You are on page 1of 31

CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN

CHO NGƯỜI CHĂM SÓC


COVID 19: CĂNG THẲNG VÀ KIỆT SỨC
NGHỀ NGHIỆPỞ NHÂN VIÊN Y TẾ -
KHẢ NĂNG TỰ PHỤC HỒI
VÀ NÂNG ĐỠ XÃ HỘI

Ths Tâm lý Lâm sàng


VƯƠNG NGUYỄN TOÀN THIỆN
Bệnh viện Vinmec - Đại học Hoa Sen
toanthien.tamly@gmail.com
NGƯỜI TRỢ GIÚP, BẠN LÀ AI?
CŨNG CÓ KHI CẦN NGHỈ…
Việc người lao động đối diện với quá nhiều áp lực
trong môi trường làm việc nhưng không thể phục
hồi có thể đưa đến kiệt sức nghề nghiệp
(Papazian, 2007)

Tình trạng nhân viên y tế đối mặt với nguy cơ cao


về căng thẳng, kiệt sức nghề nghiệp và tự sát
(Holmes, 2020; Reger, 2020)

Mức độ trầm cảm và kiệt sức do khối lượng công


việc quá tải và thiếu hụt nhân viên y tế được ghi
nhận tại Ý
(Francesco Chirico, 2021)
KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP
Cảm xúc cá nhân

Nhận thức về bản thân

Nhận thức về công việc


Kiệt sức nghề nghiệp

Yếu tố công
Yếu tố cá nhân
việc
KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ YẾU TỐ CÁ NHÂN
KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ YẾU TỐ CÔNG VIỆC
MÔ HÌNH TRUNG GIAN
Sức bật tinh thần

Căng thẳng do Covid 19 Kiệt sức nghề nghiệp vì


Covid 19

Nâng đỡ xã hội
MÔ HÌNH TRUNG GIAN
Sức bật tinh thần

-.65 -
.28
.64
Căng thẳng do Covid 19 Kiệt sức nghề nghiệp vì
Covid 19

.013
.0043

Nâng đỡ xã hội

Vương Nguyễn Toàn Thiện, 2023


VAI TRÒ TRUNG GIAN
Sức bật tinh thần trong mối liên hệ giữa nâng đỡ xã hội và sức
khỏe tinh thần của nhân viên y tế trong cơn dịch bệnh
(Hou T, 2020)
Sức bật tinh thần giữa căng thẳng và kiệt sức vì Covid-19
trong cộng đồng
(Yıldırım, 2020 )
Sự lạc quan (optimism) và kết nối xã hội (social
connectedness) trong mối liên hệ giữa căng thẳng và tình
trạng kiệt sức vì COVID-19 ở đối tượng nhân viên y tế
(Murat Yıldırım, Gökmen Arslan, Ahmet ÖzaslaN, 2020)
SỨC BẬT TINH THẦN
(RESILIENCE)
Chịu đựng thất bại
Luthar & Cicchetti, 2001)
Thích ứng nghịch cảnh
Zautra et al., 2010
Khả năng bật dậy
Lazarus, 1993
SỨC BẬT TINH THẦN
(RESILIENCE)
NỘI LỰC
• Sáng tạo (Simonton, 2000)
• Hài hước (Masten, 1994)
• Lạc quan (Chang & Sanna, 2001)

MÔI TRƯỜNG
• Nâng đỡ xã hội (Masten, 1994)
• Mối quan hệ (Smith et al., 2008)
SỨC BẬT TINH THẦN TRONG TÔI RA SAO?
NÂNG ĐỠ XÃ HỘI (SOCIAL SUPPORT)

Chăm sóc, Công nhận & Thuộc về


yêu thương tôn trọng

Cobb (1976)
NÂNG ĐỠ XÃ HỘI (SOCIAL SUPPORT)

Vật chất Thông tin Cảm xúc

Gerrig và cộng sự (2002)


TÔI CÓ NGUỒN NÂNG ĐỠ XÃ HỘI NÀO?

25,4

Không
75,6

Tỷ lệ căng thẳng do COVID-19 ở nhân viên y tế tham gia chống dịch ở TPHCM
Tác giả (năm) Quốc gia Đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ kiệt sức

Trước dịch COVID-19

Nguyễn Thu Hà & Doãn Ngọc Hải (2016) Việt Nam 811 điều dưỡng và bác sĩ 48,6% có căng thẳng

Trong giai đoạn dịch COVID-19

1379 nhân viên y tế


Couarraze và cs (2021) 44 quốc gia 25,8% có căng thẳng
(631 bác sĩ và 748 nhân viên cấp cứu)

Nguyễn Phúc Thành Nhân (2021) 44,6% có căng thẳng


Đà Nẵng 746 nhân viên y tế tuyến đầu
(DASS 21) 18,9% căng thẳng mức độ nặng

de Snyder và cs (2021) Hoa Kỳ 407 nhân viên y tế 14,3% có căng thẳng

70,7% có căng thẳng


Vamvakas và cs (2022) Hy Lạp 147 nhân viên y tế
(4,8% mức độ vừa

232 nhân viên y tế 75,6% có căng thẳng


Vương Nguyễn Toàn Thiện (2023) TPHCM
(121 bác sĩ, 62 điều dưỡng) (4,8% mức độ vừa và 0,7% ở mức độ nặng)
Không
Thấp 3,88
68,1

Cao
28,02

Tỷ lệ kiệt sức nghề nghiệp do COVID-19 ở nhân viên y tế tham gia chống dịch tại TPHCM
Tác giả (năm) Quốc gia Đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ kiệt sức

Trước dịch COVID-19

45,5% năm 2011


Shanafelt và cs (2014) Hoa Kỳ 6880 bác sĩ tất cả các khoa
54,4% năm 2014

Li và cs (2018) Trung Quốc 2873 bác sĩ gây mê 69% bị kiệt sức

0,7% mức độ nặng


Nguyễn Thị Thu Hương (2018) Việt Nam 500 điều dưỡng lâm sàng
15,8% mức độ trung bình

Olson và cs (2019) Đông bắc Hoa Kỳ 4118 nhân viên y tế 56,6% bị kiệt sức

Zarei (2019) Iran 539 nhân viên y tế tuyến cơ sở 52,9% kiệt sức mức độ cao

Trong giai đoạn dịch COVID-19

Kurzthaler và cs (2021) Úc 252 bác sĩ bệnh viện công và 229 NVYT tư nhân 61,9% - 70,7%

60,7% giai đoạn đầu


Macaron và cs (2022) Toàn cầu Số liệu từ 45 nghiên cứu và 29,785 nhân viên y tế
49,3% giai đoạn cuối dịch

96,12% có kiệt sức nghề nghiệp


Vương Nguyễn Toàn Thiện (2023) TPHCM 232 nhân viên y tế (121 bác sĩ, 62 điều dưỡng)
28,02% mức độ cao 68,10% mức độ thấp
Các yếu tố M SD p

Nam (n = 81) 26,46 7,84


Giới tính p > 0,05
Nữ (n = 151) 25,99 7,40

Thành phố Hồ Chí Minh


26,00 7,57
Quê quán (n = 149) p > 0,05
Khác (n = 83) 26,43 7,53

Độc thân (n = 140) 27,15 7,54

Tình trạng hôn nhân (2) Đã kết hôn (n = 89) 24,46 7,28 p1-2 = 0,023

(3) Đã ly hôn (n = 3) 30,00 7,81

Nhà riêng (n = 143) 25,89 7,63

Nhà thuê (n = 56) 26,16 6,97

Chung cư (n = 24) 26,08 8,18


Tình trạng nhà ở p > 0,05
Khách sạn/cơ sở lưu trú
30,17 7,36
(n = 6)

Khác (n = 3) 31,33 9,60


Mức độ cạn kiệt cảm xúc, tính tiêu cực và giảm thành tích
ở các bác sỹ độc thân cao hơn so với bác sỹ đã kết hôn
(Alacacioglu, 2009)
Bác sĩ hồi sức cấp cứu chưa kết hôn cạn kiệt cảm xúc cao
hơn người đã kết hôn (p = 0,014)
(Erdur và cộng sự, 2015)
Mất cân bằng công việc - cuộc sống và hệ thống hỗ trợ
không đầy đủ bên ngoài môi trường làm việc (ví dụ:
không có vợ/chồng, bạn đời) của nhân viên y tế liên quan
đến tỷ lệ kiệt sức cao.
(Shanafelt, 2009)
Các yếu tố công việc liên quan đến kiệt sức nghề nghiệp do COVID-19 ở
nhân viên y tế
Các yếu tố ĐTB ĐLC p

Cơ sở y tế công
27,05 7,14
(n=131)

Cơ sở y tế tư (n=39) 22,97 8,44


Nơi công tác trong p1-2 = 0,014
thời gian chống dịch Cơ sở điều trị dã p2-3 = 0,046
27,08 7,10
chiến (n=52)

Khác (n=10) 22,00 7,51

Đi về hàng ngày
24,25 7,42
(n=63)

1 tuần (n=7) 26,14 5,84


Tần suất về nhà
p1-4 = 0,022
trong giai đoạn 2 tuần (n=29) 26,45 6,97 p1-3 = 0,05
chống dịch
3 tuần (n=17) 30,41 6,63

>3 tuần(n=116) 26,99 7,64


Có mối liên quan giữa tình trạng kiệt sức với thời gian
công tác, số ngày trực trong tuần.
(Nguyễn Thị Thu Hương và cộng sự, 2019)
Một số yếu tố nguy cơ dự đoán căng thẳng và kiệt sức
nghề nghiệp tại 8 bệnh viện trung ương là: thời gian làm
việc kéo dài, trách nhiệm công việc cao; trực đêm
(Nguyễn Thu Hà và Doãn Ngọc Hải, 2016)
Tính chất công việc và thu nhập ở NVYT khác biệt ở môi
trường bệnh viện công lập và tư nhân.
VAI TRÒ NGƯỜI “TRỢ GIÚP”
Ai có thể trợ giúp?

Giới hạn của người trợ giúp?

Nguy cơ cho người trợ giúp?


NGUY CƠ

Mất an toàn Cạn kiệt lòng trắc


(Unsafe) (Compassion Fatigue)

Tổn thương đạo đức


(Moral Injury)
TÔI CHỌN LỰA ĐIỀU GÌ?
Ơ N!
CÁ M
X I N

0917 284 002


toanthien.tamly@gmail.com 31

You might also like