You are on page 1of 6

Cách luyến âm

- Trong 1 cụm từ khi chữ đứng trước kết thúc bằng 1 phụ âm mà chữ đứng sau bắt
đầu bằng nguyên âm thì ta phải đọc luyến phụ âm cuối của chữ đứng trước sẽ được
ghép thành phụ âm đầu của chữ đứng sau.

- Khi chữ đứng trước kết thúc bằng 2 phụ âm (phụ âm đôi) mà chữ đứng sau bắt đầu
bằng nguyên âm thì ta phải đọc luyến phụ âm cuối thứ 2 của chữ đứng trước ghép
thành phụ âm đầu của chữ phía sau

Ví dụ : 걱 악 에 / 거 가 게 /
벗어요/ 버 서 요/
있어요/이써요/
읽어요/ 일 거 요/
Lưu ý : một nguyên âm khi đứng độc lập luôn phải có phụ âm “ㅇ” tạo thành 1 chữ
(hoặc 1 từ) nhưng đây là 1 phụ âm không đọc nên ta vẫn luyến phụ âm cuối của chữ
đứng trước với nguyên âm đầu của chữ đứng sau.

*Một số quy tắc biến âm khi đọc và nói tiếng Hàn


a. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ‘ㅂ’ là chữ
sau nó bắt đầu bằng phụ âm ‘ㄴ’ hoặc ‘ㅁ’ thì ‘ㅂ’ đƣợc đọc là ‘ㅁ’
Ví dụ : 입니다 = 임니다
하십니까? = 하심니까?
입만 = 임만
b. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ‘ㄱ’ mà chữ
sau nó bắt đầu bằng phụ âm ‘ㄴ’ hoặc ‘ㅁ’ thì ‘ㄱ’ đƣợc đọc là ‘ㅇ’
Ví dụ : 작년 = 장년
국물 = 궁물
c. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ‘ㄷ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng phụ âm ‘ㄴ’ hoặc ‘ㅁ’ thì ‘ㄷ’ đƣợc đọc là ‘ㄴ’.
Ví dụ : 맏물 = 만 물
믿는다 = 민는다
첫눈 = 천눈
끝나다 = 끈나다

1
* Lưu ý : phụ âm cuối (phụ âm đáy) là ‘ㄷ’ là âm đại diện cho các âm đƣợc phát
âm là “T” (ㄷ ,ㅅ,ㅈ,ㅊ,ㅌ ,ㅎ,ㅆ) vì vậy khi một từ có phụ âm đáy là “ㄷ” hay
những từ có phụ âm đáy là “ㅅ,ㅈ,ㅊ,ㅌ ,ㅎ,ㅆ” đều được đọc là “ㄴ” khi từ sau
bắt đầu bằng phụ âm “ㄴ” hoặc “ㅁ” .

d. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㅇ” hoặc
“ㅁ” mà chữ sau nó bắt đầu bằng phụ âm “ㄹ” thì “ㅇ” hoặc “ㅁ” đƣợc đọc là
“ㄴ”.
Ví dụ : 금력 = 금녁 / 경력 = 경녁

e. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㄱ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng phụ âm “ㄹ” thì “ㄱ” đƣợc đọc là “ㅇ” và “ㄹ” được đọc
là “ㄴ”.
Ví dụ : 학력 = 항녁
f. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㅂ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng phụ âm “ㄹ” thì “ㅂ” đƣợc đọc là “ㅁ” và “ㄹ” được đọc
là “ㄴ”.
Ví dụ : 급료 = 금뇨
g. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㄴ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng phụ âm “ㄹ” thì “ㄴ” được đọc là “ㄹ” và “ㄹ” vẫn được
đọc là “ㄹ”.
Ví dụ : 신랑 = 실랑
h. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㄹ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng phụ âm “ㄴ” thì “ㄹ” vẫn đƣợc đọc là “ㄹ” và “ㄴ” được
đọc là “ㄹ” .
Ví dụ : 설날 = 설랄
* Lưu ý :có một số từ có thể không theo quy tắc này (bất quy tắc).
Ví dụ : 상견레 = 상견네 chứ không phải 상결레

i. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㄷ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng nguyên âm “이” đƣợc đọc luyến âm là “지”.
Ví dụ : 미닫이 =미다지

2
j. Trong một từ chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㄷ” mà chữ sau nó bắt đầu
bằng âm “히” đƣợc đọc luyến âm là “치”.
Ví dụ : 굳히다 = 구치다

k. Trong một từ chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㅌ” mà chữ sau nó bắt đầu
bằng nguyên âm “이” đƣợc đọc luyến âm là “치”.
Ví dụ : 같이 = 가치

l. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㄱ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng các phụ âm “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ” thì “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ”
đƣợc đọc là “ㄲ/ㄸ/ㅃ/ㅆ/ㅉ”.
Ví dụ : 학교 = 학꾜
학동 = 학똥
학비 = 학 삐
학사 = 학싸
학점 = 학쩜
m. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㄷ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng các phụ âm “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ” thì “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ”
đƣợc đọc là “ㄲ/ㄸ/ㅃ/ㅆ/ㅉ”.
Ví dụ : 듣기 = 듣끼
받다 = 받따
돋보기 = 돋뽀기
맏사위 = 맏싸위
걷자 = 걷짜
n. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㅂ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng các phụ âm “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ” thì “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ”
được đọc là “ㄲ/ㄸ/ㅃ/ㅆ/ㅉ”.
Ví dụ : 입구 = 입꾸
입동 = 입똥
십분 = 십뿐
밥상 = 밥쌍
답장 = 답짱
o. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㅅ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng các phụ âm “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ” thì “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ”
được đọc là “ㄲ/ㄸ/ㅃ/ㅆ/ㅉ” và “ㅅ” đƣợc đọc là “ㄷ”.

3
Ví dụ : 옷걸이 = 옫꺼리
다섯달 = 다섣딸
깃발 = 긷빨
덧신 = 덛씬
빗자루 = 빗짜루 (bất quy tắc)

p. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là “ㅈ” mà chữ
sau nó bắt đầu bằng các phụ âm “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ” thì “ㄱ /ㄷ/ㅂ /ㅅ/ㅈ”
được đọc là “ㄲ/ㄸ/ㅃ/ㅆ/ㅉ” và “ㅈ” được đọc là “ㄷ”.
Ví dụ : 늦가을 = 늗까을
낮도둑 = 낟또둑
늦봄 = 늗뽐
맞선 = 맏썬
낮잠 = 낟짬

4
Kiểm tra đầu giờ
Bài 1. Điền các từ trái nghĩa

(많다, 못생기다, 작다, 좋다, 재미없다)

크다 :

재미있다 :

나쁘다 :

적다 :

잘생기다 :

Bài 2. Viết nghĩa các từ sau

공부하다: ………………………………………………………… 보다: …………………………………………………………….

일하다: ………………………………………………………… 마시다: …………………………………………………………

읽다: …………………………………………………………….. 운동하다: ……………………………………………………..

이야기하다: ……………………………………………………. 듣다: …………………………………………………………….

먹다: ……………………………………………………………….. 오다: …………………………………………………………….

가다: ……………………………………………………………….. 자다: …………………………………………………………….

만나다: ……………………………………………………………. 좋아하다: …………………………………………………….

쉬다: ……………………………………………………………….. 사다: …………………………………………………………….

신문: ……………………………………………………………….. 차: ………………………………………………………………..

음악: ……………………………………………………………….. 친구: …………………………………………………………….

빵: …………………………………………………………………… 우유: …………………………………………………………….

영화: ……………………………………………………………….. 커피: …………………………………………………………….

노래하다: ………………………………………………………… 찍다: …………………………………………………………….

무엇: ……………………………………………………………….. 언제: …………………………………………………………….

5
Bài tập: Ghi âm và nộp những nội dung sau
1. Đọc các số sau
1.1.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1.2.

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
1.3.

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

2. Viết số điện thoại của bản thân và ghi âm

Ví dụ: 010-6891-2575 -> 공일공의 육팔구일의 이오칠오

3. ghi âm đoạn hội thoại sau

유나: 반 씨는 토요일에 보통 무엇을 합니까?

반: 저는 산에 갑니다.

등산을 좋아합니다.

유나 씨는 주말에 무엇을 합니까?

유나: 저는 보통 집에서 쉽니다.

책을 읽습니다.

반 씨는 이번 토요일에는 무슨 산에 갑니까?

반: 아, 이번 주에는 회사에 갑니다. 일이 많습니다.

You might also like