You are on page 1of 8

CHƯƠNG II.

LŨY THỪA, MŨ VÀ LOGARIT

CHỦ ĐỀ 1. CÔNG THỨC LŨY THỪA, MŨ VÀ LOGARIT

a n  a ......a ( n thừa số).


.a   loga b  a   b.
n

a  0, a  1
00 và 0n không có nghĩa.  .
Điều kiện: b  0

 a 0  1, a  0 .  loga 1  0, 0  a  1

1  loga a  1, 0  a  1
a   a ; a 
1 
 
a
 loga a   , 0  a  1
a 

 a 
 
 1
a  , 0  a  1

 loga a 

a  . a   a   loga b   . loga b, a, b  0, a  1


   

a  . b   a .b 
  
 1
 loga b  . loga b

a 

a 

    , b  0  loga b  



. loga b
 b 
b 


  loga b  loga c  loga bc 


a  a  ,    

    *

b 
a   a   loga b  loga c  loga  
 


c 

 a   b    loga b

1 logc b
Nếu a  1 thì a   a      ;  loga b  ; loga b 
logb a logc a
Nếu 0  a  1 thì a   a      . Nếu a  1 thì loga   loga     
Với mọi 0  a  b , ta có:
Nếu 0  a  1 thì loga   loga     
a b  m  0
m m

am  bm  m  0

Tập xác định của hàm số lũy thừa y  u  tùy thuộc vào giá trị của  . Cụ thể:
 Với     u  .
 dkxd

 Với    hoặc   0 


dkxd
 u  0.

 Với    
dkxd
 u  0.

CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LOGARIT

Phương trình mũ: Phương trình lôgarit:


 a  b  x  loga b
x
 loga x  b  x  a b

GV: Trần Quốc Tú – THPT Gia Định SĐT: 0933792901 Trang 1


 a f (x )  b  f (x )  loga b  loga f (x )  b  f (x )  a b

 a  a  f (x )  g(x ) log f (x )  log g(x )  f (x )  g(x )


f (x ) g (x )
 a a

Bất phương trình mũ: Bất phương trình lôgarit:


 a x  b  x  loga b nếu a  1  loga x  b  x  a b nếu a  1
a f (x )  b  f (x )  loga b nếu a  1 loga f (x )  b  f (x )  a b nếu a  1

 a x  b  x  loga b nếu 0  a  1  loga x  b  x  a b nếu 0  a  1


a f (x )  b  f (x )  loga b nếu 0  a  1 loga f (x )  b  f (x )  a b nếu 0  a  1

 a f (x )  a g (x )  f (x )  g(x ) nếu a  1  loga f (x )  loga g(x )  f (x )  g(x ) nếu a  1


 a f (x )  a g (x )  f (x )  g(x ) nếu 0  a  1  loga f (x )  loga g(x )  f (x )  g(x ) nếu 0  a  1
Lưu ý đặt điều kiện cho phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit:

 a f (x )  Không có điều kiện.


f (x )  0

 log f (x ) g(x )  Điều kiện: f (x )  1

g(x )  0

 Đặt t  a x  Điều kiện: t  0
 Đặt t  loga x  Không có điều kiện t

CHỦ ĐỀ 3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ LŨY THỪA, MŨ VÀ LOGARIT

Đồ thị của hàm số y  x  trên khoảng (0; ) :

Đồ thị của hàm số lũy thừa y  x  luôn đi qua điểm I 1;1 .

Đồ thị hàm số y  a x , a  0, a  1

GV: Trần Quốc Tú – THPT Gia Định SĐT: 0933792901 Trang 2


Tập xác định: .
a  1 : hàm số đồng biến trên .
0  a  1 : hàm số nghịch biến trên .
Cách so sánh các số a, b, c, d . Ta kẻ đường thẳng x  1 . Đường thẳng x  1 cắt đồ thị các hàm số tại
các điểm, theo thứ tự từ nhỏ đến lớn từ dưới lên. Theo như trên hình vẽ ta có:
0 b a 1 d c

Đồ thị hàm số y  loga x x  0, a  0, a  1

Tập xác định: (0; ).


a  1 : hàm số đồng biến trên (0; ).
0  a  1 : hàm số nghịch biến trên (0; ).
Cách so sánh các số a, b, c, d . Ta kẻ đường thẳng y  1 . Đường thẳng y  1 cắt đồ thị các hàm số tại
các điểm, theo thứ tự từ nhỏ đến lớn từ trái qua phải. Theo như trên hình vẽ ta có:
0 b a 1 d c

GV: Trần Quốc Tú – THPT Gia Định SĐT: 0933792901 Trang 3


CHỦ ĐỀ 4. BÀI TOÁN LÃI SUẤT NGÂN HÀNG.

Lãi đơn Lãi kép


Lãi kép là tiền lãi của kì hạn trước nếu người gửi không rút
Lãi đơn là số tiền lãi chỉ tính trên số
ra thì được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn sau.
tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi
do số tiền gốc sinh ra. Công thức tính

Công thức tính Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r %
/kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau
Khách hàng gửi vào ngân hàng A
n kì hạn ( n   * ) là:
đồng với lãi đơn r % /kì hạn thì số tiền
khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi Sn  A 1  r 
n

sau n kì hạn ( n   * ) là:

Sn  A  nAr  A 1  nr 

BÀI TOÁN: TÍNH TỔNG GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ f  x  VỚI f  x  LÀ HÀM ĐẶC BIỆT
Phương pháp

Khi f  x  là hàm đặc biệt thì thỏa mãn tính chất nào đó, có dạng f  x   f  a  x   b với a , b   .

ax
Chẳng hạn: f x      
thì f x  f 1  x  1.
ax  a

BỔ SUNG PP GIẢI: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LOGARIT CƠ BẢN

1. Phương trình mũ cơ bản: a x  b với 0  a  1 .

- Nếu b  0 thì a x  b  x  log a b .

- Nếu b  0 thì phương trình vô nghiệm.

2. Phương trình logarit cơ bản: log a x  b  x  a b với 0  a  1 .

Lưu ý: Trong các phương trình trên, nếu ta thay x bằng biểu thức f  x  thì ta cũng có được
các kết quả tương tự.

DẠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ


Phương pháp:
Ta biến đổi phương trình về các dạng sau
GV: Trần Quốc Tú – THPT Gia Định SĐT: 0933792901 Trang 4
a    a    f  x   g  x  với 0  a  1 .
f x g x
+)

+) log a f  x   log a g  x   f  x   g  x   0 với 0  a  1 .

DẠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ


Phương pháp: Đưa phương trình ban đầu về dạng f  x  . g  x   0 ( f  x  , g  x  chứa hàm mũ

 f  x  0
hoặc hàm logarit)   .
 g  x   0

Lưu ý : Phương trình thường xuất hiện 2 đến 3 cơ số, các cơ số có mối liên hệ với nhau.

DẠNG 4: PHƯƠNG PHÁP LOGARIT HOÁ

Phương pháp: Nếu ta đưa phương trình mũ về được dạng a


f  x
b
g x
 0  a, b  1 thì ta có
cách giải như sau:

 f  x   g  x  .log a b .
f  x g x
Cách 1: Lấy logarit cơ số a hai vế ta có: log a a  log a b

 f  x  .log b a  g  x  .
f  x g x
Cách 2: Lấy logarit cơ số a hai vế ta có: log b a  log b b

DẠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ, ĐÁNH GIÁ

Phương pháp:

I. Phương pháp hàm số: Biến đổi phương trình mũ, logarit về một trong các dạng sau

+ Phương trình dạng f (u )  f (v) (1)

Bước 1: Xét hàm số: y  f (t ) . Dùng lập luận để khẳng định hàm số y  f (t ) đồng biến
hay nghịch biến

Bước 2: Khi đó từ phương trình (1) suy ra u  v .

+ Phương trình dạng f (u )  k , k   (2)

Cách 1:

Bước 1: Nhẩm nghiệm x0 của phương trình (2).

Bước 2: Xét hàm số y  f (u ) . Dùng lập luận để khẳng định hàm số y  f (u ) đồng biến
hay nghịch biến.

Bước 3: Khi đó từ phương trình (2) có duy nhất một nghiệm x  x0 .

Cách 2:

Bước 1: Nhẩm nghiệm x0 của phương trình (2).

Bước 2: Lập bảng biến thiên của hàm số f  u  trên tập đã cho.

GV: Trần Quốc Tú – THPT Gia Định SĐT: 0933792901 Trang 5


Bước 3: Từ bảng biến thiên đưa ra kết luận về số nghiệm của phương trình, từ đó kết luận
tập nghiệm của phương trình.

II. Phương pháp đánh giá:

+ Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ và hàm số logarit.

+ Sử dụng tính chất đẳng thức.

+ Sử dụng các bất đẳng thức.

DẠNG 6: PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

Phương pháp

a)Phương trình logarit

 
+) Dạng P log a  f ( x )   0 : đặt log a  f ( x)   t .

b)Phương trình mũ

a f ( x ) g ( x )  a
f ( x)
u  f ( x)  u
+) Dạng    .a f ( x )   .a g ( x )  b  0 : đặt  g ( x ) , u  0, v  0 hoặc đặt  .
 g ( x)  v
f ( x ) g ( x )
a b v

+) Dạng a f ( x )  b f ( x )  c với a.b  1 : đặt a


f ( x)
 t, t  0 .
f (x)
a
  .  a.b 
f ( x)
+) Dạng  .a 2 f ( x)
  .b 2 f (x)
 0 : chia cả 2 vế cho b 2 f ( x)
sau đó đặt t    , t  0.
b

BỔ SUNG PP GIẢI: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT


DẠNG 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT CƠ BẢN

1. Bất phương trình mũ cơ bản: a  b (hoặc a  b , a  b , a  b ) với 0  a  1 .


x x x x

Ta xét bất phương trình dạng a  b .


x

- Nếu b  0 thì bất phương trình có tập nghiệm là  .

b  0
thì a  b  x  log a b .
x
- Nếu 
 a  1

b  0
thì a  b  x  log a b .
x
- Nếu 
 0  a  1

2. Bất phương trình logarit cơ bản: log a x  b (hoặc log a x  b , log a x  b , log a x  b ) với
0  a 1.

Ta xét bất phương trình dạng log a x  b .

- Nếu a  1 thì log a x  b  x  a b .

- Nếu 0  a  1 thì log a x  b  0  x  a b .

GV: Trần Quốc Tú – THPT Gia Định SĐT: 0933792901 Trang 6


Lưu ý:

- Khi lấy nghiệm của bất phương trình mũ và logarit, nếu cơ số a  1 thì ta giữ
nguyên chiều của bất phương trình, nếu 0  a  1 thì ta đổi chiều của bất phương
trình.

- Trong các bất phương trình trên, nếu ta thay x bằng biểu thức f  x  thì ta cũng có
được các kết quả tương tự.

DẠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ

Phương pháp:

Để giải bất phương trình mũ và logarit bằng phương pháp đưa về cùng cơ số ta thực hiện như
sau:
- Thực hiện biến đổi đưa bất phương trình đã cho về một trong các dạng sau:
f  x g x f  x g x f  x g x f  x g x
a a ; a a ; a a ; a a ; log a f  x   log a g  x  ;
log a f  x   log a g  x  ; log a f  x   log a g  x  ; log a f  x   log a g  x  .
f  x g x
- Với bất phương trình a a :

 a    f  x  g  x .
f  x
Nếu 0  a  1 thì a
g x

Nếu a  1 thì a    a    f  x   g  x  .
f x g x

- Với bất phương trình log a f  x   log a g  x  :


Nếu 0  a  1 thì log a f  x   log a g  x   0  f  x   g  x  .
Nếu a  1 thì log a f  x   log a g  x   f  x   g  x   0 .

- Các phương trình còn lại làm tương tự

DẠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LOGARIT HOÁ


f  x g  x
Phương pháp: Nếu ta đưa phương trình mũ về được dạng a b với a , b  1
thì ta có cách giải như sau:

Cách 1: Lấy logarit cơ số a hai vế ta có: log a a    log a b    f  x   g  x  .log a b .


f x g x

Cách 2: Lấy logarit cơ số b hai vế ta có: log b a    log b b    f  x  .log b a  g  x  .


f x g x

DẠNG 4. PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ.

Sử dụng tính đơn điệu của hàm số

GV: Trần Quốc Tú – THPT Gia Định SĐT: 0933792901 Trang 7


- Cho hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b  và u , v   a; b  , khi đó
 f u   f  v   u  v
 .
 f u   f  x   u  v
- Cho hàm số y  f  x  nghịch biến trên  a; b  và u , v   a; b  , khi đó
 f u   f  v   u  v
 .
 f u   f  x   u  v

DẠNG 5. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ


Phương pháp
t  a g ( x )  0
 f  a g ( x )   0 (0  a  1)  
 f (t )  0
t  l og a g ( x)

 f  log a g ( x)  0 (0  a  1)   g ( x)  0
 f (t )  0

DẠNG 6: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ VÀ LẬP BẢNG XÉT DẤU

Phương pháp: Sử dụng các tính chất các phép biến đổi tương đương để đưa về bất phương trình

tích sau đó chia trường hợp để xét dấu hoặc lập bảng xét dấu của biểu thức vế trái.

GV: Trần Quốc Tú – THPT Gia Định SĐT: 0933792901 Trang 8

You might also like