You are on page 1of 84

KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 1

THÀNH PHẦN, TICH CHẤT DẦU & KHÍ VÀ NƯỚC VỈA

1.1 Thành phần của dầu & khí


1/ Các khái niệm cơ bản
-Dầu thô (crude oil)
-Dầu mỏ (reservoir fluid)
-Khí đồng hành (oil gas)
-Khí thiên nhiên (natural gas)
2/Thành phần của dầu thô & Khí thiên nhiên
-Thành phần các hợp chất có trong dầu & khí
-Các hydrocacbon (HC),
-Các hợp chất đồng hành (N2, CO2, H2S, He, ….)
-Thành phần hóa học chủ yếu dầu & khí: C & H
-Các nhóm hydrocacbon:
-Alkanes CnH2n+2
-Alkenes CnH2n
-Ankynes CnH2n-2
-Aromatic CnH2n-6
3/ Trạng thái các hydrocacbon ở điều kiện bình thường
-Ở thể khí : C1 – C4
-Ở thể lỏng: C8 – C17
-Ở thể rắn: C18+
-Ở thể không ổn định: C5 – C7
4/ Các loại khí thiên nhiên
-Khí khô (dry gas).
-Khí ướt (west gas).
-Khí chua (sour gas).
1.2 Các tính chất hoá - lý cơ bản của dầu, khí và nước vỉa

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008 1
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Tính chất hoá – lý cơ bản của dầu thô


a. Khối Lượng thể tích (density)
-Khái niệm & ứng dụng.
-Điều kiện xác định.
-Công thức & đơn vị tính cơ bản:

Hệ đơn vị: SI; FPS.


-Sự phụ thuộc khối lượng thể tích vào nhiệt độ:

o (t c)
o
=

(công thức D.I Mendeleev)

o = 10-3 x
nếu 780  0(20 C)  860 kg/m3 0

b. Tỷ trọng (specific grarity).


-Khái niệm.
-Điều kiện xác định.
nếu 860  0(20 C)  960 kg/m30

-Công thức tổng quát: o =

-Tỷ trọng theo API:

o
API =

c. Độ nhớt (Viscosity)
-Khái niệm và ứng dụng.
-Độ nhớt dộng lực o
-Độ nhớt động học o
-Đơn vị tính cơ bản.
 Hệ SI.
 Hệ FPS.
-Sự liên quan giữa độ nhớt động lực và động học:

o =

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008 2
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Quan hệ giữa hệ số nhớt với khối lượng thể tích ở điều kiện chuẩn:

o(20oC) =

nếu 845 < 0(20 C) < 924 kg/m3


0

o(20oC) =

nếu 780 < 0(20 C)  845 kg/m3


0

Đơn vị tính cho hai công thức thực nghiệm trên:


o – mPa.s ; o – kh/m3
-Sự phụ thuộc hệ số nhớt dầu vào nhiệt độ (Công thức L.B Nga):

o(toC) =
với:

 =

 Nếu o(toC) 1000 mPa.s thì : A = 10 1/mPa.s; a = 2,52 x 10-3 1/oC


 Nếu 10  o(toC)< 1000 mPa.s thì : A = 100 1/mPa.s; a = 1,44 x 10-3 1/oC.
 Nếu o(toC)< 10 mPa.s thì : A = 1000 1/mPa.s; a = 0,76 x 10-3 1/oC.
Đơn vị tính o(toC) – mPa.s

Công thức vạn năng tính hệ số nhớt ở toC:

lg o(toC) = lgo(20 C) o

Đơn vị tính  o(t C) - mPa.s


o

d. Sức căng bề mặt khí-dầu (gas-oil interfacial tension):


-Khái niệm & ứng dụng.
-Công thức tính:

 g/o =

-Đơn vị tính & ký hiệu:


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008 3
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mo & Mg – g/gmol; o & g – g/cm3; g/o – dyne/cm.


e. Khối lượng phân tử biểu kiến của Dầu (apparent molecular weight):
-Công thức LB Nga ở điều kiện chuẩn:
Mo = 0,2.o(20oC). Kg/kgmol
Đơn vị tính o(20oC) – kg/m3
Công thức Crego:
-

M o = 44,29 .

f. Nhiệt dung riêng (thermal capacity)


-Khái niệm & ứng dụng.
-Công thức LB Nga:

Co =
( j/kgoC )

Đơn vậy tính o(t C) – kg/m3


o

-Công thức Crego:

Co =

-Đơn vậy tính: Co – kj/kgoC; o(15,5oC) - tấn/m3


-Công thức tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp:
Cmix = CoWo + Cw.Ww + Cg.Wg
g. Độ dẫn nhiệt của Dầu (conductiviy):
-Khái niệm & Ứng dụng.
-Công thức Crego – Smith:

o =

Đơn vị tính: o – W/moC o(15,5oC) – kg/m3 t - oC


h. Nhiệt độ đông đặc của Dầu (Cloud point):
-Khái niệm.
-Những yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ đông đặc:
 Hàm lượng parafin.
 Hàm lượng asphaltec.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008 4
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Các tính chất hoá – lý cơ bản của khí thiên nhiên


a. Khối lượng thể tích:
-Khái niệm & ứng dụng.
-Điều kiện xác định.
-Công thức & đơn vị tính cơ bản:

g = ( Kg/m3 )

Đơn vị tính: Vg - m3 ; P – kPa ; T – oK


Mg – kg/kgmol; R = 8,315; Mg = yj.Mj ; g = yj.j
b. Tỷ trọng:
-Khái niệm & ứng dụng.
-Điều kiện xác định.
-Công thức & đơn vị tính cơ bản:

g =

g =

c. Độ nhớt của khí:


-Khái niệm & ứng dụng.
-Công thức tính cơ bản:

g =

-Sự phụ thuộc hệ số nhớt của khí theo nhiệt độ:

 o(ToK) = g(0oC) .
(Công thức Suterlenda)

-Công thức Mann tính hệ số nhớt động học:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008 5
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

g =

-Đặc điểm khác biệt độ nhớt của khí so với dầu.


d. Hiệu ứng Joule – Thomson (Joule – Thomson Effect):
-Khái niệm & ứng dụng.
-Đặc điểm của hiệu ứng.
-Ký hiệu và độ lớn J = 2 – 5 oC/MPa.
3. Một số tính chất của nước vỉa
a. Khối lượng thể tích.
-Khối lượng thể tích của nước vỉa ở 200C
rw(20 C) = w(200C) + 0,7647. Wsalt
0

-Đơn vị tính:
Wsalt – kg/m3
rw & w – kg/m3
w(20oC) = 998,3 kg/m3.
-Công thức tính khối lượng thể tích muối vỉa ở 0 – 45oC:
rw(t C) = rw(200C) – 0,0714.(t - 20)
0

b. Hệ số nhớt của nước vỉa:


-Hệ số nhớt của nước cất:
 w(toc) = 1353 . (mPa.s)
-Hệ số nhớt của nước vỉa:
 rw(toc) = w(toC) .
(mPa.s)
 Nếu 0,7647.Wsalt  0,793.(146,8 – t) thì: () = 0,883.0,7647.Wsalt
 Nếu 0,7647.Wsalt > 0,793.(146,8 – t) thì:
() = 1,776.[0,7647.Wsalt – 0,503.0,793.(146,8 – t)] với t > 30oC.
() = 2,096.[0,7647.Wsalt – 0,503.0,793.(146,8 – t)] – 0,032.(t – 20).[0,7647.Wsalt – 0,793.
(146,8 – t)] với 20 < t  30oC.
Đơn vị tính: t – oC ; Wsalt – kg/m3.
1.3. Phân loại dầu & khí

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008 6
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Phân loại dầu khí theo các tính chất vật lý (tỷ trọng, Rs, độ co ngót)
-Dầu nặng (black oil): Rs  2000 scf/STB.
-Dầu nhẹ (volatile oil): 2000 < Rs < 3300 scf/STB.
-Khí retrograde (condersates): 3300  Rs  50.000 scf/STB.
-Khí ướt (wet gas): Rs > 50.000 scf/STB.
-Khí khô
2. Phân loại dầu theo các tính chất hoá học
-Theo hàm lượng parafin.
-Theo hàm lượng nhựa đường, hắc ín.
-Theo hàm lượng sunfua.
3. Phân loại dầu thô theo khối lượng thể tích
-Condensate. -Dầu rất nhẹ.
-Dầu nhẹ. -Dầu trung bình.
-Dầu nặng. -Dầu rất nặng.
4. Phân loại khí
-Khí nhẹ. -Khí trung bình -Khí béo.

1.4. Caùc ví duï vaø baøi taäp


1. Các ví dụ minh hoạ
a. Xác định khối lượng thể tích và độ nhớt của Dầu đã tách khí của Mỏ Bạch Hổ ở 104 oF,
biết khối lượng thể tích của dầu ở điều kiện chuẩn hệ SI (101,325 kPa & 20 o C) là 830
kg/m3.
BÀI GIẢI
-Đổi o F sang o C theo công thức:

o
C =
= 40.
-Hệ số giản nở của Dầu được xác định:

o = 10-3 x

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008 7
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

= 0,0008943 (1/oC).
-Xác định khối lượng thể tích của dầu:
(Kg/m3)
o (40 c) =
o

-Hệ số nhớt của dầu ở điều kiện chuẩn được xác định:

o(20oC) = (mPa.s)

Vì o(toC)< 10 mPa.s nên : A = 1000 1/mPa.s; a = 0,76 x 10-3 1/oC

 =

-Hệ số nhớt của dầu ở 40oC:

(mPa.s)
o(40oC) =

b. Xác định khối lượng phân tử biểu kiến của dầu, biết khối lượng thể tích của dầu đó ở
đ/k chuẩn hệ FPS là 52 lb/cuft.
BÀI GIẢI
-Tính tỷ trọng của dầu ở hệ FPS:

o(60/60) =

-Tính khối lượng phân tử biểu kiến:

Mo = 44,29 . (lb/lbmol)

c. Xác định hệ số nhớt của hỗn hợp khí thiên nhiên gồm C 1 – 85%; C2 – 9,0%; C3 – 4,0%
và n –C4 – 2,0% ở áp suất khí quyển và 660oR.

BÀI GIẢI
-Tra bảng Phục Lục của sách THE PROPERTIES OF PETROLEUM FLUIDS, ta có bảng các
thông số cần thiết:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008 8
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Yj Mj gj Mj0,5 gjyjMj0,5


C1 0,85 16,04 0,013 4,0 0,0443
C2 0,09 30,07 0,0112 5,48 0,0055
C3 0,04 44,10 0,0098 6,64 0,0026
n-C4 0,02 58,12 0,0091 7,62 0,0014

 = 0,0538

Ở đó : 660oR = 200 oF và xác định g nhờ đồ thị 6 – 7 sách The Properties of PETROLEUM
FLUIDS.
Hệ số nhớt của hỗn hợp xác định bởi:

g =

= 0,0125 mPa.s

2. Moät soá baøi taäp


a. Cho biết thành phần của hỗn hợp là cân bằng ở điều kiện 60 0F & 14,7 psia. Xác định
khối lượng thể tích của hh với giả thíêt rằng hh đó và không khí vận hành như khí lý
tưởng. CO2 – 5%; C1 – 7,5%; C2 – 15%; C3 – 5%.
b. Tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp nhủ tương để gia nhiệt cho nhủ đó đến 45 oC, cho
biết hàm lượng thể tích nước có trong nhũ là 0,241 và nhiệt dung riêng của nước vỉa là
4200J/kgoC, khối lượng thể tích của dầu ở đkc SI là 830 kg/m3.
c. Xác định hệ số nhớt của nước vỉa ở 45oC với hàm lượng muối trong đó là 200g/l.
d. Cho biết hỗn hợp khí ở đk cân bằng gồm CO 2 – 5%; C1 – 75%; C2 – 15%; C3 – 3% và có
áp suất là 1000 psia & 660oR và hệ số lệch khí là 0,8. Xác định khối lượng thể tích của hỗn
hợp đó ở điều kiện trên.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008 9
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chương 2

CHẾ ĐỘ PHA & SỰ CÂN BẰNG PHA DẦU-KHÍ

2.1 Pha & chế độ pha


1. Những khái niệm cơ bản [2]
-Pha & chế độ pha (phase behanor).
-Biểu đồ pha (phase diagram).

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
10
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Các đặc tính biểu đồ pha của hỗn hợp hydrocacbon (H.2-17 trang 65 [2]).
-Ý nghĩa của biểu đồ pha.

-Các biểu đồ pha của 5 loại dầu-khí cơ bản.


(dầu nặng – H.5-1 ; Dầu nhẹ - H.5-2; khí retrograt – H.5-3; khí ướt – H.5-4 & khí khô
-H.5-5 trang 150 – 158 [2])

2. Chế độ pha đối với các khí thực (Behavior of Real Gauses)
-Cơ sở của chế độ pha đối với khí thực.
-Định luật kh1i lý tưởng:

-Định luật Dalton về áp suất thành phần:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
11
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Phương trình nén trạng thái.

p.Vg = Z.n.R.T g =

-Định luật về trạng thái tương ứng:


 Nội dung của định luật.
 Ứng dụng của định luật: Xác định hệ số lệch khí.
3. Xác định hệ số lệch khí Z
-Đối với một chất khí sạch.

Suy ra: Z (cho C1).

-Đối với hỗn hợp khí.

Suy ra: Z.

Tpc = Ppc =
Hoặc:

Hoặc : H.3 – 11 trang 119 [2]  Tpc x P(Thomas


pc. & những người khác – 1970)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
12
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Đối với hỗn hợp khí chua.

suy ra Z

T’pc = Tpc - 

P’pc =

Xác định  : H.3 – 12 trang 122 [2].


2.2 Tính toán cân bằng pha
1.Cơ sở thiết lập tính toán cân bằng pha.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
13
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Phương trình Raoult: Pj = xj.Pvj


-Phương trình Dalton: Pj = yj.P
-Sự cân bằng thành phần và lượng của các pha lỏng – khí.

yj.P = xj.Pvj 

-Xác định tỷ số cân bằng pha:

-Xác định các hợp thành Zj:


ZC1 ; ZC2 ; ….. ZC6 & ZC7+
ZCO ; ZN ;
2 2 ZH S
2 ở % mol và % khối lượng.
2.Tính toán cân bằng pha đối với khí thực
a. Thiết lập phương trình cân bằng pha.
Gọi n - tổng số mol trong hỗn hợp.
nL - tổng số mol trong pha lỏng.
ng - tổng số mol của pha khí.
Zj - phần trăm mol của thành phần thứ j trong hỗn hợp.
xj - phần trăm mol của thành phần thứ j trong pha lỏng
yj - phần trăm mol của thành phần thứ j trong pha khí.
Zj.n - số mol của thành phần thứ j trong hỗn hợp.
xj.nL - số mol của thành phần thứ j trong pha lỏng.
yj.ng - số mol cùa thành phần thứ j trong pha khí.
Hệ là cân bằng : Zj.n = xj.nL + yj.ng

Zj.n = xj.nL +

xj =

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
14
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

b. Xác định tỷ số cân bằng pha của CO2 & C7+


KCO2 =

KC7+  KC10.
c. Các dạng trạng thái hỗn hợp hydrocacbon.

lỏng

khí

Song pha
tại điểm sôi

tại điểm sương

2.3. Caùc ví duï vaø baøi taäp


1. Các ví dụ minh họa
a. Xác định hệ số lệch khí Z của hỗn hợp khí ở 9300 psia và 290 oF với các thành
phần cho trước như sau:

Thành phần Phần trăm mol (yj)


C1 0.85
C2 0.09
C3 0.04
n-C4 0.02
Bài giải:
Sử dụng phục lục A [2], ta có các Tcj & Pcj và lập bảng tính sau:
Thành phần yj Tcj (oR) yj.Tcj Pcj (psia) yj.Pcj
C1 0,85 343,3 291,8 666,4 566,4
C2 0,09 549,9 49,5 706,5 63,6
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
15
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C3 0,04 666,1 26,6 616,0 24,6


n-C4 0,02 765,6 15,3 550,6 11,0
Tpc=383,2oR Ppc=665,6 psia.

Suy ra Z = 1,35.

b. Xác định hệ số lệch khí của khí thiên nhiên với tỷ trọng 1,26 (đk chuẩn hệ FPS) ở 256
0
F & 6025 psia.
Bài giải:
Từ hình 3 – 11[2] suy ra: Tpc = 492oR & Ppc = 587 psia.

Suy ra Z = 1,15.

c. Tính các thành phần và lượng pha khí và lỏng khi 1,0 lbmol của hỗn hợp các
hydrocacbon nằm trong điều kiện cân bằng ở 150 0F & 200 psia.
Thành phần Phần trăm mol (yj)
C3 0,61
n-C4 0,28
n-C5 0,11

Bài giải:
Giả sử chọn phương trình:

Sử dụng phương pháp thử & sai (trial and error) để giải. Xác định K j ở 1500F & 200 psia nhờ
đó tra đồ thị H.A – 3; A – 5 & A -7. Phục lục A[2] và lập bảng.
Thành phần Zj Kj yj1 yj2 yj3
C3 0,61 1,55 0,742 0,775 0,758
n-C4 0,28 0,59 0,208 0,198 0,203
n-C5 0,11 0,24 0,042 0,037 0,04
Có thể chọn
Khi đó yj = 1,001. Nếu muốn có kết quả chính xác hơn, ta nên chọn tiếp giá trị 0,545 vì yj
gần với 1 hơn cả.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
16
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

d. Các số liệu được lấy từ các ví dụ “c” ở trên. Hỗn hợp các hydrocacbon đó nằm trong
trạng thái nào?
Bài giải:
Cần phải tính các biểu thức sau & lập bảng tính Zj.Kj & (Zj/Kj).

Thành phần Z Kj Zj.Kj


j

C3 0 1,5 0,946 0,394


,61 5
n-C4 0 0,5 0,166 0,473
,28 9
n-C5 0 0,2 0,026 0,466
,11 4

hỗn hợp nằm trong vùng song pha ở 150 oF &

200 psia.
2. Một số bài tập
a. Xác định hệ số Z của hỗn hợp khí sau ở 5420 psia & 260oF.

Thành phần Phần trăm mol (yj)


H2S 0.10
CO2 0.05
N2 0.02
C1 0.07
C2 0,10
C3 0,03
= 1,00

b. Cho biết hỗn hợp khí các hydrocacbon có thành phần cân bằng ở điều kiện 100 oF &
100 psia là:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
17
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thành phần Phần trăm mol (yj)


CO2 0.04
C1 0.78
C2 0.12
C3 0.06
= 1,00
Hỗn hợp nằm trong trạng thái khí nào? Chứng minh?
c. Xác định áp suất điểm sôi của hỗn hợp các hydrocacbon cho ở ví dụ “C” mục 1 của
mục 2.3 này ở 150oF.
d. Xác định áp súât điểm sương của hỗn hợp các hydrocacbon cho ở ví dụ “c” mục 1
của mục 2.3 này ở 150oF.

CHƯƠNG 3

TÁCH DẦU, KHÍ VÀ NƯỚC

3.1 Cơ chế và các phương pháp tách dầu và khí


1. Cơ
chế tách dầu khí
a. Cơ sở tách khí khỏi dầu.
- Sự giảm áp của hỗn hợp.
- Nguyên tắc cân bằng hoạt nhiệt lỏng – khí.
b. Cơ chế tạo khí tiếp xúc [2] (flash vaporisation)
-Mục đích.
-Qui trình thí nghiệm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
18
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

c. Cơ chế tạo khí vi phân [2] (differential vaporisation)


-Mục đích.
-Qui trình thí nghiệm.
d.Ứng dụng cơ chế tạo khí tiếp xúc và vi phân trong tách dầu-khí.
-Ưu nhược điểm của mỗi cơ chế tạo khí.
-Ứng dụng trong tách khí - dầu.
2. Các phương pháp tách dầu – khí [4].
a. Các phương pháp sử dụng tách khí khỏi dầu:
-Khuấy trộn (agitation).
-Lắng dọng (settling).
-Sử dụng máng ngăn (baffling).
-Gia nhiệt.
-Sử dụng lực ly tân.
-Sự dụng hoá phẩm giảm sự tạo bọt và tăng khả năng tách (silicone – 1/106)
b. Các phương pháp tách dầu khỏi khí.
-Tách trọng lực.
-Tách nhờ va đập (impingement).
-Sử dụng lực ly tâm.
-Lọc (filtering).
-Thay đổi hướng và (hoặc) vận tốc dòng khí.
c. Các phương pháp tách khí - lỏng.
-Sử dụng trọng lực.
-Sử dụng lực ly tâm.
-Sử dụng khuấy trộn và nhờ va đập.

3.2 Thiết bị tách dầu – khí


1. Yêu cầu và đặc điểm thiết bị tách
- Các yêu cầu cần có cho bình tách khí - lỏng.
-Các dạng bình tách và đặc điểm của chúng.
 Bình tách trụ đứng.
 Bình tách trụ ngang

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
19
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Bình tách dạng cầu.


2. Các bộ phận của bình tách
-Các loại bình tách khí - lỏng.
-Sơ đồ bình tách 3 pha trụ ngang

3. Cấu tạo một số bộ phận quan trọng trong bình tách khí - dầu
-Bộ chiếc sương.

-Bộ phận tách ly tâm.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
20
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a. Buồng xoáy dòng ngược b. Buồng xoáy dòng trục tâm


c. Bộ phận tiếp dòng.

d. Van xả.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
21
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4. Thiết bị kiểm soát quá trình tách


a. Kiểm soát thời gian lưu giữ chất lỏng trong bình tách.
-Hệ thống kiểm soát ngắt mức cao và mức thấp.
(LSDH & LSDL)

-Hệ thống báo động mức cao & mức thấp.


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
22
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(LAH & LAL)


b. Kiểm soát quá trình tách 3 pha.
-Kiểm soát mức nhờ phao nổi giữa dầu – khí.
-Kiểm soát mức nhờ phao nổi giữa dầu & nước & đập tràn. (phương pháp 2 & 5).
-Kiểm soát mức nhờ đập tràn mà không sử dụng phao nổi giữa dầu - nước (phương
pháp 3&4)

3.3 Tính toán tách dầu – khí


1. Tính toán bề dày vỏ thiết bị tách
- Theo tiêu chuẩn ASME (American Society of Mechanical Engineers):

 =

Hoặc:

 =

S = 1/3 x (độ bền của thép)


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
23
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Theo tiêu chuẩn BS 5500 (British standand institution)

 =

Hoặc:

 =

S = 2/3 x (giới hạn bền chảy nhỏ nhất của thép)


- Ký hiệu Hệ SI Hệ FPS
S bề dày vỏ hình mm in
P áp suất thiết kế Mpa in
Din đường kính trong bình tách mm in
Dout đường kính ngoài bình tách mm in
S ứng suất tối đa cho phép Mpa psi
E Hệ số hiệu dụng của mối hàn nối
 định mức độ mài mòn mm in
E =0.7 -hàn đôi hình thường.
E =0.85 -hàn điểm đôi bằng tia X.
E =1.0 -hàn liền đôi bằng tia X.
2. Tính toán kích thước tách trọng lực
a. Tính toán bình tách trọng lực theo yếu tố khí:
Cơ sở tính toán: vận tốc rơi của giọt lỏng phải lớn hơn vận tốc đi lên của khí
Vận tốc rơi giọt lỏng được API xác định dựa trên định luật NEWTON

vd = Ks .

- Vận tốc đi lên của dòng khí trong bình tách được tính:

vg =

vg =

- Với bình tách trụ đứng: Fg = 1,0

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
24
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Với bình tách trụ ngang: Fg = 0,436 – 1,0


- Khi mực lỏng = 12 chiều cao: Fg = 0,5
vg < vd  vd = k . vg
k = 1,2 – 1,5.

Din =

hoặc:

Din =

Đơn vị Hệ SI Hệ FPS
vd m/s ft/sec.
l kg/m3 lbm/cuft.
g kg/m3 lbm/cuft
Ks = 0.055 – 0.15 m/s 0,18 – 0,50 ft/sec.
Vg m3/s ft3/sec.
F m2 ft2.
vg m/s ft/sec
Gg kg/h lbm/hr.

Xác định chiều cao (chiều dài) của bình tách


-Các bình tách chuẩn:
LDin = 3 – 5
-Bình tách sử dụng cho nhũ tương(khử nhũ) và dầu nhiều bọt:
LDin > 5
(Đặc biệt: LDin >10)
b. Tính toán bình tách trọng lực theo yếu tố lỏng (dầu)
Cơ sở tính toán: vận tốc nâng mực chất lỏng trong bình tách phải nhỏ hơn vận tốc nổi
lên các bọt khí
(db =200 : 300 m)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
25
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đối tượng ứng dụng: lưu chất là nhớt và có Rs thấp


Công thức xác định:

vg =

Ký hiệu Hệ SI Hệ FPS
Qe : lưu lượng thể tích của lòng m3 ng ft3 d
Db : đường kính trung bình của bọt m ft
e : hệ số nhớt động lực của lỏng Pa.s lbmsec
g: gia tốc trung bình 9,81 ms2 ftse2c
U: vận tốc nổi lên của bọt khí ms ftsec
c. Tính toán bình tách trọng lực để lỏng -lỏng:
- Vận tốc lắng các hạt nước trong pha dầu được xác định :
 Theo định luật Stocks (pha phân tán lỏng loãng (<5%) so với pha dầu ):

vs =

 Theo hiệu chỉnh thực nghiệm của Campbell (Nồng độ pha phân tán >5%):

vs =

- Diện tích tiết diện bộ phận lắng đọngt được xác định :

Fs =

Ký hiệu Hệ SI Hệ FPS
Vs :vận tốc lắng đọng của hạt nước ms ftsec
dp :đường kính hạt nước (150:300m) m ft
Sw :khối lượng thể tích của nước kgm3 lbmft3
So :khối lượng thể tích của dầu kgm3 lbmft3
o :hệ số nhớt của dầu Pas lbmft.sec
Lc :chiều dài hiệu chỉnh 0,52.L0,2 1,35.L0,2
Ac :hệ số 0,167 1,79
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
26
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cc :hằng số điều chỉnh


Cc = (0,2:9)0*10-6 phụ thộc vào 0API và hàm lượng nước (HLTT)
Fc :diện tích tiết diện m2 ft2
Qc :lưu lượng pha liên tục m3s ft3sec.
3. Xác dịnh thời gian lưu giữ chất lỏng trong bình tách trọng lực
- Công thức xác định:

Vl =

- Ký hiệu: Hệ SI Hệ FPS
Ve -Thể tích chất lỏng cần tách m3 bbl
Qe -lưu lượng chất lỏng ra khỏi bình m3ng bbld
t -thời gian lưu lượng chất lỏng phút min.
-Bình tách hai pha:
0 < 0,85  t = 1 ph.
0 >= 0,93  t = 2 - 4 ph.
-Bình tách ba pha:
0 < 0,85  t = 3 - 5 ph.
0 >= 0,85 + to >100 0F  t = 5 - 10 ph.
0 >= 0,85 + to = 60 - 80 0F  t = 20 - 30 ph.
4. Chọn áp suất tách và xác định bật tách
a. Chọn áp suất tách
-Tiến hành thí nghiệm tách (H.10-4 trang 277 [2] )
- Xác định áp suất tách tối ưu (H.10-5 [2])
b.Xác định số bật tách
+ Công thức Campbell (1976)

RP =

+ Cở sở lựa chọn số bật tách: n = 2; 3; 4


+ Yếu tố kinh tế.
5. Tính toán tách khí
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
27
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Sơ đồ tính toán tách (H.13 – 1 [2])


-Các bước tính toán :
Bước1: Tính lương và thành phần khí, lỏng ra khỏi bình tách đầu tiên. Sử dụng thành phần
nguồn vào bình tách, t0 và P của bình tách nhờ ptrình tính cân bằng pha.
Bước 2: Tính lượng và thành phần khí và lỏng ra khỏi bình tách thứ 2 (hệ thống tách 3 bật )
tương tự như bước 1.
Bước 3: Tính lượng và thành phần khí và lỏng ở bễ chứa. Sử dụng thành phần lỏng ra khỏi
bình tách trứơc đó và áp suất khí quyển cùng nhiệt độ bể chứa.
Bước 4: Tính khối lượng thể tích và khối lượng phân tử của dầu trong bể chứa dầu.
Bước 5: Tính toán tỷ số khí dầu. Rs
Sơ đồ tính toán tách khí của hệ thống
 Tách 2 bật (trên).
 Tách 3 bật (dưới).

3.4 Bài tập


1. Các ví dụ minh họa
a. Xác định bề dày vỏ bình tách trụ đứng. Biết chất liệu vỏ bình là thép tấn cacbon (A 515;
Gr 70); áp suất thiết kế là 4 Mpa (580 psi) và sử dụng công nghệ hàn địên đôi bằng tia X;
định mức độ ăn mòn được chọn là 1mm (0,4 in); Din =950 mm.
Bài giải
Bài giải theo hệ SI
Với thép cacbon (A515;Gr 70) có độ bền kéo là 483 Mpa (70000 psi) và có giới hạn bền
chảy nhỏ nhất SMYS là 262 Mpa (38000 psi).
Ứng suất tối đa cho phép theo ASME là:
S=1/3*483=161Mpa
Ứng suất tối đa cho phép theo BS 5500 là:
S=2/3*262=175 Mpa
Với công nghệ hàn điện đôi bằng tia X  E = 0,85.
Bề dày thành bình tách trụ đứng theo ASME là:

 =

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
28
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

= 15,2 mm.
Và theo tiêu chuẩn BS 5500 là :

 =

b. Giả sử phải xác định kích thước bình tách trụ đứng cho dòng khí với lưu lượng 10 6
m3ng (935,4 MM scfd) với khối lượng thể tích của khí là 80 kg m3 (5,0 lbmft3) và của lỏng
800 kgm3 (50 bmft3); tỷ trọng khí 0,7. Cho biết thông số kích cở khí là 0,07 m/s (0,23
ft/sec).
Bài giải
Bài giải theo hệ SI:
-Lưu lượng khối lượng của khí được xác định :
Gg =0,051060.106.0,7 = 35700 kg/h
-Lưu lượng thể tích của dòng khí được xác định
Gg 35700
Vg = = =0,124 m3/s
3600 .Sg 3600 . 8
Vận tốc rơi của giọt chất lỏng được xác định
0,5
Se – Sg 0,5 800 – 80
Vd =Ks . = 0,07 . = 0,21 m/s.
Sg 80

Chọn k=1,2 và chú ý Fg = 1,0 (bình tách đứng ) ,ta xác định được điều kiện trong bình
tách:
0,5 0,25

1,2 .35700
Din =0,0188 . : ( 800-80).80
1,0 .0,07
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
29
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Din = =

Chọn L/Din = 3 suy ra chiều cao bình tách là 2,85 m.


Bài giải theo hệ FPS:
Gg = 3180 . 35,4 . 0,7 = 78800 lbm/hr.

Vg =

vd = 0,23 .

Din =

c. Giả sử bình tách trụ ngang có L/Din = 4 với mức chất lỏng 50% được sử dụng để tách
khí khỏi dầu có độ nhớt 10 cp. Khối lượng thể tích của dầu & khí tương ứng là 800 kg/cm 3
(50 lbm/ft3) và 10 kg/cm3 (0,625 lbm/ft3). Lưu lượng dầu là 8000 m 3/mg (50300 bbl/d). Cần
xác định kích thước cần thiết của bình tách.
Bài giải
Theo hệ SI:
Ta chọn đường kính hạt khí db = 250 m = 250.10-6 m.
l = 10cp = 0,01 Pa.s = 0,01 kg/m.s
Vận tốc nổi lên các bọt khí được xác định:

Diện tích tiết diện cần cho khí đi lên được xác định:

F=
Ta chọn F = 34,6 m2, chú ý rằng tiết diện có dạng chủ nhật, nên :
F = L . Din= 4. Din2 = 34,6 m2
Suy ra Din = 2,94 m, L = 11,8 m2.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
30
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

d. Tính tỷ số khí dầu khai thác được, tỷ trọng của dầu và khối lượng phân tử biểu kiến của
dầu trong bể chứa từ hệ thống tách 2 bật với thành phần hỗn hợp cho trước ở dưới. Điều
kiện ở bình tách là 75oF và 100 psig. Nhiệt độ dầu ở bể chứa là 75oF.
Bài Giải
Bước 1: Tính lượng và thành phần khí lỏng đi ra khỏi bìng tách bằng phương pháp thử& sai
với phương trình:

Kết quả tính toán cho , ta lập bảng sau:


Thành phần Zj (nguồn vào Kj (114,7 psia xj ( yj (
o
cho trước) & 76 F) ) )
CO2 0,0091 9,87 0,0017 0,0167
N2 0,0016 64,00 0,0000 0,0032
C1 0,3647 23,45 0,0303 0,7102
C2 0,0967 4,15 0,0379 0,1574
..... ..... ..... ...... .....
C7+ 0,3329 0,0047 0,6548 0,0003
1,0000 1,0000 1,0000
Bước 2: Tính lưu lượng và thành phần khi1 & lỏng ở bể chứa cũng nhờ phương trình trên
bằng phương pháp thử & sai. Kết quả ính cho , ta lập bảng sau:
Thành phần Zj (nguồn vào Kj (114,7 psia xj ( yj (
cho trước) & 76oF) ) )
CO2 0,0017 74,3 0,0002 0,0126
C1 0,0303 181,1 0,0013 0,2363
C2 0,0379 30,5 0,0081 0,2493
..... ..... ..... ...... .....
C7+ 0,6548 0,0021 0,7468 0,0016
1,0000 1,0000 1,0000
Bước 3: Xác định tỷ trọng gần đúng & Khối lượng phân tử biểu kiến của dầu ở đkc. Ta lập
bảng tính toán & các số liệu tra ở phụ lục.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
31
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thành phần %mole (xj) Mj xj.Mj KLTT (đkc) Vlỏng xj.Mj/


CO2 0,0002 44,01 0,0074
C1 0,0013 16,04 0,0209
C2 0,0081 44,1 0,2455
C3 0,0334 44,1 1,4716 31,62 0,0465
... .... ... ..... ..... ....
C7+ 0,7468 218,00 162,8024 53,11 3,0656
1,0000 MSTO = 180,0657 3,5058

Khối lượng thể tích của dầu:

Bước 4: Tính tỷ số khí – dầu của hệ thống tách:

RS = RSP + RST = 672,6 + 86 = 758,6 ft3/STB


2. Một số dạng bài tập
a. Chọn loại bình tách & xác định kích thước phù hợp để tách nước khỏi dầu. Cho biết: khối
lượng thể tích của nước vỉa và dầu tương ứng ở điều kiện chuẩn là 1020 kg/m 3 & 830 kg/m3,
độ nhớt của dầu là 5,0 cp. Lưu lượng dầu và nước vỉa đi vào bình tách tương ứng là 0,025
m3/s & 0,01 m3/s, điều kiện tách ở nhiệt độ 300C. Cho biết hằng số hiệu chỉnh 1.10-6.
b. Xác định kích thước bình tách trụ ngang cho dòng khí với lưu lượng 35,4 MMscfd. Khối
lượng thể tích của khí & lỏng tương ứng là 5,0 & 50,0 lbm/ft 3. Mực chất lỏng trong bình ổn
định là ½ chiều cao bình. Cho biết thông số kích cở khí là 0,4 ft/sec và tỷ trọng khí 0,7.
c. Tính toán cân bằng pha – lỏng khí được thực hiện với hệ thống tách 3 bậc kết quả ở
bình tách đầu là 0,123, ở bình tách thứ hai là 0,542 và ở bể chứa là 0,014.
Lưu lượng dòng vào bình tách đầu là 1500 lbmole/d. Tính lưu khí thoát ra ở bình tách thứ
nhất, ở bình tách thứ hai và lượng dầu còn lại trong bể chứa.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
32
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

d. Kết quả tính toàn cân bằng lỏng – khí đối với hệ thống tách hai bậc đối với dầu nặng cho ở
bảng trong bài tập 13 – 7 (trang 387 [2]). Tính
- Tổng tỷ số khí – dầu của hệ thống.
-Tỷ trọng khí thoát ra khỏi bình tách và bể chứa.
- Tỷ trọng dầu ở bể chứa.

Chương 4
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
33
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÁC DẠNG CHẤT LỎNG & NHŨ TƯƠNG DẦU

4.1 Các dạng chất lỏng


1. Chất lỏng Newton:
- Khái niệm.

- Định luật Newton về dòng chảy nhớt.

- Một số sản phẩm dầu là chất lỏng Newton


2. Chất lỏng FiNewton:
-Khái niệm.
-Các dạng chất lỏng FiNewton
 Chất lỏng giả dẻo.

 = ’

 Chất lỏng Shedov – Bingham

 Chất lỏng nhớt - dẻo không tuyến tính:

- Đặc tính FiNewton của dầu thô Việt Nam

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
34
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Hỗn hợp lỏng – khí:


-Khái niệm dỏng chảy trong hệ thống thu gom, xử lý và vận chuyển dầu.
-Cơ sở xác định các dạng cấu trúc dòng chảy nằm ngang và nghiêng.
-Chỉ số Froude:

Fr =

-Hàm lượng khí trung bình:

g =

- Các dạng cấu trúc dòng chảy ngang của hỗn hợp lỏng – khí (xem hình)

1. 2. 3.
4. 5. 6.

4. Nhũ tương

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
35
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Khái niệm.
- Điều kiện hình thành nhũ tương.
- Cơ sở phân loại
- Các loại nhũ:
 Hệ phân tán phân tử.
 Hệ phân tán keo.
 Hệ phân tán tinh.
 Hệ phân tán thô.

Với Sr =

5. Tính lưu biến và tính xúc biến:


a. Tính lưu biến:
-Khái niệm.
-Những lưu chất có tính lưu biến.
b. Tính xúc biến:
-Khái niệm.
-Những lưu chất có tình xúc biến.
c. Mối quan hệ giữa tính lưu biến và tính xúc biến.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
36
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4.2 Nhũ tương dầu


1. Khái niệm
-Khái niệm về nhũ tương dầu.
-Điều kiện hình thành nhũ tương dầu.
2. Vai trò của chất tạo nhũ.
-Khái niệm về chất hoạt tính bề mặt.
-Các chất tạo nhũ trong dầu.
-Các chất tạo nhũ trong nước vỉa.
-Các chất tạo nhũ khác (các vụn sắt, hạt sét, cát, thạch cao, xĩ sắt…)
-Vai trò chính yếu làm tăng nhanh độ bền của nhũ.
3. Phân loại nhũ tương dầu.
a. Phân loại theo pha.
 Nhũ thuận (O/W).
 Nhũ nghịch (W/O).
 Nhũ hỗn hợp.
b. Phân loại theo nồng độ pha phân tán.
-Nhũ loãng ( 2,0% V).
-Nhũ cô đặc (đậm) ( 74%).
-Nhũ rất đặm (cô đặc cao) (> 74%).
4. Các tính chất lý – hoá cơ bản của nhũ tương dầu.
a. Độ phân tán của nhũ:
Công thức:

De =
điều kiện hạt phân tán : 10-5  dp  10-2 cm
 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ phân tán:
-Tốc độ dòng.
-Độ lớn sức căng bề mặt giữa các pha.
-Tần số và biên độ xung động.
b. Độ nhớt của nhũ:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
37
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Phân biệt hai loại nhớt khi nhũ chảy rối.


-Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt động lực của nhũ:
 Độ nhớt của chính dầu
 Nhiệt độ nhũ.
 Hàm lượng nước trong nhũ.
 Độ phân tán của nhũ.
-Sự biến đổi độ nhớt theo hàm lượn nước trong nhũ (xem sơ đồ).

 Nguyên nhân chính gây dị thường độ nhớt của nhũ tương.


-Công thức Einshteind:
e = o.(1+2,5.Ww)
(Levtrenko D.N : Ww  15%)
-Công thức brinkman:

Ww < 0.524
Hoặc :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
38
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ww < 0,259
c. Khối lượng thể tích của nhũ

Hoặc
e = o.(1+Ww) + w.Ww
Hoặc

qW : hàm lượng nước sạch trong nhũ.


d. Các tính chất về điện của nhũ
-Tính chất về điện của dầu và nước ở dạng sạch.
-Độ dẫn điện của nhũ tương dầu phụ thuộc:
 WW
 De
 Wsal + acid
-Đặc tính các hạt nước trong nhũ nằm trong điện trường.
e. Độ bền vững của nhũ
-Khái niệm về độ bền vững (độ ổn định của nhũ)
-Các yếu tố ảnh hưởng:
 De
 Các tính chất hoá lý các chất tạo nhũ.
 Sự tồn tại trên bề mặt các hạt pha phân tán lớp điện tích kép.
 Nhiệt độ nhũ.
 pH
 Mức độ già của nhũ.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
39
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4.3 Các phương pháp khữ nhũ tương dầu


1. Tách dầu & nước nhờ trọng lực
-Bản chất của phương pháp.
-Đối tượng ứng dụng:
 Nhũ N/D với Ww  60%.
 Nhũ không bền.
-Thíêt bị và phương pháp thực hiện
 Bể lắng.
 Không cần gia nhiệt
 Có thể sử dụng hoá phẩm
-Hiệu quả của phương pháp phụ thuộc
 Thời gian lắng động nhũ e
 Nhiệt độ nhũ.
 Lượng hoá phẩm khử nhữ.
 Hàm lượng nước và muối còn lại trong dầu sau thời gian lắng động.
-Các thông số thực hiện trong thời gian bình thường có:
e = 2,5 – 4h , t = 30 – 40
qde = 20 – 30 g/T , (Ww)o = 0,2 – 1,0 (Wsal)o = 50 – 1000 mg/l
-Thời gian lắng đọng nhũ phụ thuộc vào vận tốc lắng động các hạt nước

(Công thức Adamar + Bond (Re  2))


-Vận tốc lắng động các hạt nước trong nhũ đa phân tán được xác định:

2. Khử nhũ trong đường ống dẫn nhũ


-Bản chất của phương pháp
-Hoá phẩm được sử dụng: Denuclfer F919; Separol 508, 29; Disolvan 4411, 4490;
Proshinoz GR; Phasetreaat 5120;….
-Thiết bị và phương pháp thực hiện:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
40
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Máy bơm định hướng


 Hoá phẩm và đường dẫn
-Hiệu quả của phương pháp phụ thuộc:
 Hiệu quả của chính PAV
 Cường độ và thời gian khuấy trộng nhũ với PAV
 Hàm lượng Ww & De
 Nhiệt độ nhũ trong ống & nhịp độ giảm nhiệt độ
 Các tính chất lý – hóa của dầu & nước vận chuyển, đặc biệt là độ nhớt của pha
liên tục.
 Diễn biến quá trình khử nhũ trong đường ống được thể hiện trên hình “Mô
hình chuyển động nhũ tương dầu với hoá phẩm trong ống”
3. Khử nhũ bằng máy ly tâm
-Bản chất của phương pháp.
-Thiết bị & phương thức thực hiện.
-Hiệu quả và ứng dụng.
-Tính toán thờii gian cần thiết để hạt nước lắng động trong máy ly tâm:
 Vận tốc lắng động các hạt nước:

(Công thức Stocks)


 Vận tốc ly tâm tức thời của hạt nằm cáh trục quay trên một khoảng r được xác
định:

 Thời gian cần để lắng đọng hạt nước là:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
41
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4. Khử nhũ bằng điện trường


-Bản chất của phương pháp
-Thiết bị khử nhủ bằng điện trường (xem hình)
-Qui trình khử nhũ
-Các phương trình xác định khử nhũ bằng điện trường

k = 6. - Hệ số tỷ lệ
o = 8.85. 10-2 /m
-Lọc nhũ tương
-Ứng dụng cho các loại nhũ kém bền
-Vật liệu lọc
-Qui trình lọc nhũ tương dầu
5. Các phương pháp khử nhũ khác
-Tổ hợp một số phương pháp trên
-Khử nhũ nhờ dao động điện từ tần số cao & siêu cao.
-Khử nhũ nhờ hiệu ứng thuỷ động học & sóng âm.
4. Khừ nhũ nhờ hoá - nhiệt
-Bản chất của phương pháp.
-Thiết bị cần thiết và hoá phẩm:
-Thiết bị gia nhiệt
-Máy bơm và bơm định lượng
-Hoá phẩm
-Thiết bị tạo giọt
-Bể lắng (bình tách)
-Bố trí thiết bị và qui trình thực hiện
-Ưu điểm của phương pháp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
42
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Cấu tạo, hình dáng & kích thước thiết bị tạo giọt.

4.4 Các quá trình xử lý dầu – khí


1. Xử lý và ổn định dầu
a. Yêu cầu của việc sử lý và ổn định dầu:
-Các tạp chất cơ học  0,05%.V
-WW  0,2%
-Hàm lượng muối trong dầu.
-Áp suất hơi bão hoà là 66650 Pa.
b. Các qui trình công nghệ khi xử lý dầu:
-Tách các tạp chất cơ học
-Tách khí và HC nhẹ ra khỏi dầu
-Giảm và triệt xung áp suất của dòng chảy từ giếng.
-Khử bọt khỏi dầu.
-Tách nước và khử muối khỏi dầu..
c. Tách muối khỏi dầu
-Loại dầu cần phải khử muối.
-Qui trình khử muối khỏi dầu.
-Chi phí nước rửa: 10 – 15% lượng dầu.
-Hàm lượng muối còn lại sau khi xử lý muối:
Ws’ = Ws. Ww’/ (1+ Wfresh w/Wreservoir w)
2. Xử lý khí
a. Mục đích và yêu cầu xử lý khí
b. Các qui trình xử lý khí:
-Làm sạch khí khỏi các tạp chất cơ học.
-Thu hồi condensat, những HC nặng và có thể cả khoáng sản, kim loại quí hiếm.
-Sấy khí
-Làm sạch khí khỏi H2S + CO2
c. Làm sạch khí khỏi các tạp chất cơ học:
-Yêu cầu làm sạch
-Thiết bị làm sạch:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
43
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Bình tách ly tâm, trọng lực phin lọc ( tách bụi khô)
-Thiết bị hút bụi bằng dầu (hút bụi ướt)
 Xác định lưu lượng dầu của thiết bị hút bụi bằng dầu:

(P _Mpa; T _oK; o & g ở T&P)


d. Sấy khí
-Mục đích
-Các phương pháp sấy khí
 Sấy khí nhờ Joule – Thompson Effect
 Sấy khí nhờ phương pháp hấp thụ
 Sấy khí bằng phương pháp hấp thụ (hút)
 Sấy khí bằng rây phân tử
 Sấy khí và tách condensat nhờ kỹ thuật lạnh
- Nhiệt độ khí đi ra khỏi th.bị làm lạnh bằng tuôcbin được xác định:
Tend = Tin . [1 - . (1-)]
 = 0,6 – 0.8

k - chỉ số đoạn nhiệt

e. Làm sạch khí khỏi H2S & CO2


-Yêu cầu làm sạch.
-Hoá phẩm làm sạch.
-Qui trình làm sạch.
-Mục đích
-Hoá phẩm: etylmercaptan C2H5SH 8-10g/1000 m3gas

4.5 Ví dụ & bài tập


1. Các ví dụ

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
44
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a. Dòng chảy hỗn hợp khí trong đường ống nằm ngang có đk trong 200mm với lưu lượng
khí trong bình là 0,0528 m3/s. Xác định cấu trúc dòng chảy hỗn hợp đó.
Bài giải
-Vận tốc trung bình của dòng chảy được xác định:

-Chuẩn số Froude được xác định:

-Hàm lượng khí trong đường ống được xác định:

Từ Frmix = 4  (Frmix)1/2 = 2 & g = 0,6 _Tra trên biểu đồ Backer, ta có cấu trúc
dòng chảy sóng (Wavy)
b. Xác định độ nhớt của nhũ tương dầu. Cho biết hệ số nhớt của dầu là 7 mPa.s và lưu
lượng pha nước & pha dầu tương ứng trong đ/ống là 0,00525 & 0,02975 m3/s.
Bài giải
- Hàm lượng nước trong hỗn hợp trong đường ống được xác định:

- Sử dụng công thức tính độ nhớt của Einshteind:


e = o. (1+2,5.Ww) = 7(1+2,5.0.15)
= 9,625 mPa.
c. Người ta bơm đầy nhũ không bền vào trong bể chứa trụ đứng cao 5m. Cho biết độ phân
tán trung bình của nhũ là 3500, KLTT & hệ số nhớt của dầu & nước của nhũ đó tương
ứng là 7,0 và 1,2 mPa.s. Xác định thời gian cần thiết để nhũ trong đó phá huỷ hoàn toàn.
Bài giải
Ta có De = 3500  dp =1/3500 = 285 m.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
45
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Vận tốc lắng động các hạt nước có đk trung bình 285 m trong nhũ được tính theo công thức
Adamar & Bond:

= 1,62 . 10-4 m/s = 0,5838 m/h


- Thời gian cần thiết để nhũ tương trong bể phân huỷ hoàn toàn là:

2. Bài Tập
a. Xác định khối lượng thể tích của nhũ tương dầu. Cho biết lưu lượng dầu thô & mực
nước tương ứng đo được tyrong ống là 70T/h và 20T/h cùng KLTT của chúng tương ứng
là 860 kg/m3 & 1100 kg/m3.
b. Cho biết đ/kính trong bộ phận chứa dầu để hút bụi là 400 mm; áp súât làm việc định
mức của thiết bị hút 0,3 Mpa & nhiệt độ dòng khí là 30 oC, KLTT của dầu đó và tỷ trọng
của khí gasở đk chuẩn SI tương ứng là 920kg/m3 & 0,7. Xác định lưu lượng của thiết bị
hút bụi ướt đó.
c. Xác định độ nhớt của nhũ tương dầu với các số liệu cho ở bài tập a với hệ số nhớt của
dầu là 7 cp.

Chương 5
Tính Toán Công Nghệ Đường Ống Dẫn Dầu & Khí

5.1 Tính toán thủy lực đường ống dẫn chất lỏng đơn pha
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
46
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Yêu cầu về những số liệu ban đầu


-Những số liệu cần có:
 Lưu lượng đường ống
 Hàm số KLTT và độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ
 Mặt cắt tuyến đường ống sẽ đi
 Nhiệt độ môi trường dọc tuyến ống
 Các tính chất cơ học của vật liệu ống
 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
-Lưu lượng đường ống:
Nhiệm vụ thiết kế: triệu tấn(m3)/năm, 1 năm = 350 ngày = 8400 giờ.
-Dựa trên khuyến cáo:
Din, mm Pin, MPa Q0, 106T/năm
219 0.90 – 1.00 0.7 – 0.9
325 0.67 – 0.75 1.8 – 2.3
426 0.55 – 0.65 3.5 – 4.8

-Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật:


 Chi phí đầu tư cơ bản
 Trên tuyến ống (80%)
 Vật liệu ống
 Lắp đặt
 Cho trạm bơm (20%)
-Chi phí vận hành:
-Khấu hao:
 8.5% cho trạm bơm,
 3.5% cho tuyến ống,
 1.3% sửa trạm bơm,
 0.3% sửa tuyến ống.
-Điện năng
-Quản lý, bảo vệ
-Nhân công
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
47
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Chi phí khác (nước, bôi trơn,…)


 So sánh, tìm phương án kinh tế nhất.
2. Phương trình cơ bản để tính toán thủy lực đường ống:
a. Phương trình Darcy – Wieslachi:

 x2
P  f  (Pa)
Din 2

 x2 (m)
hf  f
Din 2 g

b. Các công thức xác định hệ số cản thủy lực (f):


-Chảy tầng: (Re < 2320 (2100))

-Chảy rối: (3000 < Re ≤ 105)

0.3164
f  4
(Công thức Blasius)
Re
-Dòng chảy chuyển tiếp: (2320 < Re ≤ 3000)

-Dòng chảy rối (105 < Re ≤ Retr1 = 59.5/έ8/7)


0.5 Công thức Drew, Koo & Mc Adams
f  0.0056 
Re 0.32
-Vùng ma sát hỗn hợp: (59.5/έ8/7 < Re < Retr2 = (665-765.lg)/ )

(Công thức Colebrook – White – 1939)

 68 0.25
f  0.11(  ) (Công thức A.D Altshul)
2 Re
-Độ nhám tuyệt đối Ke của các loại ống thép (mm): (A.D Altshul)
 Thép không hàn:
 Mới và sạch

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
48
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Sau một số năm sử dụng:


 Ống thép hàn:
 Mới và sạch (ống dẫn khí)

 Sau một số năm sử dụng


c. Phương trình tính tổn thất áp suất cục bộ i:

ξ = (Xi): hệ số tổn thất as cục bộ)

 Gate value: ξ = 0.15


 Elbow: ξ = 0.2 ÷ 0.3
 Glove value: ξ = 0.3 ÷ 0.5
 Check value: ξ = 6.0 ÷ 8.0
d. Phương trình cơ bản về thủy lực đường ống:

e. Kiểm soát vận tốc dòng dầu:

SI FPS
(v0)max m/g ft/sec
ρ0 kg/m3 lbm/cuft
Acon 1.25 1.0
Kx 100 100
125 125
3. Phương trình cơ bản tính toán thủy lực đường ống phức tạp:
a. Khái niệm đường ống dẫn phức tạp
b. Công thức tổng quát của L.S. Leibenzon (Darcy_Wiesback biến đổi)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
49
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Laminar Flow: AL = 64; m=1.0; βL = 4.15s2/m


 Turbulent Flow: AL = 0.3164; m = 0.25; βL = 0.0246
c. Độ dốc thủy lực:

d. Một số dạng ống phức tạp


-Ống nối i:

Din ; i

Di ; i1

-Ống nhánh song song:

Din; Q i1; D1 Din

Q1

Q2; i2; D2

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
50
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Điều kiện: chế độ dòng như nhau


 Đường ống có nhánh rẻ:
-Phụ thuộc vào sơ đồ

5.2 Tính Toán Thủy Lực Đường Ống Dẫn Nhũ Tương Dầu
1. Phương pháp tính & điều kiện tính:
-Tác giả đề suất: A.I.Gụov và V.F.Madvedev
-Đối tượng và điều kiện:
 Nhũ không bền

W pha phântán  W w  W w 0.741


-
W pha phântán  W 0  W w  0.741
W w - 0.524
Chảy rối
 Trường hợp Ww ≥ 0.741
- Phép tính cho dòng chảy ở chế độ bất kỳ
0.524 < Ww <0.741 là chất lỏng phi Newton
2. Các công thức cơ bản
-Hàm lượng các pha

-Khối lượng thể tích:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
51
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Hệ số nhớt (công thức Brinkman)


-Hệ số kháng thủy lực

-Tổn thất áp suất đường ống do ma sát:

5.3 Tính toán công nghệ đường ống dẫn khí


1. Các côg thức – phương trình cơ bản
a. Phương trình chuyển động Bernouli:

b. Phương trình trạng thái:

c. Phương trình cân bằng lưu lượng khối lượng:

2. Các phương trình tính toán lưu lượng đường ống nằm ngang dẫn khí
thiên nhiên
a. Phương trình lưu lượng khối lượng:

b. Phương trình lưu lượng thể tích:


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
52
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

c. Phương trình vạn năng tính lưu lượng thể tích đường ống dẫn khí thiên nhiên:

Đơn vị tính:
Đơn vị SI FPS
Kg 11,2.105 13,31 38,774
qsc m3/ng m3/s Scf/day
P Pa Pa psia
o o o
Tm K K R
Din m m in
L m m in

E - Hệ số hiệu dụng đường ống.


 Vận hành tốt E = 0,95
 Vận hành trung bình E = 0,92
 Vận hành không thuận lợi E = 0,85.
3. Các công thức tính hệ số kháng khí lực
a.Vùng ma sát hỗn hợp:

b. Vùng bình phương ma sát:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
53
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

c. Chế độ ma sát trơn:

d. Biên giữa chế độ bình phương ma sát và ma sát hỗn hợp:

e. Hệ số kháng khí lực được sử dụng:

f. Số Reynolds của khí thiên nhiên

g. Tính hệ số nhớt của khí thiên nhiên theo Pm & Tm của đường ống:
 Công thức Herning & Zipperer (1936) – Chương 1
 Công thức gần đúng Suzeerlendo – Chương 1
 Xác định Tpr và Ppr – Chương 2
 Xác định tỷ số g/g1 ( các hình Fig. 6.9 – 6.12)
 Tính g
4. Áp suất & nhiệt độ trung bình trong đường ống
a. Hàm số áp suất phụ thuộc chiều dài ống dẫn:

b. Áp suất trung bình trong đường ống:

c. Nhiệt độ trung bình đường ống dẫn khí:

5. Vận tốc dòng khí lớn nhất cho phép

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
54
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tính SI FPS


(vg)max m/s ft/sec
g kg/m3 lbm/cuft
Ag 146 120
6. Phương trình tính toán đường ống dẫn khí có yếu tố địa hình
a. Phương trình xác định lưu lượng thể tích:

b. Xác định áp suất cuối đường ống:

c. Xác định chiều dài tương ứng:

d. Đơn vị tính:
vg – Mmscuft ; Din – in ; L – ft
Tm – oR ; g = 60/60 ; P – psia
7. Xác định bề dày thành ống dẫn dầu & khí
a. Công thức tính:

b. Điều kiện xác định:


n = 1,1 - hệ số quá tải của P
R1= .m /(k1.k2)
- giới hạn bền chảy nhỏ nhất (sức khán min) của vật liệu ống

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
55
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

m = 0,6 – 0,9 _hệ số đ/k làm việc đường ống phụ thuộc
vào hạng đường ống.
k1 = 1,34 – 1,55_hệ số an toàn phụ thuộc đặc tính vật liệu
ống.
k2 = 1,15_hệ số tin cậy phụ thuộc đường kính và áp suất làm việc của đường ống.

5.4 Tính toàn chọn giải pháp tăng khả năng vận chuyển
dầu & khí bằng đường ống
Các giảp pháp tăng khả năng vận chuyển:
-Tăng áp suất đầu vào
- Đặt thêm ống nhánh song song
- Tăng số trạm bơm hoặc trạm máy nén khí.

1. Đặt thêm nhánh song song (looping)


a. Đường ống dẫn dầu:
Chiều dài đoạn looping cần đặt:
L 1
x . (1  2 m )
1  
1
 5 m
D  2 m
[1   1  ] 2 m
 Din 
Q*
ilooping  i. ; 
Q
Điều kiện để phươg pháp hiệu quả:

b. Đường ống dẫn khí:

Chiều dài đoạn looping cần đặt:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
56
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Tăng số trạm bơm, trạm máy nén


a. Đường ống dẫn dầu:
Trường hợp tăng số trạm gấp đôi:

b. Đường ống dẫn khí:


Trường hợp tăng gấp đôi số trạm máy nén khí:

5.5 Tính toán tổn hao nhiệt đường ống


1. Khái niệm về truyền nhiệt:
-Khái niệm
-Điều kiện cần & đủ cho truyền nhiệt.
- Khái niệm về nhiệt dung
- Các dạng trao đổi nhiệt.
a. Sự dẫn nhiệt
-Khái niệm.
-Định luật về dẫn nhiệt của Phurie (1882)

Hệ số dẫn nhiệt của một số chất:


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
57
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

steel= 46 – 50 W/moC
parafin= 2,5 W/moC (trung bình)
res.water= 0,54 – 0,65 W/moC
water= 0,574 W/moC (20oC)
air= 0,0259 W/moC (20oC)
pcv= 0,12 W/moC
b. Đối lưu nhiệt
-Khái niệm.
-Phương trình Newton về đối lưu nhiệt:
Q = .S.(tl – twall)
c. Bức xạ nhiệt:
-Khái niệm
-Định luật Stefan – Bolsman về bức xạ nhiệt

Vật đen tuyệt đối có hệ số bức xạ lớn nhất:


(Cs)max = 5,68 W/m2 oK4
Sơn bóng đen phủ trên mặt thép ờ 25oC.
CS = 0,875 W/m2 oK4
Sơn đen không bóng (40 – 95oC)
CS = 0,96 – 0,90 W/m2 oK4
d. Truyền nhiệt đồng thời do đối lưu và bức xạ:
-Khái niệm.
- Công thức tính tổng quát:

2. Xác định hệ số truyền nhiệt do đối lưu của dầu:


-Công thức tổng quát

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
58
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Phương pháp xác định chuẩn số Nusselt cho dầu thô của M.A>Mikheev & I.M
Mikheeva
a. Re  2000 ( dầu thô và các loại chất lỏng khác):

b.Re  104:

c. 2000 < Re < 104

d. Xac định các chuẩn số:

3. Hệ số truyền nhiệt tổng từ lưu chất nóng ra môi trường chung quanh
-Đối với tường phẳng nhiều lớp (Bể chứa dạng hộp):

-Truyền nhiệt qua thành ống dạng trụ:

-Truyền nhiệt qua thành ống dạng trụ tổng quát:

Đơn vị tính: D _m ; 1 & 2 _ W/m2 0C ; K ở W/m2 0C


4. Xác định hệ số truyền nhiệt từ thành ngoài ống ra môi trường chung
quanh:
a. Ống chôn trong đất:
(Công thức Forxgeimer – Vlassov)

Khi

b. Đường ống trên mặt đất:


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
59
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đơn vị tính: W/m2 0C ;0C ; m/s

c. Đường ống ngầm trong nước biển:

Chuẩn số trung bình Rayleigh được xác định:


Ram m n
<0,001 0,5 0
0,001 – 500 1,18 1/8
500 – 2.107 0,54 ¼
2.107 – 1013 0,135 1/3
*Một số thông số về nước biển:

5. Các phương trình cơ bản tính toán tổn hao nhiệt


a. Tổn hao nhiệt dọc đường ống:
dQ = K.(tl – tenv)..Din.dx
Tổng quát: Q = K.S.t
b. Tổn hao nhiệt qua lưu lượng khối lượng :
Q = G1.C1.t1 = G2.C2..T2
Các đơn vị tính : Q_W ; G_kg/s
C_J/kg0C ; S_m2 ; t & T_0C

6. Sự thay đổi nhiệt độ dọc đường ống dẫn dầu :


a. Đường ống dẫn dầu : (Phương trình V.G.Shukhov 1883) :

b. Đường ống dẫn khí :

Tính gần đúng :

7. Các phương pháp gia nhiệt lưu chất :


-Truyền nhiệt nhờ chất lỏng cùng chiều.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
60
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Truyền nhiệt nhờ chất lỏng ngược chiều.


-Truyền nhiệt nhờ dòng chảy vuông góc.

Sơ đồ truyền nhiệt nhờ dòng chảy cùng chiều ( t2 < T2)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
61
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sơ đồ truyền nhiệt nhờ dòng chảy ngược chiều


* Phương pháp truyền nhiệt nên chọn.
8. Tính toán các thông số cho thiết bị trao đổi nhiệt
a. Tổn thất nhiệt trung bình được xác định :
- Đối với dòng chảy cùng chiều.

-Đối với dòng chảy ngược chiều.

Chú ý : ln,,,= 2,303.lg,,,,


b. Tính tổn thất thủy lực chất mang nhiệt :

c. Phương trình tuơng quan xác định các thông số trong truyền nhiệt :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
62
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

9.Chế độ dòng chảy cảu chất lỏng mang nhiệt trong đường ống không cách
nhiệt :

a. xác định nhiệt độ tới hạn

b. Xác định chiều dài đoạn chảy rối trong đường ống dẫn dầu nóng :

c. Nhiệt độ trung bình trên thành trong ống được xác định từ pt cân bằng nhiệt :

5.6 Bài Tập


1. Các ví dụ:
a. Giả sử vận chuyển dầu đơn pha dọc đường ống đơn giản cách nhiệt, đường kính trong
100mm, dài 3000m với KLTT và độ nhớt của dầu ở điều kiện vận chuyển tương ứng là 800
kg/m3 và 20 mPa.s. Biết áp suất đầu vào là 0,67 Mpa và cao độ đầu ra cao hơn cao độ đầu
vào 30m. Xác định lưu lượng đường ống.
Bài giải
Bài toán có thể được giải bằng phương pháp phân tích đồ thị hoặc bằng phương pháp
tiệm cận.
Giả sử lưu lượng đường ống là

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
63
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bằng cách tính tương tự với các giá trị Qj giả sử khác, ta có kết quả ở bảng sau:
Qj (m3/s) xj (m/s) Rej fj ∆z.ρ.gj (MPa) ∆pj (MPa)
0,001 0,13 520 0,123 0,235 0,26
0,003 0,39 1555 0,041 - 0,31
0,008 1,03 4120 0,039 - 0,733
0,007 0,89 3565 0,041 - 0,624
0,0075 0,955 3820 0,040 - 0,676
0,0074 0,94 3769 0,040 0,663
0,00745 0,95 3794 0,040 0,672
Có thể chọn Q0 = 0,00745 m3/s hoặc 0,00748 m3/s
b. Giả sử dọc đường ống dẫn dầu đơn giản có đường kính trong 500mm, người ta bơm dầu
đơn pha với lưu lượng 70 T/h với KLTT và độ nhớt ở điều kiện bơm chuyển tương ứng là
820 kg/m3 và 0,4 cm2/s; có đoạn looping dài bằng đường ống đó với đường kính trong
300mm. Xác định lưu lượng và độ dốc thủy lực tại đoạn looping đó.
Bài giải

Giả sử chế độ dòng chảy sau khi lắp looping trong đoạn ống đó cũng là chảy tầng thì ta có
được:

Độ dốc thủy lực trong đoạn ống chính:

Độ dốc thủy lực tại đoạn looping:

Kiểm tra tính đúng đắn của điều ta giả sử tại looping:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
64
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Như vậy, điều ta giả sử trên là đúng, vậy lưu lượng và độ dốc thủy lực trong đoạn looping là:

c. Giả sử đường ống đơn giản cách nhiệt dài 10000m với đường kính trong 0,207m và
cao độ cuối đường ống thấp hơn đầu đường ống là 10m được vận chuyển nhũ tương
kém bền vững với lưu lượng dầu và nước tương ứng là 0,025 m 3/s và 0,01 m2/s. Cho biết
KLTT và độ nhớt của dầu và nước tương ứng ở điều kiện vận chuyển là 820kg/m 3 –
1020 kg/m3 và 5,0 mPa.s – 1,0 mPa.s. Xác định tổn hao áp suất đường ống.
Bài giải

Hàm lượng thể tiếp pha phân tán trong nhũ được xác định:

Vì Ww = 0,286 < 0,741. Vì vậy, nhũ N/D và Wdisphase = Ww = 0,286.

Tổn hao áp suất đường ống dẫn nhũ tương là

d. Xác định lưu lượng, khối lượng và đánh giá điều kiện làm việc đường ống dẫn khí
đơn giản nằm ngang được chôn trong đất với nhiệt độ trung bình 25 0C, dài 100 km,
đường kính ngoài 720mm, thành ống dày 10mm. Cho biết áp suất đầu vào và ra của
đường ống tương ứng là 10,0 và 1,1 MPa; KLTT của khí thiên nhiên ở điều kiện tiêu
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
65
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

chuẩn 0,8 kg/m3; hệ số nhớt động lực của khí ở điều kiện chuẩn là 12.10 -6 Pa.s; hệ số lệch
khí trung bình của đường ống là 0,93; độ nhám tương đương thành trong của ống là 0,2
mm.

Bài giải

Hằng số khí thiên nhiên được xác định:

Giả sử chế độ dòng khí là bình phương ma sát:

Lưu lượng khối lượng đường ống được xác định:

Vì Reg > Retran. Điều giả sử là đúng

Vậy Gg = 232,57 kg/s

Vận tốc khí tối đa cho phép:

Đường ống bị hư hại rất nhanh, nếu làm việc trong điều kiện như vậy.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
66
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

e. Đường ống dẫn khí đơn giản có chiều dài 10 miles, đường kính trong 7 inch. Cao độ
đầu và cuối ống so với mực nước biển tương ứng là 4000 và 7000 feet. Áp suất đầu vào
và cuối đường ống tương đương 3000 psia và 2500 psia. Cho biết tỷ trọng khí ở điều kiện
chuẩn FPS là 0,6; nhiệt độ trung bình của dòng khí trong đường ống là 850F và hệ số cản
khí lực 0,025. Tính lưu lượng đường ống.

Bài giải

Từ γg = 0,6 + Fig 3 – 11[2] → Tpc = 3350R & Ppc = 677 psia


Tm = 850F = 5450R

f. Giả sử dầu đơn pha được vận chuyển trong đường ống đơn giản nằm ngang dài 4,0
km với đường kính trong 300mm và lưu lượng vận chuyển là 90T/h. Biết KLTT và độ
nhớt của dầu ở điều kiện vận chuyển là 860 kg/m 3 và 0,4 cm2/s. Cần phải tăng lưu lượng
lên thành 110 T/h. Hỏi phải đặt ống nhánh song song như thế nào?
Bài giải
Ta chọn ống nhánh song song có đường kính trong bằng với đường ống ban đầu. Khi đó, lưu
lượng trong đoạn looping được xác định:

Số Reynolds trong đoạn ống nhánh song song với đoạn ống ban đầu sẽ bằng nhau và được
xác định:
< 2100 m=1

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
67
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hệ số tăng lưu lượng


Như vậy, cần phải đặ looping có đường kính trong D 2 = 0,3m như ống chính với chiều dài
1455m. Nên đặt ở đoạn ống chính có nguy cơ cao về sự cố (lắng đọng parafin…)
g. Giả sử dầu thô được nung nóng đến 80 0C để vận chuyển bằng đường ống thép đơn
giản nằm ngang dài 10km với đường kính ống ngoài 426 mm và bề dày có 1 lớp thép δ =
9 mm. Biết lưu lượng là 300 m 3/h; nhiệt độ cuối đường ống bằng nhiệt độ môi trường
trung bình là 260C. KLTT của dầu ở đkc 910 kg/m 3; số Raynold tới hạn được chọn là
2000; hệ số truyền nhiệt từ thành ngoài của ống ra môi trường xung quanh là 110
W/m2.0C. Xác định hệ số truyền nhiệt tổng của dầu ra môi trường xung quanh và điều
kiện làm việc của đường ống.
Bài giải
Hệ số nhớt ở điều kiện chuẩn:

KLTT ở nhiệt độ 260C được xác định:

Độ dốc của biểu đồ nhớt:

Nhiệt độ tới hạn :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
68
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vì toutlet = 260C < tcritical = 140C chế độ dòng chảy trong cả tuyến đường ống là rối.

(cách khác: > 3100)

Nhiệt độ trung bình đường ống .

Chọn nhiệt độ trung bình trên thành trong của ống là 400C. Hãy xác định các thông số Re, Pr,
Gr ở nhiệt độ trung bình của dòng chảy và của trên thành trong đường ống.

Ở đó,
Chỉ số Nusselt được tính

Kiểm tra nhiệt độ trung bình trên thành trong của ống theo phương trình cân bằng nhiệt

Như vậy, nhiệt độ trung bình trên thành ống đã chọn là 400C là chấp nhận được cùng với các
kết quả tính toán.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
69
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hệ số truyền nhiệt tổng được xác định:

Kiểm tre chiều dài đoạn đường ống chảy rối:

Kết luận:
Đường ống dẫn dầu làm việc hoàn toàn trong điều kiện chảy rối.
Nhiệt độ cuối đường ống là 26,30C > toutlet = 260C của đề bài. Đường ống không cần
cách nhiệt.
Hệ số truyền nhiệt tổng K = 55,7 W/m2.0C
h. Xác định chiều dài bộ trao đổi nhiệt để nung nóng dung dịch với lưu lượng 15000 kg/h
từ 150C lên 900C. Biết nhiệt dung riêng của dung dịch là 4050 J/kg 0C. Người ta sử dụng
condensat hơi lưu lượng 34000 kg/h với nhiệt độ ban đầu là 120 0C. Bộ trao đổi nhiệt có
109 ống đường kính 25x2mm. Hệ số truyền nhiệt từ condensat hơi lên thành trong ống
là 520 W/m2 0C và từ thành ngoài đến dung dịch là 2300 W/m 2 0C. Hệ số dẫn nhiệt của
thành ống thép là 45 W/m.0C; bề dày lớp sơn phủ trên thành ngoài ống là 0,4 mm ứng
với hệ số dẫn nhiệt 1,5 W/m0C. Nhiệt dung riêng của condensat hơi là 4200 kg0C.
Bài giải
Lượng nhiệt được nhận trong 1 đơn vị thời gian được xác định:

Nhiệt độ cuối của chất mang nhiệt khi ra khỏi bộ trao đổi nhiệt được xác định từ phương trình
cân bằng nhiệt:

Vì nhiệt độ cuối chất mang nhiệt nhỏ hơn nhiệt độ cuối chất lỏng cần nung nóng, nên

phương pháp gia nhiệt cho lưu chất là sử dụng dòng ngược chiều.

Sự thay đổi nhiệt độ:


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
70
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổn thất nhiệt trung bình:

Chiều dài của 01 ống trong bộ trao đổi nhiệt:

2. Các bài tập


a. Cho biết đường ống dẫn dầu đơn pha là đường ống giản đơn có chiều dài 4 km, được
bơm chuyển dầu với lưu lượng 400 T/ng. Biết cao độ cuối đường ống cao hơn đầu đường
ống là 20m. Khối lượng thể tích và hệ số nhớt của dầu ở đk vận chuyển là 0,8 T/m 3 và
20.10-6 m2/s. Tổn thất áp suất là 3,0 Mpa. Xác định đường kính cẩn thiết của ống.
b. Đường ống thu gom dài 10km với đường kính trong không đổi 0,2m được bơm chuyển
dầu đơn pha tại đầu vào và các vị trí khác tương ứng dọc đường ống là 20 T/h, 20 T/h, 50
T/h và 100 T/h. Biết vị trí dầu vào thứ hai cách đầu ống là 2,5 km; vị trí dầu vào thứ ba
cách vị trí thứ hai là 3 km; vị trí dầu vào thứ tư cách cuối đường ống là 2,5 km. Cao độ
cuối đường ống thấp hơn cao độ đầu đường ống là 10 m. Tính tổng lưu lượng của hệ thu
gom & tổn hao áp suất của tuyến đường ống chính. Tổn thất áp suất cục bộ được bỏ qua.
c. Xác định lưu lượng đường ống dẫn khí đơn giản nằm ngang dài 100 km, đường kính
trong 0,5m. Biết áp suất & nhiệt độ đầu vào & ra của đường ống là 4,0 Mpa + 60 oC & 0,4
Mpa + 26oC, tỷ trọng của khí ở đkc SI là 0,7; hệ số nhớt động lực của khí ở đkc SI là
12.10-6Pa.s. Độ nhám tuyệt đối thành trong của ống là 0,2mm. Điều kiện vận hành trung
bình.
d. Hệ thống đường ống dẫn khí đơn giản gồm có 2 đoạn. Đoạn AB có chiều dài 2 miles,
đường kính trong 7 in. Đoạn BC dài 5 miles, đường kính trong cũng 7 in. Các điểm A, B, C
có cao độ tương ứng so với mặt nước biển là 4000 ft, 7000 ft và 2000 ft. Áp suất đường ống
đo được tại các điểm A, B, C tương ứng là 3000 psia, 2500 psia & 2200 psia. Nhiệt độ đo tại
các điểm A, B,C tương ứng là 100oF, 80oF & 60oF. Nhiệt độ môi trường nơi đường ống đi
qua trung bình là 57oF. Tỷ trọng của khí ở điều kiện chuẩn FPS là 0,6 & hệ số kháng thủy
lực là 0,025 trong suốt tuyến đường ống. Xác định lưu lượng tuyến ống.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
71
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

e. Người ta muốn tăng lưu lượng khí của đường ống đã hoạt động với chiều dài 200 km &
đường kính trong

Chương 6
Phòng, Chống Những Phức Tạp Trong Vận Chuyển
Dầu & Khí
6.1 Phòng và chống lại sự thành tạo, lắng đọng parafin và muối
trong đường ống dẫn dầu
1. Nguyên nhân thành tạo và lắng đọng parafin:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
72
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a. Khái niệm, tính chẩt:


-Khái niệm về lớp lắng đọng parafin
-Đặc tính parafin: C17 ÷ C71
-ρp = 865 ÷ 940 kg/m3
b. Đặc tính các lớp lắng đọng parafin:
-Thành phần cỡ hạt lớp lắng đọng
-Các dạng lắng đọng parafin
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến thành tạo lắng đọng parafin
-Bề mặt đường ống
-Khối lượng thể tích của dầu thô
-Hàm lượng parafin trong dầu
-Nhiệt độ kết tinh parafin
-Nhiệt độ giảm áp suất
-Số Re của dòng dầu trong đường ống
-Sự tồn tại nước và hàm lượng nước
-Sự có mặt của các hóa phẩm khử nhũ.
d. Nguyên nhân thành tạo lắng đọng parafin:
-Giảm nhiệt độ
-Giảm áp suất
-Bề mặt trong thành ống
-Số Re trong đường ống
2. Phòng và chống sự thành tạo, lắng đọng parafin
a. Các biện pháp phòng ngừa
-Sử dụng hệ thống thu gom áp suất cao
-Làm trơn bề mặt trong ống
-Sử dụng hóa phẩm khử nhũ
-Sử dụng đường ống cách nhiệt
-Bơm định kỳ những quả cầu cao áp vào hệ thống thu gom.
-Sử dụng số Re dòng
-Gia nhiệt cho dầu trước khi vận chuyển
-Pha loãng dầu bằng dung môi
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
73
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Tổ hợp một số phương pháp trên.


b. Các biện pháp khử lớp lắng đọng
-Biện pháp nhiệt độ
-Biện pháp cơ học
-Biện pháp hóa học
3. Nguyên nhân thành tạo, lắng đọng muối, các biện pháp phòng chống
a. Nguyên nhân:
-Nước vỉa chứa muối
-Độ pH của nước vỉa
-Sự giảm áp suất và nhiệt độ trong hệ thống thu gom
b. Các loại muối có thể có trong nước vỉa
-Các muối hòa tan
-Các muối không hòa tan
d. Phòng chống sự thành tạo và lắng đọng muối:
-Các biện pháp hóa học
 Cho muối không hòa tan
 (NaPO3)6; Na5P3O10
 Liều lượng khoảng 0,1%
-Các biện pháp lý học: (sử dụng từ trường)
 Sử dụng nước ngọt;
 Cho muối hòa tan
-Bơm liên tục hoặc định kỳ vào đáy giếng

6.2 Các phương pháp xử lý dầu nhiều parafin để ổn định khả


năng vận chuyển
1. Vận chuyển dầu nhờ gia nhiệt (vận chuyển dầu nóng):
-Nguyên tắc của phương pháp
-Các phương pháp gia nhiệt
-Khả năng ứng dụng
2. Pha loãng dầu nhiều parafin nhờ các dung môi:
-Các dung môi được sử dụng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
74
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Bản chất của phương pháp


-Khả năng ứng dụng
-Hệ số nhớt của hỗn hợp để pha loãng có thể được xác định theo công thức Valt

3. Xử lý nhiệt cho dầu trước khi vận chuyển


-Bản chất của phản ứng
-Quy trình thực hiện
-Khả năng ứng dụng
4. Sử dụng hóa phẩm giảm t0đ.đặc để vận chuyển dầu
-Một số hóa phẩm và định lượng
-Bản chất của phương pháp
-Khả năng ứng dụng
5. Vận chuyển dầu nhờ nước
-Bản chất của phương pháp
-Cách thực hiện
-Ưu nhược điểm của phương pháp
6. Vận chuyển dầu bảo hòa khí
-Bản chất của phương pháp
-Ưu nhược điểm của phương pháp
7. Vận chuyển dầu nhờ các nút đâỷ phân cách
-Bản chất của phương pháp
-Cách thực hiện
-Khả năng ứng dụng
8. Vận chuyển hỗn hợp dầu – khí
-Bản chất của phương pháp
-Ưu nhược điểm một số phương pháp
-Tổ hợp một số phương pháp trên:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
75
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Bản chất
 Một số phương pháp được tổ hợp
-Gia nhiệt và hóa phẩm
-Xử lý nhiệt và hóa phẩm
-Pha loãng dầu và hóa phẩm
-Pha loãng dầu và gia nhiệt
-Thực tế ứng dụng

6.3 Phòng và chống sự thành tạo các nút chất lỏng và hydrat trong
đường ống
1. Nguyên nhân thành tạo:
a. Các nút chất lỏng
-Do quá trình tách kém
-Do hiệu ứng Joule – Thomson
b. Hydrat:
-tg ≤ tdewpoint
-Sự hình thành các giọt sương trong dòng khí
2. Đặc tính hình thành các nút chất lỏng và hydrat:
a. Các nút chất lỏng
-Condensat nước
-Condensat các hydrocacbon trung bình và nặng (C5+)
b. Hydrat
-Kết tinh và KLTT < 1,0
-Điều kiện tồn tại hydrat phụ thuộc tổ hợp γg + T + P
-Các dạng hydrat thông dụng: CH4.5,75H2O; C2H6.8H2O; C3H8.17H2O; C4H10.17H2O
3. Xác định hàm lượng hơi nước và điều kiện, vị trí hình thành hydrat:
a. Hàm lượng hơi nước trong khí:
-Phụ thuộc P và T (xem hình)
-Phụ thuộc M2 và độ mặn của nước
b. Xác định vùng hình thành hydrat
-Sử dụng đồ thị cân bằng P và T (Fig: 17 – 6)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
76
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Yếu tố ảnh hưởng: H2S và CO2 (xem hình)


 Xác định vị trí có thể bắt đầu hình thành hydrat

 Xác định vị trí có thể kết thúc sự hình thành hydrat:

c. Xác định P và T, tại đó bắt đầu hình thành hydrat


-Phương pháp đồ thị (H17.10 ÷ H17.14)
-Phương pháp tính toán
4. Các biện pháp phòng chống
a. Ngăn ngừa sự thành tạo các nút chất lỏng
-Sử dụng buồng tách lọc dòng đường ống dẫn đoạn đi lên (xem hình)
-Sấy khí
b. Phòng ngừa sự hình thành hydrat
-Sấy khí
-Sử dụng chất ức chế: CH3OH (20 ÷ 30 %); DEG; TEG; CaCl2.
-Đảm bảo tend > tdewp
c. Khử hydrat trong đường ống
P trong ống bé hơn P cân bằng thành tạo hydrat
d. Xác định lượng hóa phẩm cần ức chế:
Fig 17-7 và 17-8

6.4 Bảo vệ đường


ống, bể chức khỏi bị ăn mòn
1. Cơ chế ăn mòn KL
a. Khái niệm
b. Cơ chế ăn mòn KL
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
77
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Khi tiếp xúc với khí


-Khi tiếp xúc với nước
c. Các quá trình ăn mòn
-Do tác động hóa học trực tiếp
-Do phản ứng điện hóa
d. Nguyên nhân gây ăn mòn KL:
-Sự có mặt của tạp chất
-Tiếp xúc với môi trường ăn mòn
2. Vai trò và bản chất quá trình ăn mòn điện hóa
a. Vai trò quá trình ăn mòn điện hóa
b. Điều kiện ăn mòn điện hóa
c. Bản chất quá trình
d. Vai trò của môi trường – độ pH
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ ăn mòn đường ống
a. Nồng độ các thành phần gây ăn mòn
b. P và T đường ống
c. Vận tốc dòng chảy trong đường ống
d. Trạng thái bề mặt ống
e. Tồn tại các sản phẩm tạo nên hoạt động của các vi sinh gây ăn mòn
f. Sự tác động cơ học lên kim loại
g. Đặc tính môi trường mà đường ống tiếp xúc
4. Các biện pháp bảo về đường ống khỏi bị ăn mòn bên ngoài:
a. Biện pháp bảo vệ thụ động
 Các biện pháp thực hiện
-Mạ bằng bitum
-Phủ, bọc chất dẻo (PE, PVC…)
 Các yêu cầu về vật liệu và công nghệ bảo vệ thụ động:
 Ưu nhược điểm của phương pháp bảo vệ thụ động
b. Bảo vệ đường ống khỏi quá trình ăn mòn bằng phương pháp chủ động
-Bảo vệ đường ống nhờ vật bảo vệ: (KL tạo Anod tự nhiên)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
78
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Sơ đồ thực hiện


-Dãy các KL có thể sử dụng làm Anod
K(-2,92) – Ca(-2,84) – Na(-2,71) – Al(-1,66) – Mn(-1,05) – Zn(-0,76) – Fe(-0,44) –
Ni(-0,23) – H2(-0,000 – C4(0,34)
-Các Anod được sản xuất trong công nghiệp; PM5, PM5Y, PM10, PM10Y từ những
hợp kim Mg có thông số: d = 95 ÷ 240mm; l = 500 ÷ 900mm; m = 5 ÷ 60kg
-Ưu nhược điểm của phương pháp
c. Bảo vệ Catod
-Sơ đồ bảo vệ
-Ưu nhược điểm của phương pháp
d. Bảo vệ đường ống nhờ dòng điện thoát (tháo)
-Sơ đồ bảo vệ
-Ưu nhược điểm của phương pháp
5. Tính toán bảo vệ đường ống bằng Anod trong tự nhiên
Dòng điện chung được xác định

Dòng điện của 1 Anod bảo vệ

Điện trở của 1 Anod được xác định:

Số lượng Anod cần để bảo vệ được xác định


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
79
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thời gian được bảo vệ của Anod được xác định

Ở đó:

-Đương lượng điện hóa của magie


ηA hệ số che chắn của Anod (theo đồ thị)
ρact điện trở suất của chất hoạt hóa; ρact = 2.Ω.m
∆U hiệu điệ thế giữa ống – đất khi có Anod bảo vệ = 0,8V
Rconductor điện trở dây dẫn nối Anod với ống (được tính khi ống dài hơn 10m)
I mật độ dòng bảo vệ phụ thuộc vào điệ trở suất của đất (tra đồ thị)
6. Bảo vệ đường ống khỏi bị ăn mòn bên trong
a. Các phương pháp bảo vệ
-Sơn
-Tráng hắc ín epoxit
-Tráng kẽm – silicat
-Sử dụng chất ức chế
-Kết hợp sơn (tráng kẽm) và chất ức chế
b. Công nghệ sử dụng chất ức chế;
-Chất ức chế I – 1 – A và IKCG – 1.
-Hiệu quả bảo vệ 92 ÷ 98%
-Lượng bơm: 0,018% khối lượng
-Thời gia tác dụng: khoảng 20 ngàxy
c. Xác định tốc độ ăn mòn KL mặt trong đường ống

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
80
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

d. xác định hiệu quả hoạt động của chất ức chế:

6.5 Bài Tập


1. Các ví dụ
a. Xác định vùng có khả năng tích tụ hơi nước trong đường ống nằm ngang không cách
nhiệt có đường kính trong 0,7m, dài 120km, áp suất đầu vào 6Mpa, lưu lượng 5.10 6
m3/kg. Nhiệt độ ban đầu của dòng khí là 323 oK, nhiệt độ môi trường là 298 oK. Hệ số
Joule-Thomson 4oK/Mpa. Nhiệt dung riêng của khí là 2500J/kg oK. Hệ số truyền nhiệt
tổng 10 W/m2 oK. Hệ số lệch khí trung bình là 0,9. Khối lượng thể tích và dộ nhớt của
khí gas ở đkc SI là 0,8 kg/m 3 và 12.10-6 Pa.s. Độ nhám tương đương thành ống là 0,2
mm.
Bài giải
-Số Reynold được xác định:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
81
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Số Reynold chuyển tiếp:

-Hệ số kháng khí lực được xác định:

(fg)cal = 1,05 . 0,015 = 0,016


Nhiệt độ trung bình được xác định:

Áp suất cuối đường ống có thể được xác định:

Vùng bắt đầu có khả năng tích tụ ẩm cách đầu đ/ống một khoảng cách là:

Kết thúc vùng tích tụ ẩm các đầu ống một khoảng cách là:

Nhiệt độ thực tế trong đường ống tại điểm bắt đầu hình thành tích tụ ẩm được xác định (có thể
tính đến yếu tố địa hình)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
82
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ở đó:
A = 1/427 kcal (J) – đương lượng nhiệt của công.
z – chênh lệch cao độ giữa điểm đầu và cuối của đ/ống.
 tbegin =313oK chính là nhiệt độ điểm sương ( đề bài đã cho)
Chú ý:
-Nhiệt độ trung bình đ/ống dẫn khí được xác định:

b. Xác định số lượng và thời gian của Anog tự nhiên (chọn loại PM-5Y) để bảo vệ đ.ống
dẫn đường kính ngoài 1,22 m dài 30m với điện trở suất của đất nơi chôn ống và Anog là
30.m, Anog được chôn sâu 1,5 m. Các thông số anog PM-5Y: dài l 1 =0,58m, đường
kính Anog với chất hoạt hóa d1 = 0,165m, đường kính trong Anog dA = 0,095m, mA
=16kg.
Bài Giải
-Dòng điện bảo vệ chung được xác định:

Với i = 2 mA/m2 (được xác định bằng tra đồ thị).


-Điện trở của một Anog được xác định:

-Điện trở của lớp phủ:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
83
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ - BỘ MÔN KHOAN – KHAI THÁC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bỏ qua điện trở dây dẫn, khi đó cường độ dòng điện của 1 anog bảo vệ sẽ là:

Số Anog cần bảo vệ đoạn ống trên là:

Ta chọn 5 Anog với chú ý A được chọn trên biểu đồ. Thời gian bảo vệ của anog được xác
định:

Ở đó k _ hệ số sử dụng Anog được chọn là 0,5.


2. Bài tập
a. Hydrat có thể hình thành hay không khi khí thiên nhiên có tỷ trọng 0,8 được nén đến
P = 300psia và làm lạnh đến t = 50o F? (Đề thi năm 2005).
b. Khí thiên nhiên có tỷ trọng 0,8 được vận chuyển bằng đường ống có áp suất và nhiệt
độ ban đầu tương ứng là 8000psia và 120 0F. Áp suất của dòng khí trong đường ống có
thể giảm đến giá trị nào và ứng với nhiệt độ nào mà không có nguy cơ tạo thành hydrat?
(đề thi năm 2005).
c. Dòng khí có tỷ trọng 0,7 có chứa 35% (kl) DEG được nén đến 500 psia và làm lạnh
đến 50oF. Hydrat có hình thành hay không?

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI GIẢNG MOÂNHOÏC : THU GOM, XỬ LÝ & VẬN CHUYỂN DẦU & KHÍ _2008
84

You might also like