You are on page 1of 47

21‐Sep‐22

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA KHAI THÁC HÀNG KHÔNG

CÁC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LIÊN LẠC

TS. PHAN THANH MINH


Email: phanthanhminh@gmail.com
ĐT: 0989120125

NỘI DUNG 2
phanthanhminh@gmail.com

Chương 3: Các công nghệ thông tin liên lạc

1. • Những vấn đề hiện tại trong thông tin liên lạc hàng không

2. • Những yêu cầu hiện tại và tương lai của ATM đối với TTLL

3. • Những PP và nguyên lý vật lý liên quan đến hoạt động HTTT

4. • Sự tương tác lẫn nhau giữa các thiết bị/HTTT

5. • Mạng ATM: khái niệm, thành phần, phân lớp, ứng dụng

6. • Hướng dẫn sử dụng bảng Decision Tree – A/G Communication

1
21‐Sep‐22

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 3


phanthanhminh@gmail.com

1.1. Các dịch vụ thông tin liên lạc hàng không hiện nay

Thông tin Dịch vụ kiểm soát Thông tin Điều hành bay
không lưu (ATSC - Air Traffic Thông tin Thông báo bay
Service Centres)
Thông tin Báo động
Thông tin phục vụ Điều hành Các dịch vụ thông tin liên quan đến An
khai thác tàu bay (AOC - Air toàn: yêu cầu sự toàn vẹn dữ liệu cao và
Operator Certificate)
khả năng đáp ứng nhanh

Thông tin phục vụ Quản trị hàng


không (AAC - Air Administrative
Communication)

Thông tin phục vụ Hành khách


hàng không (APC - Air
Các dịch vụ thông tin không liên quan
Passenger Communication) đến An toàn

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 4


phanthanhminh@gmail.com

1.2. Các dịch vụ thông tin cho Quản lý không lưu (ATM) hiện tại

Liên lạc Không-Địa: Liên lạc thoại là


phương thức chính

Liên lạc Đất-Đất: Liên lạc thoại là phương thức chính giữa các cơ sở ATS.
AFTN được dùng để trao đổi dữ liệu

2
21‐Sep‐22

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 5


phanthanhminh@gmail.com

1.3. Những hạn chế của liên lạc thoại ảnh hưởng đến TTLL ĐHB
Hiện nay liên lạc thoại là phương thức liên lạc không-địa
Liên lạc thoại
và liên lạc mặt đất chính

Kỹ năng về ngôn ngữ hoặc ngữ giọng của KSVKL và người lái, nhiễu, những sai
Khả năng nghe
sót khi truyền hoặc lĩnh hội thông tin làm ảnh hưởng đến độ chính xác của thông
hiểu thông tin
tin nhận được
Tốc độ truyền thông tin chậm là đặc tính cố hữu của liên lạc thoại. Ngoài ra, việc
Thời gian
yêu cầu xác nhận lại thông tin do khả năng nghe rõ thông tin thấp làm tăng thời
liên lạc chậm
gian liên lạc và tăng áp lực công việc cho KSVKL
Liên lạc thoại bị ảnh hưởng bởi nhiều loại can nhiễu khác nhau như: tiếng ồn trong
Nhiễu cabin, hiện tượng xén phổ tiếng nói, ảnh hưởng do truyền sóng điện từ, các vấn đề
về tương thích điện từ khác

Quá tải Trong nhiều khu vực có mật độ bay cao, các băng tần VHF Hàng không bị bão hòa
phổ tần số do có quá nhiều phân khu điều hành bay

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 6


phanthanhminh@gmail.com

1.4. Hiện trạng liên lạc vô tuyến VHF Hàng không

dải tần 118-137 MHz (bước sóng 2,19 ÷ 2,54 m),


Tần số
phân cách các kênh là 25 kHz. (max 760 kênh)

Ứng dụng
Liên lạc thoại trực tiếp giữa KSVKL – người lái
chính
Các dịch vụ Thông báo bay (Dịch vụ thông báo Bản tin khí tượng, thông tin về
nhà ga Cảng hàng không
Các ứng dụng
Liên lạc dữ liệu số sử dụng hệ thống ACARS (Aircraft Communications
Addressing and Reporting System)

Kiểu điều chế Điều chế biên độ (Sóng mang vô tuyến/Tín hiệu thoại)

Cự ly liên lạc Trong tầm nhìn thẳng (Line of sight) 𝐷 3.6 𝐻 𝐻

3
21‐Sep‐22

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 7


phanthanhminh@gmail.com

* Hạn chế của sóng vô tuyến VHF

Bão hòa phổ Trong những khu vực có mật độ bay cao, các băng tần VHF bị bão hòa do quá
tần số nhiều phân khu điều hành bay

Tầm phủ trong một phân khu được đảm bảo bằng cách lắp đặt một vài trạm VHF
Tầm phủ dùng chung một tần số vô tuyến, nhưng tại một số khu vực xa xôi và trên đại
dương vẫn nằm ngoài vùng phủ sóng VHF

Băng tần VHF bị quá tải là nguyên nhân sinh ra nhiều can nhiễu và tình trạng
Can nhiễu
nghẽn kênh liên lạc

Vấn đề chính của chất lượng liên lạc hiện nay xuất phát từ những nhược điểm của
Chất lượng liên
liên lạc thoại, đó là khả năng nghe rõ thông tin tương đối thấp và thời gian liên
lạc lạc dài.
Các vấn đề liên quan đến yếu tố con người phát sinh do:
Các yếu tố con - Kỹ năng về ngôn ngữ hoặc ngữ âm của KSVKL và người lái,
người - Xác suất xảy ra sai sót (lỗi) khi truyền thông tin hoặc khi lĩnh hội thông tin,
- Áp lực công việc của KSVKL cao

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 8


phanthanhminh@gmail.com

* Các tiêu chuẩn của ICAO về tham số các hệ thống thông tin VHF

ICAO Annex 10

4
21‐Sep‐22

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 9


phanthanhminh@gmail.com

1.5. Hiện trạng liên lạc vô tuyến HF Hàng không

dải tần 2.8-22 MHz (bước sóng 13.6 ÷ 107.1 m),


Tần số Có khả năng hoạt động trên dải tần số đó với
bước tần số là 1KHz

Ứng dụng Liên lạc thoại trực tiếp giữa KSVKL – người lái
chính ở những vùng xa xôi và trên đại dương

Điều chế đơn biên SSB (Sóng mang vô


tuyến/Tín hiệu thoại). Tín hiệu được phát đi trên
Kiểu điều chế biên tần cao - USB so với tần số sóng mang (tín
hiệu chuẩn)

Đến vùng “ngoài chân trời’


Cự ly liên lạc Khả năng truyền sóng đi rất xa (đến một vài ngàn
km)

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 10


phanthanhminh@gmail.com

* Hạn chế của sóng vô tuyến HF


Môi trường truyền sóng thay đổi thường xuyên và bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố:
Truyền sóng - Thời gian trong ngày;
không ổn định - hoạt động của điểm đen mặt trời;
- tần số sóng mang, …

Cần lựa chọn Việc phát tín hiệu vô tuyến trong băng tần HF phụ thuộc nhiều vào tần số sóng
tần số tối ưu mang, do đó để đạt được độ ổn định tốt cần phải lựa chọn tần số một cách tối ưu

Can nhiễu Đặc điểm việc truyền sóng ở băng tần HF bị ảnh hưởng can nhiễu rất cao

Liên lạc thoại vô tuyến HF được nhìn nhận là hệ thống thông tin có chất lượng
Chất lượng liên
thấp do đặc tính không ổn định của kênh liên lạc HF.
lạc Ngoài ra, liên lạc thoại HF có đặc điểm bị ảnh hưởng lớn bởi can nhiễu.

Các vấn đề liên quan đến yếu tố con người phát sinh do:
Các yếu tố con
- Kỹ năng về ngôn ngữ hoặc ngữ âm của KSVKL và người lái,
người
- Xác suất xảy ra sai sót (lỗi) khi truyền thông tin hoặc khi lĩnh hội thông tin.

5
21‐Sep‐22

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 11


phanthanhminh@gmail.com

1.6. Các hệ thống liên lạc mặt đất hiện nay

Các ứng dụng chính trong lĩnh vực Quản lý


không lưu liên quan đến liên lạc mặt đất:
Thoại
• Liên lạc thoại Hiệp đồng Kiểm soát không lưu
• Trao đổi dữ liệu Kế hoạch bay
Các đường
truyền thoại

Dữ liệu Đường truyền Đường truyền Đường


ATS chuyển mạch thuê riêng trực truyền viba
AFTN thoại công cộng tiếp
(Aeronautical Fixed
Cáp điện thoại
Telecommunication Network)
Cáp quang
Chuyển tiếp vô tuyến
Mesh

ATS

1. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI TRONG TTLL HÀNG KHÔNG 12


phanthanhminh@gmail.com

1.7. Những vấn đề hiện nay của ATM liên quan đến các HT liên lạc dữ liệu

Thiếu các đường truyền dữ liệu sẵn sàng


hoạt động
Liên lạc
Không-Địa Chất lượng đường truyền kém (tốc độ dữ
liệu thấp)

Tính năng của mạng AFTN thấp


Công nghệ lạc hậu cả 20 năm
Liên lạc mặt
Sử dụng kỹ thuật Telex
đất
Tốc độ dữ liệu/chất lượng thấp
Hệ thống chỉ hoạt động theo kiểu lưu
trữ/ chuyển tiếp điện văn

6
21‐Sep‐22

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL 13


phanthanhminh@gmail.com

2.1. Những yêu cầu của ATM đối với HT TTLL tương lai
ICAO đang xây dựng các yêu câu của ATM đối với thông tin
liên lạc không – địa và thông tin liên lạc mặt đất để hỗ trợ cho hệ
thống ATM toàn cầu.
Công việc này bao gồm cả một bản Công bố những tính năng
yêu cầu đối với thông tin liên lạc (RCP).

Các yêu cầu Đưa ra những yêu cầu của hệ thống Quản lý không lưu
khai thác mà thông tin liên lạc cần phải đạt được
“Một công bố về những đặc tính khai
thác cần có của hệ thống thông tin Có xem xét đến yếu tố con người, năng lực kỹ thuật,
liên lạc để đem lại việc lưu thông hàng vấn đề về an toàn
không hiệu quả và/hoặc tối ưu nhằm
phục vụ người sử dụng” Liên quan đến những yêu cầu khai thác đối với các hệ
thống Dẫn dường và Giám sát (tài liệu RNP và RSP)

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 14


phanthanhminh@gmail.com

* Cụ thể những yêu cầu ATM đối với thông tin liên lạc tương lai

Tầm phủ Khả năng kết nối và hoạt động toàn cầu

Liên lạc bằng Hầu hết các phương thức liên lạc thông thường (liên lạc không – địa và mặt đất)
dữ liệu đều sử dụng liên lạc dữ liệu

Liên lạc thoại trực tiếp giữa KSVKL – người lái phải được thường xuyên đảm bảo
Liên lạc thoại
với chất lượng cao

Thông tin liên lạc liên quan đến an toàn phải luôn được ưu tiên hơn các phương
Tính ưu tiên
thức liên lạc không yêu cầu yếu tố an toàn

Tính năng liên quan đến tính toàn vẹn, tính sẵn sàng,.v.v. phải đáp ứng các yêu cầu
Tính năng khác
khai thác

7
21‐Sep‐22

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 15


phanthanhminh@gmail.com

* So sánh giữa liên lạc thoại với liên lạc dữ liệu


Liên lạc dữ
Liên lạc thoại
liệu
Ngữ giọng có thể gây ra sự hiểu sai Cung cấp thông tin rõ ràng, không
bị nhầm lẫn
Tốc độ thông tin thấp
Tốc độ thông tin cao
Sắc thái giọng nói và những sự uốn
giọng thể truyền đạt thông tin Cần phải đọc mới thu được thông
tin
Theo thời gian thực
Có thể lưu trữ và truy xuất trở lại
Các thông tin được phát đi nối tiếp
nhau để lĩnh hội được Có thể phát theo thành gói dữ liệu
Tạo ra sự tắc nghẽn về tần số Làm giảm bớt sự tắc nghẽn tần số
Phát quảng bá: thông tin phát đi có Có tính chọn lọc: có thể dẫn đến
thể được người khác sử dụng việc tang yêu cầu phát thông tin

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 16


phanthanhminh@gmail.com

* So sánh những đặc trưng của môi trường thông tin liên lạc

8
21‐Sep‐22

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 17


phanthanhminh@gmail.com

* Những yêu cầu khai thác của ATM đối với ứng dụng truyền dữ liệu

Nhận dạng tích cực (chính xác) Người dùng đầu cuối

Các yêu cầu


khai thác
Là phương tiện cung cấp và sử dụng dịch vụ
truyền dữ liệu

Là phương tiện liên lạc trực tiếp giữa KSVKL – người


lái (DCPC)

Các cuộc gọi khẩn cấp có mức độ ưu tiên cao nhất

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 18


phanthanhminh@gmail.com

* Các chức năng khai thác của ATM


Các chức năng khai thác

 DLIC (Data Link Initiation Capability): Khả năng khởi tạo đường
truyền dữ liệu
 ADS (Automated Dependent Surveillance): Giám sát phụ thuộc tự động
 CPDLC (Controller Pilot Data Link Communications): Liên lạc dữ liệu
giữa người lái và kiểm soát viên không lưu.
 DFIS (Data Link Flight Information Service): Dịch vụ thông báo bay
bằng đường truyền dữ liệu
 AIDC (ATS Inter-facility Data Communications): Liên lạc dữ liệu giữa
Liên lạc mặt đất các cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu.
 ATS MHS (ATS Message Handling Service: Dịch vụ xử lý điện văn
hàng không.

 ADS-B (Automated Dependent Surveillance Broadcast): Giám sát phụ


thuộc tự động quảng bá.

Liên lạc thoại sử dụng không thường xuyên hoặc trong những tình
huống khẩn cấp

9
21‐Sep‐22

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 19


phanthanhminh@gmail.com

2.2. Khái niệm về tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu đối với thông tin - RCP
RCP là tập hợp khung các yêu cầu bắt buộc về tính năng khai thác đối với thông tin liên lạc sử dụng cho dịch
vụ không lưu để hỗ trợ cho các dịch vụ, các hoạt động hoặc các phương thức khai thác cụ thể trong những
vùng không phận được xác định một cách đồng nhất.

cung cấp cơ sở để tăng khả năng linh hoạt của các ứng dụng của công nghệ
thông tin
Việc áp dụng một loại tiêu chuẩn RCP sẽ xác định các chỉ tiêu bắt buộc mà
khi sử dụng các dịch vụ thông tin phải tuân thủ chặt chẽ
RCP là một bản công bố về các chỉ tiêu chất lượng cần thiết của hệ thống
thông tin liên lạc để đạt đến một cấp độ dịch vụ nhất định. RCP nhằm mục
Tính chất RCP
đích xác định các thành tố của thông tin theo khái niệm về CNT/ATM mới
của ICAO
RCP xác định các phương thức chuyển đổi giữa các hệ thống hoặc giữa các
yếu tố con người của các hệ thống thông tin
Một loại tiêu chuẩn RCP sẽ được xác định bằng cách kết hợp giữa các giá
trị được tính toán cho từng yếu tố đã được tách riêng một cách thích hợp

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 20


phanthanhminh@gmail.com

* Áp dụng RCP vào công tác thông tin liên lạc hàng không

Khái niệm về RCP hoàn toàn mang tính tổng quát, nó cho phép các nhà quản lý không vận thiết lập
những đặc tính yêu cầu cho những hoạt động đặc thù

Thông tin thoại và dữ liệu có vai trò giống nhau trong quá trình thông tin. Cả thông tin thoại và dữ
liệu đều có khả năng truyền đạt thông tin phục vụ cho các dịch vụ không lưu. RCP phải có khả năng
mô tả các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng của các hệ thống thông tin cho cả hai phương thức liên lạc

Một vấn đề hết sức cần thiết đó là cấp có thẩm quyền của cơ quan không lưu phải giám sát sự đáp
ứng theo một loại RCP thích hợp và thực hiện các hoạt động cần thiết khi có một chỉ tiêu chất
lượng được cho rằng không đáp ứng ở một mức độ nào đó.

10
21‐Sep‐22

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 21


phanthanhminh@gmail.com

* Các tham số của thông tin liên lạc


Khái niệm về Chỉ tiêu chất lượng bắt buộc đối với thông tin – RCP có thể bao gồm một số
lượng tối thiểu các giá trị tham số phù hợp với các đặc điểm riêng của các yêu cầu khai
thác của những ứng dụng khác nhau
Thời gian giao dịch (thực hiện liên lạc):
là thời gian tối đa để hoàn thành một giao dịch thông tin liên lạc mà sau đó
bên khởi xướng liên lạc chuyển sang một công việc (hoặc quy trình) khác
Tính toàn vẹn:
là xác xuất xảy ra một hoặc nhiều hơn những sai sót (hoặc lỗi) trong một
Các tham số giao dịch thông tin đã được hoàn thành
Thông tin liên lạc Tính sẵn sàng:
là xác suất có thể khởi tạo một giao dịch thông tin liên lạc khi cần thiết

Tính liên tục của các chức năng:


là xác suất mà một giao dịch thông tin liên lạc có thể hoàn thành trong
khoảng thời gian giao dịch

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 22


phanthanhminh@gmail.com

* Chỉ tiêu chất lượng bắt buộc đối với thông tin - RCP

Nguồn: Tài liệu RCP, xuất bản lần thứ 1, năm 2008, mục.3-1

11
21‐Sep‐22

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 23


phanthanhminh@gmail.com

* Các ứng dụng cho phép của RCP


Loại RCP Ứng dụng cho phép
RCP 10 Khi KSVKL có khả năng can thiệp để hỗ trợ đảm bảo phân cách trong phạm vi bán kính 5NM
RCP 60 Khi kết hợp với tiêu chuẩn RCP 10 ở trên có thể áp dụng đối với những thủ tục liên lạc thường
xuyên trên hệ thống liên lạc bằng dữ liệu để giảm tải cho hệ thống liên lạc thoại
RCP 120 Khi KSVKL có khả năng can thiệp để hỗ trợ đảm bảo phân cách trong phạm vị bán kính 15 NM
RCP 240 (Đang được nghiên cứu để áp dụng đối với phân cách dọc 50 NM và nhỏ hơn hoặc bằng 30 NM
đối với phân cách ngang)
RCP 400 Khi KSVKL có khả năng can thiệp để hỗ trợ đảm bảo phân cách ngang lớn hơn 30 NM và phân
cách dọc 50 NM, và với các kỹ thuật thay thế khác (liên lạc thoại qua hệ thống vệ tinh Iridium
thay cho thoại HF).
Có thể áp dụng kết hợp với tiêu chuẩn RCP 240 với các phương tiện thông tin thông thường.

Nguồn: Tài liệu RCP, xuất bản lần thứ 1, năm 2008, mục.3-1

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 24


phanthanhminh@gmail.com

* Ví dụ xây dựng RCP cho công tác ATM

Phân cách tối


thiểu Cấp độ chỉ tiêu chất lượng tối thiểu đối
với các tham số của hệ thống dẫn đường
Cấp độ chỉ tiêu
an toàn - TLS

Được quyết định bởi


không phận cụ thể
RCP RNP RSP
RCP x Giám sát bao gồm báo cáo
áp dụng cho chỉ tiêu vị trí sau mỗi khoảng y phút
chất lượng của hệ RNP – 10 (VD thông qua liên lạc thoại
thống thông tin hoặc ADS)

12
21‐Sep‐22

2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA ATM ĐỐI VỚI TTLL (tt) 25


phanthanhminh@gmail.com

* Quan niệm về vấn đề khai thác TTLL và những yêu cầu đối với HTVT tương lai

EUROCONTROL và Cục Hàng không liên bang Hoa kỳ (FAA)


đã đề xướng phối hợp nghiên cứu bằng một Thỏa thuận ghi nhớ
để xác định những công nghệ về thông tin có tiềm năng sử dụng
trong tương lai mà có thể đáp ứng yêu cầu về an toàn và liên tục
của thông tin liên lạc Hàng không, nghĩa là có thể hỗ trợ các Dịch
vụ kiểm soát không lưu (ATS) và dịch vụ liên lạc của các nhà
khai thác điều hành tàu bay (AOC) có yêu cầu yếu tố an toàn.

Tài liệu này định nghĩa các khái niệm về Kiểm soát không lưu
trong tương lai và sau đó sử dụng các yêu cầu khai thác Quản lý
không lưu (ATM) và các khái niệm về khai thác tàu bay cần được
triển khai thực hiện trong những vùng có mật độ bay cao nhất để
chi tiết hóa những yêu cầu trong Tài liệu các khái niệm và yêu
cầu về khai thác Thông tin liên lạc (COCR)

3. NHỮNG PP VÀ NGUYÊN LÝ VẬT LÝ LIÊN QUAN ĐẾN HĐ CỦA HTTT 26


phanthanhminh@gmail.com

3.1. Các HT thông tin trong giai đoạn chuyển tiếp sang CNS/ATM

Liên lạc Không-Địa 1. Đường truyền dữ liệu số VHF (liên lạc thoại/dữ liệu)
theo tầm nhìn thẳng Liên lạc thoại VHF trong trường hợp khẩn cấp hay vùng mật độ bay cao
2. Đường truyền dữ liệu Radar thứ cấp Mode S cho khu
vực bay lục địa, vùng sân bay

Liên lạc Không-Địa 1. Đường truyền dữ liệu số HF


toàn cầu Liên lạc thoại HF 2. Dịch vụ vệ tinh lưu động Hàng không (liên lạc
thoại/dữ liệu) cho vùng biển, vùng xa xôi, hai cực

Liên lạc dữ liệu mặt Mạng viễn thông cố


đất AMHS: Mạng viễn thông hàng không (ATN) cho liên
định hàng không lạc Đất-Đất
(AFTN)

13
21‐Sep‐22

3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI 27
phanthanhminh@gmail.com

* Nền móng của môi trường thông tin tương lai

3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI 28
phanthanhminh@gmail.com

* Các hệ thống Thông tin sử dụng trong Quản lý không lưu tương lai

14
21‐Sep‐22

3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI 29
phanthanhminh@gmail.com

* Các đặc trưng của môi trường thông tin tương lai
Tầm phủ toàn cầu được đảm bảo bằng kiến trúc của mạng ATN và các đường truyền dữ
Tầm phủ liệu toàn cầu: Các đường truyền vệ tinh là phương tiện liên lạc chính và đường truyền dữ
toàn cầu liệu HF là phương tiện dự phòng.
Môi trường thông tin trong suốt được dựa trên tầm phủ toàn cầu và được thực hiện
Môi trường thông bằng các khuôn dạng tín hiệu và giao thức trao đổi dữ liệu đã được tiêu chuẩn hóa
tin trong suốt trên toàn cầu. Trong giai đoạn chuyển tiếp, nhiều loại thiết bị kết nối cổng
(Gateway) khác nhau sẽ đảm bảo sự tương thích giữa các hệ thống hiện có với các
hệ thống mới
Chỉ tiêu chất
lượng liên lạc Các chỉ tiêu chất lượng thông tin liên lạc trong một vùng trời cụ thể sẽ được xác định bởi
Chỉ tiêu chất lượng bắt buộc đối với thông tin – RCP và được thực hiện bằng cách lựa
chọn các hệ thống thông tin thích hợp để triển khai tại cơ sở Kiểm soát không lưu cụ thể

Giao diện trực quan thông minh để liên lạc dữ liệu (Hệ thống Liên lạc dữ liệu giữa người
Yếu tố con lái và KSVKL - CPDLC) và liên lạc thoại (Hệ thống chuyển mạch thoại – VCS) sẽ cho
người phép giảm một cách đáng kể khối lượng công việc của KSVKL và những sai sót có thể
xảy ra do người khai thác

3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI 30
phanthanhminh@gmail.com

* Các dạng điều chế dùng trong liên lạc dữ liệu

15
21‐Sep‐22

3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI 31
phanthanhminh@gmail.com

* Các kiểu điều chế khóa dịch pha

3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI 32
phanthanhminh@gmail.com

* Kiểm soát truy cập phương tiện

16
21‐Sep‐22

3.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN TƯƠNG LAI 33
phanthanhminh@gmail.com

* Các giao thức truy cập phương tiện

3.3. CÁC LOẠI ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG 34
phanthanhminh@gmail.com

* Đặc tính đường truyền dữ liệu

17
21‐Sep‐22

3.3. CÁC LOẠI ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG 35
phanthanhminh@gmail.com

* Các loại ứng dụng của ATM có liên quan đến đường truyền dữ liệu

3.3. CÁC LOẠI ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG 36
phanthanhminh@gmail.com

* Các đường truyền dữ liệu và mạng con di động

18
21‐Sep‐22

3.3. CÁC LOẠI ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG 37
phanthanhminh@gmail.com

* Các mạng thông tin di động

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (VHF Datalink) 38


phanthanhminh@gmail.com

* Đường truyền dữ liệu VHF - VDL

19
21‐Sep‐22

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 39


phanthanhminh@gmail.com

* Kiến trúc đường truyền dữ liệu VHF - VDL

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 40


phanthanhminh@gmail.com

* Những đặc tính chính của VDL – Mode 2

20
21‐Sep‐22

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 41


phanthanhminh@gmail.com

* Các tham số của VDL – Mode 2

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 42


phanthanhminh@gmail.com

* Những đặc tính chính của VDL – Mode 3

21
21‐Sep‐22

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 43


phanthanhminh@gmail.com

* Các tham số của VDL – Mode 3

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 44


phanthanhminh@gmail.com

* Điều khiển truy cập phương tiện của VDL – Mode 3

22
21‐Sep‐22

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 45


phanthanhminh@gmail.com

* Những đặc tính chính của VDL – Mode 4

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 46


phanthanhminh@gmail.com

* Các tham số của VDL – Mode 4

23
21‐Sep‐22

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 47


phanthanhminh@gmail.com

* Điều khiển truy cập phương tiện của VDL – Mode 4

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 48


phanthanhminh@gmail.com

* Tóm tắt về đường truyền dữ liệu VHF

24
21‐Sep‐22

3.4. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VHF (tt) 49


phanthanhminh@gmail.com

* Bảng tóm tắt những đặc tính chính của các đường truyền số VHF

3.5. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU RADAR GIÁM SÁT THỨ CẤP MODE S 50
phanthanhminh@gmail.com

* Năng lực của đường truyền dữ liệu Radar thứ cấp Mode S

25
21‐Sep‐22

3.5. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU RADAR GIÁM SÁT THỨ CẤP MODE S 51
phanthanhminh@gmail.com

* Radar giám sát thứ cấp truyền thống

3.5. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU RADAR GIÁM SÁT THỨ CẤP MODE S 52
phanthanhminh@gmail.com

* Những tính năng chính của Mode S

26
21‐Sep‐22

3.5. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU RADAR GIÁM SÁT THỨ CẤP MODE S 53
phanthanhminh@gmail.com

* Kiến trúc hệ thống Mode S

3.5. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU RADAR GIÁM SÁT THỨ CẤP MODE S 54
phanthanhminh@gmail.com

* Nguyên lý hoạt động đường truyền dữ liệu Mode S

27
21‐Sep‐22

3.3. CÁC LOẠI ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG 55
phanthanhminh@gmail.com

* Các tham số của đường truyền dữ liệu Mode S

3.5. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU RADAR GIÁM SÁT THỨ CẤP MODE S 56
phanthanhminh@gmail.com

* Các tham số của đường truyền dữ liệu Mode S

28
21‐Sep‐22

3.6. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VỆ TINH LƯU ĐỘNG HÀNG KHÔNG 57


phanthanhminh@gmail.com

* Các dịch vụ liên lạc dữ liệu vệ tinh lưu động Hàng không

3.6. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VỆ TINH LƯU ĐỘNG HÀNG KHÔNG 58


phanthanhminh@gmail.com

* Các hệ thống vệ tinh

29
21‐Sep‐22

3.6. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VỆ TINH LƯU ĐỘNG HÀNG KHÔNG 59


phanthanhminh@gmail.com

* Mạng vệ tinh Inmarsat

3.6. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VỆ TINH LƯU ĐỘNG HÀNG KHÔNG 60


phanthanhminh@gmail.com

* Các hệ thống vệ tinh thông tin

30
21‐Sep‐22

3.6. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VỆ TINH LƯU ĐỘNG HÀNG KHÔNG 61


phanthanhminh@gmail.com

* Kiến trúc Hệ thống vệ tinh lưu động hàng không - AMSS

3.6. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VỆ TINH LƯU ĐỘNG HÀNG KHÔNG 62


phanthanhminh@gmail.com

* Các tham số đường truyền dữ liệu vệ tinh (HT vệ tinh địa tĩnh – GEO)

31
21‐Sep‐22

3.6. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU VỆ TINH LƯU ĐỘNG HÀNG KHÔNG 63


phanthanhminh@gmail.com

* Tổ chức quốc tế về thông tin liên lạc bằng vệ tinh Hàng hải (Inmarsat)

3.7. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU HF (HFDL) 64


phanthanhminh@gmail.com

32
21‐Sep‐22

3.7. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU HF (tt) 65


phanthanhminh@gmail.com

* Những đặc trưng chính của đường truyền dữ liệu HF

3.7. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU HF (tt) 66


phanthanhminh@gmail.com

* Các tham số của đường truyền dữ liệu HF

33
21‐Sep‐22

3.7. ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU HF (tt) 67


phanthanhminh@gmail.com

* Kiến trúc hệ thống đường truyền dữ liệu HF

3.8. CỔNG KẾT NỐI GIỮA TÀU BAY VÀ MẠNG NHÀ GA SÂN BAY 68
phanthanhminh@gmail.com

* GATE Link

34
21‐Sep‐22

3.8. CỔNG KẾT NỐI GIỮA TÀU BAY VÀ MẠNG NHÀ GA SÂN BAY (tt) 69
phanthanhminh@gmail.com

* Các tham số của GATE Link

TÓM TẮT VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU 70


phanthanhminh@gmail.com

35
21‐Sep‐22

TÓM TẮT VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU (tt) 71


phanthanhminh@gmail.com

* Những phát triển cao hơn của đường truyền dữ liệu:


Thông tin đa sóng mang băng rộng Hàng không (B-AMC)

TÓM TẮT VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU (tt) 72


phanthanhminh@gmail.com

* Tổng quan về năng lực của hệ thống B-AMC

36
21‐Sep‐22

4. SỰ TƯƠNG TÁC LẪN NHAU CỦA CÁC HỆ THỐNG, THIẾT BỊ TT 73


phanthanhminh@gmail.com

4.1. Các yếu tố của hệ thống thông tin dữ liệu

4. SỰ TƯƠNG TÁC LẪN NHAU CỦA CÁC HỆ THỐNG, THIẾT BỊ TT (tt) 74


phanthanhminh@gmail.com

4.2. Sự tương tác giữa các hệ thống thông tin không địa

37
21‐Sep‐22

4. SỰ TƯƠNG TÁC LẪN NHAU CỦA CÁC HỆ THỐNG, THIẾT BỊ TT (tt) 75


phanthanhminh@gmail.com

4.3. Các nhà cung cấp dịch vụ thông tin dữ liệu di động

4. SỰ TƯƠNG TÁC LẪN NHAU CỦA CÁC HỆ THỐNG, THIẾT BỊ TT (tt) 76


phanthanhminh@gmail.com

4.4. Tình trạng hiện nay của các mạng dữ liệu không-địa

38
21‐Sep‐22

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 77


phanthanhminh@gmail.com

5.1. Khái niệm về ATN

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 78


phanthanhminh@gmail.com

5.2. Các thành phần của mạng ATN

39
21‐Sep‐22

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 79


phanthanhminh@gmail.com

5.2. Các thành phần của mạng ATN (tt)

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 80


phanthanhminh@gmail.com

5.3. Các điểm đặc trưng của mạng ATN

40
21‐Sep‐22

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 81


phanthanhminh@gmail.com

5.4. Kiến trúc giao thức phân tầng

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 82


phanthanhminh@gmail.com

5.5. Các ứng dụng trên mạng ATN

41
21‐Sep‐22

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 83


phanthanhminh@gmail.com

5.6. Mô hình tiêu biểu mạng thông tin dữ liệu Hàng không hiện tại

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 84


phanthanhminh@gmail.com

* Hệ thống báo cáo và liên lạc theo địa chỉ trên tàu bay (ACARS)

42
21‐Sep‐22

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 85


phanthanhminh@gmail.com

* Giám sát phụ thuộc tự động (ADS)

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 86


phanthanhminh@gmail.com

* Liên lạc giữa người lái và KSVKL (CPDLC)

43
21‐Sep‐22

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 87


phanthanhminh@gmail.com

* Các chức năng của CPDLC

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 88


phanthanhminh@gmail.com

* Những đặc trưng chính của CPDLC

44
21‐Sep‐22

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 89


phanthanhminh@gmail.com

* Giao diện của người lái của hệ thống CPDLC

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 90


phanthanhminh@gmail.com

* Giao diện của người lái của hệ thống CPDLC (tt)

45
21‐Sep‐22

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 91


phanthanhminh@gmail.com

* Lợi ích của việc sử dụng CPDLC

5. MẠNG VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG (ATN) 92


phanthanhminh@gmail.com

* Tóm tắt những lợi ích từ các hệ thống thông tin mới

46
21‐Sep‐22

6. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢNG DECISION TREE – A/G COM. 93


phanthanhminh@gmail.com

Cây quyết định (Decision tree) là một đồ thị của các quyết định và các hậu quả có thể của nó. Cây quyết
định được sử dụng để xây dựng một kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu mong muốn. Các cây quyết định
được dùng để hỗ trợ quá trình ra quyết định

Với Cây quyết định cho hệ thống thông tin liên lạc của ICAO trình bày một biểu đồ dễ hiểu để triển
khai các hệ thống thông tin liên lạc mới trong hệ thống CSN/ATM. Trong đó cho biết rõ những áp dụng
thiết bị và nguyên lý truyền dẫn thông tin phù hợp cho từng khu vực, giai đoạn của chuyến bay. Từ đó
cũng cho thấy yêu cầu về thiết bị thông tin, tính năng yêu cầu đáp ứng, cấp độ chính xác tối thiểu được
áp dụng

Qua đó, cũng có thể sử dụng cây quyết định để xác định thời điểm, khu vực thực hiện việc đầu tư, trang
bị thiết bị và áp dụng các phương thức truyền tin phù hợp trong môi trường CNS/ATM của ICAO

6. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢNG DECISION TREE – A/G COM. (tt) 94


phanthanhminh@gmail.com

* Cây quyết định DECISION TREE

47

You might also like