You are on page 1of 72

Trường Đại Học Công nghiệp

TPHCM BỘ CÔNG THƯƠNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.
HCM
KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH

BÁO CÁO TIỂU LUẬN


MÔN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY TRÀ NĂNG SUẤT 150KG/MẺ BẰNG


NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH NHẬT HOÀI

Lớp học phần: DHNL

15B Nhóm thực hiện:

NHÓM 5 Sinh viên thực

hiện:

Trịnh Nguyễn Hùng Duy 19468501

Hà Ngọc Khương Duy


19480591

Nguyễn Bảo Duy 19444221

Nguyễn Thái Đô
19486261
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Độc Lập – Tự Do- Hạnh


Phúc MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIỆT
Ngành: Công nghệ Nhiệt Lạnh Năm học: 2021-2022
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY TRÀ NĂNG SUẤT 150KG/MẺ BẰNG
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Thông tin thực hiện đề
tài Bản vẽ mặt bằng, mặt
đứng Các yêu cầu thiết
kế

Phân chia công việc

Đánh giá
STT Họ và Tên MSSV Phân chia công việc
hoàn
thành
- Tìm tài liệu
- Làm lý thuyết
1 Trịnh Nguyễn Hùng 19468501 - Hỗ trợ tính toán 100%
Duy
- Chỉnh sửa Word

- Tìm tài liệu


- Làm Word
- Hỗ trợ lý thuyết
2 Hà Ngọc Khương Duy 19480591 - Tính toán 100%

- Chỉnh sửa
Word và
PowerPoint
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
- Tìm tài liệu
- Làm lý thuyết
3 Nguyễn Bảo Duy 19444221 100%
- Hỗ trợ tính toán
- Làm PowerPoint
- Tìm tài liệu
- Tổng hợp tài liệu
4 Nguyễn Thái Đô 19486261 - Hỗ trợ lý thuyết 100%
- Tính toán
- Chỉnh sửa Word

Giao nhiệm vụ: Tháng 1/2022


Hoàn thành nhiệm vụ: Tháng 4/2022
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

TP HCM, ngày….. tháng…..năm


2022
Chữ ký của GVHD
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy
Lê Đình Nhật Hoài đã hết lòng quan tâm, giúp đỡ tận tình nhóm. Định
hướng đúng đắn cho chúng em để có thể hoàn thành bài tiểu luận tốt
nhất có thể.
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
Mục Lục
TÓM TẮT 1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 2
1) Đặt vấn đề. 2
2) Mục đích.
5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
6
1) Tra cứu tài liệu. 6
2) Trà Thái Nguyên: 11
3) Sơ lược về lý thuyết sấy: 15
4) Quy trình chế biến trà xanh. 17
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 19
1. Chọn chế độ sấy: 19
2. Thông số TNS trước quá trình sấy 19
3. Tính toán quá trình sấy lý thuyết 19
4. Tính toán tổn thất nhiệt: 21
4.1: Tổn thất nhiệt qua vách, trần và sàn buồng sấy 21
4.2Tổn thất nhiệt do vật liệu mang đi 23
4.3Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường 24
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 28
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 30
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

TÓM TẮT
 Đề tài “Thiết kế hệ thống sấy trà năng suất 150kg/mẻ bằng năng lượng
mặt trời”, thời gian từ … đến … năm 2022. Bằng phương pháp điều tra
khảo sát và phân tích lý thuyết, các thành viên trong nhóm đã tiến
hành điều tra, khảo sát một số thiết bị sấy trà xanh hiện có tại khu vực
Thái Nguyên, và trên cơ sở đó, để tiến hành tính toán, thiết kế hệ thống
sấy trà năng suất 150kg/mẻ bằng năng lượng mặt trời. Kết quả thu
được:
 Đề tài đã điều tra, khảo sát các loại máy sấy chè ở khu vực Thái
Nguyên với các cỡ công suất khác nhau.
 Tính toán, thiết kế máy sấy băng tải dùng để sấy chè xanh năng suất
150 kg/mẻ.
 Hệ thống có các thông số cơ bản như sau:
 Năng suất: 150 kg/mẻ
 Sử dụng bộ gia nhiệt khí – khí để gia nhiệt cho không khí sấy
 Nhiệt độ sấy đầu vào: t2 = 85oC
 Nhiệt độ không khí ra: t3 = 35o C
 Độ ẩm trước sản phẩm:65-70%
 Độ ẩm sản phẩm: 4%

1
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn
đề.
a. Năng lượng mặt trời là gì?
Năng lượng mặt trời (NLMT) là nguồn năng lượng thiên nhiên quý
giá và vô tận. Khai thác tối đa nguồn NLMT là một mắt xích quan
trọng trong chiến lược của thế giới hiện nay với những định
hướng: Phát triển các nguồn năng lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế ngày càng tăng. Đồng thời nỗ lực giảm mạnh sự phát thải
khí "nhà kính" CO2 nhằm ngăn chặn mối hiểm họa biến đổi khí hậu
toàn cầu.Vì vậy, việc tìm kiếm một nguồn năng lượng sạch, dễ sử
dụng, nhằm cung cấp nước nóng, phục vụ cho các mục đích công
nghiệp, sinh hoạt và dịch vụ trong xã hội hiện đại là hết sức cấp
bách.

Nguồn năng lượng này cần đáp ứng các đòi hỏi:

Có thể thay thế các nguồn năng lượng hiện sử dụng. - Là nguồn
năng lượng sẵn có và giàu tiềm năng ở Việt Nam. - Là nguồn năng
lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường. - Dễ sử dụng và khai
thác.

b.Sấy bằng năng lượng mặt trời:

 Cấu tạo Máy sấy năng lượng mặt trời


Nhà kính sấy nông sản có cấu tạo khá đơn giản, bao gồm các bộ
phận:
 Tấm kính hấp thụ ánh sáng: Là tấm Poly Twinlite với nhiệm vụ hấp
thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, có khả năng hấp thụ nhiệt đồng
thời giữ nhiệt tốt hơn ở bên trong nhà sấy.
 Giàn khung: Được làm bằng tôn kẽm để đảm bảo sự chắc chắn
cho nhà sấy nông sản. Có kết cấu dạng vòm parabol để tăng diện
tích tiếp xúc với ánh sáng, giúp thu nhiệt tốt hơn.

2
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

Hình 1.1 Giàn khung

 Quạt gió: Làm nhiệm vụ thổi khí nóng từ buồng thu nhiệt qua buồng
sấy và hút hết khí ấm trong nhà sấy nông sản ra bên ngoài.

 Xe đẩy và khay sấy: Tùy vào quy mô nhà sấy thì số xe đẩy và
khay sấy sẽ khác nhau. Tuy nhiên điểm chung là tất cả chúng đều
được làm bằng inox 304, có khả năng chống gỉ và chịu nhiệt tốt
→ m bảo an toàn thực phẩm và giúp dễ dàng vệ sinh lau chùi.

Hình 1.2 Xe đẩy và khay sấy vật liệu

 Bảng điều khiển: Cài đặt tự động, bao gồm điều khiển của quạt gió
và hệ thống điện trở. Khi trời mưa, bão không có ánh sáng mặt trời
thì bạn có thể bật hệ thống điện trở lên để gia nhiệt cho nhà sấy
hiệu ứng nhà kính.

3
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

Hình 1.3 Bảng điều khiển


 Nguyên lý hoạt động:
Năng lượng bức xạ của ánh sáng mặt trời sẽ chiếu xuyên qua tấm
Poly Twinlite đi đến một vật màu đen có trong nhà sấy. Do tính
phản xạ ánh sáng kém của màu tối nên năng lượng bức xạ sẽ không
phản chiếu ngược lại được, lúc này nó sẽ chuyển thành nhiệt năng.
Sau đó, buồng thu nhiệt sẽ thu nguồn nhiệt mặt trời giúp tăng
nhiệt độ không khí sấy lên cao hơn so với môi trường trong nhà
sấy. Mức nhiệt có thể lên đến 50 – 70 độ. Trong lúc này, hệ thống
quạt đối lưu sẽ liên tục thổi khí nóng từ buồng thu nhiệt sang buồng
sấy, đồng thời sẽ hút ẩm liên tục và đưa không khí ẩm ra bên ngoài
lò sấy năng lượng mặt trời.
Dòng không khí sấy đối lưu tiếp xúc với cả trên và dưới của sản
phẩm sấy nên sản phẩm sấy có độ khô đồng đều, đồng thời nhờ kiểm
soát nhiệt ẩm nên độ ẩm cuối của sản phẩm luôn đồng đều, ổn định
và màu sắc đạt yêu cầu.

 Các loại máy sấy trên thị trường:


Hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại máy sấy phù hợp với
từng nhu cầu của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Tuy nhiên có 2
loại máy sấy đang được ưa chuộng nhất là tủ sấy công nghiệp và
nhà sấy năng lượng mặt trời.

 Giống nhau:

 Có thể sấy đa dạng các loại thực phẩm như: Nông sản, hoa

4
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM quả,

5
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
hải sản, thuốc bắc,…
 Chất liệu khay sấy được làm từ inox 304 hoàn toàn đảm
bảo an toàn vệ sinh cho thực phẩm sấy.
 Khác nhau:

Tủ sấy công nghiệp Nhà sấy năng lượng mặt trời

Hoạt động với nguyên lý liên tục Buồng thu nhiệt thu nguồn nhiệt
thổi hơi nóng đối lưu để lấy đi hơi mặt trời,sau dó được hệ thống quạt
nước đối lưu thối khí nóng sang buồng
sấy
Không mất thời gian phải canh Cần phải căn thời gian để canh
chừng,tùy theo từng loại nông sản chừng và kiểm tra nông sản,tránh
mà bạn cài nhiệt độ,hẹn thời gian trường hợp bị sấy quá khô
sấy phù hợp

Sử dụng điện năng để sấy,gây ra Ứng dụng nguồn nhiệt từ năng


hao tổn điện năng lượng mặt trời nên không hao tốn
điện năng
Bất tiện khi nguồn điện không ổn Tiện lợi trong mọi trường hợp
định hoặc mất điện

Năng suất thấp ( tủ sấy công Năng suất cao (nhà sấy nông sản
nghiệp 32 khay:100-150 kg/ lần 24 m2:300-400 kg/ lần sấy)
sấy)
Giá dao động từ 75-82 triệu đồng Giá dao động

→ Với nhu cầu thiết yếu để tăng trưởng nhanh thì việc lựa chọn
công cụ sấy để được thành phẩm với số lượng lớn trong khoảng thời
gian ngắn và tiết kiệm được chi phi điện năng tiêu thụ thì nhà sấy
năng lượng mặt trời là công cụ lý tưởng nhất, tuy nhiên bên cạnh đó
cũng có nhiều mặt hạn chế như giá thành ban đầu khá cao, cần thời
gian để canh chừng và kiểm tra. Nhưng với kỹ thuật và công nghệ

6
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM ngày càng phát triển thì những mặt hạn chế này sẽ sớm được khắc
phục.

7
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
2.Mục đích.
 Tìm hiểu việc sản xuất và chế biến trà tại Thái Nguyên.
 Điều tra, khảo sát một số máy sấy trà tại khu vực Thái
Nguyên nhằm làm cơ sở cho việc tính toán, thiết kế máy sấy bằng
năng lượng mặt trời (MSNLMT) dùng để sấy chè xanh năng suất
150 kg/mẻ.
 Tính toán, thiết kế MSNLMT dùng để sấy chè xanh
năng suất 150 kg/mẻ.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

1.Tra cứu tài liệu.


a. Tìm hiểu về cây trà.
Trà là một thức uống có tính giải khát phổ thông trong nhân dân
đặc biệt là nhân dân vùng châu Á. Trà không những có tác dụng giải
khát mà còn có tác dụng chữa bệnh vì trong trà có những dưỡng
chất: vit C, B, PP, cafein, muối.. Trà làm cho tinh thần sảng khối, tỉnh
táo, đỡ mệt mỏi, dễ tiêu hố…

Trà là sản phẩm được chế biến từ là trà non & búp trà (đọt trà)
của cây trà. Quá trình chế biến trà thông qua nhiều công đoạn: làm
héo, vò, sàng, lên men, sấy… Trong đó sấy là một công đoạn hết sức
quan trọng. Mục đích của sấy trà: dùng nhiệt độ cao để diệt enzyme,
đình chỉ quá trình lên men nhằm giữ lại tối đa những chất có giá trị
trong lá trà giúp hình thành hương vị, màu sắc của trà. Làm giảm
hàm ẩm trong trà bán thành phẩm đến mức tối thiểu, phù hợp yêu
cầu bảo quản chất lượng trà trước khi phân loại.

Trong thời gian sấy khô, lá trà bị biến đổi cả về tính chất vật lí
cũng như tính chất hóa học:

 Tổng hàm lượng các chất hồ tan giảm đi so với lá chè xong.

8
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
 Hàm lượng cafein giảm đi một ít. Đó là do sự bay hơi một
phần và do sự thăng hoa của các hợp chất này khi sấy khô.
Sự biến đổi của Nitơ hòa tan và Cafein trong khi sấy [2]

Giai đoạn chế Nitơ hòa tan,mg Cafein, mg Nitơ amonic, mg


biến
Lá trà lên men 21,63 2,89 1,19

Bán thành phẩm 20,05 2,60 0,67

 Nhóm chất hydratcacbon có những biến đổi như sau:


 Giảm một ít hàm lượng glucose, saccharose, tinh bột.
 Giảm mạnh hàm lượng hidropectin (lá trà lên men chứa 2,73%
so với 1,74% của trà đen bán thành phẩm)

 Lượng protein cũng giảm đi trong thời gian sấy này

 Lượng vitamin C giảm mạnh: từ 2,64 g/kg chất khô trước


khi sấy còn lại 1,81 g/kg sau khi sấy.

 Trong khi sấy trà cần chú ý:

- Tốc độ không khí nóng thổi vào buồng sấy quá nhỏ sẽ gây
ra tình trạng ứ đọng hơi ẩm làm giảm chất lượng trà rõ rệt.

- Nhiệt độ sấy quá cao & không khí thổi vào quá lớn sẽ làm
cho trà bị cháy vụn, nhiệt độ càng cao sẽ làm giảm hương thơm của
càng mạnh. Nhiệt độ quá cao sẽ gây ra hiện tượng tạo trên bề mặt
lá trà một lớp màng cứng, ngăn cản ẩm từ bên trong thốt ra ngồi,
kết quả không tiêu diệt được men triệt để & trà vẫn chứa nhiều ẩm
bên trong làm cho chất lượng của trà nhanh chóng xuống cấp
trong thời gian bảo quản.

Để thưởng thức, các sợi trà khô cần được hãm trong ấm với
nước nóng để các hợp chất hòa tan vào nước. Trong nước trà có
chứa 3 thành phần chính như sau:

9
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
 Tinh dầu: Đây là thành phần chính quyết định mùi vị và hương
thơm của trà.

 Polyphenols: Hoạt chất này tạo ra vị chát trong miệng và


mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

 Caffeine: Caffeine cũng là một trong những hoạt chất có trong


trà. Thành phần này giúp cung cấp năng lượng, mang lại sự
tỉnh táo và gây nghiện.

 Trên thế giới:

Đứng đầu là Trung Quốc với sản lượng 2.400.000 tấn/năm, Trung
Quốc đứng đầu thế giới về sản xuất chè và chiếm gần 40% sản lượng
trà của toàn thế giới. Hiện nay, Trung Quốc đang sản xuất các giống
trà tiêu biểu như trà ô long, trà xanh, trà vàng, cùng với trà hoa nhài
và một số loại trà ướp hương khác
Đứng thứ hai là Ấn Độ với sản lượng trà bình quân 900.000
tấn/năm. Quy mô dân số khoảng 1 tỷ người nên ngành sản xuất trà
của quốc gia này chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước, tiêu thụ 70%
sản lượng trà mỗi năm. Asam và Darjeeling là những giống trà phổ
biến nhất ở Ấn Độ
Đứng thứ ba là Kenya, mặc dù điều kiện địa hình khác biệt khiến
Kenya không có nhiều diện tích để phát triển các đồn điền lớn để
trồng trà, nhưng vẫn có đến 90% diện tích trà của quốc gia này được
trồng ở các trang trại nhỏ với diện tích phổ biến là ít hơn một mẫu.
Tuy nhiên, sản lượng trà vẫn đạt 305.000 tấn/năm nhờ tập trung
nghiên cứu các giống mới, năng suất cao, phát triển nguồn nhân lực
chất lượng để khắc phục các hạn chế về mặt tự nhiên
Còn ở Việt Nam đứng ở vị trí thứ bảy, nước ta bắt đầu sản xuất
trà từ năm 1880- thời kỳ người Pháp bắt đầu xâm lược, sản xuất trà
phát triển nhanh và ngày càng mở rộng quy mô. Sản phẩm sản xuất
ra chủ yếu xuất khẩu sang các nước châu Âu và châu Phi. Mặc dù có

10
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM một thời gian trì trệ vì

11
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
chiến tranh nhưng bắt đầu từ năm 1980 đến nay ngành trà Việt Nam
đã khôi phục lại vị thế và cho sản lượng trung bình 117.000
tấn/năm. Các giống trà Việt Nam rất phong phú, nhiều chủng loại
như trà đen chiếm 60%, trà xanh khoảng 35% và 5% còn lại là các
giống trà ướp hoa sen, hoa nhài
Trà được bắt nguồn từ những địa phương phía Bắc giáp với Trung
Quốc. Tuy nhiên, nhờ vào việc phát triển có quy hoạch, hiện nay đã
có hơn một nửa số tỉnh trên cả nước trồng và khai thác. Các vùng như
Tây Bắc và Đông Bắc của Việt Nam là nơi tập trung trồng nhiều nhất,
ngoài ra khu vực Tây Nguyên và Lâm Đồng cũng nổi tiếng với các loại
trà ngon. Bên cạnh những địa phương được quy hoạch phát triển
thành vùng nguyên liệu thì cũng có những nơi mà cây trà được
người dân trồng hoang vẫn rất nổi tiếng nhờ vào hương vị độc đáo
tại các tỉnh như: Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà
Giang
Ngành chè là ngành có ý nghĩa xã hội đặc biệt to lớn, thu hút
được một lực lượng lao động khoảng hơn 6 triệu người ở 34 tỉnh
trên cả nước, đặc biệt là nông dân nghèo ở các tỉnh miền núi. Hiện
tại, Việt Nam đã xuất khẩu chè tới 118 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Việt Nam cũng là nước xuất khẩu chè lớn thứ 5 trên thế giới, chất
lượng chè nguyên liệu của chúng ta cũng luôn được đánh giá cao
với nhiều giống chè quý. Tuy nhiên, giá chè xuất khẩu bình quân
của Việt Nam chỉ ở mức khoảng 1.100 USD/tấn, trong khi giá bình
quân trên thị trường thế giới là 2.200 USD/tấn. Chưa kể, một số
khách hàng của ngành chè Việt Nam tại Anh, sau khi mua chè
nguyên liệu về chế biến đã bán ra với giá khoảng 9.800 USD/tấn,
trong khi đó, hiện nay hơn 90% lượng chè của chúng ta vẫn
xuất khẩu thô ở dạng nguyên liệu, có rất ít các doanh nghiệp đầu
tư vào thương hiệu, đóng gói gia tăng giá trị cho chè để phân
phối tới tay người tiêu dùng.

Ngành chè là ngành có ý nghĩa xã hội đặc biệt to lớn, thu hút được
12
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM một lực lượng lao động khoảng hơn 6 triệu người ở 34 tỉnh trên
cả nước, đặc biệt là nông dân nghèo ở các tỉnh miền núi. “ Đệ
nhất danh trà” Thái

13
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
Nguyên với tổng diện tích trồng và khai thác khoảng 20.00 ha,
Thái Nguyên là nơi cung cấp nguồn trà lớn nhất của Việt Nam, từ
sản lượng cho đến chất lượng. Ở đây, cây chè được trồng, chăm sóc
theo phương thức cổ truyền, cùng với quy trình thu hoạch và chế
biến theo cách thức truyền thống đảm bảo giữ được mùi vị, màu
sắc đặc trưng của từng lá trà. Trà xanh truyền thống Thái Nguyên
nổi tiếng có hương vị thơm, vị đầu lưỡi đắng, hậu vị ngọt, mà sắc
đẹp được nhiều người yêu thích. Đây cũng là nơi mà Garden Việt lựa
chọn phát triển vùng nguyên liệu, mong muốn đem lại nguồn trà tốt
nhất ở địa phương cho khách hàng của mình
Vùng trồng trà ở Mộc Châu - Sơn La, là một tỉnh thuộc khu vực Tây
Bắc - Việt Nam. Mộc Châu có đặc trưng khí hậu và thời tiết mát mẻ,
nguồn đất đai thổ nhưỡng màu mỡ phù hợp với giống trà truyền
thống, cũng như những loại được cập nhật từ Nhật Bản. Nhờ vào
điều kiện môi trường như vậy, Mộc Châu -Sơn La nổi tiếng với những
loại trà ngon, cũng như là nơi cung cấp nguyên liệu để sản xuất
các loại Matcha chất lượng cao

Khu vực trồng trà ở Suối Giàng – Yên Bái, nơi đây có độ cao hơn
1.400m, khí hậu đặc trưng ôn hòa, mát mẻ. Tại vùng Suối Giàng –
Yên Bái nổi tiếng với loại trà được thu hái từ những cây chè cổ thụ tự
nhiên lâu đời. Nổi tiếng với thương hiệu chè Shan Tuyết với đặc trưng
lá trà phủ lông trắng, là loại trà được ưa chuộng trên thế giới. Những
cây chè ở đây đều có độ tuổi trên 100 năm, đặc biệt có những cây có
tuổi thọ lên đến 300 năm. Chính điều này đã mang lại sự nổi tiếng về
chất lượng, cũng như đặc trưng riêng của trà Shan Tuyết mà chỉ nơi
này mới có. Khu vực trồng chè ở Tuyên Quang Với diện tích trồng
và khai thác hiện có vào khoảng 8.000 ha được quy hoạch tập
trung ở các vùng như Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên. Tuyên
Quang cũng được biết đến là vùng nguyên liệu nổi tiếng với những
loại trà ngon của Việt Nam. Trong đó bao gồm những loại trà nổi

14
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM tiếng như:

+ Trà Shan Tuyết

15
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
+ Trà Ô Long

+ Trà Bát Tiên

Vùng phát triển tại Bảo Lộc – Lâm Đồng, nổi tiếng là vùng đất
có thổ nhưỡng tốt, địa hình bình sơn nguyên, cùng thung lũng đất bazan
thích hợp trồng chè. Bảo Lộc – Lâm đồng là nơi có khí hậu lý tưởng để
trồng và cung cấp nguồn nguyên liệu trà lớn cho cả nước hiện nay.
Nhiệt độ đặc trưng ở Lâm Đồng ôn hòa, quanh năm mát dịu và nhiều
ngày có sương mù, cường độ mưa lớn. Những trang trại trồng chè nổi
tiếng như Tâm Châu, Phương Nam là nơi nổi tiếng với các loại trà
xanh, trà Ô Long, trầ Atiso và Trà Hoa Lài.

Hình 2.1. Búp chè Hình 2.2. Nông dân thu hoạch chè
b. Nguồn gốc của trà:
 Quanh năm không xương muối
 Mưa nhiều lượng mưa trung bình 3000ml/Năm
 Nằm ở độ cao 500-1000m so với mực nước biển
 Môi trường mát mẻ không nắng quá hoặc ẩm
quá Những nơi có thể xuất hiện
 Nửa phía Nam,tỉnh vân nam Trung Quốc
 Bắc Việt Nam

16
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
 Miến Điện
 Thái Lan
 Lào
 Ấn Độ
Cây chè có nguồn gốc: Đông Nam Á cổ đại

c. Các biện pháp khắc phục hạn chế, để phát triển chè bền vững:
 Tập trung nâng cao năng xuất
 Thực hiện liên kết giữa doanh nghiệp chế biến trà với nông
dân từ xây dựng vùng nguyên liệu đến bao tiêu sản phẩm
nhằm đảm bảo sự ổn định,đủ nguyên liệu chè tươi
 Duy trì và thúc đẩy xuất khẩu chè và sản phẩm chè chế
biến vào các thị trường thị lực
 Thúc đẩy các hệ trồng chè trên cả nước tham gia vào chuỗi
cung ứng bền vững và chất lượng
 Các doanh nghiệp xuất khẩu chè cần chủ động thay đổi
hình ảnh,tham gia sản vào chuỗi cung ứng

2.Trà Thái Nguyên:


a. Lịch sử về trà Thái Nguyên:
"Thoang thoảng hương cốm bay
Búp xanh non như ngọc
Chè Thái nguyên ngọt
giọng Ấm lòng khách tri
ân"
Nếu được một lần đặt chân lên miền núi phía Bắc, thì bạn không
nên bỏ lỡ một chuyến tham quan vùng trà Thái Nguyên, vùng đất trải dài
với những nương trồng chè bao la, bát ngát và xanh mướt. Khi đi
qua những cánh đồng bất tận ta bắt gặp những nghệ nhân đang lom
khom hái trà, thoang thoảng hương cốm phảng phất hòa quyện
trong làng gió dịu mát.
17
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

Hình 2.3 Đồi chè Thái Nguyên

Ở Việt Nam thì không có nhiều tài liệu ghi nhận về sự phát triển
của văn hoá trà của nước ta. Nhưng theo Văn Minh Trà Việt viết bởi
tác giả Trịnh Quang Dũng; thì không ai khác đó là mẫu nhi thiên hạ –
vợ của vua Hùng, người đã dạy cho người dân cách tìm kiếm và thuần
hoá những cây trà hoang đem về để trồng. Tuy đây chỉ là truyền
thuyết nhưng phần nào cũng góp phần vào nhận định của một số
chuyên gia là cây trà vườn xuất hiện đầu tiên ở Phú Thọ. Và Phú Thọ
cũng chính là quê hương của cây trà Thái Nguyên.
Theo tương truyền người đã có công mang giống trà đầu tiên từ
vùng Phú Thọ về Thái Nguyên để trồng là ông Vũ Văn Hiệt (1883 -
1945). Như được ghi lại ông đã cống hiến nhiều trong thời kì đó cho
đất nước nên ông được giao quyền cai quản đất ở vùng Tân Cương
(xã Tân Cương, TP Thái Nguyên ngày nay) để ông khai phá. Sau nhiều
năm, nghề trồng trà lan rộng và phát triển phồn thịnh, phát triển
nhanh chóng ở vùng đất này, giúp cho nền kinh tế ngày càng vượt
trội. Cho đến ngày nay thì vẫn là một hình thức phát triển kinh tế từ
khi cha ông để lại mãi cho đời sau, được người dân đúc kết, học
hỏi và luôn đổi mới hàng ngày.
Vùng trà Thái Nguyên lại có điều kiện tự nhiên và đất trồng trọt rất
tốt tạo điều kiện cho cây trà phát triển và làm tiền đề quảng bá sản
phẩm không chỉ trong nước mà còn lan rộng ra thế giới. Trải qua
hàng trăm năm, vị thế của trà Thái Nguyên đã thực sự đạt được
lòng tin và có chỗ đứng trong sự lựa chọn của hầu hết người tiêu

18
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM dùng.

19
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

20
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
b. Tình hình sản xuất trà ở Thái Nguyên:
Sau 3 năm triển khai thực hiện Đề án Nâng cao giá trị gia tăng,
phát triển bền vững cây chè và thương hiệu sản phẩm trà Thái
Nguyên giai đoạn 2017
-2020, ngành chè đã đã đạt được nhiều kết quả trong sản xuất, chế
biến và kinh doanh sản phẩm. Tính hết năm 2020, diện tích chè toàn
tỉnh đạt hơn 22.400ha, sản lượng đạt trên 244.500 tấn năm (tăng
bình quân 3,86%/năm).

Giá trị sản phẩm thu được bình quân trên 1ha chè đạt 270 triệu
đồng/ha, vượt 100 triệu đồng/ha so với chỉ tiêu Đề án. Cùng với chú
trọng chuyển đổi cơ cấu giống, các địa phương và bà con nông dân
cũng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất,
cải thiện bao bì mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm.

c.Công dụng của trà Thái Nguyên:

Trong trà xanh thái nguyên có chứa hơn 500 thành phần dinh
dưỡng có lợi, trong đó:
 Hàm lượng phenol: chiếm 20 - 30% (là một loại oxi tự do phổ
biến nhất của hợp chất, có tác dụng giảm lượng mỡ trong máu,
giảm huyết áp, giảm lượng đường trong máu, phòng trừ lão hóa,
chống phóng xạ, diệt khuẩn, tiêu đờm)
 Hàm lượng chất lipopolysacchrides trong lá trà vào khoảng 3%,
nó có thể làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể và còn có tác
dụng cải thiện chức năng tạo máu, chống phóng xạ, trị những
bệnh liên quan đến phóng xạ.
 25 loại axit amin trong đó có isoleucine, leucine, lysine,
phenylalanine, threonine, axit methyl butyric là sáu trong tám loại
axit amin cần thiết cho cơ thể.
 Hơn 30 loại nguyên tố đại lượng khác gồm chất đạm, natri, kali,
canxi, photpho, magie, lưu huỳnh, nhôm, sắt, clo; Nguyên tố vi lượng
gồm đồng, mangan, kẽm, borum, silic, molypden, coban, iot, flo,

21
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM selen, crom, thiếc

22
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
v.v đều là những nguyên tố cần thiết cho cơ thể.
 Hàm lượng vitamin B có khoảng 100-150 ppm và khoảng 10-20
mg lactoflavin (vitamin B2). Hàm lượng axit folic (vitamin B11) rất
cao, vào khoảng 0,5-0, 7 ppm.
 Hàm lượng vitamin C có trong lá trà cũng rất cao có thể đạt tới
0,5%, có tác dụng phòng tránh bệnh xấu máu, tăng sức đề kháng
cho cơ thể, thúc đẩy quá trình làm liền vết thương.
 Hàm lượng vitamin E (tocopherols) trong lá trà chiếm từ 300-800
ppm trọng lượng tịnh của lá trà, vitamin E là một loại thuốc chống
oxi hóa, có thể ngăn trở quá trình oxi hóa của chất béo trong cơ
thể, vì thể nó có công dụng trong việc chống lão hóa.
 Hàm lượng vitamin K có trong lá trà cũng rất cao, mỗi ngày
uống năm cốc trà có thể đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể. Vitamin K
có thể thúc đẩy gan hợp thành chất làm đông máu.
 Ngoài ra, trong lá trà còn chứa thành phần có lợi như EGCG có khả
năng chống lại các gốc tự do mạnh nhất và có năng chống ung
thư cao.

d. Các sản phẩm được chế biến từ trà:


Chè sau khi được thu hái từ đồng, được mang về các vựa thu mua
và từ đó được vận chuyển tới các nhà máy chế biến. Hiện nay có rất
nhiều sản phẩm được chế biến từ chè tươi, đặc biệt là các sản phẩm
chè xanh. Các hình 3 – 6 trình bày một số sản phẩm được chế biến
từ chè chẳng hạn dùng làm thức uống, làm gia vị cho kem, bánh,

hoặc nước uống đóng

23
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM chai….

24
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

Hình2.3. Làm đồ
uống Hình 2.4 Làm đồ ăn

Hình 2.5 Làm nước đóng chai

25
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
3.Sơ lược về lý thuyết sấy:
Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu sấy nhờ tác nhân sấy.

Tác nhân sấy có thể là không khí, khói lò, hơi quá nhiệt hoặc một

số dịch thể lỏng như dầu mỏ hoặc thực vật.

Trong đó:

m : năng suất các dạng vật chất qua máy sấy


[kg/h] X : độ ẩm của không khí [kg hơi
nước/kg KKK]
L : khối lượng không khí khô
[kg/h] G : khối lượng sản phẩm
sấy [kg/h]
W : khối lượng ẩm của sản phẩm sấy [kg/h]

Vật liệu ẩm: những vật đem đi sấy có chứa một lượng ẩm nhất
định. Trong quá trình sấy, chất lỏng bay hơi, độ ẩm của nó giảm đi.
Trạng thái của vật liệu ẩm được xác định bởi độ ẩm của nó.
18
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM Ẩm độ của vật liệu là yếu tố quan trọng quyết định thời gian sấy và
bảo quản vật liệu.

19
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
Ẩm độ của vật liệu được định nghĩa:
Khối lượng nước trong vật liệu
Ẩm độ (%) = [2]

Khối lượng vật liệu (chất khô và nước)

Ẩm độ cân bằng của vật liệu: là mức ẩm độ mà tại đó vật liệu


không hút và không nhả ẩm. Ẩm độ cân bằng của mỗi loại vật liệu
sẽ khác nhau và thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ và ẩm độ tương đối
của không khí xung quanh nó.

Tác nhân sấy: là chất tách ẩm từ vật liệu sấy và mang ẩm ra môi
trường.
Tác nhân sấy phổ biến là không khí ẩm và khói lò.

Không khí ẩm là một hỗn hợp của không khí khô và hơi nước.

Khói lò được tạo ra khi đốt các loại nhiên liệu như than đá, củi,
dầu nặng… Khói lò có thể là nguồn cung cấp nhiệt gián tiếp để đốt
nóng tác nhân sấy hoặc dùng làm tác nhân sấy trực tiếp. Thành
phần của khói lò bao gồm khói khô và hơi nước. Vì vậy, với tư cách
là một tác nhân sấy, ta có thể xem khói lò như một dạng nào đó
của không khí ẩm.

Phương pháp sấy có nhiều phương pháp sấy: sấy đối lưu, sấy tiếp
xúc, sấy bức xạ…

Sấy đối lưu: không khí nóng hoặc khói lò được dùng làm tác
nhân sấy có nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ phù hợp, chuyển động bao
quanh vật sấy làm cho ẩm trong vật sấy bay hơi rồi đi theo tác nhân
sấy.

20
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM Tác nhân sấy có thể chuyển động cùng chiều, ngược chiều hoặc
cắt ngang dòng chuyển động của vật liệu sấy. Sấy đối lưu có thể
thực hiện

21
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM theo mẻ hoặc liên tục.

Chế độ sấy: được hiểu đơn giản là tổ chức quá trình truyền nhiệt,
truyền chất giữa tác nhân sấy với vật liệu sấy và các thông số của nó
để đảm bảo năng suất hệ thống sấy theo yêu cầu, chất lượng sản
phẩm tốt, chi phí vận hành, chi phí năng lượng hợp lý.

Chế độ sấy trong hệ thống sấy bao gồm các yếu tố: nhiệt độ tác
nhân sấy khi đi vào thiết bị sấy và khi ra khỏi thiết bị sấy, tốc độ
tác nhân sấy.

Chọn chế độ sấy phụ thuộc vào sự làm việc của thiết bị và các
tính chất của vật liệu sấy.

Thời gian sấy phụ thuộc vào loại vật liệu sấy, hình dáng, kích
thước hình học của vật liệu, ẩm độ đầu và cuối của vật liệu, loại
thiết bị sấy, phương pháp cấp nhiệt, chế độ sấy.

4.Quy trình chế biến trà xanh.


Độ ẩm ban đầu của lá trà tươi sau khi hái là khoảng 75 – 78%
(độ ẩm cơ bản) vào mùa xuân và 65 – 70 % (độ ẩm chuẩn) vào mùa
thu. Đầu tiên lá trà được làm héo bằng cách đặt lá trà lên mâm hoặc
giá dưới bóng mát ở nhiệt độ 20 – 30 0C trong vài giờ phụ thuộc
vào độ ẩm của lá trà. Quá trình trên chuẩn bị lá trà cho quá trình
cán mà không mất đi dịch trà. Trong khi đó độ ẩm giảm khoảng 50
% (độ ẩm chuẩn). Có thể kết thúc quá trình bằng cách sào. Quá trình
này được thiết kế để kiềm hãm các enzym phản ứng, oxi hóa riêng
biệt. Ống sào thường là 1 ống trụ có nhiệt độ bề mặt 400 – 4700C
(ưu tiên 430 – 4600C) để giảm 10 – 15% độ ẩm của lá trà. Quá
trình sấy bắt đầu với việc sử dụng không khí nóng ở 110 – 1200C
để làm bay hơi lớp nước bề mặt lá trà dày khoảng 20 mm. Trong

22
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM thực tế, nhiệt độ không khí tối đa có thể sử dụng là 150 0C để tránh
cho mép lá bị “giòn”. Tiếp tục quá trình sấy nhiệt độ được tăng lên
đến 150 – 160 0C và thời

23
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM gian sấy là 30 – 40 phút đến khi độ ẩm trong khoảng 20%. Về sau,
nhiệt độ bề mặt của buồng giảm xuống đến 80 – 1000C và quá
trình sấy tiếp tục trong 60 – 90ph để hạ độ ẩm xuống 9 – 10%.
Cuối cùng, nhiệt độ bề mặt chảo hạ xuống 60 0C và quá trình sấy
tiếp tục trong 60 – 90 phút cho đến khi độ ẩm cuối cùng vào
khoảng 4 – 5%.

QUY TRÌNH CỘNG NGHỆ SẤY CHÈ ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO CÁC QUÁ TRÌNH SAU

Thu hoạch chè

Làm héo

Diệt men

Vò chè

Sấy khô

Phân loại đóng gói

Sử dụng
Hình 2.7. Quy trình công nghệ chế sấy trà [5]

24
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

1. Chọn chế độ sấy:


Chọn chế độ sấy không hồi lưu.

2.Thông số TNS trước quá trình sấy


Độ ẩm vật liệu sấy đầu vào M1:
65% Độ ẩm vật liệu sấy đầu ra
M2: 4% Nhiệt độ sấy t2 : 85 °C
Nhiệt độ ra khỏi buồng sấy t3: 35°C
Nhiệt độ không khí vào Caforifer t1:
17.9°C Độ ẩm tương đối trước khi sấy
ϕ1: 0.85
Áp suất khí quyển p: 1 Pa

3.Tính toán quá trình sấy lý thuyết

 Trạng thái
1:
4026,42
4026,42 (12,031 - )

Pbh1 (12,031 - )
235,5 + 17,9

=e 235,5 + t1 =e
25
Trường Đại Học Công nghiệp
=TPHCM
0,021098 (Pa)

Φ1 .
d1= Pbh1 . 0,621 0,85 . 0,021098 . 0,621 = 0,01134
(p - Φ . P = 1 - 0,85 . 0,021098
)
1 bh1

26
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM (Kg/KgKK)
I1 = 1,0048 . t1 + d1 . (2500 + 1,842.t1)
= 1,0048 .17,9 + 0,01134 . (2500 + 1,842 . 17,9) = 46,7 (kJ/kgKK)
 Trạng thái 2:
4026,42
4026,42 (12,031 - )

Pbh2 235,5 +

=e
(12,031 -
235,5 + 85 = 0,587468 (Pa)
)
t2 =e
d2=d1=0,01134 (Kg/KgKK)

p .d2 1 . 0,01134
Φ2 = = (0,587468 .(0,621+0,01134)
= 0,030146
(Pbh2 .(0,621+d2)
I2 = 1,0048.t2 + d2 . (2500 + 1,842 . t2 = 1,0048 . 85 + 0,01134 . (2500 +
. 1,842
85)
= 115,5335 (KJ/KgKK)
 Trạng thái 3:

) ( )
4026,42
12,031 -
( 4026,42

Pbh3 12,031 - 235,5 +


=e 235,5 + t3 35 = 0,0576075 (Pa)
=e
I3 = 1,0048 . t3 + d3.(2500 + 1,842.t3)
 115,5335 = 1,0048.35 + d3 . (2500 + 1,842.35)
 d3 = 0,03134 (Kg/Kgkk)
p .d3 1.0,03134
Φ3 = = (0,0576075 .(0,621+0,03134)
= 0,834
(Pbh3 .(0,621+d3)
 Lượng không khí khô cần thiết:
1 1
l= =
d3 -d 2

27
Trường Đại Học Công nghiệp
0,03097302
TPHCM - = 50,0365 (kgkkk/kg ẩm)
0,01098762
 Nhiệt lượng cấp vào:

(I2 - I1) (114,597 - 45,817)


q =(d - d ) = = 3441,5123 (KJ/Kg)
3 2 (0,03097302 - 0,01098762)
 Lượng ẩm bốc hơi trong 1 mẻ:

28
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
M1 - M 2) (65 - 4)
ΔW = G . ( ) = 150 . = 261,4285714 (Kg ẩm/mẻ)
2
100 - M1 (100 - 65)
 Lưu lượng tác nhân sấy:
L = l . ΔW = 50,0365 . 261,4285714 = 13080,9707 (Kgkkk)
 Nhiệt lượng cấp vào:
Q = q . ΔW = 3441,5123 . 261,4285714 = 899709,644 (kJ)
Pbh (Pa) d(kg/kgkk) I (kJ/kgkk) Φ

Trạng thái 0,021098 0,01134 46,7 0,85


1

Trạng thái 0,587468 0,01134 115,5335 0,030146


2

Trạng thái 0,0576075 0,03134 115,5335 0,834


3

l 50,0365 (kgkkk/kg
ẩm)
q 3441,5123 (KJ/Kg)

ΔW 261,4285714 (Kg ẩm/mẻ)

L 13080,9707 (Kgkkk)

Q 899709,644 (kJ)

4.Tính toán tổn thất nhiệt:


4.1 : Tổn thất nhiệt qua vách, trần và sàn buồng sấy

 Giả thiết cho quá trình truyền nhiệt từ TNS ra ngoài không khí là
29
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM truyền

30
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM nhiệt biến thiên ổn định nghĩa là nhiệt độ TNS thay đổi theo không
gian chứ không thay đổi theo thời gian
o Với:

: hệ số cấp nhiệt TNS vào vách, W/m2.độ

: hệ số cấp nhiệt từ mặt ngoài buồng sấy ra môi trường,


W/m2.độ : hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu làm vách buồng
sấy, W/m.độ
o Với: = 0,2
W/m.K = 3 mm
 Nhiệt độ trung bình tác nhân sấy
tf1 = ttb3 = 0,5 . (t2 + t3)= 0,5 .(85 + 35)= 60°C
 Nhiệt độ môi
trường tf2 = t0 =
17,9°C

 Khi vận tốc tác nhân v < 5 m/s thì hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
được tính theo công thức thực nghiệm:
 Tính hệ số trao đổi nhiệt

= 6,15 + 4,17 . v

 Chọn vận tốc tác nhân sấy v = vt = 4.88 m/s

khi đó = 6,15 + 4,17 . 4,88 = 26,5 W/m2.K


o Trong đó:
-
tw1: nhiệt độ mặt trong của nhà sấy
-
tw2: nhiệt độ bề mặt ngoài của nhà sấy
 Như vậy, mật độ dòng nhiệt sẽ phải thỏa mãn các đẳng
thức sau: q1 = α1(tf1 – tw1) = 26,5(60 - tw1) (1)
λ 0,2

31
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM q2 = ( ) .(t -t ) = .(tw1 - tw2) (2)
δ w1 w2
0,03
 Trao đổi nhiệt đối lưu phía ngoài giữa mặt ngoài của nhà kín và
không khí xung quanh là tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên. Do đó, hệ số
trao đổi nhiệt

32
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM đối lưu tự nhiên sẽ được tính là:

=1,715 (tw2 – tf2)0,333= 1,715(tw2 –

17,9)0,333 (*) q3 = α2(tw2 - tf2)  q3 =

1,715(tw2 - 17,9)1,333 (3)


o Mà q1 = q2 (4)
 Khi mật độ dòng nhiệt thỏa mã các đẳng thức trên thì cũng
thỏa mãn phương trình sau:
o Ta có: q = k(tf1 - tf2)
 Trong đó k là hệ số truyền nhiệt:
1
k = (**)
1
1
1 +α
2
+
α1 φ
λ
 Để giải được phương trình trên ta dung phương pháp lặp:
 Giả sử ta cho tw1 một giá trị nào đó, từ (1) ta tìm được q1 sau đó
thay giá trị vừa tìm được vào (2) ta tìm được tw2 và tiếp tục thay
tw2 vừa tìm được vào (3) ta được giá trị q3. Sau đó, ta so sánh kết
quả của q1 và q3. Nếu tỷ
q1
số có sai số khoảng 0,8 ÷1 là chấp nhận được với điều >
tw2
w1

kiện t
q3

33
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM Tw1 (°C) Q1 (W/m2) Tw2 (°C) Q3
(W/m2)
55 132,5 35,125 76,22
56 106 40,1 106,89
57 79,5 45,075 139,96
58 53 50,05 175,12
59 26,5 55,025 212,14
 Theo bảng ta có thể chọn nhiệt độ của 2 vách nhà sấy
như sau: tw1 = 56°C, tw2 = 40,1°C, q3 = 106,89 W/m2

Vậy: - Từ (*) ta có: = 1,715 (tw2 – tf2)0,333
 = 1,715(40,1 – 17,9)0,333 = 4,815 W/m2.K
1 1
- Từ (**) ta có: k = 1 1 = 0,01447
1 = 1 1 1
α1 +0,003 + 4,815
+ + 26,5 0,2
α2
- Độ ẩm tuyệt đối: λ
M1 65
Mk1 = 100 - . 100 = 185%
100 -
=
M1 65

Nhiệt dung riêng của không khí ẩm:


Khi đã coi không khí ẩm là hỗn hợp của khí lý tưởng thì có thể
xác định nhiệt dung riêng của không khí ẩm theo công thức nhiệt
dung riêng của hỗn hợp khí lý tưởng, tức là:
Ckkk + Mk1.Chn 1,008 .
Chh = = 1,22 kJ/kg.K [5]
= 1+Mk1 1,85.1,864
1 + 1,85

34
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM  Nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh Q:
Q = G1 . Chh . Δt = (150 + 261,4285714) . 1,22(56 – 40,1) = 7,981 kW/m2
 Như vậy, không khí nóng được vận chuyển bằng quạt thì hệ số
cấp

35
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM nhiệt sẽ bao gồm ảnh hưởng của đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng
bức
 Tính hệ số cấp nhiệt của không khí nóng chuyển động cưỡng
bức

4.2 Tổn thất nhiệt do vật liệu


mang đi

 Nhiệt dung riêng của chè là Ck=1,5 kJ/kg.K (chọn vì nhiệt dung
riêng của thực phẩm từ 1,2 đến 1,7, theo tài liệu…)
qm = G2 . Cm (tv2-tv1)
-
G2: Khối lượng sản phẩm (kg/h)
-
Cm: Nhiệt dung riêng của vật liệu sấy
-
tv1, tv2: Nhiệt độ vào và ra khỏi buồng sấy (°C)

 Nhiệt dung riêng của trà ra khỏi buồng sấy Cv2

Cvl = Ck(1 - M2) + CnM2 = 1,5(1 - 0,04) + 4,18 . 0,12 = 1,9416 kJ/kg.K
 Tổn thất nhiệt do VLS mang đi
Qvl = G2 . Cvl.(t3 - t1) = 150 . 1,9416.(35 - 17,9) = 4980,204 kJ

4.3 Tổn thất nhiệt do tỏa nhiệt ra môi trường

 Nhiệt độ dịch thể nóng là nhiệt độ trung bình của TNS vào và ra
khỏi buồng sấy
tf1 = 0,5(t2 + t3) = 0,5(85 + 35) = 60 oC
 Nhiệt độ dịch thể lịch được chọn là nhiệt độ môi
trường tf2 = t0 = 17,0 oC
 Chọn vật liệu
Tên vật liệu Truyền Truyền nhiệt Tài liệu
sáng
http://newmat.vn/tam
Tấm Poly -polycarbonate-
26% 37,16% 5 mm
Twinlite twinlite-1-1-

36
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM 1180323.html

 Tính thời gian sấy đẳng tốc

37
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM  Độ ẩm tuyệt
đối: Mk1 = 185%

 Hệ số sấy tương đối

1,8 1,8
x= = 0,973
= 1,85
Mk1
phư
d = 0,622 .
ư
P-Phư
phư
= 0,622 .
4026,42
12,031 -
P-e 235,5 + tư

Mà Phư = Pbhư
 Thay vào,
ta có :
4026,48
12,031 -

dư = 0,622
.
e 235,5 + tư
4026,42
12,031 - 235,5 + d
p-e ư

4026,48
12,031 -

115,5335 = 1,0048 . dư + e 235,5 + tư


0,622 .
4026,42
P- 235,5 + dư
12,031
 tư = 32,3049 ℃ e -
+ Hệ số tỏa nhiệt đối lưu trong buồng sấy:

αq = 3,6(vk . p )0,6
(δ)
0,4 k W
2
m .K ( )
Với v = 4,88
m/s
38

(
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM Ta có công thức thực nghiệm:

αq = 6,15 + 4,17v = 6,15 + 4,17 . 4,88 = W


26,5 m2.K

39
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM + Mật độ dòng nhiệt

kJ
Jq = αq .(tm-θb) ( )
m2.h
Trong đó:
tm: Nhiệt độ trung bình TNSq

t2 + t3 85 +
Với t2 = 85 ℃ và = 35 ℃ → = 2 35
= 60℃
t3 tm =
2
θb: Nhiệt độ bề mặt vật liệu giai đoạn đẳng tốc (t ư = θb = 32,3049 ℃)

kJ
Như vậy: Jq = 26,50(60 - 32,3049) = 733,920 ( 2 )
mh
+ Cường độ bay hơi ẩm:

Jq kg
Jm = r(m2h
)
Với r: nhiệt ẩn hóa hơi của ẩm trong VLS (tra bảng bão hòa của nước theo
nhiệt độ)
kJ
Với tm = 60℃→ tra bảng ta được r = 2358
kg
Jq 733,9202 kg
 Jm =
r = 2358 = 0,311 ( 2 )
mh
+ Tốc độ sấy:

100 . JM %
U= δ (h )
1
. ρVLS
2
Với ρVLS : khối lượng riêng cảu VLS (kg/m3)

 U1
= 100 . JM =δ 100.0,31125 0,005
40
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM % . 100 = 50,133 ( )
. ρVLS h
.248,34
2 2

41
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM  Tính thời gian sấy giảm tốc:
 Hệ số sấy tương đối
1,8 1,8
 x = = 0,973
1,85
= Mk1
o Với Mk1: độ ẩm tuyệt đối của VLS vào buồng sấy (%)

 Hệ số tỉ lệ: K = x.U1 = 0,973.50,133 = 48,78 l/h


 Ở Thái Nguyên có độ ẩm tương đối của không khí là 86%
 Theo Egorov:
100
Mke = k1 + 0,435 . k2(ln( ))1/2
100 - φ

Giá trị Mcb (%) Độ ẩm tương đối Giá trị Giá trị
của không khí φ k1 k2
(%)
0≤8 0 < φ ≤ 10 0 29,5
8 ≤ 15 10 < φ ≤ 80 2,7 19,5
> 15 80 < φ ≤ 100 4,5 30,5

Với φ = 86% thì k1 = 4,5 và k2 = 30,5


100 1

 Mke = 4,5 + 0,435.30,5 . (ln( ))2 = 23,1%


100-86
 Độ ẩm cuối giai đoạn đẳng tốc:
1 1
Mkx1 = Mke
= 23,1 = 24,1%
+ x
+ 0,973
 Vậy tốc độ sấy:
%
U2 = 48,78(Mkx1 – Mke) = 48,78(24,1 – 23,1) = 48,78 ( )
h

42
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM  Thời gian sấy:

43
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
- Vì U = Mk1 - Mkx1 185 - = 13,2 h
τ U nên 24,1
=τ= =
2 1
2 1
U1 12,195
 Diện tích bộ thu nhiệt:
Nếu xem hệ thống là kín thì lượng không khí khô cần thiết để sấy
150 kg trà từ độ ẩm 65% xuống 4%
ml = mw . l0 = 261,4285714 . 50,0365 = 13080,97 (kgKK)
Tra phụ lục bảng 3,ta tính được tổng thể tích không khí ẩm qua
collector V = ml . v0 = 13080,97 . 0,951 = 12440 (m3)
 Thể tích không khí qua collector trong một giây
V 12440
V= = = 0,346 (m3/s)
10.3600 10.3600
Tỉ trọng của không khí được tính như
sau p = 1,225 kg/m3
Với các số liệu ta tính được,ta
có v = 0,346 (m3/s)
ρ = 1,225 (kg/m3) Cp=1,008
(kJ/kg.K) ΔtKK = t2 - t1 = 85 - 17,9 = 67,1℃

En = 4,11 KWh/m2/ngày = 4,11.103 Wh/m2/ngày


Chọn nc = 0,3
 Diện tích collector
v.ρ.cpΔT
Ac =
0,346.1,225.1,008.67,1.103
= 23,251 (m2) [1]
ɳC.E
= 0,3.4,11.10 3

 Vậy diện tích sử dụng ta chọn là 24 m¬ 2

44
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
Diện tích sàn sấy
m
S=
γ . (m2)
a
Trong đó :
- γ tỉ trọng của trà: 248,34 kg/m3
- a: Bề dày của lớp trà sấy
- m: Khối lượng trà tươi (G1 = G2 + △W = 150 + 261,4285714 =
411,4286 (kg/mẻ)
Chọn a = 2 cm = 0,02 m
m
 S= 411,4286 = 82,8357 (m2)
=
γ 248,34 .
.a
0,02
Với diện tích sàn sấy là khoảng 83 m2 chúng em dự định thiết kế
nhà sấy với kích thước 7,5x6x3 (m) với số lượng 12 khung sấy với kích
thước là 1,1x0,95x2,9 (m) ứng với 96 khay sấy với kích thước là
1x0,9x0,02 (m).
Tổng lượng không khí:
Tg = XV
Trong đó:
- X là hệ số thay đổi không khí
(lần/h) Chọn X = 50 lần/h
- V là thể tích của nhà sấy
(m3) V1 = 7,5.6.3 =
135(m3)

V2 = π . π(1,52)2 .
.h = 21,8(m3)
R2 6
=
2
45
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM V = V1 + V2 = 135 + 21,78 = 156,78 (m3)
 Tg = X.V = 50 . 156,8 = 7840 (m3/h)
Với lượng không khí như trên chúng em dự tính sẽ dùng quạt thông
gió
Quạt thông gió Tico TC-25AV6 có lưu lượng vào khoảng 1080 m3/h
Vậy số lượng quạt thông gió cần:

46
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM Tg 7840
N1 = = 1080 ≈ 8 cái
Q
Như vậy theo thiết kế nhà sấy sẽ gồm 8 cái quạt thông gió để
loại bỏ không khí ẩm và dự định sẽ lắp 12 cái quạt đảo để không khí
nóng được phân tán đều.
 Vào những ngày không có nắng cũng như thời gian sấy buổi tối,
nhóm chúng em có ý tưởng sẽ tận dụng năng lượng mặt trời để
chuyển hóa từ nhiệt năng thành điện năng, khi cần sử dụng sẽ
chuyển điện năng đó thành nhiệt năng nhân tạo để sấy.
- Thiết bị cần có:
+ Pin năng lượng mặt trời.
+ Bình acqui
+ Điện trở sấy.
+ Quạt thổi trong buồng gia
nhiệt Tổng lượng điện tiêu thụ
dự kiến:
Thiết bị Số lượng Mức tiêu thụ Tổng mức
(cái) (kWh) tiêu thụ
(kWh)
Quạt thông gió 8 0,029 0,174
Quạt đảo 8 0,055 0,44
Điện trở sấy 1 6 6
Quạt thổi 2 3 6
Tổng 12,614
Vì Thái Nguyên thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc nên số giờ
nắng dao động khoảng 4h/ngày.
Vì cần thêm điện để dự trữ cho những ngày không có nắng nên hệ
thống điện năng lượng mặt trời Canadian Solar 530W sẽ phù hợp.
Mỗi tấm sẽ sản suất được A1 = 530 . 4 = 2,12 kWh
Vậy ta cần 8 tấm để vừa sử dụng ban đêm vừa sử dụng những
47
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM ngày không nắng.

48
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM Thời gian dự kiến để sử dụng trung bình khoảng 8h/ngày (4 ngày)

A.
1000 2,12. 8 . 1000 .
4 = 1413,3 Ah
C= =
U 48
Vậy nhóm sẽ sử dụng bình acquy Varta 12V 200Ah để tích trữ
điện từ tấm pin năng lượng mặt trời và số lượng bình acquy cần là:
C 1413,3
N2 = = ≈ 7 bình
200 200

49
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH VÀ MẠCH ĐIỆN HỆ THỐNG
1.Mạch điện hệ thống:

Hình 5.1 Tổng mạch hệ thống

Hình 5.2 Mạch quạt đảo


50
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

51
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

Hình 5.3 Mạch quạt thổi

Hình 5.4 Mạch quạt hút

52
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

53
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

Hình 5.5 Mạch hệ thống điện trở gia nhiệt

Hình 5.6 Bảng chú thích

54
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
2. Bản vẽ thiết kế nhà sấy:

Hình 5.7 Hình chiếu đứng nhà sấy

Hình 5.8 Hình chiếu cạnh nhà sấy

55
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM

Hình 5.9 Hình chiếu cạnh nhà sấy

56
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

 Tính toán hiệu quả kinh tế:


STT Vật liệu Số Đơn giá Thành tiền
lượng
(vnđ) (vnđ)
1 Tấm poly twinlite 15 tấm 1tr950 29tr250
2 Giàn khung thép 80 cây 100 nghìn 8tr
3 Tấm inox 304 96 tấm 100 nghìn 9tr6
4 Inox hộp 304 80 cây 75 nghìn 6tr
5 Tấm cách nhiệt 7 tấm 200 nghìn 1tr4
6 Quạt thông gió 8 cái 275 nghìn 2tr2
7 Quạt đảo 8 cái 540 nghìn 4tr3
8 Quạt thổi 2 cái 4tr 8tr
9 Điện trở sấy 1 cái 400 nghìn 400 nghìn
10 Bình Acqui 7 bình 4tr1 28tr7
11 Pin nlmt 8 tấm 3tr7 29tr6
12 Các vật dụng 7tr 7tr
khác
Tổng cộng 134tr450
Bảng chi phí lắp đặt
 Với việc sử dụng điện hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời vì thế
sẽ tiết kiệm được một khoản tiền điện.
 Với giá ngoài thị trường cho 1kg trà khô vào khoảng 60-90 nghìn/kg.
Vậy 1 tháng ta có thể thu về khoảng 270tr đến 405tr.

 File CAD:
 https://drive.google.com/file/d/14pxNZ_DFgXVgCErEtRVo48ymWd7
57
Trường Đại Học Công nghiệp
TPHCM Uwjzw/view?usp=sharing
 Tài liệu tham khảo:
1. Tạp chí khoa học, đại học Huế, số 55, 2009.
2. Đồ án thiết kế hệ thống sấy trà.
3. Giáo trình kỹ thuật Sấy.
4. Kỷ yếu hội thảo khoa học, các nghiên cứu tiên tiến trong
khoa học nhiệt và lưu chất FHRE2021.
5. Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm.
6. Và một số trang web khác.

58

You might also like