You are on page 1of 5

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ĐẸP TÂY NGUYÊN TRONG SỬ THI

PHẠM VĂN HÓA*

Cho đến nay, đời sống xã hội trong các đẹp hình thể của người phụ nữ. Xem xét sử
buôn làng Tây Nguyên cơ bản vẫn theo chế thi Tây Nguyên, chúng tôi nhận thấy rất ít
độ mẫu hệ, trong đó người phụ nữ đóng vai phụ nữ xấu xí. Họ phần lớn là những cô gái
trò chủ chốt. Biểu hiện trong gia đình là trẻ đẹp, tốt bụng, theo chính nghĩa, đúng như
người phụ nữ làm chủ gia sản, con cái sinh ra nhận định của Lê Anh Trà: “Trong trường ca
theo dòng họ mẹ, chồng ở nhà vợ, phục dịch không có nhân vật nữ “tà phái”[2, 13]. Điều
cho nhà vợ trong lao động, giao dịch và quản này khác với truyện cổ tích của người Việt,
lí tài sản. Bên cạnh đó, sự phân công lao nhân vật nữ thường có sự phân tuyến rõ ràng
động tương đối bình đẳng trong đời sống theo tiêu chí “tuyệt đối”. Các cô gái trong sử
cùng với năng lực tạo ra và quản lí tài sản đã thi Tây Nguyên luôn xuất hiện với một vẻ
góp phần khẳng định vị trí, ý nghĩa của đẹp trọn vẹn.
người phụ nữ. Tất cả những điều đó chi phối Người Tây Nguyên quan niệm, vẻ đẹp bên
hình ảnh người đẹp sử thi Tây Nguyên. ngoài là hiện thân của cái đẹp bên trong, như
Trong các sử thi Tây Nguyên, nhân vật nhận định của Evanina: “Ở thời cổ, người ta
người phụ nữ chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng cho rằng các nhân vật văn học chính diện
số nhân vật. Họ là mục tiêu hàng đầu của nhất định phải đẹp. Cái đẹp này phản ánh cái
các cuộc chiến tranh, và là biểu tượng của đẹp bên trong. Bởi thế mà người ta cho rằng,
hoà bình, hạnh phúc. Song, dù hoàn cảnh chỉ cần kể về cái đẹp bên ngoài của cô gái là
nào thì người phụ nữ vẫn là người đồng đủ” [3, 91]. Nếu trong sử thi Hy Lạp, vẻ đẹp
hành, dõi theo, hỗ trợ người anh hùng trong của người phụ nữ chỉ được thể hiện qua các
những tình cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”. Dĩ định ngữ ngắn gọn, kiểu như: “Hêlen xinh
nhiên, họ là biểu tượng của vẻ đẹp con đẹp”, “Bredêit má hồng”, “Nữ tì tóc quăn
người và vùng đất Tây Nguyên. Ở họ còn xinh đẹp”… thì vẻ đẹp ngoại hình của cô gái
toát lên tình cảm nhân ái bao dung, tinh thần Tây Nguyên trong sử thi thường hiện lên một
bền bỉ nhẫn nại luôn hướng tới khát vọng cách khá rõ nét, tỉ mỉ và đầy gợi cảm. Phải
tình yêu, hạnh phúc. chăng đây là cách xã hội Tây Nguyên thể
1. Đẹp người* hiện niềm ưu ái đối với người phụ nữ ?
Ở các sử thi Tây Nguyên chưa có vấn đề Nếu người đẹp trong sử thi Ấn Độ kiêu
phản kháng của người phụ nữ với “thế giới sa, lộng lẫy với những trang sức sặc sỡ và
đàn ông” như văn học sau này, nhưng thái độ trang điểm cầu kì, thì vẻ đẹp nữ nhân vật sử
khẳng định, ca ngợi người phụ nữ đã được thi Tây Nguyên thường gắn với núi rừng,
đặt ra khá trọn vẹn. Ở đây, chúng tôi muốn làng buôn hoang sơ mà hùng vĩ. Đây là Bơra
đề cập đến một nội dung còn khá mới mẻ cả Tang (Sử thi Xing Nhã): “Bắp chân dưới của
với văn học viết thời trung đại là ca ngợi vẻ nàng như bẹ khoai môn, bắp vế trắng tựa ngà
voi, bụng thon như bụng kiến vàng, ngực
nàng nở hình nồi lở, đít trứng chim, ngón tay
*
ThS. Trường Đại học Đà Lạt.
52 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 1/2012

múp tựa lông nhím.”[4, 26]. Còn Bia Phu quyền của các cá nhân ưu tú. Hãy nghe lời
(Sử thi Giông làm nhà mồ): “Chiếc váy ngắn nói của Achilles thì rõ: “Ở Hen-lát và Phơ-ti
cũn, bảy lớp vải mà vẫn còn trông thấy làn không thiếu gì những phụ nữ Akêen con gái
da đùi trắng nõn nà. Ai gặp cũng muốn nhìn của các vị thủ lĩnh, những người bảo vệ các
ngó. Chàng trai nào chẳng muốn ngắm đô thành và trong số các cô gái đó ta muốn
trông.” [5, 46]. Sự duyên dáng của nàng Hơ lấy ai ta sẽ cưới người đó về làm vợ”[8, 79].
Nhị (Sử thi Đam Săn) được miêu tả: “Mỗi Còn vẻ đẹp trong sử thi Ấn Độ lại có chức
bước đi lên, nàng mỗi nhón chân, người luôn năng đạo đức, tôn giáo. Việc chú ý vẻ đẹp
ngay ngắn, gót kiễng lên, vừa đi vừa ưỡn ẹo của người phụ nữ chỉ là “cách thức lấy vẻ
làm duyên, hai tay vung vẩy như con gà xù đẹp của thế giới vật chất như một phương
lông, như con bồ chao vỗ cánh. Khi nàng tiện để hướng đạo khát vọng các tín đồ tới vẻ
lướt lên trông như diều bay ó liệng, nước đẹp tâm linh của giác ngộ chân thành”[9,
lững lờ trôi cũng không bằng.”[6, 182]. Đó là 200]. Ở sử thi Ramayana, vẻ đẹp của nàng
vẻ đẹp hình thể tuyệt vời của một thiếu nữ Ahalia gắn liền với tấm lòng tinh khiết và tư
miền sơn cước, được nghệ nhân dân gian tưởng trong sáng của vị đạo sĩ Gotama. Nàng
nhấn mạnh ở những đường nét tưởng như rất là phần thưởng xứng đáng cho quá trình rèn
bình thường. Họ cũng tỏa sáng nhưng ở giữa luyện đạo đức, chế ngự tinh thần của vị đạo
núi rừng và mang tất cả vẻ đẹp non cao, sông sĩ này. Khác với phụ nữ trong xã hội có đẳng
suối, cây cỏ, hoa trái, muông thú của rừng cấp, giai cấp, người phụ nữ sử thi Tây
nhiệt đới tràn đầy sức sống và tình yêu. Nguyên hiện lên với tất cả những nét đẹp
Điều dễ nhận thấy khi mô tả sắc đẹp của thân thể tự nhiên vốn có. Vẻ đẹp của người
các thiếu nữ Tây Nguyên, người nghệ nhân phụ nữ ở đây gắn liền với năng lực làm nên
sử thi thường nhấn mạnh ở dáng đi và đôi giá trị cuộc sống của họ. Vai trò duy trì nòi
chân. Dù các thiếu nữ có khoác trên mình giống, phát triển cộng đồng bộ tộc là yếu tố
trang phục lộng lẫy thì ấn tượng đó vẫn hiện quyết định đặt người phụ nữ vào địa vị cao
lên. Đây là vẻ đẹp của hai người con gái con trong xã hội Tây Nguyên xưa.
Bok Rơh (Sử thi Đăm Noi): “Váy ba mươi Thật thú vị khi nhận thấy rằng ở thời cổ
lớp vẫn thấy bắp vế bên trong. Hai nàng đại, người Tây Nguyên đã không xa rời cuộc
bước đi uyển chuyển. Gió thổi lộ bắp vế như sống, không chìm đắm vào trong mộng mơ.
có ánh chớp. Gió bay, thấy đầu gối như có Ai đó nói vẻ đẹp của nữ nhân vật sử thi Tây
tiếng sấm ầm ì. Gió thổi thoáng bắp đùi, Nguyên vừa mộng vừa thực không phải là
bỗng như chói loà tiếng sét ngang tai.”[2, không có lí. Trong sử thi Tây Nguyên,
28]. Quả thật, vẻ đẹp của người phụ nữ Tây nguyên nhân chiến tranh nhiều khi là từ phụ
Nguyên hiện lên trong sử thi là vẻ đẹp của nữ, nhưng đó không đơn thuần là sự tranh
thiên tính nữ cao nguyên. giành người đẹp, mà đó là cuộc chiến duy trì,
Vẻ đẹp thân thể là giá trị phổ biến, tất yếu phát triển cộng đồng. Hiểu được điều này
của thế giới, con người trong vị trí nào đều chúng ta sẽ không lấy gì làm lạ khi xem xét
hướng tới cái đẹp của thân thể lí tưởng mang nhận định có vẻ đặc biệt của Phan Thị Hồng:
dấu ấn dân chủ của thời đại anh hùng. Vẻ “Mỗi lần người anh hùng lấy thêm vợ, đồng
đẹp nữ nhân vật sử thi gắn với đặc trưng của nghĩa với sự đánh dấu một bước tiến triển
một miền đất, của lịch sử và văn hoá Tây mới trong sự nghiệp của con người này,
Nguyên. Đó là vẻ đẹp theo chuẩn mực của chiến công lại nối tiếp chiến công… đúng
con người sống trong xã hội tự do, dân chủ, hơn lấy được nhiều vợ, nghĩa là anh ta đang
bình đẳng. Trong sử thi Iliad, người đẹp là thắng lợi, cộng đồng anh ta đang hùng
phần thưởng cho những cá nhân ưu tú, đặc cường” [11, 75]. Vậy nên, khi người đẹp đã
Hình tượng người đẹp… 53

được cứu, nhưng người anh hùng Đam Săn cộng đồng. Chính Hơbia Sun hỏi tội và nện
vẫn tiếp tục tìm đến Nữ thần Mặt Trời, xuống đầu Vua Mối, giết kẻ địch độc ác (Sử
người anh hùng Giông mới lớn tiếng: “Sức thi Khing Dú). Trong thời đại sử thi, thời đại
Giông bấy nhiêu vẫn còn chưa đủ đâu, của những cuộc chiến liên miên, để giành
thêm mười vợ nữa Giông vẫn còn muốn” chiến thắng bên cạnh người anh hùng Tây
[10, 191]. Người phụ nữ là biểu tượng của Nguyên, các trợ thủ đắc lực luôn là những
sự sống nơi đây. Vẻ đẹp của họ như giá trị người phụ nữ mạnh mẽ, chủ động, tự tin.
tự thân mang lại sự vĩnh hằng cho sự sống Cho dù phải chết, nàng Rang Hu (Sử thi
trên trái đất này. Giông cứu nàng Rang Hu) cũng cương quyết
2. Đẹp nết cùng Giông giao chiến với kẻ thù:

Chúng tôi nhận thấy rằng, người Tây “Đánh thì đánh sợ gì cơ chứ
Nguyên chấp nhận người phụ nữ đẹp, nhưng Đánh dưới nước để tự Giông lo
không chấp nhận người phụ nữ chỉ có đẹp. Đánh trên đất để Rang Hu chịu
Người đẹp Tây Nguyên còn tài khéo, đảm Đánh trên trời cả hai cùng lo
đang: lời ăn tiếng nói, ca múa, thêu thùa, bếp Để biết tay Rang Hu không phải đồ tồi
núc, nương rẫy… Chị em Hơ Nhí, Hơ Bhí
trở nên đẹp hơn trong mắt bao chàng trai Giông có chết thì Rang Hu xin chết trước
không chỉ bởi phục sức truyền thống, mà Để Rang Hu lần này đánh trước”. [12, 323]
còn bởi có tài thêu dệt hơn người. Trong sử Nghe lời nói của Rang Hu, chúng ta cứ
thi Giông nghèo tám vợ, hai thiếu nữ Giên ngỡ là lời của một dũng sĩ nào đó chứ không
Yươu và Pơlao Chươl Đreng đều xinh đẹp, phải của một cô gái dịu dàng, xinh đẹp. Ngay
nhưng Giông có cái nhìn, ấn tượng ban đầu cả trong cuộc sống đời thường, nữ nhân vật
không có gì đặc sắc đối với Giên Yươu, còn sử thi Tây Nguyên cũng luôn mạnh mẽ. Các
khi gặp Pơlao Chươl Đreng, “người chàng thiếu nữ Tây Nguyên trong sử thi thường là
chợt rụng rời”. Điều này không phải ngẫu những người rất chủ động, táo bạo trên hành
nhiên, bởi Giên Yươu là người dối trá còn ẩn trình đi tìm hạnh phúc cho mình. Nàng Bia
dưới vẻ đẹp tuyệt vời của Pơlao Chươl Kơ Mu Đak (Sử thi Đăm Noi) không thụ
Đreng là tính khiêm nhường và hiểu biết lẽ động chờ tình yêu như cô gái người Kinh,
phải mà còn đảm đang. Cái đẹp của diện mà tìm cách chinh phục để có được tình cảm
mạo bên ngoài phải luôn cân bằng, hài hoà của Đăm Noi: “Noi à… tôi xin tặng chàng
với cái đẹp tính cách, tâm hồn bên trong. vòng tai bạc lấp lánh. Noi ơi, nếu chàng
Đây là biểu hiện của bước phát triển trong muốn thấy quả trên cây muốn bứt, thấy hoa
nhân sinh quan của người Tây Nguyên. trên cành muốn hái thì chúng tôi xin về với
Một hằng số xuyên suốt các sử thi Tây chàng” [2, 63]. Không chỉ táo bạo trong tình
Nguyên là đằng sau chiến công của người yêu của mình mà các nàng còn rất chân thực
anh hùng bao giờ cũng có vai trò của người trong tình cảm. Nghe nàng Ve Rác Mơ Ngun
phụ nữ. Phần lớn họ đều là những cô gái tài (Sử thi Xing Chơ Niếp) nói với Chiêm Tơ
ba, dũng cảm và năng động. Rất nhiều chiến Mun: “Em buồn ngủ quá. Anh có ngủ chung
công của người anh hùng có sự đóng góp kỳ một chỗ, nằm chung một chiếu với em
diệu của các nữ nhân vật. Họ không chỉ tiếp không? Anh có thích đắp với em một mền,
thức ăn, nước uống tăng cường sức mạnh gối cùng em một gối không hả anh ? Nào em
cho người anh hùng đang giao đấu. Họ còn đang nóng lòng mong anh bỏ tay qua em đắp
kêu gọi dân làng hỗ trợ, có khi chính người thêm áo của anh cho em” [13, 492], hẳn
đẹp xử tội kẻ thù phá hoại sự bình an của những cô gái của thế kỉ XXI còn phải ngỡ
54 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 1/2012

ngàng. Khao khát tình yêu đến cháy bỏng, thì trong sử thi Tây Nguyên những người
nhưng người đẹp Tây Nguyên không biết đẹp luôn được tôn trọng. Bởi họ là những
ghen tỵ bởi trong trái tim của họ tình yêu bao người chủ của vùng đất này và quan trọng
la chan chứa cả cộng đồng. Bởi vậy, các hơn họ quá toàn diện.
người vợ của chàng Giông (Sử thi Giông 3. Người không thể thiếu giữa buôn làng
nghèo tám vợ) vui mừng vì Giông đồng ý
các nàng được sống chung cùng nhau bên Chưa đến giai đoạn xuất hiện những câu
người chồng “yêu quý” mạnh mẽ và tài ba. chuyện về người phụ nữ, nhưng sử thi Tây
Những điều này không có gì lạ lùng với hiện Nguyên đã phản ánh nhận thức của người dân
thực và quan niệm về hạnh phúc của con về vai trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình
người Tây Nguyên. cũng như ngoài xã hội, thể hiện sâu sắc truyền
thống tôn trọng phụ nữ của văn hoá Tây
Các nữ nhân vật sử thi thường là những Nguyên xưa nay. Người đẹp như là “đại sứ”
con người có tính cách đẹp, luôn tỏ thái độ của cuộc sống trên vùng đất này, họ có sứ
ủng hộ nồng nhiệt đối với cuộc chiến chính mệnh đem đến sự phồn vinh cho cộng đồng.
nghĩa của người anh hùng và bất bình trước Như sự hiện diện của điều lành, ở các sử thi
những hành động của kẻ phi nghĩa, dù kẻ đó Tây Nguyên, mỗi khi có một người đẹp xuất
là người thân của mình. Nàng Hbia Bơlao, hiện uy thế và khả năng chiến thắng của
em của Giarơ Bú (Sử thi Xing Nhã), đã cưu người anh hùng gia tăng. Họ là niềm vui,
mang bà Hơbia Đá và ủng hộ Xing Nhã hạnh phúc của người anh hùng và cộng đồng.
trong cuộc chiến trả thù Giarơ Bú ngạo Vì thế, họ luôn trở thành một mục tiêu để
ngược, tàn ác. Nhiều trường hợp các nàng có chinh phục, chiếm đoạt hoặc là mơ ước của
những khả năng diệu kì để giúp người anh nhiều đối tượng khác nhau. Sống vào một
hùng chiến thắng kẻ thù. Họ chính là người thời kỳ mà chiến tranh đã trở thành một nghề
đóng vai trò quyết định trong thắng lợi của thường xuyên của các thế lực, nên cuộc sống
người anh hùng trước kẻ thù của buôn làng. của họ khó có thể bình yên, cho dù, họ đã có
Trong sử thi Giông, Giớ mồ côi từ thuở bé, chồng con. Gần như người phụ nữ còn sống
nàng Bia Pơnơng, con gái lão người rừng lúc nào là vẫn còn bị đe dọa bởi những toan
Bok Tơlum, có một thứ thuốc thần, một sợi tính tranh giành, cướp đoạt… Họ luôn cần
dây thần, đã giúp Giông chiến thắng Bok một thế lực mạnh mẽ bảo vệ. Trong điều
Tơlum và giúp Giớ hồi sinh. Các nữ nhân vật kiện lịch sử như thế, số phận người phụ nữ
sử thi Tây Nguyên như là biểu tượng về sự thường xuyên bị thay đổi, chuyển dịch là
sáng suốt của cộng đồng. Họ thường hiện điều dễ hiểu.
diện với vai trò là những người thông thái
của cộng đồng, hoặc nữ thần hoặc phù thuỷ. Có thể thấy, trong các sử thi thế giới, các
Trong cuộc chiến không cân sức giữa Đăm nhân vật phụ nữ xinh đẹp không thể có một
Noi với Đrang Hạ - Đrang Hơm, tưởng vai trò trong đời sống tinh thần của cộng
chừng người anh hùng sẽ thất bại, nhưng nhờ đồng như ở đây. Bên cạnh những nét tính
người đẹp Bia Pơ Đưh ra tay, bằng phép cách như mạnh mẽ, chủ động, đầy tài năng
thuật và khả năng trừ bùa ếm của nàng, và dũng cảm, những nét nữ tính khó lẫn của
chàng Đăm Noi đã chiến thắng. Trong nhiều người đẹp Tây Nguyên cùng góp phần giúp
tình cảnh uẩn khúc khác nhau, chính người họ làm tròn bổn phận của một thành viên đối
phụ nữ chứ không ai khác đã giúp người anh với cộng đồng. Mang thiên chức làm vợ, làm
hùng tìm lại được chính mình. Nếu trong sử mẹ, những người đẹp trong sử thi Tây
thi Odyssey, chúng ta thấy những người đẹp Nguyên vẫn đậm nét đảm đang, dịu dàng,
bị rẻ rúng trước uy thế của người đàn ông, chung thuỷ… Tất cả những nét tính cách ấy
Hình tượng người đẹp… 55

đã làm cho họ trở thành người “đồng hành” 4. Y Điêng, Ngọc Anh (1963), Trường ca Tây Nguyên,
Nxb. Văn học, Hà Nội.
có một không hai cùng nhân vật anh hùng
5. Nhiều tác giả (2005), Kho tàng sử thi Tây Nguyên -
trên chặng đường đấu tranh không mệt mỏi Giông làm nhà mồ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
của cả cộng đồng. Cũng như thế giới nhân 6. Nguyễn Văn Hoàn (Chủ biên) (1982), Đam Săn sử thi
vật trong sử thi Tây Nguyên, nữ nhân vật là Êđê, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
hình bóng của cuộc sống người dân nơi núi 7. Phạm Phương Chi (2004), “Tìm hiểu quan niệm về cái
rừng Tây Nguyên. Hình ảnh nữ nhân vật đẹp nhục cảm của Ấn Độ cổ đại qua sử thi Ramayana”,
Tạp chí Văn hoá dân gian, số 6, tr. 76 – 80.
trong sử thi được miêu tả như trên xuất phát
8. Phan Thị Miến (dịch) (1983), Iliat, Nxb. Văn học, Hà Nội.
từ đặc trưng lịch sử - xã hội, văn hoá vùng
9. Lương Duy Thứ (Chủ biên) (1996), Đại cương văn hoá
đất này. phương Đông, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
____________________ 10. Phan Thị Hồng (sưu tầm và dịch) (1996), Giông nghèo
tám vợ, Tre Vắt ghen ghét Giông, Trường ca dân tộc
Tài liệu tham khảo Bana, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
11. Phan Thị Hồng (2006), Nhóm sử thi dân tộc Bahnar,
1. Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nxb. Văn học, Hà Nội.
Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Giáo
12. Nhiều tác giả (2006), Kho tàng sử thi Tây Nguyên –
dục, Hà Nội.
Giông cứu Rang Hu., Nxb. KHXH, Hà Nội.
2. Phạm Thị Hà – Tô Ngọc Thanh (1985), Đăm Noi, Nxb.
13. Đặng Văn Lung – Sông Thao (2001), Tuyển tập Văn
Văn hoá, Hà Nội
học dân gian Việt Nam, tập V – truyện thơ và sử thi,
3. Evanina (1996), “Tình yêu và hôn nhân trong văn học Ấn Nxb. Giáo dục.
Độ cổ đại”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, tr. 90 – 95.

You might also like