You are on page 1of 51

1

NỘI DUNG CHÍNH


1. Đại số Boole
2. Cổng logic
3. Chuyển đổi giữa các cổng logic
4. Bìa Karnaugh
5. Thiết kế mạch logic tổ hợp

2
I. ĐẠI SỐ BOOLE
 Giới thiệu
 Trong mạch số tín hiệu thường ở 2 mức (0 và 1)
 Để mô tả hoạt động của mạch số người ta dùng hệ
nhị phân.
 Một bộ môn đại số được phát triển từ cuối thế kỷ 19
mang tên chính người sáng lập ra nó, đó là đại số
Boole
 Đại số Boole còn gọi là đại số logic rất thích hợp
cho việc mô tả mạch số.
 Đại số Boole là công cụ toán học quan trọng để thiết
kế và phân tích mạch số.
3
I. ĐẠI SỐ BOOLE
 Các phép toán trong đại số Boole
Đại số Boole thực hiện chủ yếu 3 phép tính sau:
 Phép cộng thể hiện qua hàm OR
 Phép nhân thể hiện qua hàm AND
 Phép đảo thể hiện qua hàm NOT

4
I. ĐẠI SỐ BOOLE
 Các phép toán trong đại số Boole
Phép cộng (OR) Phép nhân (AND) Phép đảo (NOT)
0+0=0 0x0=0 0 1
0+1=1 0x1=0 1 0
1+0=1 1x0=0
1+1=1 1x1=1

5
I. ĐẠI SỐ BOOLE
 Các định lý đại số Boole
AA
A.0 = 0 A+0=A
A.1 = A A+1=1
A.A = A A+A=A
A.A  0 A  A 1

6
I. ĐẠI SỐ BOOLE
 Tính chất
Phân phối
A(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + BC + AD + BD
Giao hoán
A.B = B.A A+B=B+A
Kết hợp
ABC = (AB)C = A(BC) = (AC)B
A + B + C = A + (B + C) = (A + B) + C
7
I. ĐẠI SỐ BOOLE

 Một số đẳng thức hữu dụng

A(A  B)  A (A  B)(A  B)  A
A  AB  A (A  B)(A  C)  A  BC
AB  A B  A AB  AC  BC  AB  AC
A  AB  A  B (A  B)(A  C)(B  C)  (A  B)(A  C)
A(A  B)  AB

8
I. ĐẠI SỐ BOOLE

 Định lý De Morgan

ABC...  A  B  C  ...
A  B  C  ...  A.B.C...

9
II. CỔNG LOGIC

 Cổng đảo
o Ký hiệu

Ngõ vào Ngõ ra


o Biểu thức YA
A Y
o Bảng trạng thái 0 1
1 0

10
II. CỔNG LOGIC
 Cổng AND
o Ký hiệu

o Biểu thức Y  AB
o Bảng trạng thái Ngõ vào Ngõ ra
A B Y
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
11
II. CỔNG LOGIC
 Cổng NAND
 Ký hiệu

 Biểu thức Y  AB
Ngõ vào Ngõ ra
 Bảng trạng thái A B Y
0 0 1
0 1 1
1 0 1
1 1 0
12
II. CỔNG LOGIC
 Cổng OR
o Ký hiệu

o Biểu thức YAB


o Bảng trạng thái
Ngõ vào Ngõ ra
A B Y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1 13
II. CỔNG LOGIC
 Cổng NOR
o Ký hiệu

o Biểu thức YAB


o Bảng trạng thái
Ngõ vào Ngõ ra
A B Y
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 0
14
II. CỔNG LOGIC
 Cổng EXOR
 Ký hiệu

 Biểu thức Y  AB  A B
 Bảng trạng thái
Ngõ vào Ngõ ra
A B Y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0
15
II. CỔNG LOGIC
 Cổng EXNOR
 Ký hiệu

 Biểu thức Y  A B  AB
 Bảng trạng thái
Ngõ vào Ngõ ra
A B Y
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1
16
II. CỔNG LOGIC
Ký hiệu các cổng logic theo IEEE/ANSI

17
III. CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC CỔNG LOGIC

18
III. SỰ CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC CỔNG LOGIC

19
III. SỰ CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC CỔNG LOGIC

20
THIẾT LẬP BIỂU THỨC LOGIC
 Thiết lập biểu thức logic của mạch sau

21
THỰC HIỆN MẠCH TỪ BIỂU THỨC LOGIC
 Thực hiện mạch từ biểu thức logic sau
Y  AC  BC  ABC

22
ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LÝ ĐẠI SỐ BOOLE ĐỂ RÚT
GỌN BIỂU THỨC LOGIC
 Rút gọn biểu thức
Y1  A BC  A BC
 A B(C  C)  A B
Y2  ABC  ABD  AB
 AB(C  D  1)  AB
Y3  AB(A  C)
 ABA  ABC  ABC
Y4  A  BC.A
 A.BC.A  ABCA  0
23
ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LÝ ĐẠI SỐ BOOLE ĐỂ RÚT
GỌN BIỂU THỨC LOGIC
 Đơn giản hàm
Y  ABC  ABC  A BC
 AB(C  C)  A BC
 AB  A BC
 A(B  BC)
 A(B  C)

24
ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LÝ ĐẠI SỐ BOOLE ĐỂ RÚT
GỌN BIỂU THỨC LOGIC
 Đơn giản mạch

Viết hàm Y  (A  B)(A  B  C)C

25
ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LÝ ĐẠI SỐ BOOLE ĐỂ RÚT
GỌN BIỂU THỨC LOGIC
 Đơn giản mạch
Y  (A  B)(A  B  C)C
 AAC  ABC  ACC  BAC  BBC  BCC
 0  ABC  0  ABC  BC  0
 BC( A  A  1)  BC

26
IV. Bìa Karnaugh

27
IV. Bìa Karnaugh
 2 biến

A. B A. B A. B A. B
A. B A. B A. B A. B

28
III. Bìa Karnaugh

 3 biến

C ABC ABC ABC ABC

C ABC ABC ABC ABC

AB
C
0 ABC ABC ABC ABC

1 ABC ABC ABC ABC

29
IV. Bìa Karnaugh
 4 biến

B B

ABCD ABCD ABCD ABCD

D ABCD ABCD ABCD ABCD

ABCD ABCD ABCD ABCD

C ABCD ABCD ABCD ABCD

30
IV. Bìa Karnaugh
 4 biến
B

ABCD ABCD ABCD ABCD

ABCD ABCD ABCD ABCD

ABCD ABCD ABCD ABCD

ABCD ABCD ABCD ABCD

31
IV. Bìa Karnaugh
 Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
 Phương pháp SP (Sum of Products)
 Nhóm các con số 1 kề nhau theo nguyên tắc 1,
2, 4, 8, … con số 1. Ưu tiên cho nhóm có nhiều
con số 1 (nếu có thể)
 Mỗi một con số có thể được nhóm nhiều lần
nhưng phải theo nguyên tắc các nhóm không
được hoàn toàn chồng lên nhau (tức là trong mỗi
nhóm phải có ít nhất 1 con số 1 chưa nằm trong
nhóm khác)
32
IV. Bìa Karnaugh

 Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K


Phương pháp SP (Sum of Products)
 Xét trong 1 nhóm những biến nào thay đổi giá
trị thì bỏ qua, những biến nào không đổi giá trị
thì giữ lại và lấy tích giữa các biến này.
 Cuối cùng lấy tổng của các tích vừa tìm được
ta có được hàm đơn giản

33
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Phương pháp SP (Sum of Products)

D 0 1 0 0
0 1 0 0 A C

1 1 1 0
0 0 1 1

= +A C+ + D
34
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Phương pháp SP (Sum of Products)

D 0 1 0 0
CD
0 1 0 0
1 1 1 0
0 0 1 1

= + CD + + D
35
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Phương pháp SP (Sum of Products)

D 0 0 0 0
0 0 1 0
1 1 1 1 A

0 1 1 1

= D + BC + AC + ABD
36
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Phương pháp SP (Sum of Products)

0 0 0 0
0 0 0 0
1 1 1 1
1 0 1 1

= D+ + AC
37
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Phương pháp SP (Sum of Products)

1 1 0 1
1 1 0 1
1 1 0 1
1 1 0 0

= + +
38
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Phương pháp SP (Sum of Products)

1 1 0 1
0 0 0 1
0 0 0 0
1 1 0 1

= + +
39
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Phương pháp SP (Sum of Products)

0 0 1 0
1 1 1 0
ACD
0 1 1 1
0 1 0 0

= + + + ACD
40
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Phương pháp SP (Sum of Products)

1 1 0 1
0 1 0 0
0 0 0 0
1 1 0 1

= + +
41
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Phương pháp PS (Product of Sums)

B +

+ 1 1 0 1
0 1 0 0
B+
0 0 0 0
1 1 0 1

= + ( + )( + )
42
IV. Bìa Karnaugh
Cách đơn giản hàm đại số Boole dùng bìa K
Trạng thái “Don’t care”: X
B

0 1 1 1
0 1 x 0
x 0 0 x
1 1 0 0

43
IV. Bìa Karnaugh
 Đơn giản các hàm sau
= + + +
= + + + ACD
= + + + +
= + + D + BD
= + + + D

44
Viết hàm từ bảng trạng thái
 Giả sử ta có bảng trạng thái như sau:
Ngõ vào Ngõ ra Viết hàm dạng PS
A B C Y
0 0 0 1
0 0 1 0 ABC
0 1 0 0 ABC
0 1 1 1
1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 0 ABC
1 1 1 1

Y  (A  B  C)(A  B  C)(A  B  C)
45
Viết hàm từ bảng trạng thái
 Giả sử ta có bảng trạng thái như sau:
Ngõ vào Ngõ ra Viết hàm dạng SP
A B C Y
0 0 0 1 A.B.C
0 0 1 0
0 1 0 0
0 1 1 1 A.B.C
1 0 0 1 A.B.C
1 0 1 1 A.B.C
1 1 0 0
1 1 1 1 A.B.C

Y  A.B.C  A.B.C  A.B.C  A.B.C  ABC


46
V. THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TỔ HỢP
 Các bước thiết kế
1. Từ yêu cầu của bài toán xác định các biến ngõ
vào và các hàm ngõ ra tương ứng.
2. Viết bảng trạng thái thể hiện mối quan hệ giữa
các ngõ vào và ngõ ra.
3. Viết hàm ngõ ra (có thể viết theo SP hoặc PS)
4. Đơn giản hàm.
5. Vẽ mạch từ hàm đơn giản. Chuyển mạch sang
dùng một loại cổng nào đó (nếu có yêu cầu).

47
V. THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TỔ HỢP

 Ví dụ 1:
Thiết kế mạch logic tổ hợp có 3 ngõ vào và 1
ngõ ra với yêu cầu ngõ ra sẽ lên mức cao khi
đa số các ngõ vào mức cao.
a. Thiết kế mạch sao cho số cổng sử dụng ít
nhất
b. Thiết kế mạch chỉ sử dụng 1 loại cổng
NAND 2 ngõ vào

48
V. THIẾT KẾ MẠCH LOGIC TỔ HỢP

 Ví dụ 2:
Thiết kế mạch logic tổ hợp có 2 ngõ vào dữ liệu
A và B, 1 ngõ vào điều khiển C và 1 ngõ ra Y
với yêu cầu nếu C ở mức thấp thì dữ liệu A ra
Y, C ở mức cao thì dữ liệu B ra Y.
a. Thiết kế mạch sao cho số cổng sử dụng ít
nhất
b. Thiết kế mạch chỉ sử dụng 1 loại cổng NOR
2 ngõ vào

49
Các phương pháp biễu diễn mạch tổ hợp
Dạng tổng tích
 Ký hiệu tổng 
 Ký hiệu tích 
Ví dụ: (với C là LSB, A là MSB)
YA ,B,C   (1,3,4,6)
Y  A BC  ABC  A BC  ABC
YA ,B,C   (2,3,5)
Y  (A  B  C)(A  B  C)(A  B  C)
50
Các phương pháp biễu diễn mạch tổ hợp
 Dạng phương trình đại số

A.B Nếu A = C
YA ,B,C 
1 Nếu A  C

A  B Nếu B = C
YA ,B,C 
0 Nếu B  C

51

You might also like