You are on page 1of 4

Cơ hệ tổng hợp dao động

Dạng 1: Khoảng cách


Câu 1: Điểm sáng thứ nhất dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN với
tần số 𝑓0 , cùng lúc đó điểm sáng thứ hai chuyển động tròn đều
theo chiều dương lượng giác với tốc độ góc 𝜔 = 2𝜋𝑓0 và nhận
MN làm đường kính. Tại thời điểm t = 0, điểm sáng thứ nhất
đang ở điểm M thì điểm sáng thứ hai đang ở điểm P (như hình
vẽ). Gọi S1 và S2 lần lượt là quãng đường hai điểm sáng đi
được kể từ lúc t = 0 đến lúc khoảng cách hai điểm sáng đạt
𝑆
cực tiểu lần đầu tiên. Tỉ số 𝑆1 gần nhất với giá trị nào sau đây?
2
A. 0,375. B. 0,475. C. 0,725. D. 0,715.
Câu 2: Hai vật nhỏ 𝐴, 𝐵 chuyển động tròn đều trên hai đường
tròn có bán kính lần lượt là 5 cm và 10 cm. Ánh sáng từ
máy chiếu ở phía trên chiếu các vật lên màn quan sát đặt
ở phía dưới (bố trí như hình vẽ). Chọn gốc thời gian là
lúc hai vật ở vị trí 𝐴 và 𝐵, chiều chuyển động của hai vật
đều là ngược chiều kim đồng hồ. Biết tốc độ chuyển động
của hai vật là bằng nhau. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm
đầu tiên và thời điểm lần thứ 10 mà người ta chỉ quan sát
được một vị trí bóng của hai vật trên màn là 𝑡 = 2 (s) và
𝑡 = 𝜏(s). Giá trị của 𝜏 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 50 s. B. 52 s. C. 48 s. D. 55 s.
Câu 3: Cho hai con lắc lò xo nằm ngang ( k1 , m ) và ( k2 , m ) như
hình vẽ. Trục dao động M và N cách nhau 9 cm . Lò
xo k1 có độ cứng 100 N/m, chiều dài tự nhiên 1 = 35 cm
. Lò xo k2 có độ cứng 25 N / m , chiều dài tự nhiên
2 = 26 cm . Hai vật có khối lượng cùng bằng m. Thời điểm ban đầu (t = 0) , giữ lò xo k1 dãn
một đoạn 3 cm , lò xo k2 nén một đoạn 6 cm rồi đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hoà.
Bỏ qua mọi ma sát. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật trong quá trình dao động xấp xỉ bằng
A. 11 cm B. 10 cm C. 9 cm D. 13 cm
Câu 4: (TN 17) Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các lò xo
có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ
A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được
giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả
nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ). Trong
quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là
A. 64 cm và 48 cm. B. 80 cm và 48 cm. C. 64 cm và 55 cm. D. 80 cm và 55 cm.
Câu 5: Hai vật (1) và (2) có cùng khối lượng m, nằm trên mặt phẳng nằm
ngang và mỗi vật được nối với tường bằng mỗi lò xo có độ cứng khác
nhau thỏa mãn 𝑘2 = 4𝑘1 . Vật (1) lúc đầu nằm ở 𝑂1, vật (2) lúc đầu
nằm ở, 𝑂2, 𝑂1 𝑂2 = 10 cm. Nén đồng thời lò xo (1) một đoạn 10 cm, lò xo (2) một đoạn 5 cm rồi
thả nhẹ cho hai vật dao động. Trong quá trình dao động khoảng cách ngắn nhất của hai vật bằng?
A. 4,5 cm. B. 2,25 cm. C. 5 cm. D. 2,5 cm.

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Câu 6: Một lò xo nhẹ có chiều dài ℓ0 , độ cứng 𝑘 = 16 𝑁/𝑚 được cắt
thành hai lò xo có chiều dài ℓ1 = 4. ℓ2 . Hai vật nhỏ có khối lượng
đều bằng 500 g đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang và được gắn vào đầu của hai lò xo (hình vẽ).
Khi các lò xo chưa biến dạng, khoảng cách giữa hai vật là 20 cm. Kéo hai vật dọc theo mỗi lò xo
làm cho các lò xo bị nén lại; đồng thời thả nhẹ để cho hai vật dao động điều hòa. Cho biết trong
quá trình dao động, động năng cực đại của hai quả cầu bằng nhau và bằng 0,1 J. Kể từ thời điểm
các quả cầu bắt đầu dao động, thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất lần đầu tiên là
1 1 1 2
A. s . B. s . C. s . D. s .
6 4 3 3
Câu 7: (TK 18) Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao,
cách nhau 3cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với phương trình lần lượt x1 = 3cosωt và x2 = 6cos(ωt + π/3) (cm). Trong
quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng
A. 9 cm. B. 6 cm.
C. 5,2 cm. D. 8,5 cm.
Câu 8: Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng vào
hai điểm cố định 𝐴 và 𝐵 cách nhau
20 cm. Vật nặng hai con lắc ở cùng vị
trí cân bằng (hình 1). Kích thích cùng
lúc cho hai con lắc dao động và đồ thị
mô tả li độ của hai con lắc theo thời
gian (hình 2). Tìm khoảng cách xa nhất
giữa hai vật trong quá trình dao động.
A. 35,24 cm B. 25,42 cm C. 38,42 cm D. 25,24 cm
Câu 9: Gắn cùng vào điểm I hai con lắc lò xo, một đặt trên mặt phẳng ngang,
con lắc còn lại treo thẳng đứng. Các lò xo có cùng độ cứng k , cùng chiều
dài tự nhiên là 30 cm . Các vật nhỏ A và B có cùng khối lượng lần lượt
là m, khi cân bằng lò xo treo vật A giãn 10 cm . Ban đầu, A được giữ vị
trí sao cho lò xo không biến dạng còn lò xo gắn với B bị giãn 5 cm . Đồng
thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa (hình vẽ). Trong quá trình dao
động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 50 cm . B. 47 cm . C. 61cm . D. 56 cm .
Câu 10: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, có cùng chiều
dài tự nhiên bằng 80 cm được gắn vào điểm Q
của một giá cố định như hình vẽ. Thế năng đàn
hồi các con lắc phụ thuộc thời gian được mô tả
bởi đồ thị hình vẽ. Biết tại 𝑡 = 0, hai lò xo đều
𝜋
dãn và 𝑡2 − 𝑡1 = 12 𝑠. Lấy 𝑔 = 10 𝑚/𝑠 2 . Tại
𝜋
thời điểm 𝑡 = 10, khoảng cách hai vật dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 85 cm. B. 125 cm. C. 149 cm. D. 92 cm.

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Dạng 2: Hợp lực
Câu 11: Hai con lắc lò xo giống nhau được treo thẳng đứng như hình vẽ. Biết
khối lượng m1 = m2 = 100 g , độ cứng k1 = k2 = 40 N / m . Vị trí cân
bằng của hai vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang và cách
nhau O1O2 = 3 cm . Vật m1 đang nằm yên tại vị trí cân bằng thì được
truyền tốc độ v hướng thẳng đứng lên; cùng lúc đó, m2 được thả nhẹ
từ một điểm thấp hơn vị trí cân bằng một đoạn a cm. Bỏ qua khối
lượng của lò xo và lực cản không khí. Trong quá trình hệ dao động,
hợp lực tác dụng lên giá treo có giá trị cực đại bằng 4 N . Khoảng cách
lớn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 5,83 cm B. 4, 24 cm C. 6, 71cm D. 5, 21cm
Câu 12: (TN 21) Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được gắn vào điểm G
của một giá cố định như hình bên. Trên phương nằm ngang và
phương thẳng đứng, các con lắc đang dao động điều hòa cùng biên
độ 14 cm, cùng chu kì T nhưng vuông pha với nhau. Gọi FG là độ
lớn hợp lực của các lực do hai lò xo tác dụng lên giá. Biết khoảng
thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà FG bằng trọng lượng của vật
T
nhỏ của mỗi con lắc là . Lấy g = 10 m / s 2 . Giá trị của T gần nhất với giá trị nào sau đây?
4
A. 0,58 s . B. 0, 62 s . C. 0,74 s. D. 0, 69 s
Câu 13: (TN 22) Hình bên mô tả một hệ hai con lắc lò xo nằm
ngang, đồng trục cùng được gắn vào giá G. Các lò xo m1 k1 G k2 m2
có độ cứng lần lượt là k1 = 72 (N/m) và k2 = 27 (N/m).
Khối lượng các vật nhỏ m1 = 200 (g) và m2 = 75 (g).
Đưa hai vật đến vị trí sao cho cả hai lò xo cùng dãn 10 (cm) rồi thả nhẹ m1 để nó dao động điều
hoà. Sau khi thả m1 một khoảng thời gian t thì thả nhẹ m2 để vật này dao động điều hoà. Biết
rằng G được gắn vào sàn, G không bị trượt trên sàn khi hợp lực của các lực đàn hồi của hai lò xo
tác dụng vào G có độ lớn không vượt quá 6,3 (N). Lấy 2 = 10. Giá trị lớn nhất của t để G
không bao giờ bị trượt trên sàn là
1 1 1 5
A. (s). B. (s) C. (s). D. (s).
9 36 18 36
Câu 14: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, đặt trên
mặt phẳng nằm ngang, cùng gắn vào điểm G
k k
cố định G như hình vẽ. Kích thích để hai
m m
con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ
nhưng vuông pha nhau. Biết tỉ số giữa hợp x y
lực lớn nhất và nhỏ nhất mà hai lò xo tác
dụng vào điểm G là 1,5. Giá trị góc xGy có thể là
A. 101,54o. B. 112,62o. C. 138,19o. D. 131,81o.

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Câu 15: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được nối vào điểm D
, cùng đặt trên một mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ.
Hai con lắc dao động điều hòa cùng biên độ A = 14 cm
theo các phương lệch nhau góc 120 . Trong quá trình
dao động, lực đàn hồi tổng hợp mà hai con lắc tác dụng
vào điểm D có độ lớn không đổi theo thời gian và
bằng F . Độ cứng của mỗi lò xo là k = 25 N / m . Giá trị của F gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,0 N. B. 2,6 N. C. 3,7 N. D. 4, 4 N .
Câu 16: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, được treo vào cùng
một giá cố định tại nơi có g = 10 m / s 2 . Điểm treo của
hai con lắc cách nhau 8 cm. Kích thích cho hai con
lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hợp
lực tác dụng lên giá treo có giá trị phụ thuộc vào thời
gian như hình vẽ bên. Tốc độ của con lắc thứ nhất và gia tốc của con lắc thứ hai đồng thời triệt

tiêu. Biết t2 − t1 = s . Khoảng cách cực đại giữa hai quả cầu gần nhất với giá trị nào sau đây?
24
A. 9,5 cm . C. 8,5 cm . B. 10,5 cm D. 7,5 cm .
Câu 17: Một hệ hai con lắc lò xo được gắn trên cùng một đế
có khối lượng M = 2kg . Đế được đặt trên mặt sàn.
Các vật có khối lượng m1 = m2 = 1kg . Các lò xo có
cùng độ cứng k = 100 N / m và có khối lượng không đáng kể. Cho g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát
giữa m1 , m 2 với đế. Hệ số ma sát trượt giữa đế và mặt sàn là  . Coi lực ma sát nghỉ cực đại giữa
đế và mặt sàn có giá trị bằng lực ma sát trượt. Người ta kéo m1 ra tới vị tri lò xo dān 3 cm rồi
truyền tốc độ 0,1m / s dọc theo trục của lò xo hướng về A ; cùng lúc đó, từ vị trí cân bằng, vật
m 2 được truyền tốc độ 0, 2 m / s dọc theo trục của lò xo hướng về B . Để M không bị trượt trên
mặt sàn trong quá trình m1 và m2 dao động thì hệ số ma sát  phải có giá trị nhỏ nhất là
A. 0,1 3 . B. 0,05. C. 0,1 D. 0,05 3
Câu 18: Hai vật nhỏ M và N có khối lượng m và 4m
được treo vào đầu hai lò xo giống nhau có
độ cứng k, đầu kia của hai lò xo được treo
vào cùng một giá treo. Lúc đầu giữ hai vật
ở cùng một độ cao. Tại thời điểm t = 0 ,
buông nhẹ để hai vật dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng thì chúng dao động
ngược chiều. Bỏ qua lực cản không khí và
lấy g =  2 m / s 2 . Hình bên là đồ thị biểu
diễn độ lớn lực tổng hợp F tác dụng lên giá
treo theo thời gian t . Tại thời điểm t = 1/ 30 s , lực kéo về tác dụng lên vật M có độ lớn là
A. 0,1 N B. 1N C. 0,5 N D. 5 N

GROUP VẬT LÝ PHYSICS

You might also like