You are on page 1of 8

lOMoARcPSD|15083180

MLN111 FE - mln

Triết học Mac-Lenin (Trường Đại học FPT)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Nguyen Thi Phuong Th (K15 HCM) (thaontpse150609@fpt.edu.vn)
lOMoARcPSD|15083180

1. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội thể hiện như thế nào?

A. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội; tồn tại xã hội có tính độc lập tương đối, tác
động trở lại ý thức xã hội
B. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, tác động trở lại tồn tại xã hội

C. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội tồn tại độc lập, không liên quan gì đến nhau

D. Tồồn tại xã hội quyếết định tồồn tại xã hội, ý thức xã hội quyếết đ ịnh ý th ức xã h ội

2. Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức là

A. Lý luận

B. Thực tiễn
C. Triết học

3. Theo V.I. Lênin “Chủ nghĩa Mác đã mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi và toàn diện quá trình phát sinh, phát
triển và suy tàn của..."

A. Hệ thống vật chất trong giới tự nhiên

B. Các quá trình kinh tế và chính trị - xã hội

C. Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy

D. Các hình thái kinh tế - xã hội

4. Theo quan niệm duy vật biện chứng về lịch sử thì do khác nhau và đối lập nhau về yếu tố nào tạo ra khả năng
khách quan dẫn đến tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác?

A. Quyền lực

B. Sở hữu
C. Dia vi

D. Tài sản

5. Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật thì chất là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cấu thành nó và
là phạm trù dùng để chi tính quy định gì của sự vật, hiện tượng?

A. Có tổ chức
B. Khách quan vốn có

C. Về kết cấu

D. Về kết quả

6. Vai trò của lãnh tụ đối với phong trào của quần chúng nhân dân?

A. Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ của xã hội

B. Là người sáng lập ra các tổ chức chính trị, xã hội và là linh hồn của các tổ chức đó

Downloaded by Nguyen Thi Phuong Th (K15 HCM) (thaontpse150609@fpt.edu.vn)


lOMoARcPSD|15083180

C. Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó

D. Tất cả các đáp án đều đúng

7. Giá trị của triết học duy tâm là


A. Đề cao lĩnh vực tinh thần của con người

B. Đánh giá đúng lĩnh vực tinh thần của con người

C. Đề cao tư duy của con người

8. Chân lý bao gồm các tính chất sau:


A. Tính phong phú, đa dạng

B. Tính khách quan


C. Tính tương đối
D. Tính cụ thể

9. Trong mối quan hệ giữa “lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất”, yếu tố nào là nội dung, yếu tố nào là hình
thức?

A. Lực lượng sản xuất là nội dung - quan hệ sản xuất là hình thức
B. Quan hệ sản xuất là nội dung- lực lượng sản xuất là hình thức

C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là nội dung

D. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là hình thức

10. Nhân tố đảm bảo cho sự thắng lợi cuối cùng của một chế độ xã hội là
A. Có nền khoa học tiên tiến

B. Có nhân tố chính trị tiến bộ

C. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

D. Có thể tạo ra năng suất lao động cao hơn

11. Trong lý luận nhận thức, cần nhìn nhận sự vật trong trạng thái vận động và phát triển. Điều đó dựa trên cơ sở lý
luận của nguyên lý nào?

A. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

B. Nguyên lý về sự phát triển

Downloaded by Nguyen Thi Phuong Th (K15 HCM) (thaontpse150609@fpt.edu.vn)


lOMoARcPSD|15083180

C. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới

12. Triết học Mác-Lênin ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp từ
A. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiobắc

B. Thế giới quan duy vật của Phơ bách và phép biện chứng của Hêghen
C. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hêghen và Phơ bách

D. Chủ nghĩa duy tâm của Hồn bách và biện chứng pháp của Aristốt

13. Triết học của các nhà tư tưởng thời kỳ Phục Hưng có đặc điểm gì?
A. Có tính chất duy vật tự phát

B. Có tính chất duy tâm khách quan

C. Còn pha trộn giữa các yếu tố duy vật và duy tâm
D. Còn pha trộn giữa các yếu tố duy tâm thần bí và siêu hình

14. Một trong các nội dung định nghĩa của Lênin về vật chất đó là, vật chất được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại.

A. Lệ thuộc vào cảm giác

B. Không lệ thuộc vào cảm giác


C. Tuỳ thuộc vào nhận thức

D. Tuỳ theo ý thức

15. Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng sự ra đời, tồn tại của nhà nước là để duy trì trật tự xã hội trong điều kiện mâu
thuẫn giai cấp.

A. Đi đến giải quyết

B. Phải được giải quyết

C. Có thể giải quyết

D. Không thể điều hòa được

16. Hãy chỉ ra sai lầm của các nhà triết học thế kỷ XVII-XVIII trong quan niệm về vật chất.

A. Vật chất biểu hiện qua không gian và thời gian

B. Đồng nhất vật chất với vật thể


C. Đề cập đến vai trò của vật thể

Downloaded by Nguyen Thi Phuong Th (K15 HCM) (thaontpse150609@fpt.edu.vn)


lOMoARcPSD|15083180

D. Đồng nhất vật chất với một số tính chất phổ biến của vật thể

17. Theo quan điểm triết học Mácxít, khẳng định nào sau đây sai?

A. Thế giới là một chỉnh thể trong sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau

B. Con người không thể tách khỏi các mối quan hệ với tự nhiên

C. Giữa các loài luôn có những khâu trung gian nổi chúng với nhau

D. Thế giới tinh thần và thế giới vật chất tồn tại độc lập nhau

18. Tồn tại xã hội là

A. Toàn bộ điều kiện vật chất của xã hội

B. Toàn bộ các giá trị tinh thần của xã hội

C. Toàn bộ các điều kiện sinh hoạt của xã hội

19. Hạt nhân cơ bản trong quần chúng nhân dân là


A. Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất
B. Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức bóc lột, đối kháng với nhân dân

C. Những tầng lớp xã hội khác nhau thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội

20. Theo Lênin, vật chất dưới hình thức thế nào thì là cái có thể gây nên cảm giác của con người khi nó trực tiếp

hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người?

A. Những dạng cụ thể


B. Tồn tại khách quan

C. Khái quát của nó

D. Tự nhiên của nó

21. Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng giai cấp nắm được yếu tố nào thì cũng chiếm được địa vị làm chủ quyền lực
chính trị, có khả năng khách quan thành giai cấp thống trị xã hội?

A. Tư liệu sản xuất chủ yếu

B. Quan hệ sản xuất thống trị

C. Lực lượng sản xuất


D. Lực lượng sản xuất mới

Downloaded by Nguyen Thi Phuong Th (K15 HCM) (thaontpse150609@fpt.edu.vn)


lOMoARcPSD|15083180

22. Hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học là chủ nghĩa

A. Duy vật

B. Mác

C. Duy vật biện chứng


D. Lênin

23. Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội là

A. Ý thức xã hội phải vượt trước tồn tại xã hội

B. Ý thức xã hội phải phù hợp với tồn tại xã hội

C. Phải có hoạt động thực tiễn của con người


D. Phải có điều kiện vật chất bảo đảm

24. Sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin là hình thức phản ánh.
A. Tâm lý

B. Năng động, sáng tạo


C. Tiên tiến

D. Không thụ động

25. Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, cuộc đấu tranh giữa những người lao động làm thuê, những người nô lệ bị
áp bức về chính trị - xã hội và bị bóc lột về kinh tế chống lại bọn áp bức và bóc lột nó là thực chất

A. Đấu tranh giai cấp


B. Ra đời giai cấp

C. Cách mạng

D. Ra đời nhà nước

26. Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chi phương diện sinh hoạt vật chất và
những điều kiện gì của xã hội?

A. Văn hoá tinh thần

B. Sinh hoạt tinh thần

C. Sinh hoạt vật chất

Downloaded by Nguyen Thi Phuong Th (K15 HCM) (thaontpse150609@fpt.edu.vn)


lOMoARcPSD|15083180

D. Kinh tế

27. Chủ nghĩa xã hội không tưởng đề cao yếu tố gì?

A. Tinh thần nhân đạo

B. Xã hội đại đồng

C. Sư bình đẳng

D. Một xã hội không còn sự bóc lột

28. Vị trí của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật
A. Chi ra cách thức của sự phát triển

B. Chi ra nguồn gốc của sự phát triển

C. Chira nguyên nhân của sự phát triển

D. Chi ra khuynh hướng của sự phát triển

29. Theo Lênin, khách quan là cái đang tồn tại.


A. Phụ thuộc nhận thức con người

B. Trong thế giới con người

C. Trong thế giới tự nhiên

D. Độc lập, không phụ thuộc vào ý thức

30. Chọn phương án đúng theo quan điểm duy tâm về lịch sử. Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội.

A. Suy đến cùng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
B. Suy đến cùng, ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội

C. Tồn tại trong mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, không cái nào quyết định cái nào

D. Tùy từng điều mà xem xét cái nào quyết định cái nào

31. Theo quan điểm duy vật lịch sử, sự ra đời của nhà nước là để giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội là vì:
A. Xã hội có mâu thuẫn thì cần phải có lực lượng đại diện cho xã hội để giải quyết nó

B. Kinh nghiệm thực tế cho thấy đúng như vậy

C. Nếu mâu thuẫn giai cấp có thể giải quyết được thì không cần đến sự ra đời của nhà
nước; sự ra đời của nó chi chứng tỏ rằng mẫu thuẫn đã phát triển tới mức không thể
giải quyết được nên cần đến sự ra đời của nhà nước

Downloaded by Nguyen Thi Phuong Th (K15 HCM) (thaontpse150609@fpt.edu.vn)


lOMoARcPSD|15083180

D. Tất yếu của lịch sử nhân loại

32. Sự khác biệt cơ bản nhất giữa các giai cấp là địa vị của họ trong
A. Quyền lực chính trị

B. Quyền lực nhà nước

C. Quyền lực quản lý kinh tế

D. Quyền lực sở hữu tư liệu sản xuất

33. Hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó là:
A. Quan điểm biện chứng

B. Chủ nghĩa duy vật

C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

D. Triết học

Downloaded by Nguyen Thi Phuong Th (K15 HCM) (thaontpse150609@fpt.edu.vn)

You might also like