You are on page 1of 5

TẬP HUẤN KỸ NĂNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH

Ba Vì, 15/06/2022

I. CHƯƠNG TRÌNH
STT Nội dung Thời gian
SÁNG 15/6/2023
1 Kinh tế hộ gia đình 8.30-10.00AM
- Định nghĩa
- Các yếu tố chính
- Kế hoạch tài chính
o Kế hoạch Thu nhập- Chi tiêu
o Kế hoạch Trả nợ- Tích lũy
2 Mô hình kinh doanh hộ gia đình 10.00-11.30AM
- Các bước cơ bản trong sản xuất kinh doanh
- Quản lý mô hình kinh doanh hộ gia đình
o Theo dõi doanh thu, chi phí, lợi
nhuận
o Lập kế hoạch kinh doanh
o Tiết kiệm và tái đầu tư

II. NỘI DUNG CHÍNH


Kinh tế hộ gia đình
Định nghĩa
Kinh tế hộ gia đình đề cập đến việc quản lý và tổ chức các nguồn lực tài chính, thu nhập, chi phí và tài
sản trong một hộ gia đình hoặc đơn vị gia đình. Nó liên quan đến quá trình lập kế hoạch, ngân sách và ra
quyết định mà cá nhân hoặc gia đình thực hiện để đáp ứng nhu cầu tài chính và đạt được các mục tiêu
của mình.
Các yếu tố chính
Thu
nhập

Phòng Chi
vệ tiêu
Dòng
tiền

Đầu Tiết
tư kiệm

Đầu tư
TIẾT
THU CHI
KIỆM
Phòng vệ

Kế hoạch Tài chính


Kế hoạch Thu nhập-Chi tiêu
Cách thức thực hiện:

Bước 1: Hãy ghi chép lại các khoản thu nhập, chi tiêu hàng ngày của bạn để tìm hiểu về thói quen chi
tiêu của mình trong vòng 1 tháng

Bước 2: Sau 1 tháng, hãy phân loại các khoản thu/chi của bạn theo các hạng mục một cách đơn giản
nhất

Bước 3: Bắt đầu lên kế hoạch thu nhập/chi tiêu

Phân các khoản thu/chi thành 2 cột riêng biệt – cột “Dự tính” và cột “Thực tế”. Cột “Dự tính” ghi số tiền
được khoán cho mỗi khoản thu/chi vào đầu tháng, và cột “Thực tế” sẽ ghi số tiền thực sự kiếm được/
chi tiêu cho từng khoản vào cuối tháng.

Kế hoạch trả nợ/tích lũy (20’)


• Căn cứ vào chênh lệch thu/chi lên kế hoạch trả nợ/tích lũy

• Kế hoạch trả nợ:

• Bước 1: Lập danh sách các khoản nợ

• Bước 2: Sắp xếp các khoản nợ (theo thứ tự ưu tiên và thời gian trả nợ)
• Bước 3: Lập bảng kế hoạch trả nợ (gốc + lãi)

Mô hình kinh doanh hộ gia đình


Các bước cơ bản trong sản xuất kinh doanh (10’)

Hoạt động đầu Tiếp thị & Bán Dịch vụ sau bán
Hoạt động đầu Hoạt động sản
ra hàng
vào xuất
Mua nguyên Triển khai sản Bảo quản hàng Lựa chọn kênh Tiếp nhận ý
vật liệu xuất hóa phân phối kiến
Lưu kho, bảo Quản lý chất Vận chuyển Quảng bá sản Điều chỉnh sản
quản nguyên lượng phẩm phẩm
vật liệu
Quản lý
nguyên vật
liệu
Quản lý mô hình kinh doanh hộ gia đình
Theo dõi doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Lập kế hoạch kinh doanh
Rà soát, đánh giá lại tình hình tài chính hiện tại: Doanh thu, chi phí, tài sản và nợ.

Lên kế hoạch, mục tiêu cụ thể cho giai đoạn tiếp theo:

Ví dụ:

- Gia tăng doanh thu bằng cách mở rộng địa bàn kinh doanh, cải thiện năng suất, chất lượng sản
phẩm, tăng giá bán sản phẩm…
- Giảm thiểu chi phí:
o Tính toán số lượng thức ăn phù hợp dựa trên tuổi, giống và kích thước của gà để tránh
lãng phí.
o Tìm cách mua nguyên liệu thức ăn số lượng lớn hoặc với giá ưu đãi từ các nông dân địa
phương hoặc nhà cung cấp thức ăn.
o Giữ vệ sinh trong chuồng, thường xuyên vệ sinh và khử trùng thiết bị và tuân thủ vệ sinh
tốt khi tiếp xúc với gà.
o Tiêm phòng cho gà theo lịch trình được khuyến nghị và tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y
về phòng ngừa bệnh và điều trị.
o Sử dụng phân gà làm phân bón hữu cơ cho vườn hoặc cây trồng, giảm việc sử dụng
phân bón hóa học và tiết kiệm chi phí.
o Hợp tác với các hộ gia đình láng giềng hoặc nông dân khác để mua chung nguyên liệu
như thức ăn, vaccine hoặc thiết bị với giá ưu đãi.

Ước tính mức độ thay đổi của doanh thu, chi phí, lợi nhuận:

Ước tính doanh thu: ước tính số lượng gà định nuôi, quy ra bao nhiêu sản phẩm về thịt, trứng; giá bán
dự kiến

Ước tính chi phí: dựa trên quy mô chăn nuôi dự kiến, ước tính các loại chi phí

Ví dụ: ước tính tăng số lượng chăn nuôi thêm 10%, giả định giá bán không đổi, rà soát và ước tính mức
tăng của từng loại chi phí, khoản nào có thể tiết kiệm được => tăng khả năng sinh lời
Tiết kiệm và Tái đầu tư

Tái đầu tư

Tăng quy mô chăn


nuôi

Nâng cấp hạ tầng: Đầu tư vào tiếp thị:


Đầu tư chất lượng Đầu tư vào chuyên
hệ thống cho ăn, mở rộng quan hệ,
thức ăn môn
nước kênh chào hàng

You might also like