You are on page 1of 13

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ ỨNG CỨU SỰ CỐ KHẨN


CẤP

Dự án : Khu đô thị tại khu 10B, phường Quang Hanh, thành phố
Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
Gói thầu : Cung cấp ống địa kỹ thuật & thi công bơm hoàn thiện hạng
mục ống địa kỹ thuật
Địa điểm : Phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
Chủ đầu tư : CÔNG TY TNHH ĐỖ GIA CAPITAL
Tư vấn giám sát : CÔNG TY TNHH APAVE – THÁI BÌNH DƯƠNG
Nhà thầu : CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ ỨNG CỨU SỰ CỐ KHẨN


CẤP

Dự án : Khu đô thị tại khu 10B, phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả,
Tỉnh Quảng Ninh
Gói thầu : Cung cấp ống địa kỹ thuật & thi công bơm hoàn thiện hạng mục
ống địa kỹ thuật
Địa điểm : Phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh
Chủ đầu tư : CÔNG TY TNHH ĐỖ GIA CAPITAL
Tư vấn giám sát : CÔNG TY TNHH APAVE – THÁI BÌNH DƯƠNG
Nhà thầu : CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD


CÔNG TRÌNH THUỶ
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

1. MỤC ĐÍCH
- Xác định và đánh giá mức độ, tính chất… của các sự cố, rủi ro trong tình huống khẩn cấp;
- Phân công trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận liên quan;
- Hướng dẫn cách phối hợp với các bộ phận liên quan và các đơn vị hỗ trợ bên ngoài khi cần thiết;
- Hướng dẫn cách ứng phó khi có xảy ra các sự cố, rủi ro khẩn cấp.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
- Khi có sự cố, rủi ro xảy ra;
- Cho toàn thể nhân viên các khối, phòng ban trong Công ty;
- Cho các dự án, công trình trực thuộc Công ty.
3. NỘI DUNG
3.1.Nhận biết các tình trạng khẩn cấp:
Các sự cố, rủi ro đặc biệt khi xảy ra được xem là tình trạng khẩn cấp:
 Thiên tai, gió bão, lũ lụt…;
 Cháy nổ do chập điện, nổ bình khí nén, máy hàn, máy phát điện, thùng chứa dầu…;
 Tai nạn ngã cao khi thao tác trên silo, giàn khoan, xe cần cẩu…;
 Gẫy đổ cần cẩu, đứt cáp, tuột tải, tuột ben…;
 Bị ngạt khi sửa chữa bồn trộn vữa;
 Điện giật;
 Té ngã xuống hố, do trơn trượt dầu mỡ, sình lầy…;
 Ngộ độc thực phẩm
Công tác chuẩn bị ứng cứu khẩn cấp khi có sự cố, rủi ro xảy ra:
 Xác định các vị trí có khả năng xảy ra sự cố;
 Đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra;
 Thành lập đội ứng cứu và cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ công tác ứng cứu;
 Xây dựng quy trình ứng cứu;
 Phương án sơ tán con người và tài sản (xác định hướng sơ tán và vị trí tập kết an toàn cho con người
và tài sản);
 Phương án sơ cấp cứu khi có người bị nạn;
 Bảo vệ, phong tỏa hiện trường và phối hợp cơ quan chức năng xử lý sự cố khẩn cấp.
Biện pháp ứng phó khẩn cấp các sự cố, rủi ro xảy ra tại các công trình, dự án:
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

Xác định
TT tình huống Biện pháp thực hiện Trách nhiệm
khẩn cấp
I. Công tác chuẩn bị phòng chống
1 Thiên tai, bão
lũ 1. Thông báo kịp thời đến toàn thể CBCNV công tác và làm Ban ứng cứu
việc tại công trình; khẩn cấp chỉ đạo
phối hợp với
2. Theo dõi sát diễn biến tình hình thiên tai, bão lũ qua đài
Ban chỉ huy
khí tượng thủy văn;
công trình và đội
3. Đảm bảo các phương tiện thông tin liên lạc luôn hoạt động thi công.
tốt, trữ nguồn thực phẩm, nước uống cần thiết tương đối;
4. Dự kiến và thiết lập điểm tập kết an toàn cho con người,
máy móc, thiết bị, vật tư;
5. Tiến hành neo buộc chắc chắn các container văn phòng,
kho, máy móc, thiết bị, vật tư (bồn silo, máy khoan…);
6. Đóng chốt khóa tất cả các tủ điện thi công;
7. Huấn luyện Ban ứng cứu khẩn cấp và phân công trách
nhiệm;
8. Cung cấp đủ các dụng cụ, thuốc và cán bộ phụ trách sơ cấp
cứu khi có người bị nạn;
9. Cập nhật các địa chỉ liên hệ với các cơ quan chức năng
(Trung tâm phòng chống thiên tai tại địa phương, trung
ương, trung tâm y tế gần nhất…).
II. Công tác ứng phó khi có thiên tai, bão lũ:
10. Trưởng Ban ứng cứu chỉ đạo công tác ứng cứu khi có sự
cố, rủi ro khẩn cấp;
11. Sử dụng nhân lực và các phương tiện, thiết bị đã chuẩn bị
nhanh chóng ứng cứu;
12. Nguyên tắc ứng cứu: ưu tiên cứu và sơ tán toàn bộ con
người tới điểm tập kết an toàn, sau đó mới cứu máy móc,
thiết bị, vật tư;
13. Tiến hành sơ cấp cứu nếu có người bị thương;
14. Liên hệ với Trung tâm phòng chống thiên tai tại địa
phương, trung tâm y tế gần nhất (nếu cần).

2 Cháy nổ
I. Công tác Phòng ngừa cháy nổ:
Đội PCCC công
15. Thành lập Đội PCCC công trường và phân định trách trường chỉ đạo
nhiệm từng cá nhân;
phối hợp với
Ban chỉ huy
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

Xác định
TT tình huống Biện pháp thực hiện Trách nhiệm
khẩn cấp
16. Cung cấp đầy đủ các thiết bị, phương tiện PCCC, lắp đặt công trình và
các biển báo, biển cấm thích hợp tại các khu vực có nguy đội thi công.
cơ cháy nổ;
17. Tắt tất cả các thiết bị sử dụng điện, cầu dao, công
tắc…trước khi ra về;
18. Thực hiện lưu trữ các bình khí nén, các thùng dầu và các
chất dễ cháy ra từng khu vực riêng biệt, tránh xa nguồn
nhiệt, nguồn lửa; Tuân thủ các quy định an toàn khi sử
dụng bình khí nén, quy định an toàn hàn…;
19. Không đươc tự ý đấu nối điện khi chưa được sự đồng ý của
người phụ trách;
20. Không gạc vứt tàn thuốc xuống nền nhà, sọt rác có giấy và
các chất thải dễ cháy;
21. Khi phát hiện nguy cơ có thể gây cháy nổ lập tức ngưng
hoặc yêu cầu ngưng ngay công việc rời khỏi vị trí nguy
hiểm và báo ngay sự việc cho người phụ trách;
II. Các sự cố chay nổ có thể xảy ra:
22. Chập hệ thống điện gây cháy nổ;
23. Sự cố hàn gây cháy nổ bình khí nén, máy hàn;
24. Sự cố máy phát điện gây cháy nổ máy phát điện;
25. Cháy nổ khu vực các thùng phi chứa dầu…
III. Biện pháp chữa cháy:
26. Khi có sự cố cháy nổ xảy ra người phát hiện đầu tiên phải
hô to báo cháy để mọi người xung quanh nghe thấy thoát
nạn và tham gia ứng cứu;
27. Cứu người bị nạn (nếu có) và đưa họ tới điểm tập kết an
toàn, tiến hành sơ cấp cứu nếu có chấn thương;
28. Người ở gần cầu dao, công tắc điện phải lập tức ngắt ngay
nguồn điện;
29. Sử dụng các phương tiện, thiết bị chữa cháy sẵn có nhanh
chóng dập tắt đám cháy;
30. Đồng thời bấm gọi công an PCCC nhanh chóng đến hỗ trợ
(114);
31. Gọi trung tâm y tế gần nhất (115) nếu có người bị nạn.
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

Xác định
TT tình huống Biện pháp thực hiện Trách nhiệm
khẩn cấp
3 Nước biển
ngoài khu vực I. Biện pháp phòng ngừa: Ban ứng cứu
ranh giới bị khẩn cấp chỉ đạo
32. Điều chỉnh tỉ lệ trộn chất trợ lắng; phối hợp với
đục
33. Căng tấm chống phát tán bùn bên ngoài khu vực thi công. Ban chỉ huy
công trình và đội
thi công.
Ban ứng cứu
4 Thiết bị hỏng I. Biện pháp phòng ngừa:
khẩn cấp chỉ đạo
gây chậm tiến 34. Thuê thiết bị ở gần công trường với cam kết bên cho thuê phối hợp với
độ phải xử lý nhanh khi xảy ra sự cố. Ban chỉ huy
công trình và
đội thi công
Ban ứng cứu
5 Ống ĐKT vỡ I. Biện pháp phòng ngừa:
khẩn cấp chỉ đạo
do vật nhọn 35. Dùng máy xúc xử lý nền; phối hợp với
dưới nền bùn Ban chỉ huy
36. Cắt bỏ đoạn ống bị vỡ và thay thế bằng đoạn ống mới có
công trình và
chiều dài bằng đoạn bị vỡ
đội thi công
I. Biện pháp phòng ngừa: Ban ứng cứu
6 Ống địa bị
khẩn cấp chỉ đạo
lệch đi trong 37. Kiểm tra trước cao độ nền có bị chênh cao độ theo chiều phối hợp với
quá trình bơm ngang của ống địa không.
Ban chỉ huy
38. Theo dõi liên tục vị trí bằng mắt thường trong quá trình công trình và
bơm. đội thi công
39. Các cọc định vị được cắm cẩn thận và cao hơn mặt nước
để phát hiện sớm nhất sự xê dịch.
40. Thực hiện các phương pháp điều chỉnh hoặc dừng bơm để
xử lý.

I. Biện pháp phòng ngừa: Ban ứng cứu


7 Ống địa bị lún
khẩn cấp chỉ đạo
trong hoặc 41. Nguyên nhân do địa chất nên khó kiểm soát. phối hợp với
sau khi bơm Ban chỉ huy
42. Thực hiện bơm bù để đủ cao độ thiết kế.
công trình và
43. Trải và bơm thêm ống nếu vẫn không đủ đội thi công
I. Biện pháp phòng ngừa: Ban ứng cứu
8 Đuối nước do
khẩn cấp chỉ đạo
làm việc trên 44. Ưu tiên công nhân biết bơi;
phối hợp với
biển 45. Bố trí thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý; Ban chỉ huy
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

Xác định
TT tình huống Biện pháp thực hiện Trách nhiệm
khẩn cấp
46. Trang bị áo phao; công trình và
đội thi công
47. Không bố trí công nhân làm 1 mình;
48. Bảo đảm ánh sáng khi thi công vào ban đêm.
I. Biện pháp phòng ngừa: Ban ứng cứu
9 Công nhân bị
khẩn cấp chỉ đạo
chấn thương 49. Nhắc nhở công nhân về các nguy cơ mất an toàn; phối hợp với
do thiết bị, do 50. Trang bị bảo hộ lao động phù hợp với công việc; Ban chỉ huy
vật sắt dưới 51. Các thiết bị phải bảo đảm an toàn cho người vận hành; công trình và
bùn, … đội thi công
52. Ưu tiên sơ cứu tại công trường
53. Liên hệ y tế phường 0333. 869. 276 hoặc thành phố
0333.862.285.
I. Biện pháp phòng ngừa:
10 Điện giật
54. Dây dẫn điện: Phải sử dụng loại đảm bảo chất lượng, tiết Ban ứng cứu
diện dây phải phù hợp với công suất sử dụng để tránh sự khẩn cấp chỉ đạo
cố đứt, chập, cháy dây dẫn đến tai nạn cháy nổ, điện giật; phối hợp với
Ban chỉ huy
55. Cầu dao, cầu chì, áp-tô-mát, công tắc, ổ cắm: Phải đặt nơi
công trình và đội
khô ráo và nên đặt ở vị trí cao hơn mặt nền 1,5 mét;
thi công.
56. Sửa chữa điện: Chỉ tiến hành sửa chữa khi đã cắt nguồn
điện. Những mối nối giữa hai dây dẫn phải nối chắc chắn
và được băng cách điện kỹ để tránh rò điện; Chỉ người có
chuyên môn về điện mới được sửa chữa điện;
57. Lắp đặt dụng cụ, máy móc sử dụng điện: Phải thực hiện
đúng hướng dẫn của nhà chế tạo, phải nối đất an toàn cho
vỏ thiết bị điện: máy phát điện, máy hàn…;
58. Không tiếp xúc với các dụng cụ, thiết bị điện khi tay còn
ướt hoặc đi chân trần;
59. Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ cá nhân cách điện
phù hợp;
60. Cử người giám sát, hỗ trợ khi làm việc, tiếp xúc với điện.
II. Biện pháp ứng phó khẩn cấp:
61. Khi có sự cố xảy ra, bất kỳ người nào phát hiện đều phải
hô lớn để mọi người xung quanh biết tham gia ứng cứu;
62. Tai nạn điện giật có đặc thù riêng của nó, không giống với
các tai nạn khác ở chỗ, nếu người sơ cứu không cẩn thận
và không bình tĩnh sẽ rất dễ trở thành nạn nhân tiếp theo.
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

Xác định
TT tình huống Biện pháp thực hiện Trách nhiệm
khẩn cấp
Do đó, khi có người bị điện giật người phát hiện đầu tiên
cần hết sức bình tĩnh để ứng phó, ngắt nguồn điện;
63. Tiếp đó, hãy nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi vật mang
điện bằng cách sử dụng găng tay cao su,đứng trên tấm ván
gỗ khô, dùng gậy gỗ khô gạt dây điện ra khỏi cơ thể nạn
nhân.
64. Sơ cấp cứu người bị nạn:
Với trường hợp nạn nhân vẫn còn tỉnh: cần theo dõi nhịp tim
nạn nhân vì rất có thể nạn nhân vẫn còn bị sốc và rối loạn nhịp
tim do tai nạn gây ra;
Với trường hợp nạn nhân bất tỉnh, cần tiến hành hô hấp nhân
tạo theo các bước sau:
o Bước 1: đặt nạn nhân nằm nghiêng, gập hai tay nạn nhân
đặt bên dưới mặt, cách này sẽ giúp cho đờm, dãi trong
miệng nạn nhân tự chảy ra ngoài, giúp nạn nhân hô hấp
bình thường trở lại;
o Bước 2: hà hơi thổi ngạt: phương pháp này được thực hiện
theo kiểu miệng – miệng (với những nạn nhân không bị
tổn thương miệng). Còn với những trường hợp bị tổn
thương miệng ta sẽ dùng cách miệng – mũi. Thao tác như
sau: Đặt nạn nhân nằm ngửa, cằm hơi chếch lên trên, bóp
chặc mũi nạn nhân, lót 1 miếng gạc sạch lên miệng nạn
nhân, kề miệng vào miệng nạn nhân, thổi 1 hơi thật mạnh
trong vòng 1 giây và nhìn xem lồng ngực nạn nhân có nâng
lên không. Nếu không, tiếp tục thổi ngạt hơi thứ 2, nếu
lồng ngực vẫn chưa nâng lên, đẩy cằm ngửa lên trên tiếp
tục thổi ngạt lần 3;
o Xoa bóp tim là thao tác ấn cho lồng ngực của nạn nhân nén
xuống 3- 4 cm với tần suất 60 -80 lần/phút;
Hai phương pháp hà hơi thổi ngạt, ép tim ngoài lồng ngực là
hai phương pháp giúp cho đường thở của nạn nhân được
thông, giúp nạn nhân có thể hô hấp trở lại;
Ngay sau khi sơ cấp cứu, hãy đưa ngay nạn nhân tới cơ sở y
tế gần nhất để được các bác sĩ theo dõi tình hình sức khỏe.
* Những lưu ý khi sơ cứu người bị điện giật:
- Tuyệt đối không để nạn nhân bị ngã và gây ra tổn thương
nghiêm trọng hơn;
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

Xác định
TT tình huống Biện pháp thực hiện Trách nhiệm
khẩn cấp
- Không được chạm vào người nạn nhân khi chưa ngắt
nguồn điện, không được dùng tay trần để kéo nạn nhân ra
khỏi nguồn điện vì có thể sẽ bị điện giật;
- Phải giữ cho mình một tâm thái thật bình tĩnh, tránh hoản
loạn để đảm bảo sơ cấp cứu an toàn cho nạn nhân.
I. Biện pháp phòng ngừa:
11 Tràn đổ dầu,
nhớt thủy lực - Thiết lập máng hứng dầu tràn tại vòi sang chiết
- Trang bị bình bột chữa cháy 35kg;
- Khu vực bồn chứa dầu cách xa nguồn nhiệt tối thiểu 10m,
thông thoáng;
- Rào ngăn và treo/dán biển cảnh báo cháy nổ cao.
- Trang bị xô đựng cát, găng tay cao su, xẻng để xử lý sự
cố rò rỉ dầu nhớt ra ngoài môi trường
II. Biện pháp ứng phó khẩn cấp:
- Chặn dầu tràn từ nguồn (ví dụ như đóng van hay vòi, lật
bình bị đổ lên...).
- Bao quanh giới hạn vệt loang bằng cát hoặc chất thấm dầu
hay axit, chất kiềm ở dạng bột hay bằng phao quây
dầu hay gối thấm.
- Rắc cát trong bao lên trên bề mặt của vùng dung dịch
loang. Cần rắc thấp để tránh sinh bụi.
- Dùng xẻng hoặc bàn chải cứng đảo qua đảo lại cho đến
khi mặt sàn khô và sạch.
- Thu gom hỗn hợp chất thải bằng xẻng và hủy theo qui
định của Cơ quan bảo vệ môi trường địa phương. Loại
axit hay hóa chất được thấm bởi Enretech sẽ quyết định
cách xử lý hỗn hợp thải. Riêng hỗn hợp Enretech-1 hoặc
Premium Kleen Sweep ngấm dầu dưới mức bão hòa có
thể đem chôn như chất thải rắn thông thường.
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Danh sách liên hệ khẩn cấp

Tên Chức vụ Số điện thoại Đơn vị


Giám đốc dự án/Chỉ
Trần Mạnh Thắng -
huy trưởng

Đinh Thanh Bình CBKT 0905300663

Phạm Văn Xuân CBKT 0905300663

STT Trung tâm trợ giúp Số điện thoại

1 Cảnh sát PCCC 113

2 Chữa cháy 114

3 Cấp cứu 115

4 Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả - Quảng Ninh 02033.666.888


CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

PHỤ LỤC 2: Đội phản ứng khẩn cấp

phản ứng khẩn cấp

STT Họ tên Chức vụ Số điện thoại Nhiệm vụ

Chỉ huy công


1 Đinh Thanh Bình 0905300663 Đội trưởng
trường

2 Phạm Văn Xuân Giám sát an toàn 0984607720 Đội phó

3 Phạm Xuân Tùng CBKT 0942112159 Thành viên


4 Nguyễn Thanh Phương Công nhân 0349046767 Thành viên
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

PHỤ LỤC 3: Thủ tục khẩn cấp

Trường hợp khẩn cấp

Đội ứng phó sự cố khẩn cấp ngay lập tức báo động và thông báo cho các đơn vị xử lý tình huống
khẩn cấp

Nhân viên điều phối giao thông ngay lập tức dừng các phương tiện vào công trường. Liên hệ ngay
với đội ứng phó sự cố khẩn cấp. Đảm bảo lối vào dự án thông thoáng cho các phương tiện cứu hộ

Trưởng ban an toàn dự án/chỉ huy trưởng/Giám sát hiện trường yêu cầu mọi người di chuyển tới vị
trí tập trung. Liên hệ ngay với đội ứng phó sự cố khẩn cấp. PHỤ LỤC

Tất các các giám sát và giám sát an toàn còn lại đảm bảo không còn người trong khu vực mình
quản lý. Lắng nghe hướng dẫn của đội ứng phó sự cố khẩn cấp và di chuyển tới vị trí tập trung.

Thông báo tới Chỉ Huy Trưởng và Trưởng Ban An Toàn dự án

Đảm bảo tất cả mọi người trên công trường được thông báo về trường hợp khẩn cấp đang diễn ra

Tất các các giám sát và giám sát an toàn còn lại đảm bảo không còn người trong khu vực mình
quản lý. Lắng nghe hướng dẫn của đội ứng phó sự cố khẩn cấp và di chuyển tới vị trí tập trung.

Ngay lập tức liên hệ đội ứng phó sự cố khẩn cấp và đội điều phối giao thông

Quay lại làm việc sau khi có sự đồng ý của Trưởng Ban An Toàn dự
án
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THUỶ

PHỤ LỤC 4: Thủ tục ứng phó – Di tản chung

Xác định tình trạng khẩn cấp

Thông báo tới Chỉ Huy Trưởng và Trưởng Ban An Toàn dự án

Đảm bảo tất cả mọi người trên công trường được thông báo về trường hợp khẩn cấp đang diễn ra

Ngay lập tức liên hệ đội ứng phó sự cố khẩn cấp và đội điều phối giao thông

Khắc phục, giải quyết tình huống

Kết thúc tình huống khẩn cấp, thông báo xác nhận và quay trở lại làm việc

Điều tra và làm báo cáo gửi Giám Đốc Dự Án

You might also like