
Các Không gian Thông tầng
Cụm thang máy, thang bộ, thang thoát hiểm.
Các Phòng họp
Kho lưu trữ
Phòng chuẩn bị
8 Tum thang 134 m2 +24.00m
Tum thang kỹ thuật

III.5. GIẢI PHÁP THIẾT TẦNG CAO


VỊ TRÍ
STT TẦNG CHIỀU CAO TẦNG
Tầng hầm
1 1
Zone A cao 3.5m ( Để xe, các phòng kỹ thuật)
cao 5.0m ( Để xe, các phòng kỹ thuật, Phòng lưu phạm, các phòng nghiệp
Zone B vụ )
2 Tầng 1
Zone A cao 4.5m ( phòng làm việc, phòng ăn, bếp, Đại sảnh, các phòng kỹ thuật)
Zone B cao 4.5m ( phòng làm việc, phòng xét xử, sảnh , phòng kho, phòng họp)
3 Tầng 2
Zone A cao 4.5m ( P. làm việc; P.chánh án; P.phó chánh án; P. họp; P. server; P. kho)
cao 4.5m ( P.hội trường; P. xử; P. luật sư; P. phạm nhân; P viện kiểm sát;
Zone B P. nghị án; P. phạm nhân; P. Nhân chứng, P. họp báo )
4 Tầng 3
cao 4.5m ( P.chánh tòa án; P. phó chánh tòa án; P. làm việc;
Zone A Không gian Thông tầng; P. họp;P.thư ký; P. kho; P. chuẩn bị; P. server)
cao 4.5m ( P.hội trường; P. xử hình sự; P. luật sư; P.viện kiểm sát;
Zone B P. nghị án; P. phạm nhân; P. nhân chứng; P. xử; P.họp báo)
5 Tầng 4
cao 3.5m ( P.chánh tòa án; P. phó chánh tòa án; P. làm việc;
Zone A Không gian Thông tầng; P. họp;P.thư ký; P. kho; P. chuẩn bị; )
Zone B cao 3.5m ( khu kỹ thuật thang)
6 Tầng 5
cao 3.5m ( P.chánh án; P.phó chánh án; P. làm việc; Không gian Thông tầng;
Zone A P. họp; P.thư ký; Kho lưu trữ ; P. chuẩn bị; )
Zone B cao 3.5m ( Phòng máy PAU, AHU)
7 Tầng 6
cao 3.5m (P. làm việc; Không gian Thông tầng;P. họp; Kho lưu trữ ; P. chuẩn
Zone A bị;
8 Tum thang cao 3.5m (tum thang, kỹ thuật)

III.6. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG


III.6.1 Thang máy
Loại thang Số lượng Ký hiệu, thông số kỹ thuật

23
- Thang máy khu văn phòng 02 Sức chở 1350 kg,
Tốc độ 90 m/p
Tầng hầm lên thẳng tầng 6
- Thang máy khu văn phòng 02 Sức chở 1000 kg,
Tốc độ 90 m/p
Tầng hầm lên thẳng tầng 6
- Thang máy khu xét xử 03 Sức chở 1350 kg,
Tốc độ 90 m/p
Tầng 1 lên thẳng tầng 3
- Thang máy cán bộ khu xét xử 04 Sức chở 1350 kg,
Tốc độ 90 m/p
Tầng 1 lên thẳng tầng 3
- Thang máy chở bị cáo khu xét xử 02 Sức chở 1350 kg,
Tốc độ 90 m/p
Tầng hầm lên thẳng tầng 3
Tất cả các thang máy sử dụng trong công trình đều là sản phẩm nhập khẩu của các
hãng sản xuất thang máy hàng đầu thế giới, đảm bảo chất lượng và an toàn cho người sử
dụng đồng thời dễ bảo dưỡng định kỳ.
III.6.2 Thang bộ
Loại thang Số lượng Ký hiệu, thông số kỹ thuật
Thang bộ khu văn phòng 04 Tầng hầm lên tầng 6
Thang bộ khu văn phòng 02 Tầng 1 lên tầng 3
Thang bộ khu xét xử 02 Tầng 1 lên tầng 3
Thang bộ khu xét xử 03 Tầng 1 lên tầng 4
Thang bộ cán bộ khu xét xử 02 Tầng 1 lên tầng 3
Thang bộ bị cáo khu xét xử 02 Tầng hầm lên tầng 3
Thang bộ sảnh lên tầng 2 02 Tầng 1 lên tầng 2
Tất cả các thang bộ được thiết kế theo tiêu chuẩn phòng hỏa cho công trình công cộng,
có cửa chống cháy và ngăn khói, vật liệu ốp không bắt lửa, có vách kính thông ra không
gian ngoài trời, được chiếu sáng tự nhiên và hút khói ra ngoài, nếu có khói lọt vào buồng
thang.
III.6.3 Giải pháp tổ chức giao thông bên ngoài tòa nhà
Giao thông bên ngoài tòa nhà được phân thành 4 luồng cho các đối tượng khác nhau:
- Luồng 1: dành cho khách VIP và cán bộ khối hành chính, đi vào từ cổng phía Bắc.
- Luồng 2: dành cho cán bộ tòa án khối xét xử, đi vào từ cổng phía Đông Nam
- Luồng 3: dành cho nhân dân đến tham dự phiên tòa, đi vào từ cổng phía Tây Nam
(cổng trên)
- Luồng 4: dành cho bị cáo và các nhân viên áp giải, đi vào từ cổng riêng phía Tây Nam
(cổng dưới)
Việc phân chia như vậy là rõ ràng, hợp lý với điều kiện của khu đất.
Đối với từng luồng giao thông 1 - 3, có hai khu vực được phân chia: Từ ngoài cổng

24
vào đến bãi đỗ xe là giao thông cơ giới, và từ bãi đỗ xe vào đến công trình là giao thông đi
bộ, ngăn cách bởi hàng rào mềm mang tính chất phân định, chỉ dẫn. Riêng luồng số 4, xe
dẫn giải bị cáo đi xuống thẳng tầng hầm để đảm bảo an toàn cho quá trình dẫn giải.
III.6.4 Giải pháp tổ chức giao thông bên trong tòa nhà
III.6.4.1 Giao thông cơ giới
Chỉ có xe dẫn giải phạm nhân/bị cáo là tiếp cận vào bên trong công trình từ tầng hầm.
III.6.4.2 Giao thông bộ hành
Các luồng giao thông còn lại đều là các luồng đi bộ.
Từ sảnh chính hướng bắc có một hành lang dọc chạy qua khối hành chính dẫn sang
khối xét xử (có cửa đi để thuận tiện cho việc kiểm soát). Có một hành lang chạy ngang cắt
hành lang dọc trong khối hành chính, để dẫn về các phòng làm việc. Cán bộ có liên quan
đến quá trình xét xử (chánh án, phó chánh án, thẩm phán, thư ký, ...) sẽ theo hành lang dọc,
qua lần cửa giữa hai khu, đi sang khối xét xử.
Trong khối xét xử có hai hành lang bên, một cho các nhân viên tòa án và luật sư và
một cho thân nhân bị cáo, theo cầu thang hoặc thang máy để đi lên các khối xét xử bên
trên, độc lập với luồng giao thông của các cán bộ tư pháp.
Từ dưới tầng hầm, bị cáo sẽ được dẫn giải theo lối lên riêng, cũng độc lập với các đối
tượng khác tham dự phiên tòa.
III.7. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG
Mặt đứng và phong cách kiến trúc của công trình theo phong cách kiến trúc Châu Âu
thế kỷ 17 - 18 với thức cột Ionic và các chi tiết kiến trúc phù hợp tạo sự bề thế uy nghi cho
công trình trụ sở Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội.
Toàn bộ các mặt đứng chính của công trình sử dụng vật liệu đá tự nhiên là loại vật liệu
bền với thời gian và thể hiện được rõ tính chất cũng như thể hiện được linh hồn của phong
cách kiến trúc cổ điển này.
Ngoài ra mặt đứng công trình cũng kết hợp các vật liệu khác như gỗ và kính góp phần
thể hiện đường nét hiện đại và tiết kiệm điện năng tiêu thụ cho tòa nhà trong quá trình sử
dụng cũng như đảm bảo về các hiệu quả thông gió và chiếu sáng.
Đơn vị tư vấn đã nghiên cứu và đưa ra những tỷ lệ phù hợp cho phong cách kiến trúc
này thể hiện đúng phong cách kiến trúc cổ điển. Những mô-đun về thức cột và mặt đứng,
cửa sổ, lối tiếp cận đều được bố trí đăng đối qua trục Bắc Nam và cũng là trục xương sống
của khu đất cũng như công trình Tòa án.
Các hoa văn, chi tiết kiến trúc được bố trí phù hợp trên mặt đứng tạo một hình ảnh hài
hòa nhưng không kém phần trang nghiêm bề thế cho công trình.
III.8. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẢNH QUAN
Giải pháp thiết kế cảnh quan trong dự án tập trung chủ yếu là thiết kế sân vườn ngoài
nhà. Do công trình hoàn toàn đối xứng và khu đất có hình dạng khá cân đối, nên về cơ bản
sân vườn cũng ở dạng đối xứng.
Có ba lớp cảnh quan theo ý đồ thiết kế không gian:
Lớp 1: Dải cây xanh dọc theo hàng rào khu đất, lựa chọn những cây cao (dưới 10 m)
có tán không quá rộng (dưới 6 m) và lá không quá to, dày, thân thẳng và trồng ở cự ly thích
hợp với khoảng cách giữa hai cây là 15 m để không cản trở tầm nhìn cũng như ảnh hưởng
đến việc cảm thụ công trình.
Lớp 2: Các mảng cây xanh bên trong khu đất, ở khoảng giữa hàng rào và công trình,
25
có tác dụng trang trí và là không gian chuyển tiếp, nên yêu cầu thiết kế đẹp mắt, mỗi
khoảng cây xanh lớn được chia tách thành các mảng nhỏ tương đối tự do bởi các lối đi dạo
bộ uốn cong, nền rải sỏi nhỏ hoặc lát đá. Cây trồng ở đây là các cây có tán tròn (đường
kính dưới 4 m), thấp (không cao quá 3 m), có hoa đẹp và hương thơm, bố cục theo kiểu
tương đối tự do. Nền cỏ được xén tỉa định kỳ. Bên cạnh đó còn có một số cây xanh trồng
theo hàng trong khuôn viên trên hướng Tây/Tây Nam, ngăn cách các khu đỗ xe ngoài trời.
Lớp 3: Các mảng thực vật sát chân công trình: chủ yếu là các mảng cỏ trồng xen kẽ
với các cây cảnh nhỏ (đường kính dưới 2 m, cao không quá 2 m – ngang tầm đầu người).
Có ba bể cảnh nhỏ được bố trí xen kẽ với các mảng cây xanh, trong đó có hai bể đối
xứng nhau đặt hai bên sảnh chính trên hướng Bắc.
III.9. GIẢI PHÁP LỰA CHỌN VẬT LIỆU HOÀN THIỆN
- Vật liệu sử dụng cho Công trình là những vật liệu truyền thống, tận dụng tối đa những
vật liệu chất lượng cao địa bàn có sẵn, kết hợp các loại vật liệu hiện đại nhập từ nước ngoài
nhằm đảm bảo ngôn ngữ kiến trúc, vẻ đẹp và hình ảnh một trụ sở làm việc của cơ quan đầu
ngành;
- Kết cấu bao che là tường gạch đặc không nung, kết hợp các cửa tạo hình thức kiến
trúc đẹp và hiện đại. Gạch ốp lát, trang trí bên trong là gạch liên doanh trong nước hoặc
gạch nhập ngoại. Trang thiết bị vệ sinh là thiết bị chính hãng và cao cấp trên thị trường.
- Nội thất được thiết kế bằng các vật liệu công nghiệp có sẵn, đảm bảo tính hiện đại, vẻ
đẹp và thời gian thi công phù hợp.
- Công trình sử dụng những loại vật liệu với những tính năng kỹ thuật sau như sau:
III.9.1 Hệ tường chịu lực và bao che :
STT Nội dung Vị trí đặc điểm
1. Tường Xi Áp dụng cho tường Tiêu chuẩn
măng cốt xây toàn công trình ISO 9001:2015, TCVN 6477:2016,
liệu (gạch ASTM C140
block bê
tông)
- Gạch 200 Tường xây bao Kích thước 200 x 95 x 60
đặc ngoài, tường buồng Gạch XMCL đặc
thang, ngăn chia các
khoang cháy...
- Gạch 200 Tường ngăn chia Kích thước 390x200x130
4vách không gian trong nhà Gạch XMCL đặc
- Gạch chèn Xây chèn cho tường Kích thước 200 x 95 x 60
200 XMCL Gạch XMCL đặc
- Gạch 100 3 Tường ngăn chia nội Kích thước 390 x 100 x 130 (mm)
vách thất Gạch XMCL 3 thành vách
- Gạch chèn Xây chèn cho tường Kích thước 210 x 100 x 60
100 XMCL 4 thành vách Gạch XMCL đặc
dày 100
2. Tường xây Tường móng Tường móng xây bằng gạch làm từ đất
bằng gạch sét tự nhiên có kích thước
đất nung:
26
60x110x220mm
Gạch đặc đất sét nung có dạng hình hộp
chữ nhật với các mặt bằng phẳng, trên
mặt của viên gạch có thể có rãnh hoặc
gợn khía. Cạnh viên gạch có thể lượn tròn
với bán kính không lớn hơn 5mm, theo
mặt cắt vuông góc với phương đùn ép
TCVN 1451:1998

III.9.2 Vật liệu ốp, lát hoàn thiện :


III.9.2.1 Đá tự nhiên:
- Vật liệu đá tự nhiên: Được sử dụng làm vật liệu lát sàn và ốp tường tại những không
gian đón tiếp như: Các sảnh khánh tiết, sảnh thang máy, Không gian nhà hàng, sân vườn
nội bộ, Bậc tam cấp....Đặc điểm: mang vẻ đẹp sang trọng và uy quyền tuy nhiên vẫn đem
lại sự gần gũi với thiên nhiên, thể hiện sự thân thiện.

ST Nội dung Đặc điểm


T
1. Đá granite
Đá ốp ngoại thất Mặt đứng ngoại thất: Đá Granite dày 2cm, khổ rộng tiêu
Ốp mặt đứng, cột, chuẩn cho các diện mặt đứng mặt
phào chỉ. ngang lớn;
Đá granit nguyên khối, trạm khắc
cho con tiện, phào chỉ, cột
Composite sơn giả đá cho các đầu
cột
Đá ốp nội thất Mặt đứng nội thất, Đá marble
thang Thành phần chủ yếu là canxit (một
dạng kết tinh của canxi cacbonat -
CaCO3)
Màu sắc, vân đá đa dạng
Đá lát trong nhà Sàn, sảnh, thang máy, Đá granit Bình Định, Thanh Hóa
viền sàn, chân cửa, hoặc tương đương
thang bộ
Đá lát ngoài nhà, Sân, đường dạo ngoài Đá granit, bazan Bình Định,
sân vườn nhà, vỉa hè Thanh Hóa hoặc tương đương

III.9.2.2 Gạch ốp, lát Granite, ceramic: Gạch Terrazzo, Gạch số 8


- Được sử dụng làm vật liệu lát sàn cho các tầng văn phòng, khu vệ sinh, khu vực công
cộng..... Đặc điểm: Bền đẹp, nhiều lựa chọn về màu sắc, Giá thành đầu tư thấp.
ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T

27
1. Gạch lát sàn Tất cả các không gian Tất cả gạch lát sàn phải theo các
phòng phục vụ làm yêu cầu tối thiểu của TCVN về
việc + các phòng gạch lát sàn bằng sứ đồng nhất và
chức năng khác trong theo các đặc điểm hình học .
tòa Hà Nội
2 Gạch Granite Các phòng chức năng Kích thước 600x600
3 Gạch Granite Sảnh Kích thước 800x800
4. Gạch lát mái Mái tầng 06 Gạch lá nem KT 300x300x25

5. Gạch Granite chống WC. Chống trơn kích thước 600x600


trơn
6. Gạch ốp tường WC Kích thước 300x600
7. Gạch lát ngoài trời, Sân, đường dạo ngoài Gạch Terrazzo 400x400 Việt Nam
vỉa hè nhà, vỉa hè
8. Gạch lát ngoài trời Để xe ngoài trời ( xe Gạch số 8 ( block)

III.9.2.3 Hệ vách kính cửa, vách kính tường:


- Sử dụng chủ yếu ở mặt ngoài nhà, và một số không gian phía trong như : vách ngoài
hành lang, vách ngăn chia phòng , Phòng lễ tân, phòng ăn, cửa sảnh các tầng... Đặc điểm:
Bền đẹp, tạo không gian mở, không bị biến dạng, thi công nhanh
ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T
1. Vách kính khung Vách kính khung nhôm Kính dán an
nhôm toàn 8.38mm; 10.76mm. Phụ kiện đi
kèm đồng bộ. Màu sắc: CĐT phê
duyệt.
2. Cửa nhôm kính Cửa nhôm kính; kính dán an toàn
10.76mm. Phụ kiện đi kèm đồng bộ.
Màu sắc: CĐT phê duyệt. Chú ý:
các cửa đi trong nhà sử dụng kính
dán an toàn không màu (clear).
3. Cửa kính trượt tự cửa đi tại sảnh tầng 1 Cửa trượt dùng kính tempered 12
động zone A. mm; sử dụng kính dán an toàn
10,76mm cho phần vách cố định. Phụ
kiện đi kèm đồng bộ. Màu sắc: CĐT
phê duyệt.
4 Lan can kính Zone A Kính dán an toàn 13.52mm, Phụ
kiện đi kèm đồng bộ. Màu sắc: CĐT
phê duyệt.

III.9.2.4 Vật liệu gỗ :


ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T

28
1. Gỗ công nghiệp Hội trường lớn, các Ốp tường bằng Panen gỗ hút âm.
hút âm phòng họp nội bộ, các
phòng xử án.

III.9.2.5 Các loại Trần giả :


ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T
1. Trần thả sợi Phòng làm việc cán Kích thước: 600 x 600x9mm
khoáng, khung bộ
xương nổi đồng
bộ
2 Trần thạch cao phòng lãnh đạo, sảnh
tiêu chuẩn, khung thang máy. Hành
xương chìm đồng lang...
bộ
3. Trần thạch cao Phòng họp
tiêu âm, khung
xương chìm đồng
bộ
4. Trần thạch cao WC
chịu ẩm, khung
xương chìm đồng
bộ
5. Trần thả kim loại, Hội trường Kích thước:600x1800. Màu sắc:
khung xương Vân gỗ; Vật liệu: Thép dày 0.7mm;
đồng bộ

III.9.2.6 Các chủng loại cửa:


ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T
Cửa gỗ Công cửa đi cho các phòng
nghiệp làm việc, phòng họp,
phòng ăn, phòng vệ
sinh,...
Cửa sập chống Lắp đặt tại đầu và
cháy chân đường dốc dưới
tầng hầm
Rèm chống cháy Ngăn các khoang
cháy dưới tầng hầm
để xe, các khoảng
thông tầng, ..
Cửa chống cháy Lắp đặt tại các thang
thoát nạn, phòng kho,
phòng kỹ thuật,
29
ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T
phòng trực PCCC...

III.9.2.7 Hệ vách tường:


ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T
1. Vách ngăn vệ sinh WC Tấm compact vân gỗ sáng mầu dày
12 mm
- Vách cao theo tiêu chuẩn
- Phụ kiện inox 304 đi kèm. series
77
(Phụ kiện đồng bộ )
2. Vách ngăn gỗ/nỉ ngăn chia các không Vách ngăn chia không gian không
gian có chức năng hoàn toàn,có thể cao tới trần hoặc
độc lập nhưng nằm chỉ cao hơn đầu người để.
trong cùng 1 đơn vị Vách gỗ có thể dùng pano gỗ hoặc
quản lý (các ban trong kính, khung là gỗ tự nhiên sơn phủ
1 phòng, phòng họp theo thiết kế.
nhỏ của phòng,...) Vách nỉ dùng khung kim loại bọc
nhựa, pano bọc nỉ mầu sắc theo thiết
kế.

III.9.2.8 Thảm trải sàn:


ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T
1. Thảm trải Phòng Họp,
sàn phòng hội
trường

III.9.2.9 Sơn hoàn thiện :


ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T
Sơn Epoxy
1. Sơn Eposy Đường dốc
2. Sơn Polyurethane sàn bếp, gia công
tự phẳng
3. Sơn Epoxy Cầu thang bộ, sàn Sơn tạo bề mặt sàn công tác (cầu
tầng hầm thang bộ, sàn hầm đậu xe). Đảm
bảo Tiêu chuẩn TCVN 6557:2000

30
ST Nội dung Vị trí Đặc điểm
T
4. Sơn Epoxy tăng Sàn tầng hầm sát đất Tăng cứng dạng lỏng tạo bề mặt
cứng dạng lỏng sàn công tác (sàn hầm đậu xe sát
bề mặt tầng hầm đất). Đảm bảo Tiêu chuẩn TCVN
6557:2000

5. Sơn chống cháy Sơn chống cháy gốc nước và tạo


màu theo thiết kế lên bề mặt kim
loại trong nhà: đạt giới hạn chịu lửa
120 phút trong điều kiện không chịu
tải. Đảm bảo tiêu chuẩn TCXDVN
342:2005 (ISO 834-1), 346-2005
( ISO 834-6);
6. Sơn bề mặt kim Sơn lan can cầu thang Sơn lên bề mặt kim loại tạo màu
loại và không gian thông theo thiết kế và chống rỉ.
tầng được làm bằng
sắt sơn tĩnh điện kết
hợp với tay vịn bằng
gỗ tạo hiệu quả thông
thoáng, hiện đại
7. Giấy và vải dán phòng lãnh đạo Giấy dán tường thông thường:
tường
8. Sơn nội thất Sơn tường bên trong Bột bả: có màu trắng, và có độ bền
công trình tốt với nước.
Sơn lót (1 lớp): Sơn phủ: (2 lớp),
Sơn theo bảng màu tiêu chuẩn được
chỉ định bởi TVTK và chấp thuận
bởi CĐT
Riêng tầng hầm không bả
9. Sơn ngoại thất Sơn tường bên ngoài Sơn lót (1 lớp):
công trình Sơn phủ: (2 lớp)
Sơn theo bảng màu tiêu chuẩn được
chỉ định bởi TVTK và chấp thuận
bởi CĐT

III.10. CÁC HẠNG MỤC PHỤ TRỢ


- Xây dựng mới Nhà thường trục: sử dụng vật liệu hoàn thiện ốp đá tự nhiên và cửa
nhôm kính
- Xây dựng bể nước, bể tự hoại và bể tách mỡ.
- Xây dựng hệ thống cấp thoát nước, cụm bể lắng lọc nước thải
- Xây dựng trạm biến áp, lắp đặt trạm biến áp.
III.10.1 Hệ thống cổng, tường rào, sân vườn :
31
- Không gian sân vườn, đường giao thông bãi đỗ xe quanh công trình được thiết kế
đồng bộ với bề mặt sân lát đá tự nhiên. Toàn bộ bó vỉa hè, bồn hoa được lắp đặt bằng đá
xanh. Việc kết hợp với cây xanh, hồ nước tạo nên một không gian thân thiện phù hợp với
xu hướng của thời đại.
- Hệ thống cổng gồm 01 cổng chính: Cổng dành cho xe ô tô và người đi bộ được thiết
kế thấp bằng sắt mạ kẽm sơn tĩnh điện.
- Hệ tường rào: Xây gạch đặc, trụ tường BTCT kết hợp thép hộp sơn tĩnh điện ( xem chi
tiết bản vẽ hàng rào) . Ngoài trường trát vữa XM mác 50#, sơn hoàn thiện. Hàng rào ở
giữa được làm bằng thép 3m.

32
CHƯƠNG IV - THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
IV.1. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
Dự án Trụ sở Tòa Án nhân dân thành phố Hà Nội được dự định xây dựng tại khu đất
số hiệu 1-VP, khu chức năng đô thị nam vành đai 3, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai,
thành phố Hà Nội.
Về tổng thể, Dự án Trụ sở Tòa Án nhân dân thành phố Hà Nội được bố cục tập trung
gồm 2 khối chính (khối làm việc 6 tầng và khối xét xử 3 tầng) có các đặc trưng như sau:
Khối cao tầng:
STT Thông số kỹ thuật Chú thích
1 Chức năng công trình Trụ sở văn phòng
2 Tổng số tầng hầm 01 Chức năng để xe và các chức năng
phụ trợ và kỹ thuật khác.
3 Chiều cao tầng hầm 5,0(m)
4 Tổng số tầng nổi 06 Phòng làm việc
5 Chiều cao công trình 29,0(m) So với vỉa hè (sân) tầng 1 công trình.
6 Chiều cao tầng 1 4,5(m) Đại sảnh, các phòng làm việc, xét xử
khác,..
7 Chiều cao tầng 2 4,5(m) Phòng làm việc, xét xử
8 Chiều cao tầng 3 3,5(m) Phòng làm việc
9 Chiều cao tầng 4 3,5(m) Phòng làm việc
10 Chiều cao tầng 5 3,5(m) Phòng làm việc
11 Chiều cao tầng 6 4,5(m) Phòng làm việc
12 Chiều cao khối xét xử 21.7(m)
Hệ thống kết cấu của công trình được chúng tôi áp dụng là hệ kết cấu khung sàn bê
tông cốt thép toàn khối.
Kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối với hệ dầm sàn đã được khẳng định là
giải pháp kết cấu chịu lực kinh tế và hợp lý cho các công trình có độ cao trung bình, phù
hợp với điều kiện và trình độ công nghệ tại Việt Nam.
Đối với phần móng, sử dụng giải pháp móng cọc ép bê tông ly tâm ứng lực trước cho
công trình trong đó sử dụng cọc kết hợp với hệ thống đài cọc và sàn tầng hầm, tường
BTCT tầng hầm tạo thành một hệ móng hoàn chỉnh và bền vững. Với quy mô công trình
và cấu tạo địa chất tại khu vực xây dựng công trình, đây là một giải pháp móng hoàn toàn
phù hợp, đảm bảo sự ổn định lâu dài và an toàn cho công trình.
- Yêu cầu chung về thiết kế kết cấu công trình:
- An toàn bền vững theo tính chất của công trình và theo thời gian;
- Đảm bảo các yêu cầu về công năng, thẩm mỹ, kỹ thuật của của công trình;
- Vật liệu sử dụng phù hợp với giải pháp kết cấu và khả thi cho thi công;
- Bảo đảm khả năng chống dột, chống thấm theo yêu cầu;
- Bảo đảm được khả năng chống cháy theo quy định;
- Tuân thủ các qui chuẩn qui phạm hiện hành;
IV.1.1 Cơ sở thiết kế:
33
Bản vẽ :
Phần bản vẽ thi công của bộ môn Kiến trúc, Điện, Điều hoà thông gió, Cấp thoát nước,
Phòng cháy chữa cháy,… của : Dự án Trụ sở Tòa Án nhân dân thành phố Hà Nội do Liên
danh Công ty Inros-Lackner Việt nam và Công ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ thiết bị và
kiểm định xây dựng - CONINCO lập tháng 9 năm 2018.
IV.1.2 Tài liệu :
IV.1.2.1 Các Tiêu chuẩn, Quy phạm áp dụng trong tính toán.
+ TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
Loads ands Actions norm for Design
+ TCVN 9386 : 2012 Thiết kế công trình chịu động đất
Design of structures for earthquake resistances
Phần 1: Quy định chung, tác động động đất và quy định đối với
kết cấu nhà
Part 1: General rules, seismic actions and rules for buildings
Phần 2: Nền móng, tường chắn và các vấn đề địa kỹ thuật
Part 2: Foundations, retaining structures and geotechnical
aspects
+ TCVN 5574 : 2012 Kết cấu bê tông và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế
Concrete and reinforced concrete structures - Design standard
+ TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng - Thiết kế bê tông cốt thép toàn khối
High rise building – guide for design of monolithic reinforced
concrete structures
+ TCVN 5573 : 2011 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
Masonry and reinforced masonry structures - Design standard
+ TCVN 10304 : 2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
Pile Foundation – Design Standard
+ TCVN 9362: 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
Specifications for design of foundation for buildings and
structures
+ TCVN 9379: 2012 Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về tính toán
Building structures and foundations - Basic rules for
calculations
+ TCVN 9393 : 2012 Cọc – Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng tải trọng
tĩnh ép dọc trục
Piles - Standard test method in situ for piles under axial
compressive load
+ TCVN 7888:2014 Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước
+ TCVN 9361:2012 Công tác nền móng. Thi công và nghiệm thu
Foundation works - Check and acceptance
+ TCVN 9394:2012 Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu;
+ TCVN 10667:2014 Cọc bê tông ly tâm – Khoan hạ cọc – Tiêu chuẩn thi công và
nghiệm thu;
+ TCVN 4453 : 1995 Kết cấu bê tông cốt thép toàn khối – Tiêu chuẩn thi công và
nghiệm thu
34
Masonry structures - Code for construction and acceptance
+ TCVN 4085 : 2011 Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
Masonry structures - Code for construction and acceptance
+ TCVN 6477:2011 Gạch bê tông
+ TCVN 5641 : 2012 Bể chứa bằng bê tông cốt thép – Thi công và nghiệm thu
Reinforced concrete tank – Codes for construction, check and
acceptance
+ TCVN 1651-1 : 2008 Thép cốt bê tông. Phần 1 – Thép thanh tròn trơn
Steel for reinforcement of concrete –
Part 1: Plain bars
+ TCVN 1651-2 : 2008 Thép cốt bê tông. Phần 2 – Thép thanh vằn
Steel for reinforcement of concrete –
Part 2: Ribbed bars
+ TCVN 5575 : 2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế
Steel structures – Design standard
+ TCVN 6522 : 2008 Thép tấm kết cấu cán nóng
Hot rolled steel sheet of structural quality
+ TCVN 5709 : 2009 Thép các bon cán nóng dùng làm kết cấu trong xây dựng. Yêu
cầu kỹ thuật
Hot rolled carbon steel for building - Technical requirements
+ TCVN 3223 : 2000 Que hàn điện dùng cho thép các bon thấp và hợp kim thấp. Ký
hiệu, kích thước và yêu cầu kỹ thuật chung
Covered electrodes for manual arc welding of mild steel and
low alloy steel - Symbol dimension and general technical
requirement
+ TCVN 3909 : 2000 Que hàn điện dùng cho thép các bon thấp và hợp kim thấp.
Phương pháp thử
Covered electrodes for manual arc welding of mild steel and
low alloy steel - Test method
+ TCVN 1916 : 1995 Bu lông, vít, vít cấy và đai ốc. Yêu cầu kỹ thuật
Bolts, screws, studs and nuts - Technical requirements
+ TCVN 8790 : 2011 Sơn bảo vệ kết cấu thép. Thi công và nghiệm thu
Standard Guide for Painting Inspectors (Metal Substrates)
IV.1.2.2 Tài liệu tham khảo:
Các tài liệu, giáo trình, hướng dẫn tính toán, cấu tạo kết cấu trong và ngoài nước.
IV.1.2.3 Báo cáo khảo sát địa chất công trình:
Báo cáo khảo sát sẽ được cập nhật khi được Chủ đầu tư cung cấp.
IV.1.2.4 Các phần mềm máy tính đã sử dụng trong tính toán.
+ Chương trình phân tích kết cấu ETABS ver. 9.7.4 (Mỹ).
+ Chương trình phân tích kết cấu SAFE ver. 2016 (Mỹ).
+ Chương trình phân tích tường trong đất GEO5.
+ Các phần mềm Microsoft Office: Excel, Word.
IV.1.3 Giải pháp kết cấu công trình:
35
IV.1.3.1 Vật liệu sử dụng:
Bê tông :
- Đối với cấu kiện Cọc bê tông ly tâm ứng lực D600 trước sử dụng bê tông cấp độ bền
chịu nén B96 với các thông số như sau:
+ Cường độ chịu nén khối vuông (150150) 28 ngày: Bm= 960 kG/cm2
+ Cường độ chịu nén khối trụ (150300) 28 ngày: Bm= 800 kG/cm2
+ Mô đun đàn hồi của vật liệu : Eb = 400 000 kG/cm2.
- Đối với cấu kiện Cọc bê tông ly tâm ứng lực D400 trước sử dụng bê tông cấp độ bền
chịu nén B96 với các thông số như sau:
+ Cường độ chịu nén khối vuông (150150) 28 ngày: Bm= 720 kG/cm2
+ Cường độ chịu nén khối trụ (150300) 28 ngày: Bm= 600 kG/cm2
+ Mô đun đàn hồi của vật liệu : Eb = 400 000 kG/cm2.
- Đối với các cấu kiện chịu lực bao gồm đài cọc, dầm móng, cột, dầm, sàn, bể nước
ngầm, bể xử lý nước thải,… sử dụng bê tông cấp độ bền chịu nén B30 (tương ứng bê tông
mác M400) với các thông số như sau:
+ Cường độ chịu nén khối vuông (150150) sau 28 ngày: Bm= 400 kG/cm2
+ Cường độ tính toán gốc chịu nén dọc trục: Rb = 170 kG/cm2
+ Cường độ tính toán gốc chịu kéo dọc trục: Rbt = 12 kG/cm2
+ Mô đun đàn hồi của vật liệu : Eb = 325 000 kG/cm2.
- Đối với các cấu kiện chịu lực bao gồm Cầu thang bộ sử dụng bê tông cấp độ bền chịu
nén B22,5 (tương ứng bê tông mác M300) với các thông số như sau:
+ Cường độ chịu nén khối vuông (150150) sau 28 ngày: Bm= 300 kG/cm2
+ Cường độ tính toán gốc chịu nén dọc trục: Rb = 130 kG/cm2
+ Cường độ tính toán gốc chịu kéo dọc trục: Rbt =9,75 kG/cm2
+ Mô đun đàn hồi của vật liệu : Eb = 285 000 kG/cm2.
- Đối với các cấu kiện chịu lực bao gồm lanh tô, giằng tường, tam cấp sử dụng bê tông
cấp độ bền chịu nén B20 (tương ứng bê tông mác M250) với các thông số như sau:
+ Cường độ chịu nén khối vuông (150150) sau 28 ngày: Bm= 250 kG/cm2
+ Cường độ tính toán gốc chịu nén dọc trục: Rb = 115 kG/cm2
+ Cường độ tính toán gốc chịu kéo dọc trục: Rbt =9 kG/cm2
+ Mô đun đàn hồi của vật liệu : Eb = 270 000 kG/cm2.
+ Đối với lớp bê tông lót nền: sử dụng bê tông đá dăm 4x6 cấp độ bền chịu nén B7.5
(tương ứng bê tông mác M100) với các thông số sau:
+ Cường độ chịu nén khối vuông (150150) sau 28 ngày: Bm = 100 kG/cm2.
+ Cường độ tính toán gốc chịu nén dọc trục: Rb = 45 kG/cm2.
+ Cường độ tính toán gốc chịu kéo dọc trục: Rbt = 4.8 kG/cm2.
+ Mô đun đàn hồi của vật liệu : Eb = 160 000 kG/cm2.
Cốt thép trong bê tông :
Các cấu kiện bê tông cốt thép của công trình sử dụng loại thép như sau:
- Cốt thép trơn <10: sử dụng cốt thép CB240-T hoặc tương đương, với các thông số
như sau:
+ Cường độ giới hạn chảy: fy = 240 MPa.

36
- Cốt thép gai  ≥ 10: sử dụng cốt thép CB500-V hoặc tương đương, với các thông số
như sau:
+ Cường độ giới hạn chảy: fy = 500 MPa.
- Cốt thép gai  ≥ 10 trong móng: sử dụng cốt thép CB400-V hoặc tương đương, với
các thông số như sau:
+ Cường độ giới hạn chảy: fy = 500 MPa.
Cọc ép BTCT ứng suất trước:
Thép dự ứng lực cường độ cao JIS (G3109) hoặc tương đương, với các thông số như
sau:
+ Cường độ chịu kéo cực hạn: fpu = 1450 N/mm2.
+ Giới hạn chảy của thép: fpy = 1275 N/mm2.
+ Mô đun đàn hồi: Es = 196 N/mm2.
Kết cấu thép :
- Đối với thép hình, thép tấm, thép ống: Sử dụng thép mác CCT38 hoặc tương đương,
với các thông số như sau:
+ Cường độ tính toán chịu kéo của thép: fy = 230 N/mm2.
+ Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của thép: fu = 380 N/mm2.
+ Mô đun đàn hồi : Es = 210N/mm2.
- Bu lông liên kết: Sử dụng cấp độ bền 5.6 hoặc tương đương, với các thông số sau:
+ Cường độ tính toán chịu cắt: fvb = 190 N/mm2.
+ Cường độ tính toán chịu kéo: ftb = 210 N/mm2.
- Bu lông neo được chế tạo từ thép có mác CCT38 hoặc tương đương với các thông số
sau:
 Cường độ tính toán chịu kéo của thép: fy = 230 N/mm2.
 Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của thép: fu = 380 N/mm2.
 Mô đun đàn hồi: Es = 210 N/mm2.
- Liên kết hàn sử dụng que hàn loại N42 hoặc tương đương, với các thông số sau:
+ Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của thép: fu = 410 N/mm2.
+ Cường độ tính toán: fwf = 180 N/mm2.
Kết cấu tường xây, khối xây :
- Các khối xây đều sử dụng loại gạch không nung M75, vữa xi măng mác M50, và trát
bằng vữa xi măng cát vàng mác M75.
Tải trọng và Tổ hợp tải trọng :
Tĩnh tải :
+ Tĩnh tải bao gồm trọng lượng các vật liệu cấu tạo nên công trình.
ST Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt
Vật liệu
T (kG/m3) tải
1 Bê tông cốt thép 2500 1.1
2 Thép 7850 1.05
3 Khối xây gạch đặc 1800 1.2
4 Khối xây gạch rỗng 1500 1.2
5 Vữa xi măng 1800 1.3
6 Trần treo 30 kG/m2 1.2

37
ST Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt
Vật liệu
T (kG/m3) tải
Nước (bể nước ngầm, bể nước mái, bể
7 1000 1.0
phốt)
8 Gạch lát 1800 1.2
Hoạt tải :
+ Hoạt tải bao gồm trọng lượng của con người, các đồ vật, vật liệu, thiết bị ...đặt tạm
thời hoặc dài hạn lên các cấu kiện công trình.
Hoạt tải tiêu chuẩn
ST Hệ số
Khu vực (kG/m2)
T vượt tải
Toàn phần Phần dài hạn
1 Phòng làm việc 200 70 1.2
2 Phòng vệ sinh công cộng 200 70 1.2
3 Sảnh, hành lang, cầu thang 300 100 1.2
4 Khu vực phòng họp 500 180 1.2
5 Sàn làm việc tòa án 200 100 1.2
6 Phòng kỹ thuật (cả khối lượng máy) 750 750 1.2
Gara ôtô, xe máy & đường dốc lên xuống
7 500 180 1.2
gara
8 Mái bằng BTCT có sử dụng 150 50 1.3
9 Mái bằng BTCT không sử dụng 75 75 1.3

Tải trọng gió :


Tải trọng gió được tính theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737 – 1995.
1 Địa điểm xây dựng công trình Quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội
2 Vùng áp lực gió II-B
3 Dạng địa hình B
4 Giá trị áp lực gió Wo (kG/m )2
95
5 Hệ số độ tin cậy (chu kỳ lặp 100 năm) 1,37
Hạng mục công trình có chiều cao 29,0 m nhỏ hơn 40m, do vậy không cần phải xét
đến phần động của tải trọng gió.
Tải trọng động đất :
Tải trọng động đất tác động lên công trình được tính toán thiết kế theo tiêu chuẩn
TCVN 9386:2012 theo phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động.
1 Địa điểm xây dựng công trình Quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội
2 Đỉnh gia tốc nền tham chiếu trên nền loại A agR = 0,1001g
3 Loại đất nền D
4 Hệ số tầm quan trọng I = 1,25
5 Cấp độ dẻo của công trình Trung bình
Vì gia tốc nền thiết kế ag = I.agR = 0,1001g > 0,08g nên công trình nằm ở vùng có
động đất mạnh và cần phải tính toán và cấu tạo kháng chấn.
Sau khi xác định được agR và loại đất nền đặt móng, lực động đất (hay là lực cắt đáy)
Fb của công trình được tính toán theo phương pháp phổ phản ứng theo công thức:
Fb = Sd (Tk) . m . 
38
Trong đó:
Sd (Tk) Tung độ của phổ thiết kế tại chu kỳ Tk
Tk Chu kỳ dao động riêng cơ bản thứ k của nhà do chuyển động
ngang theo phương đang xét;
m Tổng khối lượng của nhà ở trên móng hoặc ở trên đỉnh của
phần cứng phía dưới, tính toán theo
 Hệ số hiệu chỉnh, lấy như sau:
 = 0,85 nếu Tk 2 TC với nhà có trên 2 tầng hoặc  = 1,0 với các
trường hợp khác.
Đối với các thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế
Sd(Tk) được xác định bằng các biểu thức sau:
 2 T  2,5 2  
0  T  TB : Sd (T )  ag .S .     
 3 TB  q 3  
2,5
TB  T  TC : S d (T )  ag .S .
q
 2,5 TC
 ag .S  
TC  T  TD : Sd T  q T
  .a
 g

 2,5 TC .TD
 ag .S  
TD  T : Sd T  q T2
  .a
 g

Trong đó:
ag Gia tốc nền thiết kế trên nền loại A (ag = 1. agR);
Tc và TD như đã định nghĩa trong 3.2.2.2 TCVN 9386: 2012
Sd(T) Tung độ phổ thiết kế
S Hệ số nền, phụ thuộc loại đất nền
q Hệ số ứng xử;
 Hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm
ngang, = 0,2
Hệ số chiết giảm khối lượng của các khối lượng chất tạm thời lên công trình trong việc
tính toán động lực do động đất được lấy theo bảng 3.4 và bảng 4.2 của tiêu chuẩn TCVN
9386:2012.
(Chi tiết xem thêm bản tính trong Phụ lục kết cấu)
Tải trọng khác:
Công trình không được tính toán cho các tải trọng khác như:
+ Tải trọng do nổ
+ Tải trọng do va chạm mạnh như xe tải, máy bay
Cần phải xem xét đến trọng lượng của sàn đổ bê tông trong quá trình xây dựng, để
được chống đỡ phía bên dưới.
Tổ hợp tải trọng:
Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính toán và kiểm tra kết cấu theo các yêu cầu về biến
dạng và bề rộng vết nứt (Trạng thái giới hạn về sử dụng)

39
Tổ hợp tải trọng tính toán để thiết kế và kiểm tra kết cấu theo các yêu cầu về khả
năng chịu lực của cấu kiện (Trạng thái giới hạn về cường độ) :
Tổ hợp tải Gió Gió Động đất Động đất
Tĩnh tải Hoạt tải
trọng phương X phương Y phương X phương Y
1 1.0 1.0
2 1.0 0.9 + 0.9
3 1.0 0.9 - 0.9
4 1.0 0.9 + 0.9
5 1.0 0.9 - 0.9
6 1.0 2i +1.0 + 0.3
7 1.0 2i + 0.3 + 1.0
Ghi chú: 2i : hệ số tổ hợp tải trọng đặc biệt do tác động của động đất (tra bảng
3.4, TCVN 9386:2012).
IV.1.3.2 Phần móng
Địa chất công trình:
Giải pháp thiết kế móng công trình :
Căn cứ vào quy mô, tính chất, tải trọng và điều kiện địa chất công trình, phương án
móng sẽ được đưa ra trên cơ sở đảm bảo tính kỹ thuật, an toàn đồng thời có cân nhắc đến
điều kiện kinh tế và tính khả thi của phương án. Chúng tôi chọn giải pháp móng cho công
trình như sau:
Sử dụng phương án Móng đài đơn trên hệ cọc ép bê tông ly tâm ứng lực trước, trong
đó đài cọc được chống đỡ bởi hệ cọc bê tông ly tâm ứng lực trước đường kính 0.4(m) và
0.6(m) chiều dài cọc dự ứng lực D400 khoảng 30(m), mũi cọc được đặt vào lớp số 4 (theo
hồ sơ khảo sát địa chất) là lớp Sét pha trạng thái dẻo, chiều dài cọc dự ứng lực D600
khoảng 43(m), mũi cọc đặt vào lớp đất số 6 (theo hồ sơ khảo sát địa chất) là lớp đất Sỏi sạn
đa sắc trạng thái rất chặt. Khả năng chịu tải của một cọc đường kính 0.4m dự kiến khoảng
Po=60 tấn/ cọc đơn, khả năng chịu tải của một cọc đường kính 0.6m dự kiến khoảng 245
tấn/cọc đơn. Các đài cọc đơn sẽ được liên kết với nhau thông qua hệ dầm móng kích thước
0.3x0.7(m) theo hai phương. Đây là giải pháp móng phổ biến đối với các công trình có
chiều cao trung bình, đặc biệt là các công trình xây chen trong đô thị. Ưu điểm của phương
án: Độ tin cậy cao nếu được kiểm soát chất lượng chặt chẽ, không làm ảnh hưởng tới các
công trình lân cận trong quá trình thi công, thời gian thi công nhanh, giá thành vừa phải.
Nhược điểm: Qui trình kiểm soát chất lượng tương đối khó khăn, chi phí khá cao.
Tiến hành thí nghiệm nén tĩnh trên 1% số lượng cọc và không ít hơn 02 cọc với tải
trọng thí nghiệm là 100 tấn (200%Po). Sau khi có kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc, dựa vào
sức chịu tải thực tế của cọc, Đơn vị thiết kế có thể sẽ điều chỉnh chiều dài cọc hoặc số
lượng cọc cho phù hợp. Cọc chỉ được phép thi công đại trà khi có ý kiến chính thức của
Đơn vị thiết kế bằng văn bản. Quy trình thí nghiệm cọc tuân theo tiêu chuẩn “TCVN 9393:
2012, Cọc - Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục”. Quy
trình này sẽ do đơn vị thí nghiệm được Chủ đầu tư chỉ định cung cấp. Quy trình này là căn
cứ cho việc theo dõi giám sát chất lượng thí nghiệm cọc.
a. Đài cọc:
Chiều dày đài cọc (Hđài cọc) được lựa chọn chủ yếu dựa trên khả năng chọc thủng tại
vị trí chân cột – vách, theo tiêu chuẩn thiết kế: Hđài cọc  2xDcọc, đơn vị tư vấn thiết kế
40
lựa chọn: Hđài cọc = 1,0 (m) cho các đài đơn có cọc đường kính 0,4(m); Hđài cọc = 1.5
(m) cho các đài đơn có cọc đường kính 0,6(m); Việc lựa chọn chiều dày đài cọc đã có tính
đến khả năng tăng cường chống chọc thủng do tác động tương hỗ của toàn đài.
b. Dầm móng:
Hệ dầm móng liên kết các đài đơn với nhau theo hai phương có nhằm tạo ra một hệ
móng cứng và ổn định dưới tác dụng của tải trọng ngang. Tư vấn thiết kế lựa chọn kích
thước của hệ dầm móng liên kết các đài cọc khoan nhồi là 0.3x0.7(m).
c. Tường tầng hầm và sàn đáy tầng hầm:
Căn cứ quy mô 1 tầng hầm, tổng chiều sâu đáy tầng hầm khoảng 3.5m so với sân tầng
1 đối với Zone A, và chiều sâu đáy tầng hầm khoảng 5.0m đối với Zone B (chi tiết chia
Zone xem trong mặt bằng kết cấu), chiều sâu hố đào biện pháp thi công phần ngầm dự kiến
khoảng 5m đối với Zone A (đào tới cốt đáy đài) và dự kiến khoảng 6.5m đối với Zone B,
khu vực hố pít thang máy có thể đào thủ công thêm. giải pháp kết cấu vách tường tầng hầm
được lựa chọn là kết cấu tường bê tông cốt thép đổ tại chỗ, thi công hố đào theo phương
pháp đào mở đào có mái dốc để giữ ổn định nền đất.
Các thông số thiết kế dự kiến như sau:
Chiều dày tường vây : B = 300mm, 450mm.
Bản nền tầng hầm: 300mm
Dự kiến tính toán chịu lực của các cấu kiện phần ngầm được căn cứ trên biện pháp thi
công định hướng nêu trên. Trong trường hợp cần điều chỉnh biện pháp thi công này, các
kết cấu phần ngầm, theo đó, có thể cần phải điều chỉnh cho phù hợp.
Nhà thầu thi công sẽ phải phối hợp với đơn vị quan trắc để lắp đặt thiết bị quan trắc
lún (lún nghiêng và lún ngang) cho tường tầng hầm.
IV.1.3.3 Phần thân
Giải pháp kết cấu :
Căn cứ vào tính chất sử dụng, qui mô và tải trọng công trình, Tư vấn thiết kế đề xuất
lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân cho công trình là: hệ hỗn hợp khung - sàn bê tông
toàn khối đổ tại chỗ. Đây là dạng kết cấu khá phổ biến hiện nay tương ứng với qui mô 6
tầng, với ưu điểm là giá thành hợp lý, độ an toàn cao, nhiều nhà thầu thi công có đủ năng
lực để thi công, đảm bảo cung ứng vật liệu xây dựng và có thời gian thi công tương đối
nhanh.
a. Thiết kế các cấu kiện phần thân :
Dựa trên các yêu cầu cơ bản sau:
b. Yêu cầu về mặt chịu lực:
Cấu kiện kết cấu phải đảm bảo khả năng chịu được các tải trọng đứng và tải trọng
ngang (gió bão + động đất) truyền lên công trình. Cụ thể như sau:
c. Cấu kiện ngang:
+ Trong sơ đồ tính toán, hệ sàn dầm bê tông cốt thép được giả thiết có độ cứng trong
mặt phẳng vô cùng lớn, có khả năng phân phối lực ngang cho các cấu kiện đứng. Để đảm
bảo điều kiện này, chiều dày tối thiểu của sàn dsàn>10(cm). Đối với công trình này, Tư
vấn thiết kế lựa chọn chiều dày sàn 15(cm). Chi tiết xem hồ sơ bản vẽ.
+ Tiết diện dầm được thiết kế như sau:
+ Bxh (mm) = 500x500; 400x500; 300x500; 250x500; 250x400; 200x400; 200x350 &
150x350, v..v..
41
(Chi tiết xem hồ sơ bản vẽ)
d. Cấu kiện đứng:
Cấu kiện cột và vách tiếp nhận tải trọng đứng (Tĩnh tải+Hoạt tải) và tải trọng ngang
của công trình. Để đảm bảo khả năng chịu lực và độ ổn định cho công trình, Tư vấn thiết
kế đã tính toán và chọn tiết diện như sau:
+ Tiết diện cột: 500x500mm; 450x450mm;…v.v.
+ Tiết diện vách dày 300mm; 200mm;
(Chi tiết xem thêm bản vẽ kết cấu).
Yêu cầu về mặt sử dụng :
Khi công trình đưa vào sử dụng, nó phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu của con người
sống hoặc hoạt động trong đó. Bao gồm:
+ Công trình phải đảm bảo ổn định dưới tác dụng của các tải trọng đứng: đảm bảo khống
chế độ võng, độ nứt nẻ của sàn, dầm trong giới hạn cho phép
+ Công trình phải đảm bảo ổn định dưới tác dụng của các tải trọng ngang như gió, bão,
động đất: đảm bảo khống chế độ võng, độ nứt nẻ của vách, tường, vách kính….trong giới
hạn cho phép. Đảm bảo độ rung lắc, chuyển vị ngang của các tầng không vượt quá giới hạn
cho phép.
Yêu cầu kỹ thuật công nghệ của công trình:
Ngoài các yêu cầu kể trên, các cấu kiện kết cấu còn phải đáp ứng được các yêu cầu về
kỹ thuật đối với các phần điện, nước, điều hòa, thông gió, thông tin … sao cho không ảnh
hưởng đến công năng yêu cầu phải có của chúng và sự có mặt của các hệ thống này không
làm ảnh hưởng đến công năng, thẩm mỹ của công trình.
IV.1.4 Tính toán kết cấu :
IV.1.4.1 Sơ đồ kết cấu:
Công trình được phân tích tính toán bằng chương trình ETABS ver 9.7.4 của hãng CSI
(Mỹ).
IV.1.4.2 Phần mềm tính toán:
Kết cấu công trình được tiến hành phân tích tổng thể (3D) bằng phần mềm phân tích
kết cấu ETABS Version 9.7.4. Đây là chương trình phần tử hữu hạn chuyên dụng cho công
trình nhà dân dụng.
Các tính năng cơ bản của phần mềm bao gồm:
+ Tính toán và thiết kế kết cấu theo mô hình không gian ba chiều với các loại tải trọng
(Tĩnh hoạt tải, tải trọng gió bão, động đất..).
+ Giả thiết về ứng xử của vật liệu bê tông cốt thép: Vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn
hồi tuyến tính.
+ Phân tích các đặc trưng riêng của kết cấu: Tần số riêng, mode chuyển vị tương ứng
của mô hình.
+ Thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
+ Phân tích tính toán kết cấu bản sàn, sử dụng chương trình SAFE 2016 cũng là một sản
phẩm của hãng CSI (Mỹ) kết hợp với các bảng tính bằng Excel.
+ Các điều kiện chuyển vị, các điều kiện ổn định tổng thể và ổn định cục bộ của các cấu
kiện sẽ được tính toán, kiểm tra để đảm bảo phù

42
CHƯƠNG V - THIẾT KẾ CƠ ĐIỆN
V.1. HỆ THỐNG ĐIỆN
V.1.1. Cơ sở thiết kế
Hồ sơ thiết kế cơ sở phần điện của công trình được lập dựa trên các cơ sở sau:
+ Hồ sơ thiết kế cơ sở phần kiến trúc của công trình.
+ Các tiêu chuẩn quy phạm thiết kế:
- QCXDVN 05:2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà ở và công trình công cộng
– An toàn sinh mạng và sức khỏe;
- QCVN 13:2018/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về gara ô-tô
- QCVN 09:2017/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng
năng lượng hiệu quả
- QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công
trình
- QCVN 12:2014/BXD
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà và nhà ở
công cộng
- 11 TCN-1821:2006 Quy phạm trang bị điện tập I, II, III, IV

- TCXD 16 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng

- TCVN 9206:2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu
chuẩn thiết kế
- TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu
chuẩn thiết kế
- TCXDVN 333 : 2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ
thuật hạ tầng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 7447 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà
- TCVN 9385:2012 Chống sét cho các công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế –
thi công
- TCXD 95 : 1983 Tiêu chuẩn thiết kế - chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình
xây dựng dân dụng
- IEC Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế
- NFPA Hiệp hội chống cháy quốc gia
- NEMA Hiệp hội chế tạo điện quốc gia
- NEC Quy phạm về điện của Mỹ
- NFC 17-102-2011 Tiêu chuẩn chống sét an toàn quốc gia Pháp

V.1.2. Phạm vi công việc

+ Thiết kế hệ thống cấp điện, chiếu sáng.

43
+ Thiết kế hệ thống chống sét và nối đất.

V.1.3. Giải pháp kỹ thuật


V.1.3.1. Phụ tải điện công trình:
a. Phụ tải tính chọn máy biến áp

+ Đối với các dự án yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện cao, sử dụng máy biến áp song song
giúp tăng thêm độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải khi xảy ra sự cố hỏng hóc, hoặc
bảo dưỡng máy biến áp. Do đó thiết kế sử dụng phương án 2 máy biến áp làm việc song
song.

PHỤ LỤC 1 : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP


Hệ Công
Công
số suất
suất
đồn tính
đặt
Số g toán
ST Tên tủ Ghi
Phụ tải điện lượn thời
T điện chú
g toàn
(kW) công (kW)
trìn
h
1675.2 1340.2
I Máy biến áp T1 1 0.8
6 1
A KHỐI A.1 877.51
1 Phụ tải chiếu sáng ổ cắm 222.61 1
Phụ tải điều hòa không
2 654.90 1
khí và thông gió
B KHỐI A.2 797.75
1 Phụ tải chiếu sáng ổ cắm 230.54 1
Phụ tải điều hòa không
2 567.22 1
khí và thông gió
1435.4 1148.3
II Máy biến áp T2 1 0.8
4 5
C KHỐI B 973.14
1 Phụ tải chiếu sáng ổ cắm 217.05 1
Phụ tải điều hòa không
2 756.09 1
khí và thông gió
D Phụ tải PCCC 282.82
1 Thang máy khối A.1 40.00 1
2 Thang máy khối A.2 40.00 1
3 Thang máy khối B 100.00 1

44
4 Thông gió khối A.1 16.50 1
5 Thông gió khối A.2 16.50 1
6 Thông gió khối B 7.40 1
8 Hệ thống sever 50.00 1
Cấp nguồn tủ điện báo
9 12.42 1
cháy
E Các phụ tải khác 179.49
1 Bơm nước thải 9.00 1
2 Bơm tăng áp 5.50 1
Tủ điện trạm xử lý nước
3 25.00 1
thải
Trạm biến áp và máy phát
4 6.28 1
điện
5 Chiếu mặt đứng 14.24 1
6 Cấp điện ngoài nhà 32.09 1
7 Bếp 87.37 1
8

I Máy biến áp T1
1340.2
(kW)
Tổng công suất tính toán 1
Hệ số công suất 0.90
1489.1 (kVA
Tổng công suất tính toán yêu cầu 2 )
Dự phòng 7%
1593.3 (kVA
Tổng công suất tính toán yêu cầu lựa chọn máy biến áp 6 )
1600.0 (kVA
Chọn máy biến áp 0 )

I
Máy biến áp T2
I
1148.3
(kW)
Tổng công suất tính toán 5
Hệ số công suất 0.90
1275.9 (kVA
Tổng công suất tính toán yêu cầu 5 )
Dự phòng 10%
1403.5 (kVA
Tổng công suất tính toán yêu cầu lựa chọn máy biến áp 4 )
45
1600.0 (kVA
Chọn máy biến áp 0 )

b. Phụ tải tính chọn máy phát điện

Theo bảng tính chọn trên, tổng công suất tính toán, công suất lựa chọn máy phát điện
cho công trình như sau:

PHỤ LỤC 2 : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN


Hệ Công
Công số suất
suất đồn tính
Số g toán
ST Tên tủ Ghi
Phụ tải điện lượn thời
T điện chú
g toàn
(kW) công (kW)
trìn
h
1918.5 1534.8
I Phụ tải máy phát điện 1 0.8
8 7
KHỐI A.1
Phụ tải điều chiếu sáng ổ
1 222.61 1
cắm
KHỐI A.2
Phụ tải điều chiếu sáng ổ
1 230.54 1
cắm
KHỐI B 973.14
Phụ tải điều chiếu sáng ổ
1 217.05 1
cắm
Phụ tải điều hòa không
2 756.09 1
khí và thông gió
Phụ tải PCCC 312.82
1 Thang máy khối A.1 40.00 1
2 Thang máy khối A.2 40.00 1
3 Thang máy khối B 100.00 1
4 Thông gió khối A.1 16.50 1
5 Thông gió khối A.2 16.50 1
6 Thông gió khối B 7.40 1
7 Hệ thống điện nhẹ 30.00 1
8 Hệ thống sever 50.00 1
Cấp nguồn tủ điện báo
9 12.42 1
cháy

46
Các phụ tải khác 179.49
1 Bơm nước thải 9.00 1
2 Bơm tăng áp 5.50 1
Tủ điện trạm xử lý nước
3 25.00 1
thải
Trạm biến áp và máy phát
4 6.28 1
điện
5 Chiếu mặt đứng 14.24 1
6 Cấp điện ngoài nhà 32.09 1
7 Bếp 87.37 1

1534.8
(kW)
Tổng công suất 7
Hệ số công suất 0.80
1918.5 (kVA
Tổng công suất tính toán yêu cầu 8 )
Dự phòng 5%
2014.5 (kVA
Tổng công suất tính toán yêu cầu lựa chọn máy phát điện 1 )
Lựa chọn 2 máy phát điện công suất mỗi máy (1000)kVA (Prime)
hòa đồng bộ.

V.1.3.2. Nguồn cung cấp điện


Nguồn cung cấp điện chính cho công trình sẽ được lấy từ lưới điện 22kV khu vực
qua các máy biến áp hạ áp 22/0.4kV.
Thiết kế 1 trạm biến áp bao gồm 02 máy biến áp dầu 3 pha 22/0.4kV – 1600kVA,
cấp điện toàn bộ phụ tải điện của nhà. Trạm biến áp được đặt bên ngoài công trình.
Tuyến cáp 22kV từ vị trí đấu nối tới phòng trung thế của trạm biến áp sử dụng cáp
ngầm 24kV Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC (3x240)mm2 chôn ngầm trong đất.
Ngoài ra, để cấp điện cho các phụ tải điện ưu tiên của công trình khi mất điện lưới,
xây dựng một trạm máy phát điện dự phòng để cấp điện cho toàn bộ phụ tải của công trình.
Trạm phát điện đặt ngoài nhà, bên cạnh trạm biến áp, bao gồm 2 máy phát điện diesel 3
pha 380/220V - công suất mỗi máy phát điện dự phòng (Prime power) 1000kVA và hệ
thống bồn chứa dầu đảm bảo chạy máy phát điện đầy tải liên tục trong 12h.
Khi có sự cố mất điện lưới các phụ tải ưu tiên này sẽ được cấp điện từ máy phát điện
qua bộ chuyển mạch tự động (ATS).

47
V.1.3.3. Lưới cung cấp điện
Tại phòng hạ thế tổng của trạm biến áp, bố trí các tủ phân phối tổng hạ thế (các tủ
này được đấu nối từ cả máy biến áp và máy phát điện dự phòng thông qua các ACB liên
động cơ điện), cung cấp điện cho công trình.
Nguồn điện hạ thế cung cấp từ máy biến áp đến các tủ điện tổng trong công trình
(LV..) sử dụng các đường cáp lõi đồng, cách điện XLPE, vỏ PVC có bọc giáp đi trong
mương cáp từ phòng kỹ thuật hạ thế tổng chung cho cả Trạm biến áp và máy phát điện
vào phòng kỹ thuật điện hạ thế tổng bên trong nhà, từ đó bố trí các tuyến thang cáp đi cáp/
busway đi dọc theo trục đứng trong phòng kỹ thuật điện của các tầng, cấp điện cho toàn bộ
phụ tải điện của các tầng. (Chi tiết bố trí trạm biến áp và máy phát điện dự phòng, phòng
hạ thế, trung thế.. xem trong hồ sơ trạm biến áp.
Hệ thống dàn nóng và dàn lạnh VRV được cung cấp từ tủ điện hạ thế bằng các
đường thanh dẫn nhôm (busway nhôm) đến tủ điện tổng.
Các phụ tải điện khác như: chiếu sáng, ổ cắm và các phụ tải nhỏ, thang máy (thường),
máy bơm nước sinh hoạt, … được cung cấp điện từ tủ điện chính bằng các đường cáp lõi
đồng, cách điện XLPE. Hệ thống cáp phân phối này được đi theo hệ thống tháng, máng cáp
bằng kim loại.
Khu tầng văn phòng: tại mỗi tầng bố trí các tủ điện trong phòng kỹ thuật điện của
tầng để cấp điện cho cho hệ thống chiếu sáng ổ cắm các phòng làm việc, và cung cấp cho
các phụ tải chiếu sáng hành lang và chiếu sáng, ổ cắm phòng kỹ thuật.
Các phụ tải điện Phòng cháy chữa cháy như: thang máy chữa cháy,, máy bơm nước
chữa cháy, quạt tăng áp – hút khói, và tủ điện tự dùng của trạm biến áp, trạm máy phát
điện dự phòng, … được cung cấp điện từ tủ điện tổng ưu tiên bằng các đường cáp lõi
đồng, loại chống cháy. Hệ thống cáp phân phối này được đi theo mương cáp trực tiếp tự
trạm biến áp và máy phát điện dự phòng.
Hộp kỹ thuật điện được bố trí ở khu vực thuận tiện, cạnh trục thang bộ, có cánh cửa
mở ra phía ngoài và có khoá bảo vệ để tiện cho việc quản lý, vận hành và sửa chữa sau
này.
Dây dẫn tủ điện tầng đến các thiết bị dùng điện như: đèn chiếu sáng, ổ cắm điện,
FCU… dùng cáp đơn lõi đồng, cách điện PVC, đi trong máng cáp, đi trên trần giả hoặc đi
dưới sàn. Dây dẫn điện đi từ máng cáp đến thiết bị dùng dây lõi đồng, cách điện PVC và
được luồn trong ống nhựa cứng đi theo hộp kỹ thuật, chôn ngầm tường hoặc đi trên trần
giả. Dây dẫn có màu phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành, thuận tiện cho việc đấu nối,
kiểm tra và vận hành.
48
V.1.3.4. Lựa chọn thiết bị bảo vệ và cáp điện trong hệ thống
Nguyên tắc lựa chọn các thiết bị điện như sau:

 Chọn thiết bị bảo vệ


Thiết bị bảo vệ được chọn đảm bảo yêu cầu
In ≥ 1.25 x Itt
Inm ≥ Inmtt
Un≥ Ulưới
Trong đó: In - Dòng điện định mức của aptomat
Inm - Dòng điện cắt ngắn mạch định mức của aptomat
Un - Điện áp định mức của aptomat
Itt - Dòng điện tính toán của mạch
Inmtt - Dòng ngắn mạch tính toán
Ulưới - Điện áp làm việc của lưới

 Chọn cáp và dây dẫn điện


Cáp điện được tính chọn theo nhiệt độ phát nóng cho phép và kiểm tra lại theo độ sụt áp cho
phép.
+ Theo điều kiện phát nóng cho phép cáp điện được chọn phải đảm bảo yêu cầu:
In ≤ I lv cáp = k x I cp cáp
Trong đó k = k1 x k2 x k3
k1: phụ thuộc vào cách lắp đặt
k2: phụ thuộc vào số mạch cáp trong hàng
k3: phụ thộc vào nhiệt độ môi trường
In: Dòng điện định mức của aptomat
I cp cáp: Dòng điện cho phép của cáp
I lv cáp: Dòng điện cho phép làm việc lâu dài của cáp đã tính đến các
yếu tố ảnh hưởng
+ Theo điều kiện sụt áp cho phép cáp điện được chọn đảm bảo yêu cầu tổn thất điện
áp :
∆U ≤ ∆Ucp
Trong đó: - U: tổn thất điện áp.
- Ucp: tổn thất điện áp cho phép:
đối với mạch chiếu sáng Ucp  2.5%Uđm.
đối với mạch động lực Ucp  5%Uđm.
49
∆U được xác định theo công thức:
Đối với mạch 1 pha:

Đối với mạch 3 pha:

V.1.3.5. Hệ thống điện chiếu sáng


Hệ thống chiếu sáng trong nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 7114-1:2008
“ECGÔNÔMI – chiếu sáng nơi làm việc – phần 1: trong nhà” và quy chuẩn 12:2014:
BXD: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Hệ thống điện của nhà ở và nhà ở công cộng, chiếu
sáng trong các khu văn phòng dùng đèn led có lắp choá phản quang ngầm trần; chiếu sáng
hành lang, WC dùng đèn downlight lắp âm trần, bóng led; chiếu sáng thang bộ sử dụng
đèn ốp trần, bóng led có chụp mica mờ, lắp nổi; chiếu sáng các khu vực phụ trợ như: gara,
kho, v.v... đèn huỳnh quang máng trần lắp nổi đảm bảo độ rọi tối thiểu tại các khu vực như
sau:
+ Phòng họp, hội trường: 500 lux
+ Phòng làm việc: 300 lux
+ Nhà hàng, phòng ăn: 200 lux
+ Nhà bếp: 200 lux
+ Phòng kỹ thuật, (điện, p. bơm,..) 200 lux
+ Hành lang, kho: 100 lux
+ Cầu thang bộ: 150 lux
+ WC: 200 lux
+ Khu đỗ xe: 75 lux
Hệ thống điện chiếu sáng được bảo vệ bằng các áp-tô-mát lắp trong các bảng điện.
Hệ thống chiếu sáng của công trình được điều khiển bằng các công tắc tại chỗ, bố trí tại
các cửa ra vào chính hoặc các vị trí thuận tiện cho viêc thao tác. Riêng khu vực công cộng,
hầm, cầu thang bộ, được điều khiển bằng BMS.
Tại khu vực công cộng, tầng hầm, cầu thang bộ, cầu thang thoát nạn có bố trí các đèn
chiếu sáng sự cố, các đèn chỉ lối ra có bộ nạp acquy duy trì nguồn điện trong 2 giờ.
V.1.3.6. Hệ thống chống sét và nối đất
Chống sét cho công trình sử dụng 2 kim thu sét loại phát tia tiên đạo bán kính 88m,
dây dẫn sét dây đồng bện 70mm2 để nối xuống hệ thống nối đất.
Hệ thống nối đất bao gồm các cụm cọc nối đất bằng thép mạ đồng 16 dài 2,4m và

50
dây nối đất bằng dây đồng trần 1x95mm2. Điện trở nối đất của hệ thống chống sét sẽ được
thiết kế bảo đảm không vượt quá 10Ω.
Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị được thực hiện độc lập với hệ thống nối đất
chống sét. Điện trở của hệ thống nối đất an toàn sẽ được thiết kế bảo đảm không vượt quá
4Ω. Sử dụng dây đồng trần 1x95mm2 chạy theo tuyến cáp chính làm dây nối đất chung.
Tại phòng kỹ thuật điện mỗi tầng bố trí một tấm nối đất chính. Tất cả các kết cấu kim loại
của các thiết bị dùng điện như: khung tủ điện các tầng, bảng điện, vỏ động cơ máy bơm,
động cơ thang máy, máy điều hoà nhiệt độ, bình đun nước nóng, v.v... đều được nối vào
dây nối đất này và nối về hệ thống nối đất an toàn chung của công trình. Riêng tủ cấp điện
dàn nóng điều hòa sử dụng dây nối đất riêng từ tủ hạ thế lên.
Một hệ thống nối đất cho các thiết bị thông tin, viễn thông sẽ được trang bị cho công
trình. Điện trở của hệ thống này được thiết kế bảo đảm không vượt quá 4Ω.

V.2. HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ


V.2.1. Căn cứ chung:
Khái quát:
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tại số khu đất 1 – VP Tại khu chức năng đô thị
Nam Vành Đai 3, Phường Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội có cấu trúc 6 tầng nổi và 1 tầng
hầm. Một tầng kỹ thuật áp mái. Mục đích xây dựng của toà nhà là nơi làm việc, văn phòng,
xét xử cho tòa án nhân dân thành phố hà nội, để đáp ứng các yêu cầu trên giải pháp thiết kế
cần phân vùng, khu vực cho hệ thống điện nhẹ sao cho hiệu quả, an toàn, tiết kiệm, đặc
biệt đây là dự án đa công năng, nên việc đảm bảo giám sát, an ninh, bảo vệ điện tử cần
được hết sức coi trọng.
Toàn bộ tòa nhà được thiết kế với các thiết bị hiện đại, các phòng trang bị đầy đủ đảm bảo
các điều kiện làm việc tốt nhất. Do vậy hệ thống điện nhẹ là một phần vô cùng quan trọng
hỗ trợ các nghiệp vụ văn phòng cũng như bảo vệ an ninh cho tòa nhà.
Hệ thống điện nhẹ trong tòa nhà bao gồm các hệ thống sau:
- Hệ thống mạng dữ liệu (LAN)
- Hệ thống liên lạc nội bộ (PABX, IP PBX)
- Hệ thống giám sát bằng hình ảnh (CCTV)
- Hệ thống kiểm soát thâm nhập báo động (Access control)
- Hệ thống loa thông báo và cảnh báo (Voice alarm and Public Address - VAPA)
- Hệ thống quản lý tòa nhà (BMS)

51
- Hệ thống thông tin và hướng dẫn (Guidance and information system)
- Hệ thống quản lý đỗ xe ( Carparking)
Quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng trong thiết kế:

STT Mã tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn


1 Quy chuẩn xây dựng Việt nam tập I, II, III

2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – về các công trình Xây dựng
QCVN 09:2013/BXD
sử dụng năng lượng hiệu quả
3 11 TCN-1821:2006 Quy phạm trang bị điện

4 TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng

5 TCXD 9206:2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng

6 TCVN 7447 Hệ thống lắp đặt điện hạ áp

7 Mạng viễn thông – Cáp thông tin kim loại dùng trong
TCVN 8238:2019
mạng điện thoại nội hạt
8 Sợi quang dùng cho mạng viễn thông – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 8665:2011
chung
9 Mạng viễn thông – Cáp sợi quang vào nhà thuê bao –Yêu
TCVN 8696:2011
cầu kỹ thuật
10 Mạng viễn thông – Cáp sợi đồng vào nhà thuê bao –Yêu
TCVN 8697:201
cầu kỹ thuật
11 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếp đất cho các trạm viễn
QCVN 9:2010/BTTTT
thông
12 TIA/EIA-568A Tiêu chuẩn cáp mạng LAN

V.2.2. Các giải pháp kỹ thuật chính:


V.2.2.1. Hệ thống mạng điện thoại và Hệ thống mạng dữ liệu:
a. Lựa chọn công nghệ cáp thông tin:
Lựa chọn công nghệ thoại
Về công nghệ truyền tín hiện thông tin thoại, hiện nay có 2 công nghệ là TDM
(Analog) và VoIP. Hình sau minh hoạ hai hình thức mạng này, mạng điện thoại truyền
thống chuyển mạch theo tốc độ cố định 64kb/giây qua hệ thống dùng kỹ thuật PBX trong
khi ứng dụng thoại IP mang tính động thì dùng kỹ thuật xử lý thông minh của giao thức IP.

52
Do việc tách rời giữa voice và data, hệ thống mạng và viễn thông trở nên khó
quản lý và mở rộng, không tận dụng được tối đa băng thông của hệ thống, trong nhiều
trường hợp mạng thoại đang thiếu kênh truyền trong khi mạng data lại còn dư nhiều băng
thông và ngược lại, các khoản chi phí cố định cho việc thuê đường truyền, nâng cấp thiết
bị, bảo trì hệ thống... tăng cao không phù hợp với hiệu quả đem lại.
Cơ chế của VoIP là voice sẽ được truyền như data trên hạ tầng mạng và thiết bị
mạng có sẵn theo những cơ chế đặc biệt. Các thiết bị mạng data (router, switch) và mạng
thoại (PBX, analog phone) được kết nối với nhau để thực hiện chuyển đổi tín hiệu. Hình
dưới đây minh hoạ quá trình tích hợp đó.

Dịch vụ VoIP sẽ đem lại nhiều lợi ích trước mắt cũng như lâu dài cho tổ chức. Đó là
kết quả tất yếu của việc ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh. Cụ thể như:
- Giải pháp mang tính kết hợp: Do bản chất của VoIP là chuyển các tín hiệu thoại
thành các gói tin data và truyền qua mạng IP nên VoIP làm giảm bớt sự phụ thuộc
vào hệ thống PABX cũ với cơ chế TDM. Người dùng có thể sử dụng kết hợp thoại
và truyền dữ liệu với cùng một thiết bị trên cùng một đường truyền. Việc tích hợp
này làm cho quá trình quản trị và phân phối dịch vụ được dễ dàng hơn nhiều.

53
- Giảm chi phí: Khi chưa sử dụng VoIP, thì doanh nghiệp vẫn phải duy trì hai hình
thức voice truyền thống và data và phải trả chi phí sử dụng cho cả hai dịch vụ trên.
Do việc thuê kênh truyền data đã có mức chi phí cố định và đường thoại truyền thống
có chi phí thay đổi tuỳ thuộc lưu lượng cuộc gọi nên nếu càng chuyển được nhiều
cuộc gọi truyền thống sang đường truyền data thì càng tiết kiệm được nhiều chi phí.
- Dễ dàng nâng cấp và mở rộng: nếu như trước đây việc mở rộng mạng thoại phải xét
đến nhiều yếu tố như khả năng mở rộng của tổng đài, hệ thống đi cáp, chính sách cho
phép sử dụng điện thoại... thì bây giờ việc tăng thêm một đầu cuối điện thoại cũng dễ
dàng như việc nối thêm một máy tính mới vào mạng.
- Sử dụng các dịch gia tăng: dịch vụ gia tăng trên mạng thoại truyền thống cũng đã có
từ rất lâu nhưng ứng dụng chưa thực sự hiệu quả vì chi phí cao và phức tạp trong
việc cài đặt. Hiện nay trên mạng tích hợp VoIP luôn có sẵn nhiều dịch vụ gia tăng
mới mẻ và dễ sử dụng như Call Waiting, Call Transfer, Conferencing, Voice Mail,
Fax Messaging, Text-to-Speech (TTS), Interactive Voice Response (IVR)...
- Tận dụng tài nguyên hệ thống: do tài nguyên của mạng IP luôn sẵn có và cấp phát
linh hoạt hơn so với mạng thoại truyền thống nên sử dụng VoIP sẽ tận dụng hiệu quả
nhất nguồn tài nguyên này (đường truyền, năng lực xử lý của máy chủ, thiết bị
mạng...).
- Vì các lý do trên, chúng tôi đề xuất sử dụng công nghệ VoIP cho hệ thống thông tin
thoại trong toàn nhà mới của CĐT.
b. Các tiêu chuẩn áp dụng đối với hệ thống cáp cấu trúc
Theo phân tích lựa chọn ở trên, hệ thống cáp thoại và cáp dữ liệu đều sử dụng cùng
một nền tảng mạng IP, do đó việc triển khai 2 hệ thống này đều là cáp mạng UTP.
Hệ thống cáp cấu trúc phải tuân thủ các yêu cầu và quy định của các tài liệu chuẩn
công nghiệp. Các tài liệu dưới đây được kết hợp chặt chẽ để tham khảo bao gồm:
+ Các tiêu chuẩn VN phù hợp với luật pháp Việt Nam.
+ Các tiêu chuẩn quốc tế áp dụng cho hệ thống cáp cấu trúc như sau:
o Tiêu chuẩn ISO 11801: Tiêu chuẩn hệ thống cáp chung cho tòa nhà – Sử dụng
chính
o ANSI/TIA/EIA-568-B: Tiêu chuẩn về hệ thống cáp viễn thông trong tòa nhà
thương mại – Tham khảo
o ANSI/TIA/EIA-568-B.2-10: Bản mô tả kỹ thuật hiệu năng truyền dẫn cho cáp
Cat6A, 100Ohm – Tham khảo

54
o TIA/TSB-140: Hướng dẫn kiểm tra độ dài, suy hao, phân cực của hệ thống cáp
quang – Tham khảo
o ANSI/TIA/EIA-569-B: Chuẩn về đường máng và không gian cáp trong tòa nhà
thương mại – Sử dụng chính
o ANSI/TIA/EIA-606-A: Chuẩn quản lý cơ sở hạ tầng viễn thông tòa nhà thương
mại – Sử dụng chính
o ANSI/J-STD-607-A: Các yêu cầu tiếp đất và tiếp mát của hệ thống viễn thông
trong tòa nhà thương mại – Sử dụng chính
o BISCI: Telecommunications Distribution Methods Manual
o National Fire Protection Agency (NFPA) – NFPA 70, National Electrical Code
(NEC) – 2002
c. Lựa chọn công nghệ và phương án triển khai hệ thống cáp cấu trúc
Lựa chọn mô hình thiết kế
Tòa nhà làm việc của CĐT có quy mô lớn, bao gồm nhiều tầng với nhiều phân khu
chức năng khác nhau, do đó chúng tôi đề xuất hệ thống cáp cấu trúc thiết kế theo mô hình
dạng phân tán.
Đây là mô hình thiết kế phù hợp với các tòa
nhà lớn và khu liên hợp các tòa nhà, đặc biệt phù
hợp với thiết kế các tòa văn phòng, nhà thương mại
lớn hiện nay.
Theo mô hình này, hệ thống cáp ngang được
đấu nối trong các phòng kỹ thuật từng tầng. Kết nối
các phòng kỹ thuật từng tầng với phòng kỹ thuật
chung tòa nhà sử dụng hệ thống cáp trục backbone.

55
Lựa chọn tốc độ truyền dẫn
Các ứng dụng như Gigabit Ethernet được xem như là “dịch vụ tốc độ cao” trước
đây, hiện đang được triển khai phổ biến tại các vị trí làm việc. Với tốc độ Gigabit tại khu
vực làm việc, việc nâng cao băng thông đối với hệ thống cáp trục và phòng máy chủ trung
tâm là yêu cầu cấp thiết.
Mặt khác, xét tới vòng đời của các thiết bị mạng: với sự phát triển không ngừng của
tốc độ bộ vi xử lý bên trong các máy chủ, máy tính và yêu cầu truyền thông trong các tòa
nhà gia tăng hàng năm. Vấn đề đáng lưu ý là lớp vật lý - hệ thống cáp của mạng thường có
vòng đời trung bình từ 15 đến 20 năm. Hệ thống này phải có khả năng phục vụ cho khoảng
3 đời thiết bị chuyển mạch, 4 đời máy tính PC. Do vậy, lên kế hoạch cho một hệ thống
truyền dẫn nhanh, hỗ trợ tương lai bắt đầu bằng sự đầu tư vào hệ thống cáp tốc độ cao.
Do vậy, trong việc thiết kế hạ tầng cáp có cấu trúc cho tòa nhà CĐT chúng tôi đề
xuất sử dụng hệ thống cáp đáp ứng được các yêu cầu truyền dẫn lên tới 1Gbps nhằm thỏa
mãn được toàn bộ các nhu cầu hiện tại cũng như trong tương lai 10-15 năm tới.

56
Hệ thống cáp trục chính
Để đảm bảo tốc độ truyền dẫn 1Gbps cho toàn bộ hệ thống mạng của CĐT, chúng tôi
đề xuất hệ thống cáp trục (backbone) sử dụng cáp quang đa mốt OM-3, 10Gbps, 08 lõi
đảm bảo cho hệ thống mạng dữ liệu và VoIP hoạt động đồng thời.
Cáp quang OM-3 là hệ thống được chuẩn hoá để phục vụ các ứng dụng lên tới
10GB-SR/SW. Hệ thống cáp quang được đấu nối vào các giá cáp quang lắp đặt trong tủ
Rack. Đấu nối cáp vào giá quản lý cáp quang có thể sử dụng các Pigtail (dùng dây nhảy
quang cắt đôi) để hàn hoặc sử dụng đầu nối với công nghệ bấm đầu tiên tiến.
Hệ thống cáp ngang
Hệ thống cáp ngang là môi trường duy nhất truyền dẫn dữ liệu từ phòng Kỹ thuật
tầng đến vị trí làm việc. Việc lựa chọn phương án thiết kế hệ thống cáp ngang đóng vai trò
quan trọng đối với việc mở rộng, thay đổi hệ thống cáp sau này.

Hiện nay hầu hết các công trình tòa nhà làm việc đều sử dụng giải pháp cáp ngang
Cat5E và Cat6, và 1 số công trình sử dụng loại cáp Cat6A, thậm chí Cat7, Cat7A. Với giải
pháp Cat6, hệ thống đáp ứng tốc độ truyền dẫn 1Gbps với khoảng cách 100m hoặc 10Gbps
với khoảng cách tối đa 37m.
Trong thiết kế cụ thể cho tòa nhà chúng tôi đề xuất sử dụng hệ thống cáp đồng Cat6
bởi hệ thống này đáp ứng tất cả các yêu cầu về truyền dẫn trong hiện tại và tương lai với
chi phí đầu tư hợp lý.
Cáp mạng UTP Cat6 có các đặc điểm chính như sau:
+ Cáp UTP Cat6, 4 đôi dây, thiết kế dạng elip cấu trúc lệch tâm, giảm thiểu nhiễu giữa
các cặp cáp và giữa các cáp với nhau.
57
+ Đường kính của lõi đồng tối thiểu 23AWG các đôi cáp được xoắn vào nhau sao cho
đảm bảo cân bằng trở kháng và giảm nhiễu.
+ Đáp ứng yêu cầu TIA/EIA Category 6. Cáp được kiểm tra đảm bảo khả năng vận
hành cho tất cả các ứng dụng tốc độ 1-10Gbps từ tủ phối cáp mỗi tầng đến mỗi ổ
mạng tại các vị trí làm việc của người dùng cuối.
Lựa chọn giải pháp đấu nối
Đối với hệ thống cáp ngang Cat 5e, Cat6 tồn tại 2 giải pháp đấu nối tại phòng đấu nối
viễn thông TR hoặc phòng thiết bị ER bao gồm:
+ Giải pháp sử dụng thanh đấu nhảy Patch Panel
+ Giải pháp đấu nối sử dụng phiến
Với ưu thế thuận tiện sử dụng cũng như khả năng tích hợp được với các giải pháp
giám sát bảo vệ hệ thống ở mức vật lý, giải pháp Patch Panel là giải pháp được phổ biến
rộng rãi hiện nay. Đây cũng là giải pháp hỗ trợ đấu nối và quản lý cáp với mật độ cao nhất
mà giải pháp phiến không thể đáp ứng.
Giải pháp phiến thường sử dụng trong trường hợp gắn tường. Giải pháp phiến thường phù
hợp với đấu nối hệ thống cáp thoại.
Chúng tôi kiến nghị thiết kế hệ thống cáp có cấu trúc cho tòa nhà CĐT sử dụng Patch
Panel để đấu nối.
Lựa chọn phương thức đấu nối
Hai phương thức đấu nối chuẩn tại tủ mạng được
sử dụng rộng rãi hiện nay là: Đấu nối trung gian (Inter-
Connect) và đấu nối chéo (Cross-Connect). Có thể tuỳ
chọn một trong hai mô hình đấu nối này. Trong trường
hợp số lượng nút mạng tại các tầng ít nên sử dụng mô
hình đấu nối trung gian. Đối với các tủ số nút mạng lớn
nên đấu nối theo mô hình đấu nối chéo.
Mô hình đấu nối trung gian: Trong mô hình này
cáp nối đến ổ cắm mạng và cáp nhảy tới thiết bị mạng
như Switch kết nối trên cùng một thanh đấu nối Patch
Panel.
+ Ưu điểm: Chi phí thấp do số lượng dây nhảy, thanh đấu nối, tủ mạng ít hơn. Phù hợp
với các khu vực có số lượng nút mạng ít.
+ Nhược điểm: Các cổng switch có mật độ cao, khó truy cập, vận hành tác động trực
tiếp đến cổng switch có thể ảnh hưởng tới hoạt động của cổng và của switch.
58
Mô hình đấu nối chéo: Đối với mô hình đấu nối chéo
cáp kết nối tới ổ cắm mạng và cáp nối tới thiết bị mạng
Switch kết nối trên các thanh đấu nối khác nhau, đấu
nối giữa 02 thanh đấu nối sử dụng dây nhảy.
+ Ưu điểm: Thay đổi đấu nối linh hoạt, không gây
rối cáp sau này, phù hợp với các khu vực có số
nút mạng nhiều.cáp trong quá trình thay đổi sau
này. Không ảnh hưởng đến thiết bị đầu cuối.
- Nhược điểm: Chi phí cao do số lượng dây nhảy,
thanh đấu nối tăng.
- Do vậy để đáp ứng nhu cầu sử dụng lâu dài và thuận tiện cho việc quản lý, vận hành
chúng tôi đề nghị hệ thống cáp đồng được đấu nối theo mô hình đấu nối chéo.
d. Đề xuất thiết kế sơ bộ hệ thống mạng LAN:
Vị trí làm việc – Work Erea
Mỗi vị trí làm việc lắp đặt tối thiểu 2 ổ cắm chuẩn RJ45.
- Một dùng cho ứng dụng Data (PC, Laptop, Printer…) –sử dụng cáp CAT6.
- Hai dùng cho ứng dụng thoại (VoiceIP) – sử dụng cáp CAT6.

Các thành phần triển khai


- Mặt ổ cắm thông tin -Faceplate: Sử dụng mặt 1 cổng, loại vuông hoặc chữ nhật, có
kích thước, mầu sắc tương đồng với ổ điện để đảm bảo mỹ quan.

59
- Nhân chuẩn đấu nối- Modular Jack: Với module mạng sử dụng chuẩn ổ cắm Cat6 hỗ
trợ Data, thoại, video với tốc độ 1-10Gbps. Với module thoại sử dụng chuẩn ổ cắm
Cat6.
- Dây nhảy – Patchcord: Sử dụng dây nhảy sản xuất sẵn tại nhà máy.
- Thanh đấu nối cáp Patch Panel và giàn phiến đấu nối băng thông tốc độ cao
Highband: Sử dụng thanh đấu nối tích hợp quản trị cơ sở hạ tầng thông minh.
- Hệ thống tủ thiết bị: Sử dụng hệ thống tủ cửa lưới, loại rộng 600 sâu tùy chọn cho
phép quản trị patch cord, nhằm đảm bảo thẩm mỹ.
e. Đề xuất thiết kế sơ bộ hệ thống VoIP
Các thành phần của hệ thống
Hệ thống IP Telephony cơ bản bao gồm các cấu phần:
- Bộ điều khiển trung tâm (Media Server)
- Bộ kết nối Media Gateway và các card kết nối
- Thiết bị đầu cuối: điện thoại IP, analog, digital, softphone
- Phần mềm Communication Manager
- Hệ thống quản trị
o Quản trị hệ thống thoại (tích hợp sẵn trên Communication Manager)
o Giám sát hệ thống (VOIP monitoring)
o Tích hợp với các phần mềm quản trị mạng qua SNMP
- Hệ thống ghi âm
- Hệ thống tích hợp thoại máy tính
- Hệ thống SIP
f. Kiến trúc hệ thống mạng LAN
Lựa chọn mô hình kiến trúc mạng
Mô hình mạng phân cấp
Cấu trúc của một mạng LAN Campus điển hình gồm 3 loại lưu lượng dịch vụ như bảng :
Loại dịch vụ Phạm vi dịch vụ Phạm vi của luồng lưu lượng
Local Cùng một segment/VLAN Lớp Access
Remote Giữa các segment/VLAN khác nhau Truy cập tới lớp Distribution
Enterprise Tập trung trong toàn mạng Campus Trung cập tới lớp Distribution và lớp
Core

60
Thực tế đã chứng minh mô hình này là tối ưu. Mô hình phân cấp cho các thiết kế
mạng cho phép các nhà thiết kế phân chia mạng về mặt logic bằng cách sử dụng các lớp
thiết bị. Mô hình phân cấp chia mạng LAN Campus thành 3 lớp khác nhau như hình vẽ
sau.
Đó là các lớp Access, Distribution và Core. Mỗi lớp có các đặc tính cung cấp các
chức năng vật lý và logic khác nhau.
Lớp truy cập (Access): Lớp Access là nơi các end-user kết nối với mạng. Thiết bị mạng ở
lớp Access gọi là Access Switch, có các tính năng sau đây:
- Giá tiền trên mỗi cổng switch rẻ
- Mật độ cổng cao
- Có khả năng nâng cấp số đường uplink lên các lớp cao hơn
- Các chức năng của user là truy cập VLAN, lọc lưu lượng và giao thức, chất lượng dịch vụ
(QoS)…
- Có thể truy cập qua nhiều đường uplink.
Lớp phân phối (Distribution): Lớp Distribution cung cấp các kết nối giữa lớp Access và
lớp Core. Thiết bị mạng ở lớp này gọi là Distribution Switch với các chức năng sau:
- Cho phép lưu lượng lớn các gói tin lớp 3 truyền qua
- Chức năng bảo mật thông qua access list
- Tính năng chất lượng dịch vụ (QoS)
- Khả năng mở rộng và cung cấp các kết nối tốc độ cao giữa lớp Core và Access
Lớp trục (Core): Lớp Core của một mạng Campus cung cấp các kết nối giữa các thiết bị
lớp Distribution. Lớp Core còn được gọi là lớp Backbone. Thiết bị mạng lớp Core được
gọi là Core Switch, phải đáp ứng các tính năng sau đây.
61
- Kết nối một lưu lượng lớn các gói tin lớp 2 và lớp 3
- Khả năng dự phòng và độ sẵn sàng cao
- Các tính năng chất lượng dịch vụ nâng cao
Các mô hình triển khai điển hình
Mô hình Dual Core
Mô hình Dual Core là mô hình đầy đủ nhất đối với các mạng Campus. Mô hình này
được áp dụng đối với các mạng có số lượng người dùng cuối rất lớn, trên diện tích địa lý
rộng.
Trong mô hình này, mỗi kết nối từ lớp Distribution với lớp Core đều có một đường
dự phòng, 2 kết nối này đều active và share tải với nhau. Với mô hình full – redundant,
mạng đáp ứng được các nhu cầu cao về an ninh, về độ sẵn sàng…

Mô hình Collapsed Core


Mô hình này áp dụng cho các mạng Campus có số lượng người dùng cuối ít hơn và
nhu
cầu online ít hơn. Trong mô hình Collapsed Core, lớp Distribution và lớp Core được tích
hợp vào trong cùng thiết bị. Thiết bị lớp Core + Distribution vừa cung cấp các kết nối tới
lớp Access vừa cung cấp khả năng định tuyến lớp 3.

62
Lựa chọn mô hình triển khai
Với hệ thống mạng có quy mô và yêu cầu cao như tòa nhà của CĐT, chúng tôi đề
xuất lựa chọn mô hình mạng 3 lớp với kiến trúc Collapsed Core.
g. Đề xuất thiết kế sơ bộ
Chúng tôi đề xuất thiết kế hệ thống mạng 3 lớp với các đặc điểm cơ bản sau:
Core Switch + Distribution Switch: là một thiết bị có năng lực chuyển mạch cao, cung cấp
các kết nối quang 1Gbps để liên kết với các Access Switch.
Access Switch: là các thiết bị có tối thiểu 12,16, 24,48 Ethernet cổng tốc độ 1Gbps
và tối thiểu 2 cổng uplink quang tốc độ 10Gbps.
V.2.2.2. Hệ thống CAMERA theo dõi (CCTV)
a. Nguyên tắc thiết kế
Nguyên tắc thiết kế cho hệ thống giám sát truyền hình phải giải quyết được các vấn đề sau:
- Hành động cố ý phá hoại trong tòa nhà.
- Các hành động tấn công vào các dịch vụ tại tòa nhà.
- Các hành vi có tính chất xâm phạm, trộm cắp tài sản.
- Nguy hiểm đối với con người và tài sản.
Đối với hệ thống camera quan sát ngoài trời, chức năng chủ yếu là giám sát khu vực
xung quanh nhà, các lối ra/ vào tòa nhà, ngoài ra có thể bổ sung thêm phạm vi giám sát tại
khu vực bãi để xe.
Đối với hệ thống camera quan sát trong nhà, chức năng chủ yếu là giám sát các khu
vực công cộng tại các tầng của tòa nhà như: sảnh thang máy, cầu thang bộ, các lối ra/ vào
tòa nhà… Ngoài ra có thể bổ sung quan sát các phòng kho quan trọng trong tòa nhà.
b. Các tiêu chuẩn thiết kế
Hệ thống camera giám sát tòa nhà được thiết kế đáp ứng theo các tiêu chuẩn quốc tế
và Việt Nam như sau:

63
STT Các tiêu chuẩn Việt Nam
1. TCVN 4576 - 1989 Quy phạm nối đất các thiết bị điện
2. TCVN 4088: 1985 Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng
3. TCXD 25: 1991 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công
cộng
4. Các tiêu chuẩn quy phạm và tài liệu chuyên ngành
khác có liên quan
Các tiêu chuẩn Quốc tế

1. IEC 62471 Tiêu chuẩn đối với các camera có đèn phát hồng
ngoại
2. EN 55022 class B Tiêu chuẩn về nguồn cấp
3. EN 50132-5-2, IEC 62676-2-3 Tiêu chuẩn về tính tương thích Onvif

4. IP 66, IK 08 Tiêu chuẩn vỏ bảo vệ (đối với các camera lắp đặt
ngoài trời)
5. EN 60950-1, UL 60950-1, Các tiêu chuẩn khác
CAN/CSA-C22.2 NO. 60950-1-03,
EN 50130-4, EN 50130-5, FCC
Part15 Subpart B, Class B, EMC
directive 2004/108/EC ...

Hệ thống camera giám sát tòa nhà được thiết kế đảm bảo các tiêu chí sau:
 Đối với các camera trong nhà, do ánh sáng trong nhà thường là ánh sáng điện,
có cường độ sáng ổn định nên có thể chọn loại camera màu – là camera cho
ảnh màu với độ sáng tối thiểu 0.24 lx, cho ảnh đơn sắc với độ sáng tối thiểu
0.05 lx.
 Đối với các camera ngoài trời, do cường độ ánh sáng ngoài trời thay đổi rất
lớn, vì vậy cần lắp các camera ngày/ đêm – đây là các camera có bộ xử lý ảnh
tiên tiến, cho phép tái tạo ảnh tốt ngay cả trong điều kiện ngược sáng, khả
năng chống chói, tăng cường ánh sáng tự động, bù sáng ảnh... phù hợp với
điều kiện thời tiết khác nhau. Một số dòng camera còn sử dụng các đèn phát
hồng ngoại, cho phép camera quan sát ngay cả trong điều kiện tối hoàn toàn.
 Cảm biến ảnh: các camera có cảm biến ảnh càng lớn sẽ cho trường quan sát
càng rộng. Thường các camera có cảm biến ảnh dao động từ 1/4” – 1/2.7”.
 Độ phân giải camera: Độ phân giải camera càng cao thì hình ảnh thu được sẽ
64
càng rõ nét. Thông thường độ phân giải của camera tối thiểu 432p.
 Loại ống kính có tiêu cự cố định hay loại ống kính có tiêu cự thay đổi
(vari_focal) đều được thể hiện trên bản vẽ.
 Một số vị trí camera ở đường nội bộ, camera có chức năng ghi hình hồng
ngoại vào ban đêm để bảo đảm an ninh tuyệt đối trong Tòa nhà
 Hệ thống các đầu ghi kỹ thuật số đảm bảo việc ghi hình đầy đủ tại các
camera. Việc ghi hình được chọn là 32 camera / 1 đầu ghi hình và đảm bảo
ghi hình 3 tháng và ghi trong vòng 24 giờ. Có tất cả 7 đầu ghi hình kỹ thuật
số dùng để ghi hình toàn bộ camera của Tòa nhà.
 Hệ thống camera và đầu ghi đều theo công nghệ IP, cho phép khả năng quản
lý và vận hành tối ưu, đảm bảo tận dụng ưu điểm của công nghệ mới.
 Hệ thống Switch hỗ trợ việc cấp nguồn qua dây tín hiệu, tối ưu việc thi công
triển khai và vận hành hệ thống.
 Hệ thống các monitor được thiết kế là 7 monitor loại 42”.
c. Đề xuất thiết kế
Vị trí lắp đặt camera
Người điều hành có thể ngồi tại phòng điểu khiển trung tâm và giám sát toàn bộ hoạt
động của các khu vực – các khối nhà xung quanh, các trục đường chính... Toàn bộ hình
ảnh sẽ được lưu lại giúp cho việc phát hiện, và kiểm tra được thuận tiện, dễ dàng hay
nhanh chóng xử lý các sự cố xảy ra.
Các camera được phân bố giám sát theo chức năng, tùy vào từng khu vực giám sát
khác nhau sẽ tiến hành lựa chọn các camera cho phù hợp. Việc bố trí camera phải đảm bảo
quan sát tất cả các lối di chuyển công cộng, hành lang, sảnh đợi, cầu thang bộ, thang máy...
Cụ thể, đối với các camera quan sát hành lang, cần bố trí các camera có góc quan sát hẹp,
có khả năng giám sát đối tượng từ xa; đối với các camera tại sảnh vào, khu vực thang máy,
thang bộ, cần lắp camera có ống kính góc rộng để đảm bảo trường quan sát là lớn nhất,
giảm thiểu các điểm đen trong khu vực cần giám sát.
Sau đây là vị trí lắp đặt cụ thể các camera giám sát theo từng tầng của tòa nhà:
- Tầng hầm: camera quan sát khu vực sảnh thang máy, lối xe lên xuống hầm, các khu
vực cửa kiểm soát an ninh
- Tầng 1: camera quan sát tất cả các lối ra/ vào tòa nhà, sảnh thang máy, sảnh chính,
hành lang, các phòng xử án
- Tầng 2~6: Camera quan sát sảnh thang máy, thang bộ, hội trường.

65
- Ngoài trời: camera quan sát xung quanh tòa nhà, khu vực để xe. Dự kiến bố trí
camera IP loại thân dài cố định, có đèn phát hồng ngoại, vỏ bảo vệ đáp ứng chuẩn IP
66.
- Để đảm bảo khả năng nhận dạng chi tiết đối tượng (Identification) tại các vị trí quan
trọng thì chất lượng camera đề xuất tối thiểu phải là camera Full HD có độ phân giải
1080p30.
- Dưới đây là thiết kế tiêu biểu cho vị trí lắp đặt camera tại một số điểm quan sát đặc
thù:

 Camera hình trụ quan sát các lối vào, lối lên xuống, khu vực để xe:

Từ kết quả phần mềm, rút ra được thông tin như:


- Các đối tượng trong phạm vi 30m tính từ camera sẽ được phát hiện. Trong phạm vi
20 mét đảm bảo quan sát toàn bộ đối tượng cao 1,7m.

66
- Góc quan sát 30°, tương ứng với trường quan sát có kích cỡ 20 x 30 m. Do phạm vi
quan sát rộng nên cần chọn ống kính 3.6mm hoặc rộng hơn nữa.
Tương tự đối với camera bán cầu với góc quan sát tương ứng.
Trên đây là tính toán thiết kế sơ bộ cho một vài vị trí đặc thù, tùy thuộc vào từng vị
trí cụ thể sẽ có thiết kế riêng để phù hợp với nhu cầu thực tế.
Hệ thống quản lý
Toàn bộ hệ thống quản lý bao gồm các máy tính làm nhiệm vụ giám sát, các đầu ghi
hình sẽ được đặt tập trung tại phòng điều khiển trung tâm của tòa nhà.
Hệ thống giám sát cơ bản bao gồm camera mạng với khả năng ghi lại hình ảnh trên
nền tảng IP, nó cho phép dễ dàng mở rộng (gắn thêm camera) cũng như thêm các chức
năng khác cho hệ thống như là tích hợp với hệ thống điều khiển truy nhập và lưu giữ hình
ảnh kỹ thuật số. Hệ thống có khả năng ghi lại hình ảnh dưới dạng ảnh chụp hay các đoạn
video JPEG, MPEG-4/ H.264 lên đĩa cứng, ngoài ra hệ thống ghi hình kỹ thuật số còn có
thể tận dụng khả năng ghi hình thông qua hạ tầng mạng. Hệ thống giám sát truyền hình kỹ
thuật số cơ bản cần thiết phải đảm bảo lưu trữ trực tuyến (online) và sao lưu (offline).

Dung lượng lưu trữ cho mỗi camera trong hệ thống được tính toán dựa trên phần
mềm thiết kế mà của hãng sản xuất camera.

Dựa trên cơ sở phần mềm tính toán dung lượng mà hãng sản xuất camera công bố,
chúng ta có thể phân tích được kết quả như sau:
Với dung lượng ổ 3 x 4TB cho mỗi đầu ghi hình, tổng cộng 7 đầu ghi, đủ đảm bảo
thời gian lưu trữ toàn bộ camera tối thiểu khoảng 90 ngày với độ phân giải lưu trữ là
SVGA (800 x600), thời gian ghi hình 24/24 với tốc độ khung hình 15 fps (đã tích hợp tính
năng iDNR để giảm dung lượng lưu trữ).
V.2.2.3. Hệ thống phát thanh công cộng
a. Tiêu chí thiết kế
- Hệ thống truyền thanh báo sự cố thiết kế cho công trình được xây dựng trên cơ sở
gồm các chức năng chính:

67
- Phục vụ hoạt động điều hành, giám sát hoạt động tại toàn bộ các khu vực trong tòa
nhà.
- Thông báo sơ tán và điều hành hoạt động sơ tán khi có sự cố xảy ra. (Theo QC
06/2010 PCCC)
- Phát nhạc nền
Các thiết bị cấu thành hệ thống âm thanh thông báo bao gồm: Bộ thu tiếng/phát tiếng
(Micro, bàn điều khiển thông báo, đầu phát nhạc nền…), hệ thống xử lý tín hiệu âm thanh
(Bộ điều khiển trung tâm, thiết bị phân vùng âm thanh, thiết bị xử lý các bản tin thông
báo…) hệ thống khuếch đại âm thanh (âm li) và hệ thống tái tạo âm thanh (các loa thông
báo...). Tín hiệu âm thanh được tạo ra hoặc thu được nhờ hệ thống thu tiếng / phát tiếng
được đưa đến bộ xử lý âm thanh để hiệu chỉnh, sau đó được khuếch đại công suất đưa ra
loa.
Toàn bộ khu vực thông báo trong tòa nhà sẽ được chia thành nhiều vùng riêng
biệt, phân theo khu vực như các tầng, cầu thang bộ... cho phép hệ thống phát ra các thông
báo khác nhau theo khu vực.
Hệ thống thông báo khẩn cấp/ thông báo công cộng cho tòa nhà được thiết kế
đáp ứng theo các tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam như sau:

STT Vietnam standards/ Các tiêu chuẩn Việt Nam


1. TCXD 175-90 Mức ồn cho phép trong công trình công cộng.
International standards/ Các tiêu chuẩn Quốc tế

1. IEC 60849
2. ISO 354:2003 Âm học - Đo mức độ hấp thụ âm thanh trong phòng vang
3. ISO 11654:1997 Âm học - Vật liệu hấp thụ âm thanh để sử dụng trong các tòa nhà -
Đánh giá của sự hấp thụ âm thanh

Hệ thống cho tòa nhà được thiết kế đảm bảo các tiêu chí sau:
- Các loa phải được lắp tại nhưng vị trí phù hợp để có thể phát mức âm thanh đảm bảo
độ to và rõ ràng.
- Tiếng nói thường được truyền và tái tạo tốt ở mức tần số 500Hz đến 5kHz, trong khi
nhạc thì từ 100Hz tới 10kHz. Đây là những yếu tố cơ bản để lựa chọn loại loa phù
hợp.
- Với loa trần, khoảng cách các loa được bố trí bằng cách xem xét vùng phủ (-6dB) tại
4kHz. Khu vực thông báo sẽ được chia thành các vùng phủ nhỏ của loa. Có nghĩa là
người nghe sẽ nghe được mức âm thanh tương đối đồng đều tại các vị trí khác nhau.

68
- Khoảng cách lắp loa dưới 15m sẽ giảm thiểu mức vọng cũng như mức trễ tín hiệu.
- Một nguyên tắc chung để tính toán mức âm là tính mức này tại 1.2m từ sàn nhà
(chiều cao trung bình của một người ngồi) thì mức nghe phù hợp (CLL) là khoảng 80
dB (SPL), đây là mức cao nhất với 1 cuộc nói chuyện ở tầm 1m. (với giả định là mức
ồn thấp, tuy nhiên là không phải lúc nào cũng như vậy)
- Tiếng ồn nền hoặc ồn xung quanh sẽ làm giảm mức nghe. Mức âm thanh phát ra phải
cao hơn mức ồn ít nhất là 15dB, nên việc sử dụng loại bàn gọi với bộ nén/giới hạn đi
kèm là bắt buộc.
b. Mô tả cơ bản hệ thống
Hệ thống phát thanh công cộng là một tiện ích đối với các dự án dạng văn phòng.
Các trang thiết bị của hệ thống phát thanh công cộng bao gồm:
- Bộ DVD phát nhạc nền
- Bộ kiểm soát tín hiệu và vùng phát tín hiệu loa,
- Hệ thống khuếch đại công suất loa,
- Các micro có kèm chức năng chọn vùng phát
- Hệ thống tủ rack chuẩn 19”, nguồn sạc và ắc quy dự phòng.
- Hệ thống được kết nối giao diện với hệ thống báo cháy địa chỉ nhằm tự động thông
báo di tản khi có cháy
- Hệ thống loa phát thanh sẽ được lắp đặt tại các vị trí cần thiết, nơi tập trung đông
người, sảnh, hành lang, cầu thang thoát hiểm…sao cho cường độ âm thanh hiệu quả
lớn hơn cường độ tiếng ồn từ ít nhất là 7dBA.
c. Vùng thông báo và vùng báo cháy
Hệ thống điều khiển phát thanh công cộng được chia thành các vùng báo hiệu theo
kiến trúc của toà nhà. Mỗi vùng báo hiệu sẽ nối liên kết từ bộ khuếch đại công suất với các
loa
thông báo của vùng đó.
Hệ thống cũng quy định điều khiển các vùng báo cháy. Một vùng báo cháy sẽ bao
gồm
1 hay nhiều vùng thông báo khác nhau và được quy định theo tầng. Ví dụ khi báo cháy tại
tầng 2 thì các tầng từ 3 đến 4 đều phải được nghe thông báo.
Các mi-crô có kèm chức năng chọn vùng sẽ giúp hệ thống âm thanh công cộng đưa
ra câu thông báo đến các vùng mong muốn, ví dụ cần gặp ông A ở tầng 5 thì người tiếp tần
có thể chọn vùng thông báo có của ông A để thông báo. Ngoài ra, các micro này cũng có
thể dùng để hướng dẫn di tản trực tiếp trong trường hợp có báo cháy xảy ra.
69
d. Các thiết bị của hệ thống
- Đầu DVD phát ra âm thanh nền (BGM). Khi có nơi nào cần phát nhạc góp vui, nhạc
trang trọng thì bộ phận kỹ thuật có thể chọn đĩa nhạc phù hợp và chọn vùng cần phát
để âm thanh từ đĩa có thể phát đến vùng yêu cầu.
- Mi-crô có chức năng chọn vùng được dùng trong trường hợp thông báo và trường
hợp khẩn cấp. Có 3 micro có chức năng chọn vùng được tích hợp trong hệ thống.
Micro đặt ở phòng an ninh của tòa nhà có thể thông báo đến tất cả các vùng thông
báo khác nhau của tòa nhà (26 vùng)
- Hệ thống chọn vùng thông báo bao gồm 1 bộ điều khiển chung và các bộ mở rộng để
tăng số vùng thông báo. Bộ điều khiển chung có chức năng sau:
 Nhận các tín hiệu điều khiển và tín hiệu thoại từ các micro chọn vùng để chọn
vùng thông báo chính xác, tiền khuếch đại tín hiệu thoại để cung cấp cho các bộ
khuếch đại công suất.
 Nhận lệnh từ các tín hiệu báo cháy (có 25 tiếp điểm được cấp từ hệ thống báo
cháy) để điều khiển việc thông báo đến các vùng báo cháy.
 Bản thân bộ điều khiển thông báo được thiết kế một bộ nhớ để ghi các câu
thông báo khi có cháy và các câu thông báo khác nếu cần. Khi có các tín hiệu
liên quan điều khiển, câu thông báo được ghi sẵn sẽ được phát đến vùng thông
báo cần thiết.
 Tổng cộng số vùng thông báo được thiết kế cho hệ thống là 26 vùng, ngoài ra
còn có thể mở rộng trong tương lai.
- Hệ thống khuếch đại công suất gồm các bộ khuếch đại công suất. Công suất các bộ
khuếch đại được tính trên số vùng và công suất từng vùng thông báo. Tín hiệu ra
khỏi hệ thống khuếch đại công suất là tín hiệu điện 70V, 100V với tần số biến điệu
âm thanh từ 20 Hz đến 20kHz.
- Loa dùng trong Tòa nhà được thiết kế dùng 3 loại loa khác nhau với các thông số loa sau
đây:
 Loa còi nén 15W
 Công suất ngõ vào 5W/70V và 10W/100V
 Công suất âm 102dB/1m/1W
 Đáp ứng tần số 700Hz đến 7.5kHz
 Điện áp làm việc 100V
 Nhiệt độ làm việc: -25 ºC đến +55 ºC
 Nhiệt độ chịu đựng: -40 ºC đến +70 ºC
70
 Độ ẩm làm việc: < 95% rH
 Loa gắn trần 6W
 Công suất ngõ vào 3W/70V và 6W/100V
 Công suất âm 86dB/1m/1W
 Đáp ứng tần số 80Hz đến 18kHz
 Góc mở đứng: 180 (tại tầng số 1kHz) và 55 (tại tần số 4kHz)
 Điện áp làm việc 100V
 Nhiệt độ làm việc: -25 ºC đến +55 ºC
 Nhiệt độ chịu đựng: -40 ºC đến +70 ºC
 Độ ẩm làm việc: < 95% rH
 Loa gắn tường 6W
 Công suất ngõ vào 3W/70V và 6W/100V
 Công suất âm 86dB/1m/1W
 Đáp ứng tần số 160Hz đến 18kHz
 Góc mở ngang: 180 (tại tầng số 1kHz) và 56 (tại tần số 4kHz)
 Điện áp làm việc 100V
 Nhiệt độ làm việc: -25 ºC đến +55 ºC
 Nhiệt độ chịu đựng: -40 ºC đến +70 ºC
 Độ ẩm làm việc: < 95% rH
- Kệ lắp thiết bị và bộ nguồn:
 Kệ lắp thiết bị là loại kệ chuẩn dạng rackmounted 19” loại 42 đơn vị. Tất cả các
thiết bị như DVD player, bộ điều khiển chọn vùng, bộ khuếch đại công suất đều
được lắp trong 2 đơn vị tủ chuẩn rackmounted 19” này.
 Bộ nguồn bao gồm một bộ nguồn sạc 1 chiều và hệ thống ắc quy dự phòng.
Công suất hệ ắc quy được tính với thời gian trữ là 2 giờ ở tải cực đại. Khi đó
tổng nguồn ắc quy được tính toán là 24VDC – 300A. Thời gian nạp điện cho ắc
quy được tính toán là 10 giờ khi ắc quy cạn.
V.2.2.4. Hệ thống âm thanh hội thảo và hội trường
a. Căn cứ thiết kế
Tiêu chí thiết kế:
- Căn cứ vào kích thước và các bản vẽ kiến trúc.
Các tiêu chuẩn áp dụng:
- TCXD 175- 2005 Mức ồn cho phép trong công trình công cộng.
71
- TCVN 4510: 1988 Studio âm thanh. Yêu cầu kỹ thuật về âm thanh kiến trúc.
- TCVN 4511: 1988 Studio âm thanh. Yêu cầu kỹ thuật về âm thanh xây dựng.
- IEC 268 (Tiêu chuẩn đối với thiết bị truyền thanh).
- IEC 364, 449, 1140, 1200 (Tiêu chuẩn đối với việc lắp đặt các thiết bị điện nhẹ).
- ICE 60849, EN 60065 Tiêu chuẩn an toàn.
- TCVN 6768 Thiết bị và hệ thống nghe nhìn, video và truyền hình.
- TCVN 6768-1 Thiết bị và hệ thống nghe nhìn, video và truyền hình. Phần 1: Quy
định chung
- Tiêu chuẩn 20 TCN 25-91, TCXD 25 : 1991 về “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và
công trình công cộng”
b. Yêu cầu thiết kế
Hội trường đa năng (Phục vụ cho biểu diễn văn nghệ và hội họp) là nơi diễn ra các hoạt
động văn hóa nghệ thuật biểu diễn, các hoạt động giao lưu văn nghệ và các buổi hội thảo
chuyên môn.
Phòng hội trường yêu cầu tối thiểu phải có hệ thống âm thanh biểu diễn và hệ thống ánh
sáng trình chiếu phục vụ các hội diễn văn nghệ.
Hệ thống âm thanh phải đảm bảo:
- Hệ thống phải đảm bảo hoạt động ổn định và an toàn.
- Để phục vụ cho công tác hội họp hệ thống âm thanh phải yêu cầu có chất lượng tốt,
âm thanh trung thực, rõ ràng, không bị rè, hú. Đường truyền âm thanh phải liên tục,
không ngắt quãng, mức âm lượng vừa đủ, không gây chói tai cho người nghe.
- Để phục vụ cho các hoạt động văn nghệ, biểu diễn yêu cầu về chất lượng cho hệ
thống âm thanh phải nằm trong dải tần phù hợp cho biểu diễn văn nghệ, nghệ thuật.
Hệ thống âm thanh phải đa dạng, sinh động, truyền được cảm xúc cho người nghe,
âm thanh phân bố đều trong hội trường và có chất lượng tốt.
- Bởi có nhiều thiết bị với các chức năng khác nhau như vậy, nên việc quản lý và sử
dụng các hệ thống không hề đơn giản, đặc biết đối với những người không chuyên.
Do đó, hệ thống phải đảm bảo việc dễ dàng quản lí, vận hành và sử dụng.
- Đảm bảo mỹ thuật của công trình, hoà nhập với vẻ đẹp kiến trúc, không gây tác
động khó chịu lên người làm việc trong toà nhà cũng như khách đến làm việc.
- Hệ thống phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, các hãng có tên tuổi trên thế giới và
đã được triển khai nhiều tại Việt nam.
c. Nhiệm vụ thiết kế

72
Căn cứ vào hiện trạng hệ thống mặt bằng hiện có và yêu cầu của chủ đầu tư, nhiệm vụ
thiết kế được đưa ra như sau:
- Thiết kế hệ thống âm thanh, ánh sáng biểu diễn cho hội trường.
- Thiết kế hệ thống âm thanh hội thảo cho các phòng chức năng bao gồm:
- Hệ thống âm thanh phòng xét xử (21 phòng:Tầng 1: 07 phòng; Tầng 2: 12 phòng;
Tầng 3: 02 phòng)
- Hệ thống âm thanh phòng xét xử (Tầng 1 - 2 phòng)
- Hệ thống âm thanh phòng họp loại 1 (Bàn tròn - 7 phòng: - Tầng 2: 02 phòng họp
1a, 1b; Tầng 3: 02 phòng họp 1a, 1b; Tầng 4: 02 phòng họp 1a, 1b; Tầng 5: 01
phòng họp 2)
- Hệ thống âm thanh phòng họp loại 2 (12 phòng:Tầng 2: 02 phòng họp 2a, 2b; Tầng
3: 03 phòng họp 2a, 2b, 3;Tầng 4: 03 phòng họp 2a, 2b, 3;Tầng 5: 02 phòng họp 1a,
1b;Tầng 6: 02 phòng họp 1a, 1b)
- Hệ thống âm thanh phòng họp loại 3 (phòng 2 tầng 5)
- Hệ thống âm thanh phòng họp loại 4 (2 phòng: 2a, 2b tầng 6)
- Hệ thống âm thanh phòng họp loại 5 (2 phòng: 3a, 3b tầng 6)
- Hệ thống âm thanh phòng xét xử hình sự H1- Tầng 3
d. Nguyên tắc thiết kế
1. Hệ thống âm thanh hội thảo
Với chức năng chính của các phòng họp là tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo, thuyết
trình..., do vậy yêu cầu đặt ra đối với các hệ thống thiết bị công nghệ là phải đảm bảo
khả năng truyền đạt âm thanh, hình ảnh với chất lượng cao.
1.1 Hệ thống âm thanh phòng xét xử (21 phòng:Tầng 1: 07 phòng; Tầng 2: 12 phòng;
Tầng 3: 02 phòng)
1.1.1 Sơ đồ nguyên lý

73
1.1.2 Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị
Hệ thống micro hội thảo bao gồm
- Bố trí 02 bộ micro không dây cầm tay cơ động phục vụ việc phát biểu di động.
- Bố trí 03 bộ micro hội thảo kỹ thuật số lắp đặt trên bàn họp
- Kết nối các đường micro hội thảo bằng cáp tín hiệu chuyên dụng đi âm bàn.
- Một bộ điều khiển trung tâm hội thảo, điều khiển và cấu hình âm thanh cho cuộc
họp, được lắp đặt tại tủ kỹ thuật phòng.
- Hệ thống âm thanh bổ trợ cho phòng họp bao gồm:
- Bố trí 08 loa gắn tường chất lượng cao công suất 30W.
- Bố trí một amli kèm trộn công suất 1x250W và một bộ Equalized điều chỉnh lọc cắt
tần số âm thanh.
- Thiết bị điều khiển trung tâm, âm ly kèm trộn... đặt trong tủ kỹ thuật ở góc phòng.
- Cáp tín hiệu âm thanh cho mic và loa sử dụng cáp tín hiệu chuyên dụng hoặc tương
đương. Cáp được đi trong ống nhựa phi 20 treo sát trần về tủ kỹ thuật.
1.2 Hệ thống âm thanh phòng xét xử (Tầng 1 - 2 phòng)
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý

74
1.2.2. Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị
Hệ thống micro hội thảo bao gồm:
- Bố trí 05 bộ micro hội thảo kỹ thuật số lắp đặt trên bàn họp. Bố trí 02 bộ micro
không dây cầm tay cơ động phục vụ việc phát biểu di động.
- Kết nối các đường micro hội thảo bằng cáp tín hiệu chuyên dụng đi âm bàn.
- Một bộ điều khiển trung tâm hội thảo, điều khiển và cấu hình âm thanh cho cuộc
họp, được lắp đặt tại tủ kỹ thuật phòng.
- Hệ thống âm thanh bổ trợ cho phòng họp bao gồm:
- Bố trí 08 loa gắn tường chất lượng cao công suất 30W.
- Bố trí một amli kèm trộn công suất 1x250W và một bộ Equalized điều chỉnh lọc cắt
tần số âm thanh.
- Thiết bị điều khiển trung tâm, âm ly kèm trộn... đặt trong tủ kỹ thuật ở góc phòng.
- Cáp tín hiệu âm thanh cho mic và loa sử dụng cáp tín hiệu chuyên dụng hoặc tương
đương. Cáp được đi trong ống nhựa phi 20 treo sát trần về tủ kỹ thuật.
1.3. Hệ thống âm thanh phòng họp loại 1 (Bàn tròn - 7 phòng: - Tầng 2: 02 phòng họp 1a,
1b; Tầng 3: 02 phòng họp 1a, 1b; Tầng 4: 02 phòng họp 1a, 1b; Tầng 5: 01 phòng họp 2)
1.3.1 Sơ đồ nguyên lý
`

75
1.3.2. Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị
Hệ thống micro hội thảo bao gồm
- Bố trí 16 bộ micro hội thảo kỹ thuật số lắp đặt trên bàn họp, trong đó có 01 micro
chủ tọa và 15 micro đại biểu
- Bố trí 02 bộ micro không dây cầm tay cơ động phục vụ việc phát biểu di động.
- Kết nối các đường micro hội thảo bằng cáp tín hiệu chuyên dụng đi âm bàn.
- Một bộ điều khiển trung tâm hội thảo, điều khiển và cấu hình âm thanh cho cuộc
họp, được lắp đặt tại tủ kỹ thuật phòng.
- Hệ thống âm thanh bổ trợ cho phòng họp bao gồm:
- Bố trí 08 loa gắn tường chất lượng cao công suất 30W.
- Bố trí một amli kèm trộn công suất 1x250W và một bộ Equalized điều chỉnh lọc cắt
tần số âm thanh.
- Thiết bị điều khiển trung tâm, âm ly kèm trộn... đặt trong tủ kỹ thuật ở góc phòng.
- Cáp tín hiệu âm thanh cho mic và loa sử dụng cáp tín hiệu chuyên dụng hoặc tương
đương. Cáp được đi trong ống nhựa phi 20 treo sát trần về tủ kỹ thuật.
1.4. Hệ thống âm thanh phòng họp loại 2 (12 phòng:Tầng 2: 02 phòng họp 2a, 2b; Tầng 3:
03 phòng họp 2a, 2b, 3;Tầng 4: 03 phòng họp 2a, 2b, 3;Tầng 5: 02 phòng họp 1a, 1b;Tầng
6: 02 phòng họp 1a, 1b)
1.4.1. Sơ đồ nguyên lý

76
1.4.2. Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị
Hệ thống micro hội thảo bao gồm
- Bố trí 16 bộ micro hội thảo kỹ thuật số lắp đặt trên bàn họp, trong đó có 01 micro
chủ tọa và 15 micro đại biểu
- Bố trí 02 bộ micro không dây cầm tay cơ động phục vụ việc phát biểu di động.
- Kết nối các đường micro hội thảo bằng cáp tín hiệu chuyên dụng đi âm bàn.
- Một bộ điều khiển trung tâm hội thảo, điều khiển và cấu hình âm thanh cho cuộc
họp, được lắp đặt tại tủ kỹ thuật phòng.
- Hệ thống âm thanh bổ trợ cho phòng họp bao gồm:
- Bố trí 06 loa gắn tường chất lượng cao công suất 30W.
- Bố trí một amli kèm trộn công suất 1x250W và một bộ Equalized điều chỉnh lọc cắt
tần số âm thanh.
- Thiết bị điều khiển trung tâm, âm ly kèm trộn... đặt trong tủ kỹ thuật ở góc phòng.
- Cáp tín hiệu âm thanh cho mic và loa sử dụng cáp tín hiệu chuyên dụng hoặc tương
đương. Cáp được đi trong ống nhựa phi 20 treo sát trần về tủ kỹ thuật.
1.5. Hệ thống âm thanh phòng họp loại 3 (phòng 2 tầng 5)
1.5.1. Sơ đồ nguyên lý

77
1.5.2. Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị
Hệ thống micro hội thảo bao gồm
- Bố trí 28 bộ micro hội thảo kỹ thuật số lắp đặt trên bàn họp, trong đó có 02 micro
chủ tọa và 26 micro đại biểu
- Bố trí 01 bộ micro không dây cầm tay cơ động phục vụ việc phát biểu di động.
- Kết nối các đường micro hội thảo bằng cáp tín hiệu chuyên dụng đi âm bàn.
- Một bộ điều khiển trung tâm hội thảo, điều khiển và cấu hình âm thanh cho cuộc
họp, được lắp đặt tại tủ kỹ thuật phòng.
- Hệ thống âm thanh bổ trợ cho phòng họp bao gồm:
- Bố trí 08 loa gắn tường chất lượng cao công suất 30W.
- Bố trí một amli kèm trộn công suất 1x250W và một bộ Equalized điều chỉnh lọc cắt
tần số âm thanh.
- Thiết bị điều khiển trung tâm, âm ly kèm trộn... đặt trong tủ kỹ thuật ở góc phòng.
- Cáp tín hiệu âm thanh cho mic và loa sử dụng cáp tín hiệu chuyên dụng hoặc tương
đương. Cáp được đi trong ống nhựa phi 20 treo sát trần về tủ kỹ thuật.
1.6. Hệ thống âm thanh phòng họp loại 4 (2 phòng: 2a, 2b tầng 6)
1.6.1. Sơ đồ nguyên lý

78
1.6.2. Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị
Hệ thống micro hội thảo bao gồm
- Bố trí 20 bộ micro hội thảo kỹ thuật số lắp đặt trên bàn họp, trong đó có 01 micro
chủ tọa và 19 micro đại biểu
- Bố trí 01 bộ micro không dây cầm tay cơ động phục vụ việc phát biểu di động.
- Kết nối các đường micro hội thảo bằng cáp tín hiệu chuyên dụng đi âm bàn.
- Một bộ điều khiển trung tâm hội thảo, điều khiển và cấu hình âm thanh cho cuộc
họp, được lắp đặt tại tủ kỹ thuật phòng.
- Hệ thống âm thanh bổ trợ cho phòng họp bao gồm:
- Bố trí 08 loa gắn tường chất lượng cao công suất 30W.
- Bố trí một amli kèm trộn công suất 1x250W và một bộ Equalized điều chỉnh lọc cắt
tần số âm thanh.
- Thiết bị điều khiển trung tâm, âm ly kèm trộn... đặt trong tủ kỹ thuật ở góc phòng.
- Cáp tín hiệu âm thanh cho mic và loa sử dụng cáp tín hiệu chuyên dụng hoặc tương
đương. Cáp được đi trong ống nhựa phi 20 treo sát trần về tủ kỹ thuật.
1.7. Hệ thống âm thanh phòng họp loại 5 (2 phòng: 3a, 3b tầng 6)
1.7.1. Sơ đồ nguyên lý

79
1.7.2. Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị
Hệ thống micro hội thảo bao gồm
- Bố trí 24 bộ micro hội thảo kỹ thuật số lắp đặt trên bàn họp, trong đó có 02 micro
chủ tọa và 22 micro đại biểu
- Bố trí 01 bộ micro không dây cầm tay cơ động phục vụ việc phát biểu di động.
- Kết nối các đường micro hội thảo bằng cáp tín hiệu chuyên dụng đi âm bàn.
- Một bộ điều khiển trung tâm hội thảo, điều khiển và cấu hình âm thanh cho cuộc
họp, được lắp đặt tại tủ kỹ thuật phòng.
- Hệ thống âm thanh bổ trợ cho phòng họp bao gồm:
- Bố trí 08 loa gắn tường chất lượng cao công suất 30W.
- Bố trí một amli kèm trộn công suất 1x250W và một bộ Equalized điều chỉnh lọc cắt
tần số âm thanh.
- Thiết bị điều khiển trung tâm, âm ly kèm trộn... đặt trong tủ kỹ thuật ở góc phòng.
- Cáp tín hiệu âm thanh cho mic và loa sử dụng cáp tín hiệu chuyên dụng hoặc tương
đương. Cáp được đi trong ống nhựa phi 20 treo sát trần về tủ kỹ thuật.
1.8. Hệ thống âm thanh phòng xét xử hình sự H1- Tầng 3
1.8.1. Sơ đồ nguyên lý

80
1.8.2. Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị
Hệ thống micro hội thảo bao gồm
- Bố trí 17 bộ micro hội thảo kỹ thuật số lắp đặt trên bàn họp, trong đó có 03 micro
chủ tọa và 14 micro đại biểu
- Bố trí 06 bộ micro không dây cầm tay và 06 micro có dây cầm tay cơ động phục vụ
việc phát biểu di động.
- Kết nối các đường micro hội thảo bằng cáp tín hiệu chuyên dụng đi âm bàn.
- Một bộ điều khiển trung tâm hội thảo, điều khiển và cấu hình âm thanh cho cuộc
họp, được lắp đặt tại tủ kỹ thuật phòng.
- Hệ thống âm thanh bổ trợ cho phòng họp bao gồm:
- Bố trí 08 loa treo tường chất lượng cao công suất 300W đảm bảo âm thanh cho
người tham dự phiên xét xử
- Bố trí 03 loa gắn trần công suất 30W, làm loa kiểm tra cho người vận hành phiên
tòa.
- Bố trí một amli kèm trộn công suất 1x120W cho 3 loa kiểm tra và 02 bộ amli công
suất 2x720W cho 8 loa treo tường trong phòng hội trường
- Bố trí một bàn trộn âm thanh kĩ thuật số 16 đường và một bộ Equalized để điều
chỉnh âm thanh
- Thiết bị điều khiển trung tâm, âm ly kèm trộn, bộ equalized... đặt trong tủ kỹ thuật
42U ở phòng kĩ thuật phía sau.
- Cáp tín hiệu âm thanh cho mic và loa sử dụng cáp tín hiệu chuyên dụng hoặc tương
đương. Cáp được đi trong ống nhựa phi 20 treo sát trần về tủ kỹ thuật.

81
2. Hệ thống âm thanh biểu diễn phòng hội trường
2.1 Sơ đồ nguyên lý

2.2 Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị


- Bố trí hệ thống âm thanh nghệ thuật với 2 cặp loa siêu trầm đặt hai bên sân khấu công
suất 2000W mỗi loa.
- Bố trí loa toàn dải treo 2 bên sân khấu, mỗi bên bao gồm 4 loa toàn dải 2x8“ 400W đặt
bên dưới và 02 loa toàn dải 1x15“ 400W đặt bên trên.
- Bố trí 04 loa kiểm tra sân khấu 350W và 2 loa bổ trợ Center công suất 350W đặt phía
trước sân khấu hướng vào người biểu diễn.

82
- Tại phòng kĩ thuật, bố trí 2 loa và 1 tai nghe kiểm tra kĩ thuật cho người vận hành hệ
thống.
Bố trí 06 bộ micro không dây cầm tay, 06 micro cài ve áo và 04 micro có dây cầm tay
phục vụ cho việc biểu diễn
Bố trí 2 micro để bàn/ để bục độ nhạy cao loại tụ điện dài 18 inch phục vụ việc phát biểu.
- Tủ thiết bị âm thanh với các thiết bị chính như bộ tăng âm công suất, bàn trộn âm 32
đường, bộ lọc tần số.
+ 2 Ampli khuếch đại công suất 2x1500W cho loa toàn dải treo.
+ 1 Ampli khuếch đại công suất 4x700W cho 4 loa kiểm tra sân khấu và 02 loa
center.
+ 1 Ampli khuếch đại công suất 4x2000W cho 4 loa siêu trầm.
+ Các thiết bị được vận hành bằng một bàn trộn âm 32 kênh kết nối các kênh vào/ra
bằng cáp micro và giắc cắm chuyên dụng.
- Hệ thống hỗ trợ phát nhạc bằng một đầu phát nhạc CD/USB.
- Ngoài ra hệ thống còn cho phép mở rộng thiết bị âm thanh kĩ thuật số bằng việc bố trí
thêm các thiết bị như: Card âm thanh mở rộng chuẩn Dante; Bộ chia trộn kỹ thuật số mở
rộng; Bộ xử lý tín hiệu kỹ thuật số, các thiết bị phụ trợ và máy tính điều khiển
3. Hệ thống ánh sáng biểu diễn phòng hội
3.1 Sơ đồ nguyên lý

83
3.2 Giải pháp bố trí và lắp đặt thiết bị
- Phía trước sân khấu sẽ bố trí 02 dàn đèn ở 2 bên, mỗi dàn gồm có 04 đèn Fresnel 1 LED
230 Wđược gắn trên giá treo trên trần
- Trên sân khấu sẽ bố trí 02 máy tạo khói công suất lớn, tạo hiệu ứng sương khói cho các
buổi biểu diễn.
- Phía trên sân khấu, bố trí 2 sào đèn treo trần để tạo màu sắc ánh sáng và hiệu ứng cho
biểu diễn, mỗi sào đèn bao gồm: 4 đèn Đèn Moving Beam 1 LED; 4 Đèn moving spot 1
LED; 2 Đèn moving 3 in 1 và 12 đèn Đèn par LED 36 x 3W được lắp xen kẽ nhau.
- Tủ điều khiển kỹ thuật hệ thống ánh sáng được đặt cùng vị trí với tủ điều khiển âm
thanh bao gồm các thiết bị : Bộ chia tín hiệu ánh sáng, bàn điều khiển ánh sáng giúp
người vận hành điều khiển ánh sáng khi trình diễn.
- Ngoài ra hệ thống còn bố tri một máy tính kèm phần mềm điều khiển cho đèn moving.
- Các lộ đèn và thiết bị được cấp nguồn tập trung từ tủ nguồn tại phòng kĩ thuật.
V.2.2.5 Hệ thống quản lý đỗ xe:
a) Mục tiêu

- Kiểm soát xe vào/ra bãi đỗ xe một cách an toàn, nhanh chóng và chính xác.

- Giảm thiểu nhân lực và nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống.

- Nâng cao mức độ an ninh, hiện đại và tính tiện lợi cho người sử dụng.

- Toàn bộ hệ thống được tích hợp bởi các công nghệ và thiết bị tiên tiến đang được sử
dụng hiện nay trên thế giới, bao gồm:

 Công nghệ thẻ không tiếp xúc RFID.

 Cụng nghệ xử lý và phân tách hình ảnh.

 Hệ thống Barrie tự động.

b) Mô tả hệ thống

- Tại mỗi cổng ra vào được trang bị các thiết bị sau:

 Cabin bảo vệ.

 Máy tính kết nối mạng LAN và máy in hóa đơn.

 Hệ thống đầu đọc thẻ không tiếp xúc.

 Hệ thống Barrie tự động.

 Hệ thống camera chụp ảnh xe tự động.


84
c) Giải pháp thiết kế

- Tại các làn kiểm soát xe:

o Lắp 01 camera phía trươc để nhìn biển số xe ô tô và 01 camera phía trước để


nhìn toàn cảnh xe ô tô.

o Các camera được kết nối về Switch qua cáp UTP Cat.6 4 pair.

o Đầu đọc thẻ được gắn trên cột và được kết nối về tủ điều khiển bằng cáp UTP
Cat.6 4 pair.

o Toàn bộ nút bấm điều khiển Barrier, Barrier được kết nối về tủ điều khiển bằng
cáp nguồn Cu.XLPE/PVC (2x2.5)mm2.

- Toàn bộ thông tin dữ liệu được kiểm soát qua phần mềm cài đặt trên máy tính tại both
kiểm soát.
V.2.2.6. Hệ thống quản lý tòa nhà thông minh BMS
Hệ thống BMS (Building Management System) là hệ thống điều khiển mang tính
thời gian thực, trực tuyến, đa phương tiện, nhiều người dùng, hệ thống vi xử lý bao gồm
các bộ vi xử lý trung tâm với tất cả các phần mềm và phần cứng máy tính, các thiết bị vào
và ra, các bộ vi xử lý khu vực, các bộ cảm biến và điều khiển qua các ma trận điểm.
Hệ thống BMS được thiết kế hoàn chỉnh bao gồm các thiết bị điều khiển trung tâm,
thiết bị giám sát các hoạt động và các bộ vi xử lý khu vực được liên kết với nhau trong một
mạng tổng hợp. Thiết bị trung tâm sẽ điều khiển các chức năng ứng dụng chung và cung
cấp cho sự thống nhất và tính toán dữ liệu, các dữ liệu được gửi vào và các tín hiệu điều
khiển ra sẽ là các chức năng của các bộ vi xử lý khu vực, được đặt trong môi trường dữ
liệu đặc biệt. Hệ thống sẽ cung cấp các điều kiện cho hoạt động giao tiếp và điều khiển ra
bên ngoài, sự thao tác xử lý các dữ liệu động, giám sát hệ thống và các điểm điều khiển hệ
thống sẽ được liệt kê trong bảng ma trận điểm điều khiển cũng như thể hiện trên bản vẽ.
Phạm vi của Hệ thống BMS bao gồm việc cung cấp hoàn chỉnh các vật tư, thiết bị và
các thành phần của hệ thống, công tác lắp đặt, kiểm tra, nghiệm thu, chạy thử và bảo hành,
bảo trì.
Hệ thống BMS cho tòa nhà Coninco Building được thiết kế với các mục tiêu:

 Tự động hóa vận hành các hệ thống kỹ thuật của tòa nhà nhằm mục đích tăng tính
tiện nghi, giảm chi phí vận hành, tăng hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa việc sử dụng
năng lượng và đảm bảo an ninh, an toàn tương xứng với tầm quan trọng và yêu cầu
của tòa nhà.

85
 Đơn giản hóa việc báo lỗi cho các thiết bị, máy móc và hệ thống.
 Hỗ trợ truy cập đến thông tin vận hành thiết bị, hệ thống.
 Tự động hóa và chuẩn hóa quản lý tiện ích.
 Cung cấp khả năng giao tiếp với tất cả dịch vụ trong tòa nhà giúp cho việc vận
hành toà nhà một cách đơn giản, chính xác và hiệu quả.
Xét về mặt tổng thể, nhiệm vụ của Hệ thống BMS là mang đến những tiện nghi cho
cơ quan chủ quản và vận hành những đối tượng sử dụng qua việc đơn giản hóa và chuẩn
hóa các công việc xử lý bằng cách sử dụng các ứng dụng điều khiển tự động và giảm thiểu
các công việc vận hành bằng tay. Hệ thống cũng có khả năng cảnh báo và phát hiện hư
hỏng nhằm cảnh báo sớm, tránh các hư hại đáng tiếc, tiết kiệm chi phí và tăng tuổi thọ cho
các thiết bị kỹ thuật.

Sơ đồ tổng quan Hệ thống BMS


Kiến trúc hệ thống BMS
Thông thường một hệ thống BMS được chia làm 3 cấp:
a) Cấp quản lý giám sát: Đây là cấp cao nhất trong kiến trúc mạng của hệ thống
BMS, có chức năng điều khiển giám sát toàn bộ các hệ thống thiết bị trong toà nhà
bao gồm máy tính Server của hệ thống, cơ sở dữ liệu, phần mềm, toàn bộ các máy
trạm PC… Truyền thông trên cấp này thông thường sử dụng giao thức BACnet IP
với tốc độ truyền 10/100/1000Mbps đảm bảo việc truy cập hệ thống với tốc độ cao.
Người vận hành/nhà quản lý có thể truy cập vào hệ thống thông qua mạng LAN
của toà nhà hay qua đường truyền Internet chỉ cần trình duyệt Internet Explorer mà
không cần bất cứ phần mềm đặc biệt nào khác.

86
b) Cấp điều khiển hệ thống: Bao gồm các bộ điều khiển cấp mạng(bộ điều khiển
trung tâm), router của hệ thống có chức năng truyền thông giữa các bộ điều khiển
DDC ở cấp khu vực hoặc các hệ third-party khác với cấp quản lý giám sát. Mọi
thông số trên các bộ điều khiển DDC hay trên các hệ third-party sẽ được cập nhật
lên Server của hệ thống giúp cho người vận hành, nhà Quản lý có thể thực hiện
giám sát điều khiển toàn bộ các tham số của hệ thống.
Truyền thông giữa các bộ điều khiển cấp mạng(bộ điều khiển trung tâm) với cấp
quản lý giám sát sử dụng chuẩn BACnet IP với tốc độ truyền 10/100/1000Mbps.
Truyền thông giữa các bộ điều khiển cấp mạng với các bộ điều khiển DDC cấp khu
vực sử dụng chuẩn BACnet MS/TP tốc độ phải từ 9,6 - 76.8kbps nhằm đảm bảo
tính ổn định, khả năng truyền tải dữ liệu và tính năng thời gian thực của hệ thống.
Truyền thông giữa các bộ điều khiển cấp mạng với các hệ third-party sử dụng các
chuẩn giao thức thông dụng như BACnet, Modbus…
c) Cấp điều khiển khu vực: Bao gồm các bộ điều khiển số trực tiếp DDC có chức
năng thu thập, giám sát các thông tin đầu vào (từ các cảm biến, tiếp điểm báo trạng
thái…), lưu trữ và thực hiện việc điều khiển các hệ thống (thông qua các cơ cấu
chấp hành) truyền thông giữa các bộ DDC là BACnet MS/TP.
Phạm vi tích hợp hệ thống bms
Hệ thống BMS sẽ tích hợp các hệ thống hạ tầng kỹ thuật của toà nhà, có chức năng
điều khiển, giám sát, quản lý hoạt động bằng máy tính, tự động chọn chế độ làm việc thích
hợp và cảnh báo khi sự cố xảy ra. Bao gồm:
 Hệ thống điều hoà không khí và thông gió (HVAC).
 Hệ thống điện (Power).
 Hệ thống chiếu sáng hành lang công cộng và ngoài nhà (Lighting).
 Hệ thống cấp thoát nước (Plumbing).
 Hệ thống phòng cháy chữa cháy (Fire Protection).
 Hệ thống thang máy (giám sát)
 Giải pháp an ninh tích hợp BMS – ACC – Camera

V.2.3. Giải pháp thiết kế kĩ thuật chi tiết


A. HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA THÔNG GIÓ
Hệ thống điều hòa không khí công trình trụ sở làm việc sử dụng hỗn hợp 2 hệ thống điều
hòa :
- Khu sảnh và trụ sở Tòa án từ tầng 1 đến tầng 6 sử dụng hệ thống điều hòa VRV, biến
tần 2 chiều. Để quản lý hoạt động hiệu quả hệ thống BMS sẽ tích hợp cấp cao với hệ
87
thống này thông qua chuẩn BACnet Getway để điều khiển và giám sát đến từng dàn
lạnh...
- Khu khối xét xử sử dụng hệ thống máy điều hòa loại Multi biến tần 2 chiều, VRF
mini. BMS không điều khiển và giám sát các điều hòa này.
- Hệ thống thông gió bao gồm :
- Hệ thống hút khí thải khu vệ sinh, bếp, rác...
- Hệ thống cấp, hút gió chung.
- Hệ thống hút khói.
- Hệ thống tăng áp thang bộ.
- Hệ thống thông gió gara và các khu vực yêu cầu trong gara (tầng hầm).
Hệ thống VRV
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
Nguyên lý điều khiển giám sát

Sơ đồ kết nối giữa hệ thống VRV và HỆ THỐNG BMS


VRV là một hệ thống điều khiển điều hoà thông minh cấu trúc khép kín, có khả năng hoạt
động độc lập cao. Hệ thống bao gồm các bộ điều khiển với màn hình hiển thị tại chỗ gắn
phòng để điều khiển nhiệt độ khu vực và hoạt động của các dàn lạnh. Bộ điều khiển quản
lý mạng(bộ điều khiển trung tâm) sẽ sử dụng giao thức BACnet kết nối với thiết bị
BACnet Gateway điều khiển và giám sát hệ thống VRV.

88
Hệ thống VRV sẽ cung cấp bộ chuyển đổi giao thức “Interface device for use in BACnet”
từ giao thức truyền thông riêng của hệ VRV sang giao thức truyền thông BACnet để kết
nối HỆ THỐNG BMS/ cổng truyền thông RJ45 chuẩn Bacnet/IP (Hình 2).
Hệ thống BMS sẽ kết nối với hệ thống VRV thông qua bộ điều khiển BACnet Gateway
này. Phần mềm của Hệ thống BMS có khả năng quét toàn bộ các điểm BACnet của hệ
thống điều hoà VRV để đưa về máy chủ HỆ THỐNG BMS. Các điểm BACnet của VRV
sẽ được gán tên biến, xử lý theo chương trình và hiển thị đồ hoạ trên giao diện Hệ thống
BMS. Qua giao thức truyền thông này Hệ thống BMS có thể điều khiển cũng như giám sát
sâu đến các thông số của các giàn nóng, giàn lạnh, kiểm soát nhiệt độ từng khu vực… Giao
diện đồ họa trực quan của hệ thống VRV và từng thiết bị được hiển thị trên Hệ thống BMS.
Trung tâm điều khiển Webserver Control của Hệ thống BMS sẽ thực hiện điều khiển giám sát
các hoạt động, sự cố của hệ thống VRV.
Hệ thống VRV sẽ cung cấp danh sách địa chỉ BACnet của điểm mềm điều khiển và giám
sát hệ thống VRV, các địa chỉ BACnet này sẽ được sử dụng để lập trình phần mềm trên Hệ
thống BMS phục vụ điều khiển giam sát.
Danh sách điểm điều khiển giám sát BACnet (tham khảo tại bản vẽ thiết kế BMS) của hệ thống
VRV.
Yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống VRV
Yêu cầu về công tác cung cấp vật tư thiết bị
Yêu cầu hệ thống VRV phải cung cấp các bộ tích hợp BACnet Gateway, đóng vai trò
cổng chuyển đổi giao thức với chức năng cung cấp thông tin các điểm điều khiển giám sát
tới Hệ thống BMS. Bộ tích hợp này phải được lựa chọn loại sao cho đảm bảo đáp ứng công
năng (qui mô) của hệ thống VRV đồng thời phải là loại hỗ trợ việc tích hợp với Hệ thống
BMS.
Yêu cầu về công tác phối hợp
Để đảm bảo khả năng kết nối yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa hệ thống
VRV với Hệ thống BMS. Trước khi tiến hành đặt hàng yêu cầu có sự phối hợp làm việc và
thống nhất về tính khả thi cũng như chủng loại vật tư phù hợp với cấu hình đồng thời đáp
ứng khả năng và yêu cầu tích hợp giữa hai hệ thống như:
 Standard name / tên chuẩn.
 Object name / tên biến.
 Object type / kiểu biến.
 Inactive - Active / Trạng thái không kích hoạt - Kích hoạt.
Hệ thống Quạt thông gió
89
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ thiết kế)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
1. Giám sát và điều khiển các quạt hệ thống thông gió tầng hầm
Tại các vị trí cần thiết trong bãi đỗ xe dưới tầng hầm được trang bị cảm biến nồng độ CO.
Hệ thống BMS dựa vào thông số báo về của cảm biến CO để điều khiển các zone quạt,
quạt cấp và thải gió cho khu vực đỗ xe tầng hầm. Ngoài ra, Hệ thống BMS cũng cung cấp
thêm các biến tần để điều khiển tốc độ quạt theo nồng độ CO nhằm đảm bảo các lợi ích
sau:
 Giảm triệt để nồng độ CO ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
 Tiết kiệm năng lượng tiêu thụ của tòa nhà cho các vùng zone quạt…
 Tủ điều khiển Hệ thống BMS cho hệ thống quạt này sẽ đặt gần và sẽ kết nối với tủ
điều khiển M&E thông qua các tiếp điểm bao gồm:
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
 Trạng thái chạy/dừng của quạt (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi quạt (Trip Alarm).
 Trạng thái tốc độ quạt (Nếu có)
 Điều khiển chạy/dừng (Start/Stop)
 Tốc độ quạt (Nếu có).
 Ngoài ra đầu vào của bộ DDC còn nhận tín hiệu từ cảm biến CO, từ đó đưa ra
lệnh điều khiển quạt chạy hay dừng, tốc độ cao hay thấp(dải từ 9-50ppm).
2. Giám sát các quạt tăng áp cầu thang và quạt hút khói.
Trong trường hợp bình thường, để đảm bảo độ an toàn, hệ thống quạt tăng áp và quạt
hút khói phải luôn trong điều kiện sẵn sàng hoạt động bất kỳ lúc nào. Vì vậy, Hệ thống
BMS sẽ luôn giám sát tình trạng nguồn cấp cho các quạt này còn việc điều khiển sẽ do tủ
báo cháy trung tâm thực hiện theo các quy tắc an toàn của hệ thống PCCC.
Khi các quạt tăng áp hay quạt hút khói chạy, Hệ thống BMS sẽ giám sát các thông số
của quạt tăng áp để phục vụ công tác quản lý:
 Trạng thái chạy/dừng của quạt (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi quạt (Trip Alarm).
3. Giám sát và điều khiển các quạt thông gió khác (quạt hút toilet,quạt hút khói bếp, quạt
cấp gió tươi, khí thải khác...)
Tủ điều khiển Hệ thống BMS được cung cấp để kết nối với tủ điều khiển của hệ
thống M&E nhằm đáp ứng các chức năng sau đây:
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
90
 Trạng thái chạy/dừng của quạt (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi quạt (Trip Alarm).
 Trạng thái tốc độ quạt (Nếu có)
 Điều khiển chạy/dừng (Start/Stop)
 Tốc độ quạt (Nếu có).

LƯU Ý:
Hệ thống sẽ hoạt động ở hai chế độ Auto/Man
* Chế độ MAN
Hệ thống BMS sẽ giám sát trạng thái hoạt động và sự cố của các quạt phục vụ cho
việc quản lý và bảo dưỡng. Chức năng điều khiển sẽ được thực hiện qua tủ điều khiển
M&E.
* Chế độ AUTO
Hệ thống BMS thực hiện chức năng giám sát và điều khiển. Khi có tín hiệu Auto từ
tủ M&E thì Hệ thống BMS sẽ thực hiện chế độ Auto và ngắt tín hiệu điêu khiển từ tủ
M&E.
Yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống quạt thông gió
Để đảm bảo cho việc kết nối với Hệ thống BMS, đề nghị các tủ điện điều khiển cho
các quạt thông gió cung cấp các tiếp điểm tại các cầu đấu tủ lực đưa đến đấu nối với Hệ
thống BMS và đáp ứng các chức năng sau:

a. Quạt thông gió tầng hầm


Yêu cầu của Hệ thống BMS cho tủ điện điều khiển quạt:
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
 Trạng thái chạy/dừng của quạt (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi quạt (Trip Alarm).
 Trạng thái tốc độ quạt (Nếu có)
 Điều khiển chạy/dừng (Start/Stop).
 Đặt tốc độ quạt (Nếu có).

Hệ thống thông quạt thông gió cung cấp dây và đấu nối điện động lực và các tín hiệu
điều khiển, giám sát từ biến tần về tủ điện điều khiển cho các quạt thông gió.
b. Quạt tăng áp cầu thang và quạt hút khói
Yêu cầu của Hệ thống BMS cho tủ điện điều khiển quạt.
 Trạng thái nguồn cấp.
 Trạng thái chạy/dừng (Status Start/Stop).
91
 Trạng thái lỗi (Trip Alarm).

c. Quạt thông gió khác (Bếp, WC…)


Yêu cầu của Hệ thống BMS cho tủ điện điều khiển quạt.
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
 Trạng thái chạy/dừng (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi (Trip Alarm).
 Điều khiển chạy/dừng (Start/Stop).
LƯU Ý:
Các chế độ Auto/Man hay Local/Remote được xác định bởi công tắc xoay trên tủ
điện M&E cho các quạt thông gió.
Chế độ MAN hay LOCAL - người vận hành sẽ điều khiển quạt bằng các nút bấm
ON/OFF hoặc START/STOP gắn phẳng trên mặt tủ điện. chế độ này Hệ thống BMS
không thể điều khiển mà chỉ giám sát trạng thái và cảnh báo sự cố.
Chế độ AUTO hay REMOTE - việc điều khiển sẽ được thực hiện từ xa qua Hệ thống
BMS. Việc điều khiển chạy dừng cho quạt sẽ phụ thuộc vào thời gian lập lịch hoặc tín hiệu
lấy về từ cảm biến để điều khiển quạt một cách hợp lý và tiết kiệm nhất.
Hệ thống BMS sẽ xác định vị trí của công tắc này để xác định được chế độ điều
khiển hiện thời của quạt. Nhằm đảm bảo điều khiển giám sát phối hợp hoạt động với các
hệ thống khác một cách tốt nhất.

92
Hệ thống báo cháy và chữa cháy

Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)


Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
Hệ thống báo cháy: Đối với hệ thống báo cháy Hệ thống BMS chỉ giám sát các trạng
thái của thiết bị báo cháy. Hệ thống BMS sẽ kết nối với tủ báo cháy theo giao thức cấp cao
Bacnet/IP. Để nhận các thông tin từ các thiết bị báo cháy. Thông tin mà Hệ thống BMS
giám sát thông qua giao thức cấp cao Bacnet/IP gồm:
 Cảnh báo cháy (Fire Alarm).
 Cảnh báo cháy từng vùng hoặc điểm của toà nhà.

Nguyên lý giám sát báo cháy


Tất các các điểm trạng thái báo cháy cho các khu vực mà hệ thống báo chữa cháy cấp
sẽ được theo dõi và cảnh báo thông qua chế độ hiển thị đồ hoạ theo màu. Thời gian xảy ra
cảnh báo sẽ được tự động ghi lại phục vụ công tác báo cáo quản lý.

93
Hệ thống chữa cháy: Hệ thống chữa cháy là hệ thống có yêu cầu rất cao về độ an
toàn và tin cậy, chính vì vậy thông thường trong toà nhà các hệ thống này sẽ được sự điều
khiển trực tiếp của hệ thống PCCC.
Để đảm bảo tính thống nhất và tin cậy về độ an toàn Hệ thống BMS sẽ giám sát tình
trạng hoạt động của các thiết bị trong hệ thống chữa cháy như:
Bơm chữa cháy
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
 Trạng thái chạy/dừng (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi (Trip Alarm).
Bể chứa
 Cảnh báo mức cao (Hight Level)
 Cảnh báo mức thấp (Low Level)
Tất cả các thông số như trạng thái chạy, dừng, tình trạng mức nước trong bể sẽ được
giám sát liên tục. Mọi cảnh báo tại bất kỳ thời điểm nào sẽ được Hệ thống BMS xử lý và
lưu trữ phục vụ cho công tác quản lý.
Tất cả các tín hiệu trên sẽ được lấy từ tủ điều khiển bơm chữa cháy, sau đó sẽ kết nối
với các bộ điều khiển DDC của Hệ thống BMS. Hệ thống điều khiển trung tâm sẽ hiển thị
giao diện giám sát trực quan. Nếu có bất ký sự cố nào đối với hệ thống chữa cháy sẽ được
cảnh báo bằng màu sắc, ký hiệu và các công cụ cảnh báo như âm thanh, email, print...
Hình ảnh minh hoạ giao diện giám sát các bơm chữa cháy

Yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống PCCC


Để đảm bảo tính năng kết nối với Hệ thống BMS yêu cầu tủ báo cháy trung tâm hỗ
94
trợ việc cung cấp giao tiếp cấp cao thông qua chuẩn truyền thông phổ biến như BACnet/IP.
Đối với các tín hiệu (trạng thái của từng zone báo cháy) giám sát thông qua kết nối cấp cao
này yêu cầu nhà cung cấp PCCC cung cấp cụ thể danh sách điểm địa chỉ biến... để có thể
đảm bảo chắc chắn khả năng tích hợp Hệ thống BMS.
Ngoài ra hệ thống chữa cháy phải cung cấp các tiếp điểm giám sát theo danh sách đã
liệt kê ở trên tại cầu đấu trong tủ lực của hệ thống chữa cháy để Hệ thống BMS có thể kết
nối đến và thực hiện việc hiển thị, cảnh báo và liên động với các hệ thống khác có liên
quan.
B. HỆ THỐNG ĐIỆN
Hệ thống tủ phân phối và máy biến áp (MBA)
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
Hệ thống tủ phân phối và máy biến áp là một trong những hệ thống quan trọng nhất
trong tòa nhà, đảm bảo việc cung cấp điện cho các khu vực trong tòa nhà. Hệ thống BMS
sẽ điều khiển và giám sát các thông số sau:
- Giám sát trạng thái hoạt động, cảnh báo sự cố của các ACB, MCCB tại tủ hạ thế
tổng.
- Nhiệt độ phòng máy biến áp.
- Giám sát trạng thái hoạt động, cảnh báo sự cố của các MCCB tổng tại các tủ điện
tầng và tủ cấp nguồn hệ thống chiếu sáng hành lang công cộng, chiếu sáng ngoài
nhà...
- Hệ thống BMS sẽ lập trình hiển thị đồ họa của tất cả hệ thống điện, hiển thị hạ tầng
kết nối và các mạch điện. Màn hình đồ hoạ sẽ hiển thị bề mặt của các bảng chuyển
mạch và chỉ ra tên và số của các mạch, các thiết bị đóng cắt cùng với năng lượng
điện tiêu thụ, các giá trị đọc được của điện áp và dòng điện.
Việc kết nối với các đồng hồ đa chức năng cho phép hệ thống BMS giám sát toàn bộ
các thông số về năng lượng tiêu thụ của các phụ tải. Các thông số này sẽ được lưu trữ và
hiển thị dưới dạng đồ thị tại server của hệ thống. Trên cơ sở đó Nhà quản lý / người vận
hành có thể đưa ra các chế độ vận hành hợp lý nhằm tiết kiệm năng lượng tiêu thụ.
Yêu cầu kỹ thuật hệ thống tủ hạ thế tổng và MBA
Để đảm bảo việc kết nối với hệ thống BMS, hệ thống tủ hạ thế tổng và MBA phải đảm bảo
các yêu cầu sau :
 Nhà thầu phần điện sẽ cung cấp các tiếp điểm khô không điện áp chờ sẵn để phục
vụ việc lấy tín hiệu trạng thái đóng cắt và trạng thái cắt bảo vệ của các ACB, MCCB).
95
 Nhà thầu BMS sẽ cung cấp các đồng hồ đo đa chức năng có thể đo được các
thông số Điện áp, dòng điện, tần số nguồn điện, công suất, điện năng tiêu, hệ số công
suất cho các khu vực cần quản lý năng lượng điện tiêu thụ. Các đồng hồ đa chức năng
này cố hỗ trợ chuẩn kết nối Bacnet MS/TP, Bacnet IP.
Hệ thống máy phát.
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát.
Hệ thống BMS sẽ kết nối tích hợp với hệ thống máy phát thông qua 02 phương thức :
* Phương thức tích hợp cấp cao « high level interface »:
Hệ thống BMS sẽ tích hợp với bộ điều khiển máy phát sử dụng chuẩn giao thức
Modbus to BACnet(RS485/RJ45) và giám sát các thông số từ máy phát. Các thông số (tham
khảo) bao gồm:
 Trạng thái hoạt động / On/Off Status
 Trạng thái máy phát có tải / Generator on load status
 Cảnh báo lỗi khởi động / Fail to start alarm
 Cảnh báo chạm đất / Earth fault alarm
 Nhiệt độ nước cao của động cơ / Engine high water Temperature
 Áp suất dầu thấp của động cơ / Engine Low oil pressure
 Nhiệt độ dầu cao của động cơ / Engine high oil temperature
 Quá tốc độ của động cơ / Engine over speed
 Báo động chung đóng động cơ / Engine shut down common alarm
 Lỗi nạp điện cho ắcqui / Battery charger failure
 Điện áp pha đầu ra / Output phase voltage
 Dòng điện đầu ra / Output line currents
 Tín hiệu tần số đầu ra / Output frequence.

* Phương thức kết nối điểm điểm « point to point »:


Đối với các thiết bị phụ trợ như : bơm dầu, bể dầu... hệ thống IBMS sẽ kết nối với
các thiết bị này thông qua các tiếp điểm phụ (loại không điện) dry-contact tại tủ điện điều
khiển bơm dầu. Các thông số giám sát bao gồm:
 Cảnh báo mức cao/thấp bể dầu / High/low oil level alarm
Yêu cầu kỹ thuật hệ thống máy phát
- Để đảm bảo tính năng kết nối với Hệ thống BMS yêu cầu bộ điều khiển máy phát hỗ
trợ các chuẩn truyền thông Modbus RTU hoặc BACnet (RS485/RJ45).

96
- Đối với các tín hiệu giám sát thông qua kết nối cấp cao này yêu cầu nhà cung cấp
máy phát cung cấp cụ thể danh sách điểm địa chỉ biến, bảng điểm... để có thể đảm
bảo chắc chắn khả năng tích hợp Hệ thống BMS.
Hệ thống chiếu sáng
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
- Hệ thống chiếu sáng sử dụng hệ thống BMS điều khiển hệ thống chiếu sáng hành
lang công cộng, chiếu sáng ngoài nhà, chiếu sáng sân vườn.
Tín hiệu kết nối với hệ thống BMS theo các chức năng nhiệm vụ sau:
 Trạng thái hoạt động Auto/Man của tủ chiếu sáng.
 Trạng thái bật/tắt của đèn (Status Start/Stop).
 Điều khiển bật/tắt của đèn (Start/Stop).
Toàn bộ các thông số cần thiết cho các chức năng kể trên được thu thập và lập trình
trên hệ BMS.
Yêu cầu kỹ thuật hệ thống chiếu sáng
Để đảm bảo tính năng kết nối với Hệ thống BMS yêu cầu hệ thống chiếu sáng cung
cấp các tiếp điểm điều khiển và giám sát các lộ đèn tại cầu đấu trong các tủ lực chiếu sáng.
Đối với các tín hiệu giám sát thông qua kết nối này yêu cầu nhà cung cấp hệ thống
chiếu sáng cung cấp cụ thể danh sách điểm trong tủ để có thể đảm bảo chắc chắn khả năng
tích hợp và dự trù thiết bị liên quan của hệ thống BMS.
C. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
Các thiết bị của hệ thống cấp thoát nước được đặt phân tán nhiều khu vực và được
phân chia nhiều loại. Hệ thống BMS sẽ căn cứ theo khu vực bố trí thiết bị cũng như nhóm
các vận hành để bố trí các tủ DDC để có thể kết nối tới các tủ điều khiển cũng như cảm
biến một cách dễ dàng nhất.
Đối với hệ thống cấp nước sạch : Hệ thống BMS sẽ điều khiển và giám sát 03 bơm
cấp nước sạch theo mực nước của bể nước ngầm và bể nước mái. Các thông số điều khiển
giám sát bao gồm :
 Trạng thái hoạt động Auto/Man của tủ bơm.
 Trạng thái chạy/dừng của bơm (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi bơm (Trip Alarm).
 Trạng thái tốc độ bơm (Nếu có)
97
 Điều khiển chạy/dừng bơm (Start/Stop).
 Đặt tốc độ bơm (Nếu có).
Đối với hệ thống bơm tăng áp : hệ thống BMS sẽ giám sát trạng thái hoạt động, sự cố
của các bơm tăng áp, mức cao / thấp của các bể nước thải và áp lực trên đường ống cấp
nước. Các thông số giám sát bao gồm :
 Trạng thái chạy/dừng của bơm (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi bơm (Trip Alarm).
 Cảnh báo mức nước thấp của bể nước (Low Level).
 Áp lực nước trên đường ống.
Đối với hệ thống thoát nước thải : hệ thống BMS sẽ giám sát trạng thái hoạt động, sự cố
của các bơm nước thải và mức cao / thấp của các bể nước thải. Các thông số giám sát bao
gồm :
 Trạng thái chạy/dừng của bơm (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi bơm (Trip Alarm).
 Cảnh báo mức nước thấp của bể nước (Low Level).
 Cảnh báo mức nước cao của bể nước (Hight Level).
Các thiết bị của từng hệ thống sẽ được điều khiển giám sát qua các kết nối điểm điểm
bằng các dây nối tín hiệu I/O.
Yêu cầu kỹ thuật hệ thống cấp thoát nước
Để đảm bảo các chức năng kết nối BMS, yêu cầu hệ thống tủ điều khiển các bơm cấp
thoát nước cung cấp các tiếp điểm giám sát, điều khiển tại cầu đấu của tủ lực bơm.

2.1. Bảng phạm vi tích hợp các hệ thống

Ứng dụng BMS


Giải pháp thích hợp và điều khiển các
Hệ thống kỹ thuật Điều Giám
thiết bị
khiển sát
Hệ thống điều hòa
Hệ thống điều hòa Giám sát điều khiển, đóng cắt, phối hợp
A X
VRV(VRF) với bộ điều khiển trung tâm
B Hệ thống Quạt Thông Gió
Quạt thông gió
X X Điều khiển Start / Stop theo lập trình
Toilet
Quạt thông gió tầng Điều khiển Start / Stop theo lập trình và
X X
hầm căn cứ vào nồng độ khí thải CO
Quạt tăng áp cầu Giám sát tình trạng của quạt, đo các
X
thang bộ thông số áp lực trong cầu thang bộ
Quạt cấp gió tươi X X Điều khiển Start / Stop theo lập trình

98
Ứng dụng BMS
Giải pháp thích hợp và điều khiển các
Hệ thống kỹ thuật Điều Giám
thiết bị
khiển sát
C Hệ thống Điện
Máy biến áp X Giám sát tình trạng quá tải, quá nhiệt
Giám sát tình trạng ATS, tình trạng
Tủ hạ thế X đóng / mở các ACB, MCCB. Đo đếm
năng lượng, A, V, Hz, Cos Kwh....
Điều khiển on / off , giám sát tình trạng
hoạt động của tủ điện, tình trạng quá tải
Tủ phân phối tầng X
các MCCB, Đo đếm năng lượng, A, V,
Kwh....
Điều khiển on/off đồng hồ đo đếm, báo
Đo đếm điện năng
X X về màn hình điều khiển lượng điện tiêu
cho điều hòa
hao cho mỗi tổ máy được theo dõi
Giám sát tình trạng hoạt động của máy
Máy phát X phát, bể dầu, máy bơm dầu, đo đếm năng
lượng A, V, Hz, Cos, Kwh
D Hệ thống bơm
Giám sát điều khiển bơm theo mức nước
Bơm nước sinh hoạt X X của bể, áp lực đường ống cấp
đi các tầng
Giám sát tình trạng hoạt động, quá tải
Bơm xử lý nước thải X
của hệ thống
Bể nước X Giám sát mức nước của bể
G Hệ thống chữa cháy
Bơm chữa cháy X Giám sát tình trạng, áp lực đường ống
Giám sát tình trạng hoạt động của tủ báo
cháy, nhận biết tình trạng hoạt động các
Tủ báo cháy X
Zone alarm, liên động với hệ thống điều
hòa thông gió

99
Sơ đồ kết nối giữa hệ thống VRV và HỆ THỐNG BMS
VRV là một hệ thống điều khiển điều hoà thông minh cấu trúc khép kín, có khả năng hoạt
động độc lập cao. Hệ thống bao gồm các bộ điều khiển với màn hình hiển thị tại chỗ gắn
phòng để điều khiển nhiệt độ khu vực và hoạt động của các dàn lạnh. Bộ điều khiển quản
lý mạng(bộ điều khiển trung tâm) sẽ sử dụng giao thức BACnet kết nối với thiết bị
BACnet Gateway điều khiển và giám sát hệ thống VRV.
Hệ thống VRV sẽ cung cấp bộ chuyển đổi giao thức “Interface device for use in BACnet”
từ giao thức truyền thông riêng của hệ VRV sang giao thức truyền thông BACnet để kết
nối HỆ THỐNG BMS/ cổng truyền thông RJ45 chuẩn Bacnet/IP (Hình 2).
Hệ thống BMS sẽ kết nối với hệ thống VRV thông qua bộ điều khiển BACnet Gateway
này. Phần mềm của Hệ thống BMS có khả năng quét toàn bộ các điểm BACnet của hệ
thống điều hoà VRV để đưa về máy chủ HỆ THỐNG BMS. Các điểm BACnet của VRV
sẽ được gán tên biến, xử lý theo chương trình và hiển thị đồ hoạ trên giao diện Hệ thống
BMS. Qua giao thức truyền thông này Hệ thống BMS có thể điều khiển cũng như giám sát
sâu đến các thông số của các giàn nóng, giàn lạnh, kiểm soát nhiệt độ từng khu vực… Giao
diện đồ họa trực quan của hệ thống VRV và từng thiết bị được hiển thị trên Hệ thống BMS.
Trung tâm điều khiển Webserver Control của Hệ thống BMS sẽ thực hiện điều khiển giám sát
các hoạt động, sự cố của hệ thống VRV.
Hệ thống VRV sẽ cung cấp danh sách địa chỉ BACnet của điểm mềm điều khiển và giám
sát hệ thống VRV, các địa chỉ BACnet này sẽ được sử dụng để lập trình phần mềm trên Hệ
thống BMS phục vụ điều khiển giam sát.
Danh sách điểm điều khiển giám sát BACnet (tham khảo tại bản vẽ thiết kế BMS) của hệ thống
VRV.
Yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống VRV
Yêu cầu về công tác cung cấp vật tư thiết bị
Yêu cầu hệ thống VRV phải cung cấp các bộ tích hợp BACnet Gateway, đóng vai trò

100
cổng chuyển đổi giao thức với chức năng cung cấp thông tin các điểm điều khiển giám sát
tới Hệ thống BMS. Bộ tích hợp này phải được lựa chọn loại sao cho đảm bảo đáp ứng công
năng (qui mô) của hệ thống VRV đồng thời phải là loại hỗ trợ việc tích hợp với Hệ thống
BMS.
Yêu cầu về công tác phối hợp
Để đảm bảo khả năng kết nối yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa hệ thống
VRV với Hệ thống BMS. Trước khi tiến hành đặt hàng yêu cầu có sự phối hợp làm việc và
thống nhất về tính khả thi cũng như chủng loại vật tư phù hợp với cấu hình đồng thời đáp
ứng khả năng và yêu cầu tích hợp giữa hai hệ thống như:
 Standard name / tên chuẩn.
 Object name / tên biến.
 Object type / kiểu biến.
 Inactive - Active / Trạng thái không kích hoạt - Kích hoạt.
Hệ thống Quạt thông gió
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ thiết kế)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
Giám sát và điều khiển các quạt hệ thống thông gió tầng hầm
Tại các vị trí cần thiết trong bãi đỗ xe dưới tầng hầm được trang bị cảm biến nồng độ CO.
Hệ thống BMS dựa vào thông số báo về của cảm biến CO để điều khiển các zone quạt,
quạt cấp và thải gió cho khu vực đỗ xe tầng hầm. Ngoài ra, Hệ thống BMS cũng cung cấp
thêm các biến tần để điều khiển tốc độ quạt theo nồng độ CO nhằm đảm bảo các lợi ích
sau:
 Giảm triệt để nồng độ CO ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
 Tiết kiệm năng lượng tiêu thụ của tòa nhà cho các vùng zone quạt…
 Tủ điều khiển Hệ thống BMS cho hệ thống quạt này sẽ đặt gần và sẽ kết nối với tủ
điều khiển M&E thông qua các tiếp điểm bao gồm:
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
 Trạng thái chạy/dừng của quạt (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi quạt (Trip Alarm).
 Trạng thái tốc độ quạt (Nếu có)
 Điều khiển chạy/dừng (Start/Stop)
 Tốc độ quạt (Nếu có).
 Ngoài ra đầu vào của bộ DDC còn nhận tín hiệu từ cảm biến CO, từ đó đưa ra
lệnh điều khiển quạt chạy hay dừng, tốc độ cao hay thấp(dải từ 9-50ppm).
Giám sát các quạt tăng áp cầu thang và quạt hút khói.
Trong trường hợp bình thường, để đảm bảo độ an toàn, hệ thống quạt tăng áp và quạt
hút khói phải luôn trong điều kiện sẵn sàng hoạt động bất kỳ lúc nào. Vì vậy, Hệ thống
BMS sẽ luôn giám sát tình trạng nguồn cấp cho các quạt này còn việc điều khiển sẽ do tủ
báo cháy trung tâm thực hiện theo các quy tắc an toàn của hệ thống PCCC.
Khi các quạt tăng áp hay quạt hút khói chạy, Hệ thống BMS sẽ giám sát các thông số
của quạt tăng áp để phục vụ công tác quản lý:
 Trạng thái chạy/dừng của quạt (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi quạt (Trip Alarm).
Giám sát và điều khiển các quạt thông gió khác (quạt hút toilet,quạt hút khói bếp, quạt cấp gió

101
tươi, khí thải khác...)
Tủ điều khiển Hệ thống BMS được cung cấp để kết nối với tủ điều khiển của hệ
thống M&E nhằm đáp ứng các chức năng sau đây:
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
 Trạng thái chạy/dừng của quạt (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi quạt (Trip Alarm).
 Trạng thái tốc độ quạt (Nếu có)
 Điều khiển chạy/dừng (Start/Stop)
 Tốc độ quạt (Nếu có).
LƯU Ý:
Hệ thống sẽ hoạt động ở hai chế độ Auto/Man
* Chế độ MAN
Hệ thống BMS sẽ giám sát trạng thái hoạt động và sự cố của các quạt phục vụ cho
việc quản lý và bảo dưỡng. Chức năng điều khiển sẽ được thực hiện qua tủ điều khiển
M&E.
* Chế độ AUTO
Hệ thống BMS thực hiện chức năng giám sát và điều khiển. Khi có tín hiệu Auto từ
tủ M&E thì Hệ thống BMS sẽ thực hiện chế độ Auto và ngắt tín hiệu điêu khiển từ tủ
M&E.
Yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống quạt thông gió
Để đảm bảo cho việc kết nối với Hệ thống BMS, đề nghị các tủ điện điều khiển cho các
quạt thông gió cung cấp các tiếp điểm tại các cầu đấu tủ lực đưa đến đấu nối với Hệ
thống BMS và đáp ứng các chức năng sau:
d. Quạt thông gió tầng hầm
Yêu cầu của Hệ thống BMS cho tủ điện điều khiển quạt:
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
 Trạng thái chạy/dừng của quạt (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi quạt (Trip Alarm).
 Trạng thái tốc độ quạt (Nếu có)
 Điều khiển chạy/dừng (Start/Stop).
 Đặt tốc độ quạt (Nếu có).
Hệ thống thông quạt thông gió cung cấp dây và đấu nối điện động lực và các tín hiệu
điều khiển, giám sát từ biến tần về tủ điện điều khiển cho các quạt thông gió.
e. Quạt tăng áp cầu thang và quạt hút khói
Yêu cầu của Hệ thống BMS cho tủ điện điều khiển quạt.
 Trạng thái nguồn cấp.
 Trạng thái chạy/dừng (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi (Trip Alarm).
f. Quạt thông gió khác (Bếp, WC…)
Yêu cầu của Hệ thống BMS cho tủ điện điều khiển quạt.
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
 Trạng thái chạy/dừng (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi (Trip Alarm).
102
 Điều khiển chạy/dừng (Start/Stop).
LƯU Ý:
Các chế độ Auto/Man hay Local/Remote được xác định bởi công tắc xoay trên tủ điện
M&E cho các quạt thông gió.
Chế độ MAN hay LOCAL - người vận hành sẽ điều khiển quạt bằng các nút bấm
ON/OFF hoặc START/STOP gắn phẳng trên mặt tủ điện. chế độ này Hệ thống BMS
không thể điều khiển mà chỉ giám sát trạng thái và cảnh báo sự cố.
Chế độ AUTO hay REMOTE - việc điều khiển sẽ được thực hiện từ xa qua Hệ thống
BMS. Việc điều khiển chạy dừng cho quạt sẽ phụ thuộc vào thời gian lập lịch hoặc tín hiệu
lấy về từ cảm biến để điều khiển quạt một cách hợp lý và tiết kiệm nhất.
Hệ thống BMS sẽ xác định vị trí của công tắc này để xác định được chế độ điều khiển
hiện thời của quạt. Nhằm đảm bảo điều khiển giám sát phối hợp hoạt động với các hệ
thống khác một cách tốt nhất.
Hệ thống báo cháy và chữa cháy
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
Hệ thống báo cháy: Đối với hệ thống báo cháy Hệ thống BMS chỉ giám sát các trạng
thái của thiết bị báo cháy. Hệ thống BMS sẽ kết nối với tủ báo cháy theo giao thức cấp cao
Bacnet/IP. Để nhận các thông tin từ các thiết bị báo cháy. Thông tin mà Hệ thống BMS
giám sát thông qua giao thức cấp cao Bacnet/IP gồm:
 Cảnh báo cháy (Fire Alarm).
 Cảnh báo cháy từng vùng hoặc điểm của toà nhà.

Nguyên lý giám sát báo cháy


Tất các các điểm trạng thái báo cháy cho các khu vực mà hệ thống báo chữa cháy cấp
sẽ được theo dõi và cảnh báo thông qua chế độ hiển thị đồ hoạ theo màu. Thời gian xảy ra
cảnh báo sẽ được tự động ghi lại phục vụ công tác báo cáo quản lý.

103
Hệ thống chữa cháy: Hệ thống chữa cháy là hệ thống có yêu cầu rất cao về độ an toàn
và tin cậy, chính vì vậy thông thường trong toà nhà các hệ thống này sẽ được sự điều khiển
trực tiếp của hệ thống PCCC.
Để đảm bảo tính thống nhất và tin cậy về độ an toàn Hệ thống BMS sẽ giám sát tình
trạng hoạt động của các thiết bị trong hệ thống chữa cháy như:
Bơm chữa cháy
 Trạng thái hoạt động Auto/Man.
 Trạng thái chạy/dừng (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi (Trip Alarm).
Bể chứa
 Cảnh báo mức cao (Hight Level)
 Cảnh báo mức thấp (Low Level)
Tất cả các thông số như trạng thái chạy, dừng, tình trạng mức nước trong bể sẽ được
giám sát liên tục. Mọi cảnh báo tại bất kỳ thời điểm nào sẽ được Hệ thống BMS xử lý và
lưu trữ phục vụ cho công tác quản lý.
Tất cả các tín hiệu trên sẽ được lấy từ tủ điều khiển bơm chữa cháy, sau đó sẽ kết nối
với các bộ điều khiển DDC của Hệ thống BMS. Hệ thống điều khiển trung tâm sẽ hiển thị
giao diện giám sát trực quan. Nếu có bất ký sự cố nào đối với hệ thống chữa cháy sẽ được
cảnh báo bằng màu sắc, ký hiệu và các công cụ cảnh báo như âm thanh, email, print...

104
Hình ảnh minh hoạ giao diện giám sát các bơm chữa cháy
Yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống PCCC

Để đảm bảo tính năng kết nối với Hệ thống BMS yêu cầu tủ báo cháy trung tâm hỗ trợ
việc cung cấp giao tiếp cấp cao thông qua chuẩn truyền thông phổ biến như BACnet/IP.
Đối với các tín hiệu (trạng thái của từng zone báo cháy) giám sát thông qua kết nối cấp cao
này yêu cầu nhà cung cấp PCCC cung cấp cụ thể danh sách điểm địa chỉ biến... để có thể
đảm bảo chắc chắn khả năng tích hợp Hệ thống BMS.
Ngoài ra hệ thống chữa cháy phải cung cấp các tiếp điểm giám sát theo danh sách đã
liệt kê ở trên tại cầu đấu trong tủ lực của hệ thống chữa cháy để Hệ thống BMS có thể kết
nối đến và thực hiện việc hiển thị, cảnh báo và liên động với các hệ thống khác có liên
quan.
D. Hệ thống điện
Hệ thống tủ phân phối và máy biến áp (MBA)
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
Hệ thống tủ phân phối và máy biến áp là một trong những hệ thống quan trọng nhất
trong tòa nhà, đảm bảo việc cung cấp điện cho các khu vực trong tòa nhà. Hệ thống BMS
sẽ điều khiển và giám sát các thông số sau:
- Giám sát trạng thái hoạt động, cảnh báo sự cố của các ACB, MCCB tại tủ hạ thế tổng.
- Nhiệt độ phòng máy biến áp.
- Giám sát trạng thái hoạt động, cảnh báo sự cố của các MCCB tổng tại các tủ điện tầng
và tủ cấp nguồn hệ thống chiếu sáng hành lang công cộng, chiếu sáng ngoài nhà...
- Hệ thống BMS sẽ lập trình hiển thị đồ họa của tất cả hệ thống điện, hiển thị hạ tầng
kết nối và các mạch điện. Màn hình đồ hoạ sẽ hiển thị bề mặt của các bảng chuyển mạch
và chỉ ra tên và số của các mạch, các thiết bị đóng cắt cùng với năng lượng điện tiêu thụ,
các giá trị đọc được của điện áp và dòng điện.
Việc kết nối với các đồng hồ đa chức năng cho phép hệ thống BMS giám sát toàn bộ
các thông số về năng lượng tiêu thụ của các phụ tải. Các thông số này sẽ được lưu trữ và
hiển thị dưới dạng đồ thị tại server của hệ thống. Trên cơ sở đó Nhà quản lý / người vận
105
hành có thể đưa ra các chế độ vận hành hợp lý nhằm tiết kiệm năng lượng tiêu thụ.
Yêu cầu kỹ thuật hệ thống tủ hạ thế tổng và MBA
Để đảm bảo việc kết nối với hệ thống BMS, hệ thống tủ hạ thế tổng và MBA phải đảm
bảo các yêu cầu sau :
 Nhà thầu phần điện sẽ cung cấp các tiếp điểm khô không điện áp chờ sẵn để phục vụ
việc lấy tín hiệu trạng thái đóng cắt và trạng thái cắt bảo vệ của các ACB, MCCB).
 Nhà thầu BMS sẽ cung cấp các đồng hồ đo đa chức năng có thể đo được các thông số
Điện áp, dòng điện, tần số nguồn điện, công suất, điện năng tiêu, hệ số công suất cho các
khu vực cần quản lý năng lượng điện tiêu thụ. Các đồng hồ đa chức năng này cố hỗ trợ
chuẩn kết nối Bacnet MS/TP, Bacnet IP.
Hệ thống máy phát.
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát.
Hệ thống BMS sẽ kết nối tích hợp với hệ thống máy phát thông qua 02 phương thức :
* Phương thức tích hợp cấp cao « high level interface »:
Hệ thống BMS sẽ tích hợp với bộ điều khiển máy phát sử dụng chuẩn giao thức
Modbus to BACnet(RS485/RJ45) và giám sát các thông số từ máy phát. Các thông số
(tham khảo) bao gồm:
 Trạng thái hoạt động / On/Off Status
 Trạng thái máy phát có tải / Generator on load status
 Cảnh báo lỗi khởi động / Fail to start alarm
 Cảnh báo chạm đất / Earth fault alarm
 Nhiệt độ nước cao của động cơ / Engine high water Temperature
 Áp suất dầu thấp của động cơ / Engine Low oil pressure
 Nhiệt độ dầu cao của động cơ / Engine high oil temperature
 Quá tốc độ của động cơ / Engine over speed
 Báo động chung đóng động cơ / Engine shut down common alarm
 Lỗi nạp điện cho ắcqui / Battery charger failure
 Điện áp pha đầu ra / Output phase voltage
 Dòng điện đầu ra / Output line currents
 Tín hiệu tần số đầu ra / Output frequence.
* Phương thức kết nối điểm điểm « point to point »:
Đối với các thiết bị phụ trợ như : bơm dầu, bể dầu... hệ thống IBMS sẽ kết nối với các
thiết bị này thông qua các tiếp điểm phụ (loại không điện) dry-contact tại tủ điện điều
khiển bơm dầu. Các thông số giám sát bao gồm:
 Cảnh báo mức cao/thấp bể dầu / High/low oil level alarm
Yêu cầu kỹ thuật hệ thống máy phát
- Để đảm bảo tính năng kết nối với Hệ thống BMS yêu cầu bộ điều khiển máy phát hỗ
trợ các chuẩn truyền thông Modbus RTU hoặc BACnet (RS485/RJ45).
- Đối với các tín hiệu giám sát thông qua kết nối cấp cao này yêu cầu nhà cung cấp máy
phát cung cấp cụ thể danh sách điểm địa chỉ biến, bảng điểm... để có thể đảm bảo chắc
chắn khả năng tích hợp Hệ thống BMS.
Hệ thống chiếu sáng
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
106
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
- Hệ thống chiếu sáng sử dụng hệ thống BMS điều khiển hệ thống chiếu sáng hành lang
công cộng, chiếu sáng ngoài nhà, chiếu sáng sân vườn.
Tín hiệu kết nối với hệ thống BMS theo các chức năng nhiệm vụ sau:
 Trạng thái hoạt động Auto/Man của tủ chiếu sáng.
 Trạng thái bật/tắt của đèn (Status Start/Stop).
 Điều khiển bật/tắt của đèn (Start/Stop).
Toàn bộ các thông số cần thiết cho các chức năng kể trên được thu thập và lập trình
trên hệ BMS.
Yêu cầu kỹ thuật hệ thống chiếu sáng
Để đảm bảo tính năng kết nối với Hệ thống BMS yêu cầu hệ thống chiếu sáng cung
cấp các tiếp điểm điều khiển và giám sát các lộ đèn tại cầu đấu trong các tủ lực chiếu sáng.
Đối với các tín hiệu giám sát thông qua kết nối này yêu cầu nhà cung cấp hệ thống
chiếu sáng cung cấp cụ thể danh sách điểm trong tủ để có thể đảm bảo chắc chắn khả năng
tích hợp và dự trù thiết bị liên quan của hệ thống BMS.
E. Hệ thống cấp thoát nước
Bản vẽ sơ đồ điều khiển (tham khảo hồ sơ bản vẽ)
Thuyết minh nguyên lý điều khiển giám sát
Các thiết bị của hệ thống cấp thoát nước được đặt phân tán nhiều khu vực và được
phân chia nhiều loại. Hệ thống BMS sẽ căn cứ theo khu vực bố trí thiết bị cũng như nhóm
các vận hành để bố trí các tủ DDC để có thể kết nối tới các tủ điều khiển cũng như cảm
biến một cách dễ dàng nhất.
Đối với hệ thống cấp nước sạch : Hệ thống BMS sẽ điều khiển và giám sát 03 bơm cấp
nước sạch theo mực nước của bể nước ngầm và bể nước mái. Các thông số điều khiển
giám sát bao gồm :
 Trạng thái hoạt động Auto/Man của tủ bơm.
 Trạng thái chạy/dừng của bơm (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi bơm (Trip Alarm).
 Trạng thái tốc độ bơm (Nếu có)
 Điều khiển chạy/dừng bơm (Start/Stop).
 Đặt tốc độ bơm (Nếu có).
Đối với hệ thống bơm tăng áp : hệ thống BMS sẽ giám sát trạng thái hoạt động, sự cố
của các bơm tăng áp, mức cao / thấp của các bể nước thải và áp lực trên đường ống cấp
nước. Các thông số giám sát bao gồm :
 Trạng thái chạy/dừng của bơm (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi bơm (Trip Alarm).
 Cảnh báo mức nước thấp của bể nước (Low Level).
 Áp lực nước trên đường ống.
Đối với hệ thống thoát nước thải : hệ thống BMS sẽ giám sát trạng thái hoạt động, sự
cố của các bơm nước thải và mức cao / thấp của các bể nước thải. Các thông số giám sát
bao gồm :
 Trạng thái chạy/dừng của bơm (Status Start/Stop).
 Trạng thái lỗi bơm (Trip Alarm).
 Cảnh báo mức nước thấp của bể nước (Low Level).
107
 Cảnh báo mức nước cao của bể nước (Hight Level).
Các thiết bị của từng hệ thống sẽ được điều khiển giám sát qua các kết nối điểm điểm
bằng các dây nối tín hiệu I/O.
Yêu cầu kỹ thuật hệ thống cấp thoát nước
Để đảm bảo các chức năng kết nối BMS, yêu cầu hệ thống tủ điều khiển các bơm cấp
thoát nước cung cấp các tiếp điểm giám sát, điều khiển tại cầu đấu của tủ lực bơm.

Bảng phạm vi tích hợp các hệ thống

Ứng dụng BMS


Giải pháp thích hợp và điều khiển các
Hệ thống kỹ thuật Điều Giám
thiết bị
khiển sát
Hệ thống điều hòa
Hệ thống điều hòa Giám sát điều khiển, đóng cắt, phối hợp
A X
VRV(VRF) với bộ điều khiển trung tâm
B Hệ thống Quạt Thông Gió
Quạt thông gió
X X Điều khiển Start / Stop theo lập trình
Toilet
Quạt thông gió tầng Điều khiển Start / Stop theo lập trình và
X X
hầm căn cứ vào nồng độ khí thải CO
Quạt tăng áp cầu Giám sát tình trạng của quạt, đo các
X
thang bộ thông số áp lực trong cầu thang bộ
Quạt cấp gió tươi X X Điều khiển Start / Stop theo lập trình
C Hệ thống Điện
Máy biến áp X Giám sát tình trạng quá tải, quá nhiệt
Giám sát tình trạng ATS, tình trạng
Tủ hạ thế X đóng / mở các ACB, MCCB. Đo đếm
năng lượng, A, V, Hz, Cos Kwh....
Điều khiển on / off , giám sát tình trạng
hoạt động của tủ điện, tình trạng quá tải
Tủ phân phối tầng X
các MCCB, Đo đếm năng lượng, A, V,
Kwh....
Điều khiển on/off đồng hồ đo đếm, báo
Đo đếm điện năng
X X về màn hình điều khiển lượng điện tiêu
cho điều hòa
hao cho mỗi tổ máy được theo dõi
Giám sát tình trạng hoạt động của máy
Máy phát X phát, bể dầu, máy bơm dầu, đo đếm năng
lượng A, V, Hz, Cos, Kwh
D Hệ thống bơm
Giám sát điều khiển bơm theo mức nước
Bơm nước sinh hoạt X X của bể, áp lực đường ống cấp
đi các tầng
Giám sát tình trạng hoạt động, quá tải
Bơm xử lý nước thải X
của hệ thống
Bể nước X Giám sát mức nước của bể
G Hệ thống chữa cháy

108
Ứng dụng BMS
Giải pháp thích hợp và điều khiển các
Hệ thống kỹ thuật Điều Giám
thiết bị
khiển sát
Bơm chữa cháy X Giám sát tình trạng, áp lực đường ống
Giám sát tình trạng hoạt động của tủ báo
cháy, nhận biết tình trạng hoạt động các
Tủ báo cháy X
Zone alarm, liên động với hệ thống điều
hòa thông gió

V.3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÂM NHẬP VÀO RA (ACCESS CONTROL)


Hệ thống kiểm soát vào ra là một hệ thống an ninh điện tử để kiểm soát trạng thái an
ninh vào ra của các đối tượng thông qua các mã được cấp cho từng đối tượng (thẻ từ, vân
tay…) phân cấp, phân quyền các khu vực an ninh cao/trung bình/thấp/công cộng, hệ thống
thang VIP để mọi hoạt động của con người trong không gian được thuận lợi, an toàn đồng
thời phát hiện những đối tượng đột nhập trái phép vào hệ thống thông qua các cảm biến
thông minh rồi cảnh báo trên các thiết bị cảnh báo (còi, đèn báo).
Mục đích của hệ thống này là để quản lý quyền ra vào và tránh việc ra vào khu vực
mà không được phép ra vào:
- Khu vực làm việc
- Khu vực xét xử
- Phòng và khu vực hậu cần và kỹ thuật
Ngoài ra hệ thống cũng phải đảm bảo không cản trở mọi người tháo chạy trong các
tình huống nguy hiểm.
Với hệ thống phần mềm xử lý trung tâm, người quản trị tòa nhà có thể:
- Quy định mức độ ưu tiên đi lại, phân vùng lưu trú cho từng cá nhân trong tòa nhà.
- Vạch ra các khu vực an ninh với mức độ truy cập khác nhau. Đảm bảo nhưng khu
vực quan trọng không bị người lạ và đối tượng khó kiểm soát ra vào.
- Theo dõi các trạng thái và hoạt động các cửa trên màn hình đồ họa.
- Cảnh báo theo các mức khác nhau khi có sự cố, phát hiện việc phá cửa hoặc can
thiệp
- vào thiết bị điều khiển cửa để báo động.
- Phát hiện đột nhập từ các vùng không kiểm soát qua cửa như chui vào từ cửa kính, trần
nhà ...
- Tích hợp với hệ thống CCTV, và BMS để quản lý an ninh tối ưu thông qua nền tảng IP
chung.
3.1. Cấu trúc hệ thống
109
(Hình chỉ có tính minh họa)
Cấu trúc của hệ thống Quản lý truy cập gồm 3 cấp:
a. Cấp Quản lý giám sát
- Cấp quản lý giám sát bao gồm máy chủ, các máy trạm vận hành được cài đặt phần
mềm hệ thống quản lý truy cập và các module phần mềm làm nhiệm vụ quản lý, thu
thập giữ liệu, cảnh báo, trạng thái của hệ thống an ninh và thể hiện trên các kiểu giao
diện màn như dưới dạng đồ họa mặt bằng của tòa nhà, biểu đồ tren, các loại bảng
biểu báo cáo…
- Các máy chủ của hệ thống quản lý truy cập có khả năng tích hợp với hệ thống
Camera giám sát CCTV của tòa nhà để tạo thành hệ thống an ninh tích hợp trọn vẹn
và có khá năng tích hợp với hệ thống quản lý tòa nhà BMS.
b. Cấp điều khiển
- Cấp điều khiển bao gồm các bộ điều khiển an ninh làm nhiệm vụ quản lý các thiết bị
cấp trường và điều khiển các thiết bị trường như: khóa điện từ, chuông, còi, cửa…;
để thiết lập các kịch bản an ninh đã được cấu hình sẵn theo chức năng của tòa nhà và
yêu cầu về quản lý an ninh của tòa nhà.
- Các bộ điều khiển an ninh này kết nối với cấp quản lý thông qua giao thức TCP/IP.
c. Cấp trường
- Cấp trường bao gồm các bộ giao tiếp cửa, các đầu đọc thẻ từ, vân tay, nút bấm exit,
công tắc khẩn cấp, khóa. Các thiết bị này làm nhiệm vụ thu thập thông tin trạng thái,
chấp hành các chế độ an ninh của tòa nhà .
V.3.1 Thiết bị phần cứng
Máy tính điều khiển trung tâm
- Máy tính điều khiển trung tâm được đặt tại phòng điều khiển trung tâm tại tầng 1. Có
cài phần mềm chuyên dụng, cung cấp giao diện cho người vận hành điều khiển và
giám sát
Bộ lưu điện (UPS 1KVA)
- Bộ nguồn dự phòng được sử dụng trong trường hợp hệ thống sự cố điện lưới.
110
V.3.2 Thiết bị phần cứng
Máy tính điều khiển trung tâm
- Máy tính điều khiển trung tâm được đặt tại phòng điều khiển trung tâm tại tầng 1. Có
cài phần mềm chuyên dụng, cung cấp giao diện cho người vận hành điều khiển và
giám sát
Bộ lưu điện (UPS 1KVA)
- Bộ nguồn dự phòng được sử dụng trong trường hợp hệ thống sự cố điện lưới.
- Bộ nguồn dự phòng là thiết bị hoạt động online, không có gián đoạn khi chuyển nguồn
điện
- Bộ nguồn dự phòng phải hoạt động ổn định, đáp ứng nhanh và có công suất tối đa
đáp ứng được yêu cầu của hệ thống.
Thông số kỹ thuật chính:
- Công suất thực 1000VA
- Điện áp vào 115~300VAC / 50Hz
- Bảo vệ Át tô mát
- Điện áp ra 220VAC ±15%
- Tần số ra 50Hz ±0.2Hz
V.3.3 Bộ điều khiển an ninh
Là một bộ điều khiển mạng tiên tiến, thông minh có khả năng xử lý khối lượng lưu
lượng truy cập cao, tốc độ cao với các máy chủ hệ thống quản lý an ninh. Bộ điều khiển có
thể thực hiện các chức năng điều khiển bằng tay và tự động bằng cách sử dụng các module
tiện ích để kết nối với đầu đọc, giám sát các tín hiệu vào, và và điều khiển các tín hiệu đầu
ra. Truyền thông giữa Bộ điều khiển và các mô-đun được thực hiện thông qua kết nối
RS485.
Truyền thông với máy chủ giám sát an ninh theo giao thức truyền thông chuẩn TCP / IP
10/100 Base-T và dễ dàng tích hợp vào hệ thống quản lý an ninh. Bộ điều khiển có thể được lập
trình bằng cách sử dụng giao diện người dùng riêng của nó, hoặc thông qua giao diện của phần
mềm.
Được thiết kế kiểu mô-đuncho phép cài đặt dễ dàng hơn và có thể được gắn trên bề mặt các
thanh ray bằng sắt.
Các tính năng nổi bật:
 Thiết kế kiểu mô-đun rất dễ mở rộng, cho phép một số lượng không giới hạn
các bộ điều khiển được kết nối trên mạng Ethernet. Mỗi bộ điều khiển có thể

111
hỗ trợ lên đến 64 đầu đọc thẻ, tuy nhiên, tổng hỗ trợ là 2048 đầu đọc thẻ trong
một hệ thống quản lý vào ra tiêu chuẩn.
 Dễ dàng tích hợp với phần mềm - cho phép các bộ điều khiển có thể tận dụng
lợi thế của tất cả các tính năng của phần mềm quản lý vào ra, bao gồm các
giám sát báo động, báo cáo lịch sử, liên kết đầu vào / đầu ra, các sự kiện hệ
thống kích hoạt, lịch sử và các sự kiện giao dịch…
 Đơn giản lập trình và kiểm tra các đầu đọc thẻ và các điểm vào / ra (I / O) -
có thể được thực hiện thông qua giao diện đồ họa người dùng (GUI).
 Dễ dàng cài đặt - có thể được lắp đặt trên bề mặt các thanh ray hoặc bên trong
các tủ riêng rẽ theo tiêu chuẩn UL
Khả năng của bộ điều khiển:
 Bộ xử lý nhúng 32-bit.
 128 MB bộ nhớ flash, dự phòng cho bộ điều khiển sau khi lập trình; khi có sự
cố lỗi nguồn các thông tin sẽ tự động được lưu trữ lại.
 Kết nối mạng TCP/IP 10/100Base-T, sử dụng cáp mạng Cat-6A với đầu nối
RJ-45 tiêu chuẩn
 DB9 cổng cho cấu hình, vận hành và bảo trì dịch vụ
 Hỗ trợ lên đến 64 đầu đọc thẻ mỗi bộ điều khiển
 Dung lượng lưu trữ cho lên đến 200.000 chủ thẻ
 Chấp nhận mã thẻ lên tới 20 chữ số
 Hỗ trợ lên tới 12 mã số cơ sở cho mỗi đầu đọc thẻ (768 cho mỗi bộ điều
khiển)
 Hỗ trợ lên tới 40 lập lịch ngày nghỉ lễ
 Hỗ trợ lên tới 64 múi giờ
 Hỗ trợ lên tới 32 nhóm truy cập/ múi giờ trên mỗi thẻ
 Hỗ trợ giao diện Wiegand ®, thẻ từ, thẻ thông minh,…

V.3.4 Bộ giao tiếp cho 2 cửa


Cung cấp khả năng cấu hình đầu vào 4 trạng thái hoặc 2 trạng thái. Khi được sử dụng
để giao tiếp với 1 cửa thì các I/O không sử dụng sẽ được cấu hình thành các I/O với mục
đích chung, tránh việc phải sử dụng thêm các modun I/O bên ngoài. Bộ giao diện cũng có
thể cung cấp nguồn cho các đầu đọc thẻ và khóa cửa.
Các tính năng nổi bật:
 Đầu vào 2 trạng thái hoặc 4 trạng thái.
112
 Hỗ trợ truyền thông bus RS-485 với tốc độ Baud 9600 hoặc 19200.
 Dễ dàng cài đặt - có thể được lắp đặt trên bề mặt các thanh ray hoặc bên trong
các tủ riêng rẽ theo tiêu chuẩn UL
 Thiết kế modun có thể mở rộng – các bộ giao diện có thể kết nối với nhau trên bus
RS-485
Hoạt động
Bộ giao diện cung cấp các kết nối khi cấu hình để điều khiển cửa như sau:
 Đầu vào: Công tắc exit, tiếp điểm cửa, đầu học thẻ
 Đầu ra: Khóa cửa, tín hiệu báo động
V.3.5 Đầu đọc thẻ không tiếp xúc
- Thiết bị đọc thẻ từ đọc các thông tin của người sử dụng bằng công nghệ Proximity
(không tiếp xúc) và truyền về bộ điều khiển cửa chờ xử lý.
- Khoảng cách đọc thẻ lớn, tối đa đến 20cm giúp việc sử dụng thẻ dễ dàng, thuận tiện
hơn nhiều so với các công nghệ cũ với khoảng cách hẹp
- Thiết bị đọc thẻ quẹt/từ được thiết kế để nhỏ gọn, đẹp mắt và hoạt động với mọi loại
thời tiết, đạt tiêu chuẩn chống phá hoại. Đầu đọc thẻ có thể lắp dễ dàng trên bề mặt
bộ phân
- luồng, tiện lợi việc sử dụng thẻ khi qua luồng. Do sử dụng kỹ thuật chế tạo bề mặt
tiên tiến, thiết bị đọc thẻ có độ tin cậy cao, tính năng đọc đồng đều, sử dụng ít năng
lượng, dễ lắp đặt.
- Thiết bị được trang bị còi chip và đèn LED 3 màu thông báo trạng thái.
- Thiết bị có bộ xử lý kỹ thuật số DSP tăng cường độ bảo mật
- Thiết bị tương thích với nhiều chuẩn bảo mật thẻ
- Khi cần nâng cao độ bảo mật, hệ thống có thể kích hoạt chế độ bảo mật đồng thời
bằng thẻ và bằng card.
Thông số kỹ thuật :
- Tần số tín hiệu: 125 Khz
- Khoảng cách đọc : 5-10cm
- Định dạng đầu ra: Wiegand(RS485 )
- Nhiệt độ hoạt động: 0-80 độ C
- Độ ẩm hoạt động : 10% ~ 90%.
V.3.6 Thẻ từ không tiếp xúc
- Thẻ dùng để cài đặt và in cho cán bộ công nhân viên chính thức của tòa nhà.
113
- Thẻ được dùng để cài đặt và in cho bộ phận cộng tác viên, nhân viên có thời hạn của tòa
nhà.
- Thẻ dùng để cài đặt cho khách vào liên hệ công tác, trên thẻ này có thể đã được in
sẵn các thông tin tổng quát như: logo của tòa nhà.
- Thẻ từ không tiếp xúc.
V.3.7 Khóa cửa điện
- Các cửa kiểm soát đều được trang bị khoá điện từ. Khoá chỉ được mở khi có thẻ đọc
được chấp thuận, hoặc khi có tác động của nút ấn hay từ máy tính điều khiển trong
trường hợp khẩn cấp.
- Trạng thái đóng hay mở của khoá của sẽ được thông báo về bộ điều khiển, sau đó
truyền về máy tính trung tâm, qua đó có thể nhận biết trạng thái của cửa.
- Có chốt cửa bằng cảm biến từ, tích hợp cho phép giám sát từ xa bằng hệ thống an
ninh kiểm soát lối ra vào
- Có thân khoá và kẹp hãm bằng thép không rỉ, hợp kim chống ăn mòn không rỉ.
V.3.8 Hộp đập mở cửa khẩn cấp
- Hộp đập mở cửa khẩn cấp phải thích hợp đối với hệ thống mạch điều khiển thường
đóng hoặc thường mở và hệ thống kiểm soát vào ra. Đối với mạch điều khiển thường
mở, khi hộp đập khẩn cấp (có tác dụng như là công tắc thường mở) bị đập mạnh,
mạch điều khiển cửa được nối mạch ngay lập tức và đưa tín hiệu về bộ điều khiển
cửa, cửa được điều khiển bởi bộ điều khiển này sẽ ngay lập tức mở ra để thực hiện
thoát hiểm.
- Thông số kỹ thuật:
- Thích hợp với mạch điều khiển thường đóng và thường mở
- Hỗ trợ khả năng thử nghiệm trước khi đưa vào sử dụng
- Có vỏ bảo vệ
- Chịu va đập
- Đáp ứng tức thời khi bị đập mạnh
V.3.9 Nút ấn mở cửa
Nút ấn là loại thường mở, Khi nhấn nút sẽ chuyển sang trạng thái thưởng đóng. Khi
nhả tay sẽ trở lại trạng thái thường mở. Tín hiệu từ nút nhấn sẽ truyền tới bộ điều khiển cửa
và bộ điều khiển cửa sẽ gửi tín hiệu để mở cửa.
Thông số kỹ thuật:
- Có vỏ bảo vệ

114
- Chịu va đập
- Vật liệu : Plastic
- Độ ẩm : 95%
- Nhiệt độ hoạt động : -20 ~ +50 °
V.3.10 Máy in thẻ
Thông số kỹ thuật chính :
- Hiện thị 16 ký tự LCD
- Phần mềm Windows drivers for 2000 and XP
- In thẻ 144 thẻ /giờ đầy đủ màu một mặt(YMCKO),6 giây/thẻ cho resin black (K)
300 dpi (11.8 dots/mm).
- Loại thẻ PVC, PVC Composite, Adhesive backed
- Thẻ thông minh tiếp xúc hoặc không tiếp xúc
- Nhiệt độ hoạt động : (15°C tới 30°C)
- Độ ẩm hoạt động : 20% tới 65%
V.3.10.1 Vỏ tủ

Thông số kỹ thuật chính :


- Bao gồm nguồn 220/24VAC, Acqui và các phụ kiện
V.3.11 Phần mềm quản lý
V.3.11.1 Nền tảng hoạt động:
Phần mềm hoạt động trên nền tảng hệ điều hành đa nhiệm có cầu trúc dạng CLIENT
SERVER phổ biến như Windows 2003 Server, 2008 Server, Windows 7, XP… Có Khả
năng kết nối và bảo mật trên đường truyền thông qua chuẩn TCP/IP truyền dẫn qua mạng
LAN. Hỗ trợ truy cập qua WEB tương thích với các thiết bị PDA. Hỗ trợ các phần mềm
quản trị cơ sở dữ liệu SQL server 2005, SQL server 2008, SQL server 2005 Express, SQL
server 2008 Express, SQL server 2008 R2 Express, ODBC…
V.3.11.2 Các tính năng chung :
Dữ liệu từ máy chủ có khả năng đáp ứng đến tối đa 10. 000 thẻ.
V.3.11.3 Mật Mã :
- Nhiều cấp mật mã bảo vệ phải được cung cấp để giới hạn sự truy cập vào hệ thống
của đối tượng sử dụng.
- Mỗi người sử dụng phải có các thông tin sau: Tên, mật mã và mức độ được phép truy
cập.

115
- Chỉ có người giữ cấp mật mã cao nhất (cấp 1) mới được phép thay đổi mật mã.
- Những người vận hành chỉ có thể ra lệnh vận hành cho những thiết bị mà họ được
phép tùy theo mật mã của mình. Những thanh công cụ cũng được giới hạn theo cấp
mật mã.
- Hệ thống phải tự động tạo một bảng báo cáo các truy cập vào và thoát ra khỏi hệ
thống của từng người sử dụng. Bất kỳ động tác thay đổi định dạng hay vận hành hệ
thống đều phải được ghi nhận lại kể cả: thay đổi giá trị của các điểm, thay đổi lịch
vận hành, thông số vận hành… Tất cả các thay đổi của báo động như những báo
động bị xóa hay được xác nhận.
V.3.11.4 Phần mềm đồ họa :
- Phần mềm đồ họa có khả năng hiển thị các hình ảnh động dựa trên các giá trị thực
nhận được từ hệ thống.

(Hình có tính minh họa)


- Nhiều ứng dụng trên đồ họa có khả năng thực thi ở bất kỳ thời điểm nào trên một
trạm vận hành.
- Người vận hành có thể định nghĩa thời gian cập nhật dữ liệu trên đồ họa.

116
- Tất cả “graphics” có thể được xây dựng từ những vật thể cơ bản nhất như: Từng
đường nét cơ bản, độ dày của đường nét, hình chữ nhật, đường cong, hình tròn, elip,
điền màu cho từng vật thể…
- Công cụ sửa đổi Graphics – Công cụ sửa đổi graphic phải được cung cấp để cho
phép việc tạo ra graphics mới hoặc sửa các graphics có sẳn hay các hình ảnh nhập từ
Autocad, paint... Công cụ này phải có khả năng thực hiện đầy đủ các chức năng về
đồ họa, thực hiện các phép tính toán logic, định nghĩa hình ảnh động, gán các điểm
thực của hệ thống vào graphics… phải được thực hiện từ công cụ này. Nếu phải dùng
nhiều phần mềm để thực hiện các chức năng trên thì không được chấp nhận.
V.3.11.5 Quản lý cảnh báo, báo động:
- Thiết lập sơ đồ hệ thống báo động bằng đồ họa để dễ dàng quản lý và điều khiển, tiết
kiệm nhân lực và thời gian. Khi có báo động, sơ đồ sẽ hiển thị trạng thái, vị trí, mức
độ báo động bằng màu sắc thay đổi. Bên cạnh sự thay đổi về giao diện màn hình
Camera của hệ thống CCTV sẽ tự động hiển thị hình ảnh tại vị trí có báo động.

117
V.3.11.6 Quản lý thẻ/người dùng:
Cấu hình, cấp quyền, quản lý thẻ nhận dạng. Ghi nhận trạng thái ra vào của nhân sự và
khách hàng trên sơ đồ mặt bằng đồ họa. Thiết kế và in thẻ nhận dạng: hệ thống cho phép thiết
kế và in thẻ nhận dạng nhân sự, khách hàng và lưu trữ cơ sở dữ liện trên hệ thống quản lý
nhân sự.

V.3.11.7 Kiểm soát tuần tra bảo vệ:


Hệ thống cho phép định nghĩa các đầu đọc như là điểm tuần tra theo quy trình tuần tra
118
của bảo vệ. Ưu điểm của hệ thống so với thiết bị kiểm soát tuần tra độc lập là qui định được
thời gian và lộ trình tuần tra, hiển thị trực tuyến, hệ thống sẽ báo động nếu bảo vệ làm sai
qui định thời gian và lộ trình.
V.3.12 Tích hợp với hệ thống CCTV để tạo thành hệ thống an ninh tích hợp:

Khi tích hợp với hệ thống Camera, từ trên màn hình máy tính vận hành của hệ thống
Camera, người vận hành có thể theo dõi hình ảnh của một điểm bất kì thông qua việc bấm
chuột vào biểu tượng Camera của vị trí tương ứng trên màn hình đồ họa thể hiện mặt bằng của
tòa nhà:

Khi có một sự cố an ninh nào đó: cửa bị mở, báo động có đột nhập, sai mã thẻ… một
cửa số hình ảnh của hệ thống Camera tương ứng với vị trí báo động sẽ được tự động hiện
thị trên màn hình. Từ trên cửa sổ này người điều khiển có khả năng hỗ trợ nhiều tính năng
như điều khiển các camera PTZ, xem trực tiếp, xem lại, chia hình, và lưu các sự kiện về
báo động trên máy tính, tìm kiếm các hình ảnh theo sự kiện của hệ thống, tìm kiếm theo sự
kiện hình ảnh, theo ngày giờ và theo tính năng dò tìm chuyển động…

119
V.3.13 Tích hợp với hệ thống BMS
Hệ thống an ninh tích hợp sẽ kết hợp với hệ thống BMS để điều khiển các hệ thống
cơ điện khác qua giao thức bậc cao trong tòa nhà. Hệ thống an ninh tích hợp cung cấp giao
diện ứng dụng mở đáp ứng cho các nhu cầu ứng dụng mở rộng khác nhau cho các khách
hàng.
Từ trên hệ thống BMS cho phép quản lý các cảnh báo, báo động và liên động với
hệ thống Access Control.
V.4. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
V.4.1 .Mở đầu
V.4.1.1 Cơ sở pháp lý
+ Hồ sơ bản vẽ thiết kế thi công phần kiến trúc.
+ Các tiêu chuẩn:
* Tiêu chuẩn Việt nam
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình
- Quy chuẩn xây dựng Việt nam - tập II xuất bản năm 1997
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Công trình ngầm đô thị. Phần 2: Ga ra ô tô
- TCVN 4037 - 1985: Cấp nước. Thuật ngữ và định nghĩa
- TCVN 4038 - 1985: Thoát nước. Thuật ngữ và định nghĩa
- TCVN 4513 - 88: Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4474 - 87: Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế

120
- TCVN 4615 - 1988: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Ký hiệu quy ước trang thiết bị vệ
sinh
- TCVN 4036 - 1985: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Ký hiệu đường ống trên hệ thống
kỹ thuật vệ sinh.
- TCXDVN 33 - 2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thết
kế
- TCVN 7957: 2008: Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5502 - 2003: Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng
- TCVN 5422 - 1991: Hệ thống tài liệu thiết kế. Ký hiệu đường ống
- TCVN 6073 - 1995: Sản phẩm sứ vệ sinh.Yêu cầu kỹ thuật
- TCXD 188 - 1995: Nước thải đô thị. Tiêu chuẩn thải.
- TCXDVN 372 - 2006: ống bê tông cốt thép thoát nước
- TCVN 6151 - 2002: ống và phụ kiện làm bằng nhựa PVC
- QCVN 14:2008 /BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
* Tiêu chuẩn nước ngoài
- AS 3500 - 2003: Plumbing and Drainage Set
- DIN 1988: Drinking water system supply systems
- DIN EN 12056: Gravity Drainage System inside the Building

V.4.1.2 Phạm vi công việc

- Thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt trong nhà.


- Thiết kế hệ thống thoát nước bẩn, thoát nước mưa trong nhà.
- Hệ thống cấp thoát nước ngoài nhà sân đường.

V.4.2 .Hệ thống cấp nước lạnh

2.1. Giải pháp cấp nước


a,Nguồn nước: Nguồn nước cấp cho dự án được lấy từ nguồn cấp nước của thành phố .Hồ
sơ thiết kế của giai đoạn này chỉ thể hiện vị trí điểm đấu nối dự kiến, vị trí chính xác điểm
đấu nối sẽ do công ty kinh doanh nước sạch thành phố thể hiện và thi công (theo thỏa
thuận cấp nước).
b,Tiêu chuẩn dịch vụ: Hệ thống cấp nước trong nhà được thiết kế đảm bảo cấp nước đầy
đủ và thường xuyên 24/24 giờ cho các thiết bị dùng nước. áp lực tự do tối thiểu tại bất kỳ 1
thiết bị dùng nước trong công trình đảm bảo theo tiểu chuẩn Cấp thoát nước trong nhà.
Chất lượng nước đáp ứng tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt của Bộ Y tế.

121
c,Tính toán nhu cầu dùng nước:

Qngđ = (m3/ngđ)

Trong đó:
q: Tiêu chuẩn dùng nước (l/s)

N: Số người dùng nước trong công trình

Bảng tính toán nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cả công trình
Nước lạnh
TT Hạng mục
Số lượng Tiêu chuẩn LL nước lạnh
1 Văn phòng 450 người 50 l/ng-ngđ 22.5 m3/ngđ
2 Căn tin 450 người 10 l/ng-ngđ 4.50 m3/ngđ
3 Bảo vệ (2 ca) 5 người 50 l/ng-ca 0.50 m3/ngđ
4 Tưới cây 11414 m2 1.5 l/m2-ngđ 17.12 m3/ngđ
5 Lau sàn (20%) 35284 m2 0.5 l/m2-ngđ 3.53 m3/ngđ
6 Rửa sàn tầng hầm 3545 m2 1.5 l/m2-ngđ 5.32 m3/ngđ
7 Cộng I: Qngđ 53.5 m3/ngđ
-Lấy Qngđ = 55 (m3/ngđ).
d,Phương án cấp nước:

Cấu trúc hệ thống cấp nước: Nước từ ống cấp nước ngoài nhà đến bể chứa nước
ngầm đặt tầng hầm.
Để giảm diện tích và khối lượng của hệ thống kỹ thuật lên công trình, sử dụng hệ
thống bơm tăng áp biến tần, trực tiếp bơm nước từ bể chứa đến các thiết bị vệ sinh mà
không cần bể mái. Trạm bơm gồm cụm bơm tăng áp, đường ống phân phối chính, bình áp
lực đồng bộ kèm bơm và tủ điện điều khiển bơm.
2.2 Tính toán hệ thống cấp nước lạnh
Tính toán dung tích bể chứa nước ngầm:
Dung tích bể chứa nước ngầm được tính theo công thức:
WBC = k.Qngđ / n + Qcc (m3)
Với:
Qngđ: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của công trình trong ngày
n: Số lần đóng mở bơm bằng tay trong ngày (1-2 lần). Chọn n =1
122
k.hế số dự trữ,lấy k=1.42
Qcc: Nước dự trữ cho chữa cháy Qcc = 316 m3 (xem phần hồ sơ PCCC)
WBC = 1.42 x 55 /1 + 265 = 78+316= 394 (m3)

Vậy bể chứa nước sinh hoạt và chữa cháy có tổng dung tích ướt là 394 m3.
V.4.3 Hệ thống thoát nước bẩn

a,Xác định nhu cầu thoát nước thải

-Nhu cầu thoát nước thải:


Việc tính toán hệ thống thoát nước thải dựa trên cơ sở
Qth = 70% Qngđ (không bao gồm nước tưới cây, rửa sàn)
Qth = 70%(Qngđ – Q tưới cây – Q rửa sàn hầm) = 21,7 m3/ngày đêm

- Tính toán bể tự hoại:


Công thức tính dung tích Bể tự hoại:
W=Wn+Wc
Wn: thể tích nước thải vào bể tự hoại trong một ngày (70% lượng nước cấp trong 1 ngày.)
Wc: Thể tích cặn của bể tự hoại.
Wc= (a*T*(100-W1)*b*c)*N/((100-W2)*1000), (m3)
Trong đó:
a: lượng cặn trung bình một người thải ra trong một ngày đêm lấy a=0,5 l/người-ngđ
T: thời gian giữa hai lần lấy cặn. T= 365 ngày
W1, W2: độ ẩm cặn tươi khi vào bể và khi lên men. W1=95%, W2=90%
b: hệ số làm giảm thể tích cặn khi lên men. b=0.7 (giảm 30%)
c: hệ số giữ lại một phần cặn khi hút, để giữ lại vi sinh vật. C=1.2 (giữ lại 20%)
N: số người mà bể tự hoại phục vụ ,N=450 người văn phòng
Wc = 68,9 (m3)
Do đó: W=90 (m3)
Vậy thiết kế bể chứa nước ngầm có tổng dung tích:
VBC = 90 (m3)
-Trên mặt bằng thể hiện 3 bể có dung tích lần lượt là 20m3 ,20m3,50m3

b,Tiêu chuẩn dịch vụ

Chất lượng nước thải khi xả ra mạng lưới thoát nước ngoài nhà: cột B (theo QCVN
14: 2008/BTNMT.
c,Nguồn tiếp nhận nước thải
123
Nguồn tiếp nhận: Cống thoát nước thải thành phố

d, Phương án thoát nước

Hệ thống thoát nước trong nhà được thiết kế phân thành các loại sau:
+ Hệ thống ống thoát thải nước xám: thu gom thoát nước các chậu rửa và các sen tắm,
… đưa về trạm xử lý nước thải trung tâm.
+ Hệ thống thoát thải nước đen: thu gom thoát nước xí và tiểu nam về bể tự hoại và
đưa đến trạm xử lý nước thải trung tâm.
+ Hệ thống thoát nước khu bếp được thu gom vào máy tách mỡ rồi được bơm ra cùng
hệ thống thoát nước xám bên ngoài.
+ Trên ống đứng thoát nước bẩn, thoát xí tiểu, khoảng 3 tầng đặt một cụm tê kiểm tra
và thông tắc.
+ Các ống đứng thoát nước đều được bố trí 1 ống thông hơi phụ. ống đứng thông hơi
có đường kính D60 – D110 và cao khỏi mái 0.7m.
+ Các ống thoát nước tự chảy ở trong nhà có độ dốc 1-3% hoặc không được nhỏ hơn
1/D.
e,Tính toán hệ thống thoát nước thải
-Xem thuyết minh phần xử lý nước thải
V.4.4 Hệ thống thoát nước mưa

a,Cấu trúc hệ thống thoát nước mưa:


- Nước mưa trên mái được thu gom dẫn đến máng sênô rồi đến phễu thu nước qua cầu
chắn rác cuối cùng vào ống đứng, theo ống đứng thoát nước mưa xuống các rãnh hoặc hố
ga thu nước mưa ngoài nhà.
-Nước rửa xe hầm, nước mưa chảy vào hầm được thu gom bằng rãnh về hố bơm và bơm
nước ra hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà
b,Tính toán ống thoát nước mưa:
a, Lưu lượng thoát nước mưa trên mái được tính theo công thức:
Fq 5
Q=K (l/s)
10000
Trong đó:
F: diện tích thu nước (m2)
F = Fmái + 0.3 Ftường
Với:

124
Fmái: diện tích hình chiếu của mái (m2)
Ftường: Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc cao trên mái (m2). F tường = 0
K: hệ số lấy bằng 2
q5: Cường độ l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kỳ vượt quá
cường độ tính toán bằng 1 năm (p=1). Thành phố Hà Nội có q5 = 484.6 (l/s-ha)

b, Số lượng ống đứng thu nước mưa cần thiết xác định theo công thức:
Q
nôđ =
q od

V.4.5 Đường ống


- Đường ống cấp nước sinh hoạt sử dụng ống nhựa Polypropylene (PP-R). Ống được sử
dụng PN 10÷20 .Riêng đối với ống dưới đường xe chạy sử dụng ống có PN-20
- Đương thoát nước mưa, nước bẩn, thoát nước xí tiểu sử dụng ống uPVC 8 đối với ống
đứng và ống nhánh. Riêng đối với ống dưới đường xe chạy hoặc ống gom sử dụng ống có
PN >12.5. Rãnh thoát nước ngoài nhà sử dụng rãnh bê tông cốt thép, có kích thước B=300
và sử dụng tấm đan thép thoát nước.
-Đường kính ống cấp nước, ống thoát nước ,ống bê tông cốt thép, phụ kiện ghi trong bản
vẽ là đường kính trong.
Toàn bộ ống được thiết kế đi trong hộp kỹ thuật, ngầm trần giả hoặc ngầm tường.

V.4.6 Van khóa

Đối với van khoá có đường kính dưới 80mm: sử dụng loại van cầu làm bằng đồng thau
hoặc ppr, inox… nối ren.
Đối với van có đường kính trên 80 mm: sử dụng van cửa, nêm đồng, thân thép, nối bích.

V.4.7 Thiết bị vệ sinh


Các thiết bị vệ sinh và phụ tùng cấp thoát nước phải được sản xuất từ các vật liệu rắn, bền
và có bề mặt trơn, sạch và không thấm nước. Tất cả các thiết bị phải đảm bảo đúng chất
lượng thiết kế yêu cầu, phù hợp với các tiêu chuẩn Việt nam hoặc các tiêu chuẩn khác
được cơ quan quản lý chấp thuận.

V.4.8 Công nghệ xử lý nước thải


V.4.8.1 Các tiêu chuẩn và quy định áp dụng
- QCVN 14:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- TCVN 7957:2008, Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết
kế
125
- TCXDVN 33:2006, Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn
thiết kế
V.4.8.2 Yêu cầu thiết kế
1) Công suất trạm xử lý nước thải
Theo nhiệm vụ thiết kế, công suất trạm xử lý nước thải cho tòa là 35 m3/ngày
2) Tính chất nước thải đầu vào
Nước thải chảy vào trạm xử lý bao gồm nước thải sinh hoạt của nhân viên, cán bộ tòa
nhà
Các chỉ tiêu ô nhiễm chủ yếu của nước thải sinh hoạt bao gồm: BOD, COD, N-NH4,
tổng Nitơ, Phốt pho, dầu mỡ, coliform.
Dựa vào thông tin từ các Trạm XLNT sinh hoạt tương tự, Nhà thầu đưa ra bảng thông
số đầu vào được sử dụng cho thiết kế như trong Bảng 1.

3) Tiêu chuẩn nước thải đầu ra


Nước thải đầu ra phải đáp ứng tiêu chuẩn xả thải cột B, QCVN 14-2008/ BTNMT
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả
vào nguồn tiếp nhận nước thải được tính toán như sau:
Cmax = C x K
Trong đó:
Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi
thải ra nguồn nước tiếp nhận, tính bằng miligam trên lít nước thải (mg/l);
C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định tại.
K là hệ số tính tới quy mô, loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư. Với
tòa nhà, áp dụng K = 1.0 (khu dân cư, khu chung cư từ 50 căn hộ trở lên)
4) Các yêu cầu khác
- Phù hợp với không gian cho phép nhưng vẫn đảm bảo công suất xử lý, thuận tiện
trong việc bảo dưỡng, bảo trì hệ thống.
- Đảm bảo mỹ quan và chất lượng công trình
- Không gây mùi hôi và tiếng ồn ảnh hưởng môi trường xung quanh.
- Chi phí đầu tư, vận hành và bảo trì hợp lý.
- Vận hành đơn giản, không sử dụng nhiều nhân công.
V.4.8.3 Phương án công nghệ
A. Các tiêu chí để lựa chọn công nghệ
- Phù hợp mặt bằng và cảnh quan thực tế của dự án.
- Hệ thống xử lý nước thải phải ổn định và có độ tin cậy cao.
- Công nghệ lựa chọn phải đáp ứng được yêu cầu về tiết kiệm năng lượng và hóa chất
khi đi vào vận hành.
- Tối thiểu tiếng ồn và mùi phát sinh khi vận hành.
-
- Có thể áp dụng chế độ vận hành tự động hoặc thủ công tùy theo chọn lựa của người
vận hành
- An toàn sinh thái bền vững
B. Đánh giá và lựa chọn công nghệ xử lý
126
- Các chỉ tiêu ô nhiễm chủ yếu của nước thải bao gồm: BOD, COD, N-NH4, tổng Nitơ,
Phốt pho, dầu mỡ, coliform.Trong đó có các chỉ tiêu: BOD, COD, N-NH4, tổng Nitơ, Phốt
pho là các chất ô nhiễm có thể phân hủy sinh học, do đó Nhà thầu định hướng sử dụng
công nghệ xử lý sinh học để xử lý nước thải cho dự án này.
- Các công nghệ xử lý sinh học phổ biến cho nước thải hiện nay bao gồm: AO, MBBR,
SBR và MBR. So sánh và đánh giá các công nghệ này được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2: So sánh các công nghệ xử lý sinh học


T Đặc
AO MBBR SBR MBR
T điểm
Công nghệ AO sử Về cơ bản, MBBR SBR là công nghệ MBR là công
dụng vi sinh vật để có nguyên lý hoạt xử lý theo mẻ, trong nghệ xử lý
phân hủy các chất ô động giống với AO. đó các quá trình liên tục, sử
nhiễm hữu cơ có MBBR có cải tiến so phản ứng xảy ra chỉ dụng vi sinh
trong nước thải. Đây với AO là có bổ trong 1 bể, việc nạp, vật để phân
là công nghệ xử lý sung giá thể vi sinh, phản ứng và rút hủy các chất ô
liên tục. làm tăng mật độ vi nước được lập trình nhiễm hữu cơ,
Mô tả Vi khuẩn xử lý trong sinh trong bể và để điều khiển tự ngoài ra có bổ
1 công động theo thời gian. sung màng lọc
công nghệ này ở giảm thể tích bể cần
nghệ dạng bùn hoạt tính thiết. vật lý để phân
lơ lửng (activated tách 2 pha rắn
Vi khuẩn xử lý trong
sludge). – lỏng, nâng
công nghệ này ở
cao chất lượng
dạng bùn hoạt tính
nước đầu ra.
lơ lửng (activated
sludge) và vi sinh
dính bám trên các
giá thể (biofilm).

+ Có thể xây dựng + Có thể xây dựng + Có thể xây dựng + Có thể xây
hợp khối hợp khối hợp khối dựng hợp khối
Phươ
2 + Có thể làm bể kín + Có thể làm bể kín + Thường làm bể hở + Có thể làm
ng án
hoặc bể hở hoặc bể hở để dễ theo dõi và bảo bể kín hoặc bể
khối
trì hở, tuy nhiên
bể
ngăn bể chứa
màng MBR
thường làm bể
hở hoặc bể kín
với nắp
grating để dễ
bảo trì
Diện tích chiếm đất Diện tích chiếm đất Diện tích chiếm đất Diện tích
trung bình trung bình, so với trung bình. So với chiếm đất nhỏ
Diệ AO diện tích có AO, tiết kiệm được hơn so với
3 n giảm đi do giảm thể diện tích xây bể lắng công nghệ
tích tích (và diện tích bề và bể điều hòa, AO, MBBR,
chiế mặt tương ứng) của nhưng khối bể phản SBR, do thể
127
m bể hiếu khí MBBR ứng SBR cần xây tích bể xử lý
đất nhiều module song nhỏ hơn và
song không cần xây
bể lắng
Có thể dễ dàng lắp Có thể dễ dàng lắp Thường thiết kế bể Khối màng
4 Thi
đặt thiết bị vào bể đặt thiết bị và đưa hở, có thể lắp đặt dễ MBR có kích
công
tương ứng qua cửa các giá thể vào bể dàng. Trong trường thước lớn nên
lắp đặt
thăm. tương ứng qua cửa hợp bể kín, khó lắp khó thi công
thăm. đặt. lắp đặt.
Quá trình xử lý có Hệ thống dễ vận Hệ thống cần được Hệ thống cần
thể được lập trình để hành và kiểm soát lập trình để vận được lập trình
vận hành tự động quá trình ở cả chế độ hành tự động. để vận hành tự
hoặc bán tự động. tự động và thủ công. Ngoài ra, hệ thống động.
Ngoài ra, hệ thống cũng có thể vận Ngoài ra, hệ
5 Mức
cũng có lựa chọn hành ở chế độ thủ thống cũng có
độ vận
vận hành thủ công công nhưng sẽ phức thể vận hành ở
hành
cho những trường tạp và công nhân chế độ thủ
hợp bất thường (mới vận hành cần trực công nhưng sẽ
khởi động hệ thống, 24/24 phức tạp và
thay đổi thông số công nhân vận
vận hành…). hành cần trực
Hệ thống dễ vận 24/24.
hành và kiểm soát Trong quá
quá trình ở cả chế độ trình vận
tự động và thủ công. hành, màng
MBR cần
được rửa
thường xuyên
và công nhân
vận hành cần
được đào tạo
trong việc sử
dụng màng.
Chất lượng
nước đầu ra
Khả luôn luôn đảm
năng Xử lý tốt các chất ô Xử lý tốt các chất ô Xử lý tốt các chất ô bảo đáp ứng
xử lý nhiễm sinh học nhiễm sinh học nhiễm sinh học tiêu chuẩn xả
6
chất ô thải và tốt hơn
nhiễm các công nghệ
khác.
+ Đây là công nghệ + Đây là công nghệ + Đây là công nghệ + Chi phí bảo
phổ biến, đã được sử phổ biến, đã được sử phổ biến, đã được sử trì và thay thế
dụng nhiều ở Việt dụng nhiều ở Việt dụng nhiều ở Việt màng MBR
Nam, các thiết bị sử Nam, các thiết bị sử Nam, các thiết bị sử lớn.
dụng cho công nghệ dụng cho công nghệ dụng cho công nghệ + Khó thay
này dễ tìm và dễ này dễ tìm và dễ này dễ tìm và dễ thế, sửa chữa
7 Bảo trì thay thế. thay thế. thay thế. màng do cần
+ Các bể được thiết + Các bể được thiết + Các bể được thiết phải bơm cạn
kế có nắp thăm, các kế có nắp thăm, các kế có nắp thăm nước trong bể,
128
bơm lắp đặt có hệ bơm lắp đặt có hệ (trường hợp làm bể thời gian nhập
thống auto coupling, thống auto coupling, kín) các bơm lắp đặt màng kéo dài
thuận tiện cho việc thuận tiện cho việc có hệ thống auto
tháo lắp bơm. tháo lắp bơm. coupling, thuận tiện
+ Hệ thống không + Hệ thống có sử cho việc tháo lắp
sử dụng giá thể nên dụng giá thể vi sinh bơm.
không phát sinh chi nên sau một thời + Bể thường thiết kế
phí thay thế giá thể gian sử dụng khoảng hở thuận tiện cho
3-5 năm, giá thể có việc bảo trì
thể bị hao mòn và
cần bổ sung thay
thế.
So với MBBR, chi So với AO, chi phí Chi phí lắp đặt cao Chi phí lắp đặt
phí xây dựng cao hơn xây dựng thấp hơn do do hệ thống có yêu cao do màng
do bể lớn hơn, nhưng bể nhỏ hơn, nhưng cầu cao về tự động MBR có chi
chi phí vật tư lắp đặt, chi phí vật tư lắp hóa. phí cao.
bảo trì thấp hơn do đặt, bảo trì cao hơn
Chi phí không sử dụng giá Chi phí đầu tư Chi phí đầu tư
do có thêm phần giá
8 đầu tư thể. khoảng 8-10 khoảng 12-15
thể vi sinh và hệ lưới
ban đầu Chi phí đầu tư 3
triệu/m nước thải. triệu/m3 nước
chắn giá thể.
khoảng 8-10 triệu/m3 Chi phí đầu tư thải.
nước thải. khoảng 10 - 11
triệu/m3 nước thải.

Chi Khoảng 2500-


phí Khoảng 2000-2700 Khoảng 2000-2700 Khoảng 2000-2500
3000 VND/m3
9 vận VND/m3 nước thải VND/m3 nước thải VND/m3 nước thải
hành nước thải

+ Áp dụng cho các Chủ yếu dùng


trạm XLNT tòa nhà cho các tòa
khu dân cư, đô thị nhà khu dân
tập trung hoặc Trạm cư, đô thị tập
XLNT tập trung trung cần tiết
+ Áp dụng cho các + Áp dụng cho các Khu công nghiệp kiệm diện
trạm XLNT tòa nhà, trạm XLNT tòa nhà + Áp dụng cho các tích, hoặc các
khu dân cư, đô thị khu dân cư, đô thị trạm XLNT công ứng dụng yêu
tập trung hoặc Trạm tập trung hoặc Trạm suất lớn cầu nước đầu
10 Ứng dụng XLNT tập trung XLNT tập trung ra đáp ứng
Khu công nghiệp Khu công nghiệp tiêu chuẩn cao
(tái sử
dụng…) và
các công trình
có công suất
nhỏ

Qua quá trình nghiên cứu và đánh giá nguồn gốc phát sinh, đặc tính của dòng nước thải
của Dự án, điều kiện mặt bằng của khu vực xây dựng hệ thống xử lý. Từ những đăc tính ưu
điểm của từng loại hình công nghệ, nhà thầu đề xuất lựa chọn công nghệ AO - MBBR

129
Nguồn nước thải sẽ được xả vào nguồn tiếp là cống thoát nước mưa của thành phố. Vì
vậy, hệ thống phải có tính ổn định và linh hoạt cao để đảm bảo yêu cầu bảo vệ chất lượng
nước nguồn tiếp nhận một cách tốt nhất.
Thiết kế: đảm bảo sự vận hành tốt, tiết kiệm chi phí vận hành khi chưa đủ công suất
thiết kế.
Thiết bị: Các thiết bị chính lắp đặt cho trạm xử lý là của các nước Đài Loan, G7, EU,...
Ưu tiên dùng các thiết bị đã được sử dụng ở Việt Nam và có các đại diện phân phối độc
quyền tại Việt Nam.
Vận hành: Có thể áp dụng 2 chế độ vận hành: vận hành bằng tay và tự động. Áp dụng
quá trình tự động hoá vào vận hành nhằm giảm chi phí vận hành đến mức thấp nhất.
1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Thuyết minh chi tiết sơ đồ dây chuyền công nghệ

130
Nước thải từ hệ
thống thu gom

Bể gom ( có tách rác )

Máy thổi khí Bể điều hòa

Dinh dưỡng
Bể thiếu khí

Nước thuần hoàn

Bể hiếu khí+ MBBR Bùn tuần hoàn


Hóa chất khử
trùng

Ngăn chứa bùn


Bể lắng

Bể khử trùng và xả

Dòng nước
Nguồn tiếp nhận
Dòng bùn
Dòng khí
Dòng hóa chất
Dòng nước
tuần hoàn

Hình 2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải

131
C. Giai đoạn tiền xử lý

 Bể gom
- Nước thải sau bể phốt và hệ thoát nước thải từ điểm xả qua hệ thống thug om chảy
về trạm xử lý. Để tiếp nhận tốt nước thải và giảm chiều sâu xây dựng bể, thiết kế
bể gom thu nước và tách rác. Tại bể gom bố trí 2 bơm chìm hoạt động để bơm
nước sang bể điều hòa tiếp tục quá trình xử lý.
 Bể điều hòa
Mục đích:
Bể điều hòa: Điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, đảm bảo cấp lưu lượng nước ổn
định cho hệ xử lý sinh học phía sau. Tại bể điều hòa cung cấp hệ thống sục khí thô để đảo
đều nước thải, tránh lắng cặn.
D. Giai đoạn xử lý sinh học
Bao gồm các công trình đơn vị:
 Bể thiếu khí : Dùng hệ thống máy khuấy để đảo trộn nước thải.
 Bể hiếu khí: Cấp khí từ máy thổi khí, phân phối khí qua hệ thống khí mịn,
giúp oxi hòa tan vào nước. Để tăng hiệu quả xử lý, nhà thầu sẽ bổ sung thêm
đệm vi sinh để tăng diện tích tiếp xúc cho vi sinh vật sinh trưởng và phát
triển.
 Bể lắng sinh học: Tách bỏ bùn sinh học ra khỏi nước thải.
Mục đích:
Xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ: COD, BOD, các hợp chất N và P có trong nước thải dựa
trên cơ chế phát triển của vi sinh vật hiếu khí và thiếu khí.
- Quá trình thiếu khí
Xử lý hợp chất có chứa N và P thông qua quá trình Nitrat hóa và Photphoril.
Quá trình Nitrat hóa xảy ra như sau:
Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào quá trình này là Nitrosonas và Nitrobacter.
Trong môi trường thiếu oxi, các vi khuẩn này sẽ tách oxi của Nitrat (NO 3) và Nitrit (NO2)
theo chuỗi chuyển hóa:
NO3-  NO2-  N2O  N2
Khí N2 tạo thành sẽ thoát khỏi nước và ra ngoài.
Với quá trình Photphorit hóa, chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là
Acinetobacter. Các hợp chất hữu cơ chứa photpho sẽ được hệ vi khuẩn chuyển hóa thành
các hợp chất mới không chứa photpho và các hợp chất có chứa photpho nhưng dễ phân
hủy đối với chủng vi sinh vật hiếu khí.
Bể thiếu khí được trang bị các máy khuấy chìm nhằm đảo trộn đều bùn và nước thải. Nhằm
tăng hiệu quả của quá trình khử nitrat.
Do đặc thù nước thải sinh hoạt của nhân viên, cán bộ tòa án, tại bể thiếu khí có bổ sung
dinh dưỡng cấp cho vi sinh vật phát triển, tăng hiệu quả xử lý Nito.
- Quá trình hiếu khí
Xử lý BOD có trong nguồn nước. Quá trình này là quá trình sinh trưởng hiếu khí, chuyển
132
hoá các hợp chất hữu cơ tan có trong nguồn nước thành bùn hoạt tính (activated sludge)
tồn tại ở dạng pha rắn.
Quá trình xử lý này gồm 2 quá trình xử lý:
Dùng vi sinh vật hiếu khí kết hợp với oxy để chuyển hoá các hợp chất hữu cơ tan có trong
nước thành tế bào vi sinh vật mới (sinh tổng hợp tế bào). Quá trình được mô tả chỉ tiết
bằng phương trình sau:
C18H19O9N + 0,74NH3 +8,8O2  1,74C5H7NO2 + 9,3CO2 + 4,52H2O
(Theo wastewater treatment - Biological and chemical processes - Second edition - 68
pages)
Dùng oxy trong không khí để oxy hoá các hợp chất hữu cơ tan có trong nguồn nước để
chuyển hoá thành các hợp chất khí (chủ yếu là CO 2) và các thành phần khác. Ngoài ra
lượng oxy dư còn được dùng để chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ (chủ yếu là NH4 +)
thành NO2- và NO3-. Quá trình được mô tả chi tiết bằng phương trình sau:
C18H19O9N + 19,5O2  18CO2 + 9H2O + H+ + NO3-
(Theo wastewater treatment - Biological and chemical processes - Second edition – 66
pages)
Quá trình xử lý này chủ yếu sử dụng các chủng vi sinh vật như: chủng VSV Nitrosomonas,
Nitrobacter.
Tại bể hiếu khí hóa chất NaOH được châm vào bể. Nhằm đảm bảo pH của bể hiếu khí luôn
ổn định, tối ưu cho vi sinh vật sinh trưởng và phát triển.
Sinh khối vi sinh vật sau khi hấp thụ các chất ô nhiễm được tách ra khỏi nước thải nhờ quá
trình lắng tại bể lắng hóa lý. Phần nước trong được thu và đưa sang công đoạn xử lý tiếp
theo.
E. Giai đoạn xử lý hoàn thiện
Bao gồm các công trình đơn vị:
 Bể khử trùng
Mục đích: Khử trùng nước thải thải bằng hóa chất NAOCL, tiêu diệt mầm bệnh, vi
khuẩn, đạt yêu cầu đầu ra của khu công nghiệp.
F. Công tác vận hành chạy thử
a. Mục đích
 Hoàn thiện qui trình vận hành trạm xử lý nước thải để công trình hoạt động
ổn định, chất lượng nước thải đầu ra đạt yêu cầu thiết kế để nghiệm thu bàn
giao đưa công trình vào sử dụng.
 Giai đoạn vận hành thử được tiến hành ngay sau khi quá trình nghiệm thu lắp
đặt hoàn tất. Qui trình được mô tả như sau:

133
b. Các bước thực hiện
 Vận hành thử hệ thống để kiểm tra hoạt động của các thiết bị trong điều kiện
có tải.
 Vận hành trong điều kiện có tải và điều chỉnh các thông số để đưa các quá
trình diễn ra trong công trình xử lý đạt đến trạng thái hoạt động tối ưu.
 Hoàn thiện quy trình vận hành để cài đặt chế độ điều khiển vận hành và đưa
vào sử dụng.
 Thực hiện công tác lấy mẫu và phân tích mẫu thường xuyên phục vụ cho quá
trình vận hành thử.
G. Chuyển giao công nghệ

Cung cấp tài liệu và tổ chức đào tạo tại lớp học và hiện trường cho cán bộ vận hành. Thời
gian hướng dẫn đào tạo thực hiện trước và trong giai đoạn chuyển giao công nghệ.
Hướng dẫn, đào tạo các cán bộ vận hành nắm được những nội dung: lý thuyết cơ bản của
công nghệ xử lý nước thải; quy trình, thao tác vận hành; quy trình bảo trì, bảo dưỡng hệ
thống; biện pháp xử lý sự cố và an toàn lao động.
Nội dung đào tạo chuyển giao công nghệ gồm 2 phần:
 Phần lý thuyết
 Giới thiệu một số khái niệm cơ bản trong công nghệ xử lý nước thải
 Giới thiệu quá trình công nghệ của hệ thống xử lý:
- Sơ đồ dây chuyền công nghệ
- Thuyết minh công nghệ
 Các hạng mục công trình trong Nhà máy xử lý
 Các thiết bị được lắp đặt trong Nhà máy xử lý
 Giới thiệu về quá trình hoạt động của hệ thống
- Chuẩn bị hóa chất
- Yêu cầu kiểm tra trước khi hoạt động

134
- Nguyên lý và cách thức điều khiển

 Giới thiệu về sự cố và cách khắc phục


 Giới thiệu về vấn đề bảo hành và bảo trì hệ thống
 An toàn lao động trong vận hành hệ thống
 Giới thiệu về các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
 Phần thực hành
 Thăm quan và giới thiệu các hạng mục công trình, thiết bị máy móc được
lắp đặt trong Nhà máy
 Hướng dẫn vận hành thực tế về cách thức vận hành hệ thống, sự cố thường
gặp và cách khắc phục
 Thực hành vận hành hệ thống ở chế độ tự động
 Thực hành vận hành hệ thống ở chế độ nhân công
 Thực hành pha chế hóa chất
 Hướng dẫn thực hành phân tích trong phòng thí nghiệm
 Hướng dẫn ghi chép nhật ký vận hành.

BẢNG TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ


DỰ ÁN: TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT, CÔNG SUẤT: 35 M3/ NGĐ
THÔNG SỐ ĐẦU VÀO/ INFLUENT
Kí Kết
Đơn
ST Tên thông số/Parameter hiệu/Sy Công thức/Equation quả/Re
vị/Unit
T mbol sult
Lưu lượng ngày trung
bình/Influent capaccity Qd 35 m3/d
1 per
Lưu lượng giờ trung
bình/Influent capaccity Qh 1.46 m3/h
2 per
Lưu lượng trung bình /
Qs 0.41 L/s
3 giây
Hệ số không điều
Kch 1.10
4 hòa/Coefficients
5 Lưu lượng giờ lớn nhất/ Qh,max 1.60 m3/h
6 BOD dòng vào BOD0 220 mg/l
7 COD dòng vào COD0 225 mg/l
8 SS dòng vào SS0 200 mg/l
9 NH4 dòng vào NH4,0 60-70 65 mg/l
10 Tkn Tkn 60-80 70 mg/l
11 NO3 dòng vào NO3,0 0 mg/l
12 Dầu mỡ/ Grease 25 mg/l
13 Tổng Photpho dòng vào T-P0 15 mg/l
10^6- MPN/
Coliform dòng vào Coli
14 10^9 100ml
YÊU CẦU ĐẦU RA SAU XỬ LÝ/ EFFLUENT AFTER TREATMENT
135
(QCVN14-2008/BTNMT, Column B)
Kí Kết
Đơn
ST Tên thông số/Parameter hiệu/Sy Công thức/Equation quả/Re
vị/Unit
T mbol sult
1 BOD dòng ra BODe 50 mg/l
3 Rắn lơ lửng Sse 50 mg/l
4 NH4 dòng ra NH4,e 10 mg/l
6 NO3 dòng ra NO3,e 50 mg/l
7 Tổng Photpho dòng ra T-Pe 6 mg/l
8 Dầu mỡ/ Grease Grease 10 mg/l
MPN/
Coliform dòng ra Coli 5000
9 100ml
TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ/ TECHNOLOGY CACULATION
BỂ GOM NƯỚC THẢI
Kí Kết
Đơn
ST Tên thông số/Parameter hiệu/Sy Công thức/Equation quả/Re
vị/Unit
T mbol sult
Lưu lượng nước thải
Qd 35 m3/ngày
1 ngày
Lưu lượng nước thải giờ
Qh 1.46 m3/h
2 trung bình
5 Thời gian lưu nước Tlưu s 2 h
6 Thể tích bể gom Vg 2.92 m3
BỂ ĐIỀU HÒA/EQUALIZATION TANK
Kí Kết
Đơn
ST Tên thông số/Parameter hiệu/Sy Công thức/Equation quả/Re
vị/Unit
T mbol sult
Lưu lượng nước thải
Qd 35 m3/ngày
1 ngày
Lưu lượng nước thải giờ
Qh 1.46 m3/h
2 trung bình
Hệ số không điều
hòa/Harmonic Kch 1.1
3 coefficients
4 Lưu lượng giờ max Qhmax 1.60 m3/h
5 Thời gian lưu nước Tlưu s 6 h
6 Thể tích bể điều hòa Vdh 9.63 m3
Lưu lượng khí cấp để m3K/
q Chọn 0.01
7 hòa trộn nước thải m3NT.p
0.0962
Lượng khí cấp vào bể Qk Qk=q*Vdh m3/phút
8 5
THIẾT KẾ BỂ THIẾU KHÍ-HIẾU KHÍ/ AO TANK
Kí Kết
Đơn
ST Tên thông số/Parameter hiệu/Sy Công thức/Equation quả/Re
vị/Unit
T mbol sult
1 Nồng độ bùn hoạt tính X Chọn 3000-5000 2500 mg/l
2 Hệ số vi sinh vật phân Yu 0.0024 mgVSV/m

136
huỷ dị dưỡng gBOD
Hệ số phân huỷ nội bào
Kd 0.05 0.04 1/ngày
3 VSV
Lưu lượng nước thải đầu
Q 35 m3/ngày
4 vào
Lưu lượng nước thải giờ
Qh 1.46 m3/h
5 trung bình
6 BOD đầu vào So 220 mg/l
7 BOD đầu ra S 50 mg/l
8 COD vào CODv 300 mg/l
9 Hệ số giữa BOD/COD f 0.73
Tuổi của bùn/ Age of
Tc 10 ngày
10 Sludge
0.4-0.8(T979)0.45mgVSV/
Yield factor Y 0.6
11 mgBOD
Hệ số phân huỷ nội
Kd 0.03-0.1 0.05 1/ngày
12 bào/Decay coeffient
Tốc độ tăng trưởng của
Yb Yb = Y/(1+Kđ*Tc) 0.4
13 bùn hoạt tính
NGĂN HIẾU KHÍ/ AEROBIC TANK
Kí Kết
Đơn
ST Tên thông số/Parameter hiệu/Sy Công thức/Equation quả/Re
vị/Unit
T mbol sult
mg
Tỷ số BOD/bùn hoạt
F/M Chọn phụ thuộc X 0.18 BOD5/mg
tính
1 bùn
2 Thể tích vùng khử BOD V1 V1=Q*(So-S)/((F/M)*X) 13.22 m3
3 Hàm lượng nitơ đầu vào No 60
4 Hàm lượng nitơ đầu ra N-NH4 10 mg/l
5 Hàm lượng oxy hòa tan DO 2 mg/l
6 Hệ số oxy KO2 1.2 1
7 YN YN Chọn 0.25
8 KN KN Chọn 1 2
Tốc độ phát triển riêng
μNmax 0.47
9 max của VK nitrat
pH 7
Tốc độ phát triển riêng UN=UNmax*(No/
μN 0.29 1/ngày
10 của VK nitrat (KN+No)*(No/(KO2+DO))
11 K K=UN/YN 1.16
Tốc độ oxy hóa NH4+ -
PN PN=K*N/(KN+N) 1.05
12 > NO3
13 fN 0.06
Nồng độ bùn hoạt tính
XN XN=fN*X 150.00 mg/l
14 với VK NO3
V1(Nitr V1(Nitrat)=Q*(No-N)/
Thể tích bể Nitrat hóa/ 11.104 m3
15 at) (PN*XN)
TÍNH TOÁN LƯỢNG KHÍ CẦN CẤP

137
Tốc độ tăng trưởng của
Yb 0.40
1 bùn hoạt tính/
Lượng bùn dư xả ra
Px Px= yb*Q(So-S)*10^-3 2.38 kg/ngày
2 ngoài
Oco= Q*(So-S)/1000f-
Lượng oxy cần thiết/ OC0 9.29 kg/ngày
3 1.42Px+4.57*Q*(No-N)/1000
Lưu lượng nước thải cần
Q 35.00 m3/ngày
4 xử lý
5 Nồng độ BOD5 đầu vào So 220.00 mg/l
6 Nồng độ BOD5 đầu ra S 50.00 mg/l
Hệ số chuyển đổi BOD -
f BOD5/COD 0.63
7 COD
Tổng hàm lượng nito
No (Tổng N vào) 65.00 mg/l
8 đầu vào
Tổng hàm lượng nito
N (Tổng N ra) 45.00 mg/l
9 đầu ra
Lượng oxy cần thiết Oct = OC o *(C s20 /( ᵝ*Csh-
Oct 19.85 kg/ngày
10 trong điều kiện thực tế Cd)*1/( 1.024^(T-20)*1/α
Lượng oxy trung bình 1
Qct tb 0.83 kg/h
11 h
Hệ số điều chỉnh lực
β 1.00
12 căng bề mặt
Nồng độ oxy bão hòa
C sh 9.08 mg/l
13 trong nước sạch ở ToC
Nồng độ oxy bão hòa
C s20
14 trong nước sạch ở 20 oC
Nồng độ oxy cần duy trì
Cd 1.5 --2 2.00 mg/l
15 trong công trình ( mg/l).
16 Nhiệt độ nước thải T 20.00 độ C
Hệ số điều chỉnh lượng
α 0.6 -- 0.94 0.60
17 oxy ngấm vào nước thải
Khối lượng không khí
OCkhi 72.50 m3/ngày
18 cần thiết
Lượng oxy hòa tan vào
nước chỉ 8% nên lượng OCkthu
=Ock/8% 906.23 m3/ngày
khí thực cấp ( với hệ số c
19 an toàn 1.3)
20 Lượng khí cần cấp Qk 906.23 m3/ngày
21 Lượng khí cần cấp Qk(giờ) =Qk/24 37.76 m3/h
Qk(min
Lượng khí cần cấp = Qk/60 0.63 m3/min
22 )
NGĂN THIẾU KHÍ
Kí Kết
Đơn
ST Tên thông số/Parameter hiệu/Sy Công thức/Equation quả/Re
vị/Unit
T mbol sult
Tổng Nitơ dòng vào bể Nv
Nv=90%*No 60.00 mg/l
1 thiếu khí (NO3v)

138
Tổng Nitơ ở bể lắng thứ Nr
30.00 mg/l
2 cấp (NO3r)
3 Tỷ lệ Nitrat hóa α Chọn 1.00
4 Hệ số tuần hoàn R R=a*Nv/Nr-1 1.00 chon 1q
5 Tỷ lệ bùn tuần hoàn Rr Chọn 0.60
Tỷ lệ tuần hoàn dòng
RN RN=R-Rr 0.40
6 lỏng được Nitrat HÓA
Lượng Nitơ cần khử
G=Q*Nr*R*1/1000 1.05 kg/ngày
7 một ngày
Hằng số tốc độ khử gN/
a 1.86
8 Nitơ/Denitrification kgMLSS.h
Hàm lượng
MLSS 3.50 g/l
9 MLSS/MLSS amount
p N2 mg/mg
0.09
10 20oC ngày
Thời gian lưu bể thiếu
T lưu (NO3v-NO3r)/(pN2*X) 0.14 Ngày
11 khí
Dung tích bể thiếu khí/
V V=Q*T lưu 4.94 m3
12 Volume of Anoxic tank
THIẾT KẾ BỂ LẮNG
Lưu lượng nước thải giờ
Q 1.46 m3/h
1 trung bình
Lưu lượng bùn tuần
Qb 0.88 m3/h
2 hoàn/Circulation
Lưu lượng hỗn hợp bùn
Qhh = Q+Qb 2.33 m3/h
3 nước vào bể lắng
Lưu lượng nước thải
Qtt =Qhh/3600 0.0006 m3/s
4 trung bình s
Vận tốc chuyển động
của nước trong ống vtt Chọn 0.02 m/s
5 trung tâm
Tiết diện của ống trung
f f=Qtt/vtt 0.03 m2
6 tâm
Vận tốc chuyển động
v 0.0004 m/s
7 của nước trong bể lắng
8 Hệ số β 1.05
Tiết diện của bể lắng thứ
F f=Qtt/v 1.62 m2
9 cấp
Diện tích tổng cộng của
Fbe Fbe=F+f 1.65 m2
10 Bể lắng
11 Số lượng bể lắng/ n 1.00 bể
12 Tải trọng bề mặt W W=Q/S 21.18 m3/h.m2
BỂ KHỬ TRÙNG/ DISINFECTION TANK
1 Thời gian lưu nước Tlưu 2 h
Lưu lượng nước thải giờ
Qh 1.46 m3/h
2 trung bình
2 Thể tích bể khử trùng Vbe 2.92 m3

139
BỂ NÉN BÙN
1 Thời gian lưu nước Tlưu 2 h
Lưu lượng nước thải giờ
Qh 1.46 m3/h
2 trung bình
Thể tích bể phân hủy
Vbe 2.92 m3
2 bùn

140
V.5. HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA THÔNG GIÓ

V.5.1. Đặc điểm công trình và yêu cầu thiết kế


Phương án thiết kế hệ thống Điều hoà không khí & thông gió được xây dựng trên cơ sở
Bản vẽ kiến trúc. Căn cứ vào các đặc điểm kiến trúc, xây dựng và chức năng sử dụng của từng
khu vực trong toà nhà, phù hợp với quan điểm về môi trường vi khí hậu trong các toà nhà cao
tầng và đáp ứng được các tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới.

Đặc điểm công trình


Công trình toà nhà cao 6 tầng + 1 tầng hầm. Tầng hầm 1 là khu vực để xe và các công
năng khác, tầng 1 đến tầng 6 là các khu vực đón tiếp, văn phòng làm việc, phòng xử án,
phòng họp, hội trường... tầng tum và mái là khu vực đặt các thiết bị kỹ thuật cơ điện.

Nhiệm vụ thiết kế

+ Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho công trình.


+ Thiết kế hệ thống thông gió chung (gió tươi, gió thải) cho công trình

V.5.2. Các tiêu chuẩn thiết kế và tính toán


V.5.2.1. Các điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm
Hệ thống điều hoà không khí được tính toán và thiết kế dựa trên các tài liệu kỹ thuật và
các tiêu chuẩn sau:
1. Quy chuẩn kỹ quốc gia Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng: QCVN
02:2009/BXD
2. QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình.
3. QCVN 09 : 2008/BXD: Công trình ngầm đô thị. Phần 2-Gara ô tô.
4. QCXDVN 05 : 2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng việt nam – Nhà ở và công trình công cộng –
An toàn sinh mạng và sức khỏe.
5. QCXDVN 09 : 2017/BXD: Quy chuẩn xây dựng việt nam – Các công trình xây dựng sử
dụng năng lượng có hiệu quả.
6. TCVN 5687-2010: Thông gió - điều hòa không khí - Tiêu chuẩn thiết kế.
7. TCXDVN 175:2005: Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế.
8. TCXD 232:1999: Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và làm lạnh – Chế tạo, lắp đặt và
nghiệm thu.
9. Tiêu chuẩn tham khảo:
+ HVAC Systems Duct Design. SMACMA . 1981 Edition and second edition -1995.
+ ASHRAE Handbook, 2005 đến 2008.

141
+ Các tiêu chuẩn PCCC lien quan khác.

a. Thông số tính toán ngoài nhà: Theo TCVN 5687:2010/BXD


Dựa trên chức năng sử dụng của toà nhà và các tiêu chuẩn kỹ thuật, thông số nhiệt ẩm
trong nhà được chọn theo điều kiện tiện nghi để thiết kế hệ thống điều hoà không khí như sau

Thông số tính toán trong nhà: lấy theo điều kiện tiện nghi

Khu vực Mùa hè Mùa đông (nếu có)

Nhiệt độ: tr = 24  2 C. Nhiệt độ: tr = 22  2 C.


Các khu vực văn phòng
Độ ẩm: 60 %.<r < 70 %. Độ ẩm: 60 %.<r < 70 %.

Nhiệt độ: tr = 24  2 C. Nhiệt độ: tr = 22  2 C.


Các khu vực phòng họp, hội
trường
Độ ẩm: 60 %.<r < 70 %. Độ ẩm: 60 %.<r < 70 %.

Nhiệt độ: tr = 24  2 C. Nhiệt độ: tr = 22  2 C.


Các khu vực phòng ăn
Độ ẩm: 60 %.<r < 70 %. Độ ẩm: 60 %.<r 70 %.

Nhiệt độ: tr = 25  2 C. Nhiệt độ: tr = 20  2 C.


Các hành lang khu vực văn
phòng (nếu yêu cầu)
Độ ẩm: 60 %.<r < 70 %. Độ ẩm: 60 %.<r < 70 %.

Nhiệt độ: tr = 24  2 C. Nhiệt độ: tr = 22  2 C.


Các phòng kỹ thuật (nếu yêu
cầu)
Độ ẩm: 60 %.<r < 70 %. Độ ẩm: 60 %.<r < 70 %.

b. Thông số tính toán ngoài nhà: Theo TCVN 5687:2010


Tra bảng thông số tính toán ngoài nhà tại địa phương Hà Nội ứng với công trình cấp 2 theo
số giờ không đảm bảo m = 150h/năm, ta có:
Mùa hè:
+ Nhiệt độ: ttt = 36,4 oC
+ Độ ẩm: r = 55,2 %.
Mùa đông (nếu có):
+ Nhiệt độ: Ttt = 10,2 oC
+ Độ ẩm: r = 85,7 %.
V.5.2.2. Lựa chọn các thông số khác.
+ Bức xạ nhiệt trên mặt bằng: 798 Kcal/m2.h
142
+ Bức xạ nhiệt trên mặt đứng (Tây): 273 kcal/m2.h
+ Số người theo chức năng:
STT Tên phòng Diện tích m2/người
1 Văn phòng làm việc 8
2 Phòng xử án 1 hoặc theo bố trí
3 Phòng họp, hội trường 1.4/1 hoặc theo bố trí
4 Phòng ăn 1,4 hoặc theo bố trí
5 Sảnh đón 5
6 Hành lang văn phòng 8
7 Các phòng kỹ thuật, kho lưu trữ Theo bố trí hoặc 10

- Bảng thông số truyền nhiệt của kết cấu bao che:


STT Tên kết cấu bao che Hệ số tryền nhiệt (W/m2.K)
1 Tường ngoài 2.1
2 Tường trong 1.7
3 Sàn bê tông) 2.95
4 Mái chống nóng (kèm lớp chống nóng) 0.298
5 Kính dày 12mm 3.4

- Bảng thông số tỏa nhiệt do người:


STT Tên phòng Nhiệt hiện (W/người) Nhiệt ẩn (W/người)
1 Văn phòng làm việc, 85 65
2 Hành lang 72 58
3 Phòng ăn 80.5 80.5
4 Hội trường, phòng họp 72 45

- Bảng yêu cầu chiếu sang, khí tươi:


Đèn chiếu sáng (W/m2) Lưu lượng khí tươi
STT Tên phòng
(m3/h.ng)
1 Văn phòng làm việc 11 25
2 Phòng xử án 15 25
3 Phòng hội thảo, hội trường 15 25
4 Phòng ăn 16 25
5 Hành lang 8 25
7 Các phòng kỹ thuật 11 25

- Bảng yêu cầu thông gió, hút khói:


Bội số thông gió chung Bội số thông gió hút
STT Tên phòng
(lần V/h) khói (lần V/h)
1 Tầng hầm 6 9
theo TCVN
2 Hành lang 4
5687:2010

143
3 Khu vệ sinh 10 -
4 Các phòng kỹ thuật 6-8 -
5 Kho 1-3 -
6 Khu vực khác Theo yêu cầu -

Bảng yêu cầu về độ ồn:

STT Tên phòng LT§, dB,A


1 Phòng làm việc < 50
2 Sảnh, hành lang < 50
3 Khu dịch vụ < 60
4 Khu vực khác < 55
5 Tầng hầm -

V.5.3. Tính toán nhiệt thừa, ẩm thừa cho công trình.


Lựa chọn kết cấu bao che và tính toán nhiệt thừa ẩm thừa theo TCVN 5687 – 2010. Có
tham khảo các tài liệu về điều hoà không khí và thông gió, các công trình có chức năng tương tự
đã được xây dựng tại Việt Nam.

Công thức tổng quát:

Qth=Qkc+Qn+Qcs+Qbx+Qkk (Kcal/h)
Trong đó:
+ Qth : Lượng nhiệt thừa; (Kcal/h)
+ Qkc : Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che; (Kcal/h)
+ Qk=K.F.(Tn-Tt); (Kcal/h)
+ Qn : Nhiệt tỏa do người làm việc trong phòng; (Kcal/h)
+ Qn=n.qn ; (Kcal/h)
+ Qcs : Nhiệt tỏa do hệ thống chiếu sáng và trang thiết bị trong phòng; (W/h)
+ Qn=860.a.N ; (Kcal/h)
+ Qbx: Nhiệt vào nhà do bức xạ mặt trời xuyên qua cửa kính vào phòng
+ Qkk : Nhiệt tỏa do không khí ngoài mang vào phòng; (Kcal/h)
+ Qkk=n.B..I ; (Kcal/h)

Giải thích các thông số tính toán:

Ký hiệu Tên gọi- Cách tính (hoặc chọn theo TC)

Hệ số truyền nhiệt của kết cấu: K=1/(1/n)+(1/t)+(n/n)


K(W/m2.h.0C) * n,,t: Là hệ số trao đổi nhiệt bề ngoài, trong của kết cấu bao che.
* n,n chiều dầy và hệ số dẫn nhiệt của các lớp kết cấu bao che.
144
Ký hiệu Tên gọi- Cách tính (hoặc chọn theo TC)

F (m2) Diện tích bề mặt kết cấu tính toán.


Tn , Tt (oC) Nhiệt độ bên trong và bên ngoài phòng điều hoà- thông gió.
Số lượng người làm việc trong phòng (dự kiến hoặc lấy theo quy
n (người)
chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng)
qn=(125->170); Lượng nhiệt 1 người tỏa ra (Lấy theo tiêu chuẩn chung cho người lao
(Kcal/h.người) động nhẹ).
Hệ số kể đến sự ảnh hưởng của các thiết bị điện làm việc không đồng
a = (0,65->0,85)
thời &hiệu suất nhiệt.
N (KW) Tổng công suất điện sử dụng.

B (m3/h) Lượng không khí sạch cần thiết đưa vào phòng.
Hệ số kể đến vị trí tương đối của kết cấu bao che với không khí bên

ngoài, tiếp xúc gián tiếp thì  <1.
Hệ số dự phòng an toàn công suất lạnh (tuỳ theo tính chất sử dụng của
S =(1,05->1,35)
từng phòng, tầng...)

V.5.4. Tính toán lưu lượng thông gió hút thải


Theo tiêu chuẩn TCVN 5687:2010/BXD kết hợp quy chuẩn QCXDVN 05:2008/BXD.
Lưu lượng không khí cần trao đổi được xác định theo công thức sau:
L = K.V (m3/h).
Trong đó:
K - bội số trao đổi không khí của phòng chức năng trong một giờ (lần/h);
V- thể tích của phòng chức năng, (m3).
Bảng thống kê lượng khí thải

V.5.5. Giới thiệu chung hệ thống điều hoà không khí


V.5.5.1. Phương án sử dụng Hệ thống không khí VRF cho các không gian dịch vụ và văn
phòng.
Hệ thống điều hoà không khí bán trung tâm biến tần VRF được lựa chọn là loại 2 chiều
làm mát và sưởi ấm, có nhiều ưu điểm khi sử dụng cho các công trình có khối tích trung bình.
Vừa không làm ảnh hưởng đến kiến trúc vừa tiết kiệm chi phí vận hành sau này. Các khu vực có
cùng tính năng, cùng tầng sử dụng một hệ. Với hệ máy nén biến tần mức tiêu thụ điện của hệ
thống được tiết kiệm tối đa.
Nguyên lý hệ thống điều hoà không khí biến tần VRF được lựa chọn: gồm cục ngoài qua
hệ thống đường ống tải lạnh dẫn dịch tới cục trong tại đây môi chất bay hơi trong điều kiện nhiệt
độ thấp, áp suất thấp trở về máy nén nhờ áp lực dư trên đường ống. Hơi ga qua máy nén trở
thành khí có áp suất cao, nhiệt độ cao đẩy qua dàn giải nhiệt, van tiết lưu thành dịch có nhiệt độ
thấp và áp suất thấp đưa xuống cục trong (indoor). Cứ như vậy vòng tuần hoàn của tác nhân lạnh
145
liên tục trong suốt thời gian vận hành máy. Chính vì vậy, các hãng cung cấp thiết bị nên lựa chọn
tác nhân lạnh có tiêu chuẩn thân thiện với môi trường, đảm bảo yêu cầu vệ sinh như R410a,
R407c,… Các dàn nóng có tính năng khởi động luân phiên và thay nhau làm tổ máy chính để
tăng tuổi thọ của hệ thống. Máy nén, dàn nóng của tổ hợp VRF có chức năng hoạt động ở chế độ
sự cố khi hỏng 1 máy nén trong dàn nóng hoặc một dàn nóng trong tổ hợp.
Cao độ chênh giữa cục ngoài và cục trong tối thiểu 50m, chiều dài tương đương đường ống
môi chất cho phép tới 150m, cao độ chênh giữa 2 cục trong tối thiểu 30m mà không ảnh hưởng
đến độ bền cũng như tính năng của thiết bị.
Hệ thống điều hoà không khí VRF sử dụng các thiết bị đồng bộ: cục trong, cục ngoài, các
bộ chia ga, dịch, các bộ điều khiển chế độ nhiệt ẩm.
Hệ thống điều hoà có tính năng hiện đại, thuận tiện cho người dùng, điều khiển toàn hệ
thống thông qua bộ điều khiển trung tâm và có thể kết nối với hệ thống BMS toàn nhà, vừa có
thể điều khiển tại các vị trí đặt máy. Bộ điều khiển có thể kết nối tối đa 1024 dàn lạnh và 160 tổ
hợp dàn nóng. Các bộ điều khiển dây có màn LCD hiển thị toàn bộ tình trạng hoạt động của
máy, cho phép lập trình và kết thúc trong vòng 72 giờ, có bộ cảm biến nhiệt độ, có tính năng tự
kiểm tra và hiển thị mã các lỗi ngay khi có sự cố... và những tính năng hiện đại nhất cho hệ VRF.

V.5.5.2. Phương án sử dụng hệ thống điều hoà không khí công suất lớn kiểu AHU gas cho hội
trường , phòng xử hình sự
Hệ thống điều hòa không khí được lựa chọn là loại máy điều hòa không khí công suất lạnh
lớn và lưu lượng gió lớn kiểu AHU kết hợp dàn nóng điều hòa VRF loại 2 chiều lạnh và sưởi
máy nén biến tần và sử dụng môi chất lạnh thân thiện môi trường R410A. Máy được chọn đáp
ứng công suất lạnh tính toán từng phòng. Các AHU được bố trí trên tầng 5 và dàn nóng được lắp
đặt tại tầng 5 để thuận tiện cho lắp đặt đường ống gió kích thước lớn và sửa chữa bảo dưỡng khi
cần. Hệ thống này lắp đặt đơn giản, kinh phí đầu tư và vận hành thấp, đáp ứng nhu cầu đầu tư ở
mọi thời điểm (có thể đầu tư luôn hoặc có thể đầu tư khi có nhu cầu).

V.5.5.3. Phương án sử dụng hệ thống điều hoà không khí cục bộ 1 chiều lạnh cho các phòng
kỹ thuật và phòng chức năng khác (được yêu cầu cụ thể).
Hệ thống điều hoà không khí được lựa chọn là loại máy điều hoà cục bộ 1 chiều làm lạnh,
máy nén biến tần và sử dụng môi chất lạnh thân thiện môi trường R410A. Máy được chọn đáp
ứng công suất lạnh tính toán từng phòng. Dàn lạnh sử dụng loại treo tường, treo trần, áp trần…
phù hợp với công năng và kiến trúc từng phòng. Dàn nóng lựa chọn là loại thổi ngang được đặt ở
các vị trí không ảnh hưởng tới kiến trúc tòa nhà. Hệ thống này lắp đặt đơn giản, kinh phí đầu tư
và vận hành thấp, đáp ứng nhu cầu đầu tư ở mọi thời điểm (có thể đầu tư luôn hoặc có thể đầu tư
khi có nhu cầu).
146
V.5.6. Giới thiệu chung hệ thống thông gió

V.5.6.1. Thông gió khu vệ sinh

+ Các khu vệ sinh công cộng trên các tầng được thông gió đứng bằng các quạt hướng trục
nối ống gió chung đặt trên mái kết hợp với các miệng gió trên trần giả tại các khu vệ sinh,
lưu lượng gió phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh. Quạt hút này ngoài nhiệm vụ hút thải khí
cho các khu vệ sinh, nó còn có chức năng tạo áp suất âm trong khu vệ sinh từng tầng để đối
lưu dòng không khí.
+ Các khu vệ sinh phòng chánh tòa sử dụng thông gió cục bộ, quạt trục đặt tại tầng và thải ra
ngoài những vị trí khuất không ảnh hưởng kiến trúc và con người.
+ Xem phụ lục ĐHTG : 5-15

V.5.6.2. Thông gió cấp gió tươi

+ Tại các khu vực và các phòng thiết kế điều hòa không khí đều được cấp trực tiếp gió tươi
(gió sạch) qua các bộ xử lý gió tươi độ ồn thấp lắp trên trần giả kết hợp hệ thống ống gió
và cửa cấp gió, hoặc sử dụng kiểu gắn tường cho các phòng độc lập.
+ Lượng không khí cấp được tính toán dựa vào lượng người ở trong không gian điều hòa
đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh.
+ Khu vực hội trường và phòng xử hình sự sử dụng PAU( đặt tại tầng 5) riêng biệt cấp gió
tươi đã xử lý cho AHU của từng khu vực.
+ Xem phụ lục ĐHTG : 16-124

V.5.6.3. Hệ thống cấp gió tươi và thải khói mùi chụp hút bếp

+ Để đảm bảo mùi thức ăn từ khu bếp không ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh của
công trình cần thiết kế hệ thống cấp gió tươi và hút thải mùi ngay tại các bếp nấu qua các
chụp hút bếp đã được tách dầu mỡ.
+ Thiết kế chờ đường ống đứng kết nối với các chụp hút, xem bản vẽ chi tiết phần công nghệ
bếp do nhà thầu bếp thi công.

V.5.7. Yêu cầu kỹ thuật chung

+ Các vật tư thiết bị cung cấp lắp đặt cho công trình là mới 100%, trừ trường hợp có yêu cầu
khác của Chủ đầu tư.
+ Hệ thống thống điều hoà thông gió của công trình thi công, nghiệm thu theo các tiêu chuẩn
thi công, lắp đặt hiện hành của Việt Nam. Trường hợp các Tiêu chuẩn Việt nam chưa có
thể tham khảo áp dụng các tiêu chuẩn Quốc tế được sử dụng ở Việt Nam của EU, Mỹ,
Nhật.

147
+ Việc chọn vật tư, thiết bị do Chủ đầu tư căn cứ theo các yêu cầu về vốn đầu tư, yêu cầu kỹ
thuật để lựa chọn nhưng phải đảm bảo các thông số kỹ thuật đã đề ra trong hồ sơ thiết kế.

V.5.8. Kết luận


Hệ thống điều hoà không khí và thông gió được tính toán và thiết kế, bảo đảm các thông
số kỹ thuật theo yêu cầu của công trình, phù hợp với các tiêu chuẩn – quy phạm hiện hành và
kinh tế.

VI. HỆ THỐNG CHỐNG MỐI

VI.1 BÁO CÁO ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ MỐI


VI.1.1. Tổng quan về mối
Mối, kiến, ong được xếp vào nhóm côn trùng “xã hội”. Khác với nhiều loại côn trùng đơn
sinh, mỗi tổ mối là một “đơn vị sống” hoặc được coi là một “xã hội” riêng biệt. Trong mỗi tổ
mối, tuỳ theo từng loài, có từ vài trăm con đến vài chục triệu con. Trên thế giới người ta đã giám
định được trên 2.700 loài, ở nước ta đã giám định được trên 80 loài, giữa các loài chỉ có sự khác
nhau về hình thái, về số lượng cá thể, về cấu trúc tổ…song đều giống nhau là chúng sống quần
thể . Mỗi quần thể đều có sự phân công theo chức năng. Ví dụ loài mối nhà (coptermes,
formosanus shir.), tổ mối trưởng thành có trên 10 triệu cá thể.
Mối được tổ chức thành những tập đoàn, vòng đời của chúng như sau: Mối chúa là cỗ
máy khổng lồ sinh sản từ 27.000 đến 30.000 con/ngày, ở sâu trong lòng đất từ 1 đến 2m, mối
chúa được mối thợ nuôi dưỡng chăm sóc và cho ăn. Khối lượng vô số trứng do mối chúa sinh
sản sẽ trở thành mối thợ, mối lính và mối sinh sản. Mối chúa quyết định tỷ lệ các thành phần mối
theo yêu cầu. Mối thợ chiếm đa số trong tổ mối, chúng đảm nhiệm nhiều chức năng bao gồm
chăm sóc trứng và mối con, mở rộng và sửa chữa hệ thống hành lang, tìm kiếm và nuôi ăn các
thành phần khác trong tổ. Do háo hức tìm thức ăn nên chúng giữ vai trò phá hoại các cấu trúc gỗ.
Quần thể được trường tồn nhờ trứng của mối chúa có thể sống đến 30 năm. Sau khi mối chúa
chết, quần thể mối có thể được duy trì nhờ mối hậu bị phát triển thành mối chúa mới. Một tổ mối
có thể tồn tại đến hơn 150 năm các quần thể mối được hình thành nhờ mối cánh - chỉ một tỷ lệ
rất nhỏ những tổ mối được lập thành cách xa tổ cũ trong phạm vi 200-300m. Mối lính là thành
phần bảo vệ chống trả những cuộc tấn công của các côn trùng thiên địch.
VI.1. 2. Tác hại của mối và sự cần thiết phải diệt trừ, phòng chống mối cho công trình xây dựng:
Việt Nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới vì vậy có đặc điểm là nóng ẩm, mưa nhiều
nhiệt độ trung bình trên dưới 270C . Đây là điều kiện thuận lợi để cho mối, mọt và các loại côn
trùng gây hại phát triển, theo thống kê của các nhà nghiên cứu khoa học thì ở Việt Nam có hàng
trăm loại mối, mọt và hàng nghìn các loài côn trùng gây hại chúng phát triển và hoạt động quanh
năm nhưng phát triển và phá hoại mạnh nhất là vào cuối mùa xuân, mùa hè và đầu mùa thu. Sự
148
hoạt động của chúng đã gây ra những thiệt hại rất lớn về kinh tế, theo ước tính mỗi năm thiệt hại
do mối, mọt và các loại côn trùng gây hại gây ra hàng trăm tỷ đồng.
Mối là loài côn trùng gây rất nhiều khó khăn cho đời sống của con người. Với khả năng
sinh sản mạnh mẽ, thích ứng cao đối với môi trường. Chúng phân bố hầu hết trên thế giới. Hàng
năm loài mối đã phá hoại gây tổn thất rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân của các quốc gia. Ở
Việt Nam mối gây thiệt hại cũng rất lớn. Trong khuôn khổ các chương trình phát triển của Liên
hợp quốc dự án VIE/94/016 sinh học, sinh thái học và phòng trừ mối ở Việt Nam cho biết đã
phát hiện được 111 loài mối hại. Trong đó có 71 loài gây hại nghiêm trọng.
Nguồn thức ăn chủ yếu của mối là Xenlulô và sự hoạt động mạnh mẽ của chúng làm
xuống cấp công trình, phá huỷ tài liệu, phá hoại các thiết bị máy tính điện tử, làm chặp hệ thống
điện do đắp đất và cắn, làm mục rỗng nền móng các công trình, gây thiệt hại chưa thể thông kê
hết được.
Trước đây, do không đánh giá được hết tác hại do mối gây ra, nên nhiều công trình vừa mới
xây dựng đã bị các loại mối tấn công và gây hại, làm nhiều công trình bị xuống cấp nhanh chóng,
nhiều cấu kiện bằng gỗ bị mối phá hoại nghiêm trọng. Hiện nay, do thấy được tác hại do mối gây ra,
ngày 06/01/1998 Bộ xây dựng đã đưa ra Tiêu chuẩn xây dựng 204 bắt buộc các công trình xây dựng
có niên hạn sử dụng trên 20 năm trở lên phải được xử lý phòng chống mối ngay từ nền móng. Để giữ
gìn được tài sản, duy trì và tăng tuổi thọ công trình, việc phòng chống mối ngay từ ban đầu cho công
trình xây dựng chắc chắn sẽ hạn chế được rất nhiều về sự gây hại của mối.
VI.1.3. Kết quả điều tra, khảo sát và thăm dò tổ mối tại hiện trường.
Đặc điểm dự án: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội được xây dựng trên nền đất rộng có
độ ẩm cao và nằm trong vùng mối hoạt động mạnh, kết cấu công trình không tầng hầm, nền
trong được tôn nền bằng cát và đất tự nhiên, bên trong công trình về sau có chứa rất nhiều các đồ
dùng, vật dụng, tài liệu làm từ chất liệu xenlulô vì vậy khả năng mối làm tổ và gây hại cho công
trình là rất cao.
Tình hình mối tại công trình:
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm nên nước ta chịu ảnh hưởng rất
mạnh của các sinh vật hại, trong đó đặc biệt nguy hiểm là loại mối. Mối là sinh vật phong phú về
loài, đa dạng về chủng loại, sinh trưởng nhanh, khả năng thích ứng cao với điều kiện môi trường.
Mối sinh sống và làm tổ trong lòng đất, rồi di chuyển xuống theo mạnh nước ngầm để lấy
nước vào mùa khô và dâng lên tránh lũ vào mùa mưa. Đồng thời, mối đào hang thành những
hầm trong lòng đất công trình xây dựng, đường giao thông... gây thiệt hại đến tài sản, cơ sở vật
chất và đặc biệt là nguy cơ tiềm ẩn tới tính mạng con người. Đối với các công trình kiến trúc,
mối không chỉ phá hoại tài sản, nội thất trang thiết bị bên trong mà còn gây tổn thất lớn về hồ sơ,
tài liệu lưu trữ, hệ thống điện nước...Hàng năm, Nhà nước và nhân dân đã chi hàng nghìn tỷ đồng
149
cho công tác phòng chống mối và khăc phục, sửa chữa các công trình bị mối gây hại.
Kết quả thực hiện điều tra khảo sát sinh học sinh thái tại khu vực xây dựng Dự án Tòa án
nhân dân thành phố Hà Nội tại Khu đất 1-VP tại khu chức năng đô thị Nam vành đai 3, phường
Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội chúng tôi đã phát hiện một số loài mối sau:
+ Mối gỗ khô, tên khoa học Cryptotermes (số lượng ít);
+ Mối đất, tên khoa học Odontotermes hainanensis: loài mối này thường tạo ra các
khoang rỗng lớn trong nền công trình. Hoạt động mạnh ở khu vực có độ ẩm cao, chúng có khả
năng phá hoại được nhiều loại gỗ cứng (số lượng ít).
+ Mối gỗ ẩm (mối nhà), tên khoa học Coptotermes formosanus shiraki: Đây là loài có
sức sinh sản nhanh, mối chúa có thể đẻ được từ 2.000 đến 2.500 trứng một ngày đêm. Loài này
thuộc loại phá hoại mạnh nhất các công trình kiến trúc. Mối thợ và mối lính tiết ra dịch axit làm
mềm vữa tường, nên chúng có thể di chuyển ngầm đến các vị trí khác nhau trong công trình.
Mẫu Mối gỗ ẩm (tên khoa học: Coptotermes formosanus shiraki) như sau:
Mô tả:
- Mối lính:

Đầu và râu mầu vàng nhạt. hàm trên màu đen nâu, bụng màu trắng sữa.
Đầu hình ô van, rộng nhất ở giữa, hai đầu hẹp hơn. Chênh lệch giữa chiều dài và chiều
rộng cực đại của đầu: 0,26 - 0,38 mm. Thóp to và rõ ở phía trước đầu trên một ống hơi lồi hường
về phía trước. Môi nhọn trong suốt, đỉnh môi ở trung điểm của hàm khi đóng. Râu gồm 14 – 16
đốt, đốt thư 1 dài nhất, đốt thứ 3 ngắn nhất, đốt thứ 4 ngắn hơn đốt thứ 2 và đốt thứ 5; các đốt từ
thứ 5 trở đi dài bằng nhau, riêng đốt cuối cùng nhỏ và dài hơn. Hàm trên bên trái có hình lưỡi
liềm, phía trước cong vào, hàm trái có vết lõm sâu ở gốc, phía trước có 4 răng, các phần khác
trên mặt hàm đều nhẵn không có răng. Răng nhỏ dần từ gốc tới đỉnh hàm, cái nhỏ nhất ở vị trí
phía sau trung điểm của hàm trên. Tấm lưng ngực trước bằng phẳng, hẹp hơn ở điểm giữa cạnh
trước và cạnh sau.

150
Kích thước các mẫu của mối lính (mm):
Số đo Khoảng giá trị Trung bình
Chiều dài đầu đến gốc hàm 1,45 – 1,53 1,5
Chiều rộng đầu tại gốc hàm 0,75 – 0,78 0,76
Chiều rộng đầu sau hốc râu 1,02 – 1,05 1,03
Chiều rộng cực đại của đầu 1,2 – 1,3 1,25
Chiều dài của hàm trái 0,95 – 1,03 0,97
Chiều dài của cằm 0,95 – 1,02 0,98
Chiều rộng cực đại của cằm 0,35 – 0,45 0,41
Chiều rộng cực tiểu của cằm 0,2 – 0,23 0,22
Chiều dài của tấm lưng trước ngực 0,45 – 0,5 0,47
Chiều rộng của tấm lưng trước ngực 0,85 – 0,9 0,86
- Mối cánh:

Đầu, lưng có mầu vàng sẫm. Môi màu vàng nhạt. cánh mầu vàng nhạt.
Mắt kép hình tròn, mắt đơn hình tròn dài, khoảng cách giữa chúng ngắn hơn khoảng cách
giữa hai mắt đơn. Môi rất ngắn hình que, hơi lồi lên, độ dài chỉ bằng 1/3 độ dày. Râu có 19 – 21
đốt, từ đốt thứ 2 đến đốt thứ 6 độ dài gần như nhau. Vảy cánh trước lớn hơn vảy cánh sau, trên
mặt cánh có nhiều lông ngắn, mảnh. Tấm lưng ngực trước có cạnh lõm ở phía sau, cạnh bên nối
với cạnh trước thành hình vòng cung.
Kích thước các mẫu của mối cánh (mm):
Số đo Khoảng giá trị
Chiều dài đầu không kể hàm 1,24 – 1,27
Chiều dài đầu tới đỉnh môi 1,63 – 1,79
Chiều rộng cực đại của đầu 1,6 – 1,71
Đường kính dài của mắt kép 0,63 – 0,39
Đường kính ngắn của mắt kép 0,33 – 0,36
Đường kính lớn nhất của mắt đơn 0,16 – 0,19
Đường kính nhỏ nhất của mắt đơn 0,13 – 0,14
Chiều dài của tấm lưng trước ngực 0,8 – 0,87

151
Chiều rộng của tấm lưng trước ngực 1,27 – 1,52

- Sinh học, sinh thái: Thức ăn của Mối gỗ ẩm (tên khoa học: Coptotermes formosanus
shiraki) là các loại gỗ hoặc các đồ dùng, vật liệu được chế biến có chứa xenlulôza.
- Tổ Mối gỗ ẩm (tên khoa học: Coptotermes formosanus shiraki) là một khối rỗng xốp
màu nâu đen hoặc xám tro. Thành phần chủ yếu của khối xốp này là bột gỗ, đất, cát được trộn
lẫn với nước bọt của mối. Tổ mối có dạng hình nón hoặc bất kỳ tùy theo hình dạng của khoảng
rỗng mối làm tổ. mối gỗ ẩm thường làm tổ những nơi kín đáo trong công trình kiến trúc như: nền
nhà, panen, khe giữa hai tường, trong các cấu kiến gỗ. Trong nền nhà mối gỗ ẩm thường làm tổ ở
độ sâu từ 0,2 – 1,5 m. Ở một số nước khác hoặc một số khu vực còn gặp tổ mối gỗ ẩm ở sâu từ
1,8 – 3 m, ngoài ra chúng cũng có thể làm tổ trong các bãi đất ở ngoài trời nhưng ít gặp hơn.
- Mối cánh bay giao hoan phân dàn vào lúc từ 17h – 23h trong ngày. Nhiệt độ từ 28 0C –
320C và độ ẩm 95 – 100% là điều kiện thích hợp cho mối bay giao hoan phân đàn. Hàng năm
mối cánh thường bay giao hoan từ tháng 4 đến tháng 7.
- Ý nghĩa kinh tế: Phá hoại kiến trúc, các tài liệu lưu trữ, kho tàng …

VI.2. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG
MỐI CHO DỰ ÁN
V.2.1. Kết luận:
Sau khi điều tra, khảo sát sinh học sinh thái tại Khu vực triển khai Dự án: Tòa án nhân
dân thành phố Hà Nội tại Khu đất 1-VP tại khu chức năng đô thị Nam vành đai 3, phường Đại
Kim, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội, chúng tôi có một số kết luận sau: Đã phát hiện một số loài
mối có mặt trong phạm vi khảo sát, trong đó có các loài mối thuộc các giống Cryptotermes,
Lyctus brunneus stephers, Coptotermes formosanus shiraki là các loài mối gây hại nghiêm trọng
đối công trình kiến trúc, cây xanh và hồ sơ tài liệu…cần phải xử lý.
VI.2. 2. Đề xuất biện pháp kỹ thuật:
Dự án: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội được xây dựng trên khu vực đất rộng. Theo

152
tiêu chuẩn xây dựng “TCXD: 204-1998” và “TCVN 7958:2017” thì công trình này thuộc yêu
cầu phòng chống mối loại B – “Yêu cầu phòng chống mối khá, cho các công trình có niên hạn sử
dụng trên 50 năm như các cơ quan, văn phòng, khách sạn, cửa hàng, nhà kỹ thuật thử nghiệm,
trường học, bệnh viện…
VI.3. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
VI.3.1 Xử lý Phòng chống mối cho bề mặt nền tầng hầm, tầng một công trình.
a.Mục đích:
Ngăn ngừa mối xâm nhập và trú ngụ phía dưới lớp nền.
b.Cách thức xử lý:
Sau khi nhận bàn giao mặt bằng thi công, tiến hành phun xử lý phòng chống mối mặt nền
tầng hầm, tầng một công trình bằng dung dịch Map Boxer 30EC (1,6%) định mức 5 lít/ m2,
công việc thi công phòng chống mối cho mặt nền tầng hầm, tầng một phải được tiến hành
trước khi thi công đổ bê tông lót nền và sau khi đầm chặt bề mặt nền được nghiệm thu.
- Chuẩn bị thi công:
+ Cùng với nhà thầu xây lắp kiểm tra cao độ mặt bằng xem đã đạt chưa.
+ Đo kích thước của mặt nền cần xử lý để tính khối lượng vật tư sử dụng.
+ Chuẩn bị vật tư và dụng cụ thi công.
+ Chuẩn bị điểm tập kết vật liệu và pha thuốc.
+ Chuẩn bị đồ bảo hộ lao động.
- Chi tiết công tác thi công:
+ Dọn sạch tạp chất có nguồn gốc từ Xenlulô khỏi mặt nền.
+ Chuẩn bị thiết bị và nhân lực.
+ Tính diện tích cần xử lý.
+ Tính vật tư cần sử dụng để chống mối cho mặt nền tầng một.
+ Tiến hành phun đều dung dịch thuốc phòng chống mối Map Boxer 30EC (1,6%) lên bề
mặt nền tầng hầm, tầng một công trình theo định mức 5 lít/m2 trước khi thi công đổ bê
tông lót nền và sau khi đầm chặt bề mặt nền được nghiệm thu.
VI.3.2 Tạo hào phòng chống mối xung quanh chân tường phía ngoài công trình:

Tạo hào phòng chống mối xung quanh chân tường phía ngoài công trình bằng phương
pháp đào hào rộng 40cm, sâu 60cm và chạy đường ống bảo trì Altis.
- Mục đích: Tạo một hàng rào phòng chống mối xung quanh móng, chân tường phía ngoài công
trình để không cho mối từ bên ngoài xâm nhập vào công trình qua chân tường (chân móng) và
tấn công vào các mạch vữa xây tường hay các đường ống kỹ thuật để xâm nhập vào bên trong
hoặc đi lên phía trên của công trình. Việc lắp đặt đường ống bảo trì phía ngoài – Hệ thống đường
153
ống Altis nhằm mục đích bảo trì thường xuyên lượng thuốc mất đi do tác động của môi trường
(như mưa, gió, lượng thuốc bị rửa trôi do quá trình tưới nước cho cây trồng....).
- Cách thức xử lý: Đào một lớp đất rộng 40cm, sâu 60cm, đổ dung dịch đều trên bề mặt hào rồi
lấp đất, sau cùng tưới hoặc phun lên trên bề mặt hào một lớp dung dịch thuốc. Sử dụng dung
dịch thuốc phòng mối Map Boxer 30EC (1,6%), định mức 15 lít/m3, và chạy đường ống bảo trì
Alttis xung quanh công trình, cách chân tường 5cm, cách cốt hoàn thiện 10cm. Thi công sau khi
đạt cốt phía ngoài và trước khi thi công lớp hoàn thiện phía ngoài ( lát sân, đổ bê tông...).
- Chuẩn bị thi công:
+ Cùng với nhà thầu xây lắp kiểm tra cao độ mặt bằng xem đã đạt chưa.
+ Đo kích thước của hào cần xử lý để tính khối lượng vật tư sử dụng.
+ Chuẩn bị vật tư và dụng cụ thi công.
+ Chuẩn bị điểm tập kết vật liệu và pha thuốc.
+ Chuẩn bị đồ bảo hộ lao động.
- Chi tiết công tác thi công:
+ Dọn sạch tạp chất có nguồn gốc từ Xenlulô xung quanh móng chân tường phía ngoài
công trình.
+ Chuẩn bị thiết bị và nhân lực: Nhà thầu bố trí 05 công nhân thi công trực tiếp cùng các
dụng cụ thủ công: cuốc, xẻng, xà beng.....
+ Đào đất tạo hàng rào phòng chống mối xung quanh móng, chân tường phía ngoài công
trình: Rộng 40cm, sâu 60cm
+ Tính khối lượng hào phòng mối phía ngoài.
+ Tính vật tư cần sử dụng để chống mối cho hào phía ngoài công trình.
+ Tiến hành phun đều dung dịch thuốc phòng chống mối Map Boxer 30EC (1,6%) xuống
hào theo định mức 15 lít/m3. Lấp đất đến cốt chạy đường ống Altis.
+ Tiến hành lắp đặt đường ống bảo trì Altis. Đường ống bảo trì là hệ thống đường ống
chạy xung quanh công trình, cách chân tường 5cm, cách cốt hoàn thiện 10cm.
+ Lấp đất hoàn tră mặt bằng.
VI.3.3. Phòng chống mối cho mạch ngừng phía trong tầng hầm công trình bằng công nghệ
Termimesh (sử dụng khổ lưới 20cm).
Chỉ dẫn cài đặt: hệ thống phòng chống mối phải được cài đặt trên bề mặt mạch ngừng. Đây là
các vị trí mạch ngừng được tạo nên giữa các lần đổ bê tông và cũng là nơi mối có thể xâm nhập
vào công trình.
+ Lắp đặt hệ thống lưới thép phòng chống mối cho mạch ngừng đứng tường vây phía
trong tầng hầm.
+ Lắp đặt hệ thống lưới thép phòng chống mối cho các vị trí mạch ngừng giữa trần và
154
tường tầng hầm, giữa tường và sàn tầng hầm.
+ Lắp đặt hệ thống lưới thép phòng chống mối cho các vị trí mạch ngừng hố pít thang máy.
Yêu cầu về mặt bằng, thời điểm thi công:
- Không còn thấm nước tại các vị trí mạch ngừng cần chống mối.
- Bề mặt phải được Nhà thầu chính vệ sinh đất cát sạch sẽ.
Nội dung công việc:
- Xác định các vị trí mạch ngừng thi công bê tông vách tầng hầm, đánh dấu bằng sơn.
- Vệ sinh sạch sẽ bề mặt bê tông tại các vị trí mạch ngừng bằng chổi, máy mài … đảm
bảo bề mặt bê tông không còn dính bụi bẩn.
- Lưới thép không gỉ chống mối được định vị vào bề mặt bê tông bằng các đinh bê
tông. Khoảng các các đinh bê tông tuân thủ bản vẽ thiết kế chi tiết, đảm bảo lưới bám sát bề
mặt bê tông.
- Pha trộn dung dịch lỏng và xi măng chuyên dụng theo tỷ lệ của nhà sản xuất. Dùng
máy khuấy chuyên dụng hoặc máy khoan cầm tay kẹp cánh khuấy, hoặc các dụng cụ cầm
tay khác, khuấy liên tục cho đến khi hỗn hợp vữa dẻo đều (nhìn thấy đều màu, không còn
bột khô, không vón cục). Trong quá trình thi công từ 15-20 phút khuấy lại một lần.
- Dùng chổi sơn quét đều hỗn hợp đã pha trộn lên bề mặt lưới, quét đều tay đảm bảo
hỗn hợp phủ hết bề mặt lưới và liên kết với bề mặt vách bê tông.
- Khi công tác thi công chống mối xong, sau ít nhất 24h mới được tiến hành các công
việc khác có liên quan đến khu vực đã dán lưới thép chống mối để đảm bảo không va chạm
với lưới đảm bảo độ gắn kết lưới với bề mặt bê tông.

Vị trí phòng chống mối phía trong tầng hầm.

155
Chi tiết phòng chống mối mạch ngừng phía trong tầng hầm.

VI.3.4. Phòng chống mối cho các vị trí đặc biệt bao gồm đường ống kĩ thuật, cáp, dây điện…
xuyên vách tầng hầm bằng lưới thép khôn gỉ
- Yêu cầu về mặt bằng, thời điểm thi công:
+ Không còn thấm nước tại các vị trí mạch ngừng cần chống mối.
+ Bề mặt phải được Nhà thầu chính vệ sinh đất cát sạch sẽ.
- Nội dung công việc:
+ Xác định các các vị trí ống kỹ thuật xuyên sàn, vách tầng hầm, đánh dấu các vị trí đó.
+ Vệ sinh sạch sẽ bề mặt bê tông tại các vị trí cần lắp đặt lưới bằng chổi, máy mài …
đảm bảo bề mặt bê tông không còn dính bụi bẩn.
+ Lắp đặt lưới thép vào các vị trí đường ống, lưới thép được cố định vào đường nhờ
các đai kẹp, phần lưới thép tiếp xúc bê tông được cố định bằng các đinh chuyên dụng.
+ Pha trộn dung dịch lỏng và xi măng chuyên dụng theo tỷ lệ của nhà sản xuất.
+ Dùng máy khuấy chuyên dụng hoặc máy khoan cầm tay kẹp cánh khuấy, khuấy liên
tục cho đến khi hỗn hợp vữa dẻo đều (nhìn thấy đều màu, không còn bột khô , không vón
cục). Trong quá trình thi công từ 15-20 phút khuấy lại một lần.
+ Dùng chổi sơn quét đều hỗn hợp đã pha trộn lên bề mặt lưới, quét đều tay đảm bảo
hỗn hợp phủ hết bề mặt lưới và liên kết với bề mặt vách bê tông.
+ Khi công tác thi công chống mối xong, sau ít nhất 24h mới được tiến hành các công
việc khác có liên quan đến khu vực đã dán lưới thép chống mối để đảm bảo không va
chạm với lưới đảm bảo độ gắn kết lưới với bề mặt bê tông.
156
Chi tiết phòng chống mối đường ống kỹ thuật
VI.4 BẢO HÀNH
- Thời gian bảo hành là: Theo yêu cầu của chủ đầu tư.
- Việc kiểm tra trong thời gian bảo hành được tiến hành định kỳ 06 tháng/ 01 lần cho toàn
bộ các khu vực đã được xử lý mối.
- Trong quá trình bảo hành nếu có mối xuất hiện trong khu vực đã được xử lý phòng
chống mối thì bên thi công phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trong việc xử lý lại. Khi có
cải tạo lại công trình hoặc do sự cố tự nhiên tác động đến công trình gây ảnh hưởng đến
các hàng rào hoá chất phòng chống mối thì quý cơ quan phải báo ngay cho bên thi công
biết để bên thi công có biện pháp giải quyết kịp thời tránh được thiệt hại do mối gây ra
về sau.

157

You might also like