You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

HÀ NỘI
VIỆN KĨ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ
– HÓA DẦU
Nội dung
Tổng quan nhà máy

Các chế độ công nghệ


Các yếu tố ảnh hưởng
hiệu xuất thu hồi lỏng
Cấu tạo, nguyên lý
Các thiết bị chính
Đánh giá chất lượng
sản phẩm
Kết luận

2
TỔNG CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM - CTCP
CÔNG TY CHẾ BIẾN KHÍ VŨNG TÀU

Tổng quan nhà máy GPP Dinh Cố


Vị trí nhà máy
 Xã An Ngãi, huyện Long
Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu
 Tổng diện tích nhà máy
89600 m2
 Xây dưng năm 1997 trong
20 tháng nhà thầu EPC
 Vận hành ngày 31/10/1998

4
Tổng quan đường ống khí Cửu Long

CPP

Onshore

Offshore
Tổng quan Nhà máy GPP Dinh Cố

Nhiệm vụ

 Tiếp nhận và xử lý nguồn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, Rạng
Đông và các mỏ khác trong bể Cửu Long
 Phân phối sản phẩm khí khô đến các nhà máy Điện Bà Rịa,
Điện Đạm Phú Mỹ và các hộ tiêu thụ công nghiệp
 Thu hồi, tàng trữ, vận chuyển LPG, Condensate sau chế biến
đến KCTV Vận chuyển thuê condensate NCS xuống KCTV
 Xuất LPG cho xe bồn (khi cần)
Sơ đồ công nghệ - Các chế độ VH

AMF
Absolute Minimum Facility
Sơ đồ công nghệ - Các chế độ VH

MF
Minimum Facility
Sơ đồ công nghệ - Các chế độ VH

GPP
Gas Processing Plant
Sơ đồ công nghệ - Các chế độ VH

MGPP
Modified Gas
Processing Plant
SẢN PHẨM CỦA CÁC CHẾ ĐỘ VH

Operation Mode

AMF MF GPP MGPP

Dry gas Dry gas Dry gas Dry gas


LPG Propane Propane

Condensate Condensate Butane Butane

Condensate Condensate
So sánh 4 chế độ
Chế độ AMF MF GPP MGPP
- 4.3 triệu m3/ngày - 4.3 triệu m3/ngày - 4.3 triệu m3/ngày
- 5.7 – 6.1 triệu m3/ngày
- 109 barg (thực tế 65 - 109 barg (thực tế 65 - 109 barg (thực tế 65
INLET - 65 – 80 barg
– 75 barg) – 75 barg) – 75 barg)
- 20 – 30 oC
- 25.6 oC - 25.6 oC - 25.6 oC
- khí khô - khí khô
- khí khô
- Khí khô - condensate - condensate
OUTLET - condensate
- condensate - propan - bupro
- bupro
- butan - propan và butan nếu yêu cầu

K- - 5 triệu m3/ngày
1011A/B/C/ N/A N/A N/A - Nén từ 65-80 barg lên 109 barg.
D - Làm mát xuống 40 - 45oC
V-08 - 109 barg - 109 barg - 109 barg - 109 barg
V-06 A/B N/A YES YES YES
E-14 & E-20 N/A (chỉ có EJ-01) YES Thay E-20 bằng CC-01 Thay E-20 bằng CC-01
- 75 barg (thực tế 45 - 75 barg (thực tế 45 - 75 barg (thực tế 45 - 45 - 47 barg, 20 oC (Để thu hồi
barg), 20 oC barg), 20 oC barg), 20 oC lỏng từ V-101 và các gas
- Hơi vào C-05. - Hơi vào C-01 tại đĩa - Hơi được nén bởi K- scrubber trước K-1101).
- Lỏng vào C-01 tại số 2 or 3. 03 quay trở lại V-08. - Hơi vào C-01 tại đĩa số 1 cùng
V-03
đĩa số 14 sau khi - Lỏng vào C-01 tại - Lỏng vào C-04 sau với SP đáy C-05.
TĐN với đĩa số 20 sau khi khi TĐN với dòng - Lỏng vào C-01 tại đĩa số 20 sau
condensate từ đáy TĐN với condensate hơi từ C-01 sau máy khi TĐN với condensate đáy C-
C-01 từ đáy C-02 nén K-01. 02

12
So sánh 4 chế độ
- Nguyên liệu: Hơi - Nguyên liệu: Hơi V-08 - Nguyên liệu: Hơi V-08 sau - Nguyên liệu: Như GPP
C-05 V-08 & V-03 (đĩa sau E-14 và E-20 (Đĩa khi qua E-14 và CC-01 (đĩa - 37 barg, -12oC.
1) 1) 1) - Sản phẩm đỉnh: vào máy
12 đĩa kiểu
van.
- 45 barg, 20 oC - 47 barg, -18.5 oC - 33.5 barg, nén CC-01 làm khí khô.
- SP đỉnh: khí khô - SP đỉnh: khí khô - Sản phẩm đỉnh: khí khô. - Sản phẩm đáy: vào C-01 tại
- SP đáy: vào C-01 - SP đáy tới C-01 tại đĩa - Sản phẩm đáy: vào C-01 tại đĩa trên cùng.
ở đĩa số 1 số 1. đĩa số 1.
- Nguyên liệu: đáy - Nguyên liệu: Đáy C-05, - Nguyên liệu: Đáy C-05 và - NL: lỏng C-05 & hơi V-03
C-05, lỏng V-03 lỏng và hơi V-03 (đĩa 1, đáy C-04 (đĩa 1 và 20). (đĩa 01), lỏng V-03 (đĩa 20).
(đĩa 1 và 14) giữa 2&3, 20) - 29 barg, T đỉnh 14oC, T đáy - 27.5 barg, T đỉnh, đáy như
- Chức năng ổn định - 29 barg, T đỉnh 06oC, T 109oC. GPP.
C-01
condensate. đáy 120 oC. - Sp đỉnh: qua máy nén K-01 - Sp đỉnh: vào máy nén K-
32 đĩa kiểu - 20 barg, T đỉnh: - SP đỉnh vào K-01 nén vào Stripping với dòng lỏng 01/02/03 quay lại V-08.
van (13 và 19)
64oC, T đáy 194 lên 47 barg làm khí khô. V-03 tại C-04. - Sp đáy: qua RB và vào C-02
oC. - SP đáy qua RB vào C-02 - Sp đáy: qua RB vào C-02
- SP đỉnh vào EJ-01
để phối trộn.
- SP đáy là
condensate.
- Tháp chưng cất: có - Tháp chưng cất: có ngưng tụ - Tháp chưng cất: có ngưng tụ
ngưng tụ đỉnh và gia đỉnh và gia nhiệt đáy tháp. đỉnh và gia nhiệt đáy tháp.
nhiệt đáy tháp. - 11 barg, Tđỉnh 55, T đáy 134. - 10 barg, Tđỉnh 56, T đáy 135.
C-02
- 11 barg, Tđỉnh 60, T đáy - NL: Đáy C-01. - NL: Đáy C-01.
30 đĩa, nhập 154. - Sp đỉnh: LPG TĐN với đáy - Sp đỉnh: như GPP
N/A
liệu đãi số 10
- NL: Đáy C-01. C-03 rồi vào C-03. - Sp đáy: Condensate sau khi
- Sp đỉnh: LPG. - Sp đáy: Condensate sau khi TĐN với đáy V-03.
- Sp đáy: Condensate sau TĐN với đáy C-04.
khi TĐN với đáy V-03 13
xuống còn 45oC.
So sánh 4 chế độ
- Tháp chưng cất: có
- Tháp chưng cất: có ngưng tụ
C-03 ngưng tụ đỉnh và gia
đỉnh và gia nhiệt đáy tháp.
30 đĩa kiểu nhiệt đáy tháp.
- 16 barg
van, nhập - 16 barg
N/A N/A - NL: đỉnh C-02.
liệu đĩa số - Đỉnh C-02.
- Sp đỉnh: propan.
14. - Sp đỉnh: Propan
- Sp đáy: butan sau khi TĐN với
- Sp đáy: butan sau khi
đỉnh C-02.
TĐN với đỉnh C-02.

C-04 - Nl: Đáy V-03 và đỉnh C-01.


06 đĩa kiểu - 47.5 barg, T đỉnh 44, T đáy 40.
N/A N/A N/A
van. - Sp đỉnh: vào K-02.
- Sp đáy: qua C-01.

- Chia xử lý dòng khí đầu


vào trước SC-01 (max 3
mmscm/ngày).
V-101 N/A N/A N/A
- Sử dụng cho process
bypass để xử lý dòng
khí sau SC-01.
14
CONDENSATE
I.1.
ST
T
Condensate
Tên chỉ tiêu Đơn vị Yêu cầu Phương pháp
thử
1 Tỷ trọng ở 15oC Kg/l Số liệu ASTM D1298
QCVN 08- báo cáo
2012/BKHCN 2 Áp suất hơi bão hòa ở psi Max 12.1 ASTM D323
và TCCS 37.8OC
03:2012/PVG 3 Hàm lượng lưu huỳnh % khối Max 0.15 ASTM D1266
AS lượng
4 Hàm lượng nước tự do % thể tích Không có ASTM D95
5 Tổng hàm lượng acid mg Max 0.033 ASTM D974
KOH/g
6 Ăn mòn tấm đồng trong 3 Số 1 ASTM D130
giờ ở 50oC
7 Trị số octane (RON) Min 55 ASTM D2699
Chưng cất
IBP oC Max 45 ASTM D86
8 oC
FBP Max 180
Hàm lượng cặn và hao % thể tích Max 2.5
hụt 15
CONDENSATE
 Bảo quản trong các bình chứa hay bể chứa chuyên
dụng cho xăng dầu.
 Vận chuyển bằng xe bồn hoặc bằng phương tiện thủy
(tàu, xà lan)
 Là sản phẩm dễ cháy nổ nên cần được bảo quản và
vận chuyển phù hợp với TCVN 3254 – 89 An toàn
cháy – Yêu cầu chung, TCVN 3255 – 86: An toàn nổ -
Yêu cầu chung và TCVN 5684:2003: An toàn cháy
các công trình dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu cầu
chung.

16
LPGSTT Tên chỉ tiêu Đơn vị Yêu cầu Phương pháp thử

1 Áp suất hơi ở 37.8oC kPa Max 1430 TCVN 8356 (ASTM D 1267)

QCVN 08-
2 Lượng cặn sau khi bay hơi 100 ml ml Max 0.05 TCVN 3165 (ASTM D 2158)
2012/BKHC
N và
TCCS 3 Ăn mòn tấm đồng, không lớn hơn Loại 1 TCVN 8359 (ASTM D 1838)
01:2012/PV
TCVN 8363 (ASTM D 2784)
GAS 4 Hàm lượng lưu huỳnh tổng mg/kg Max 140
hoặc ASTM D 6667
Thành phần
Số liệu
Ethane % mol
thông báo
Hàm lượng butadiene % mol Max 0.5
5 Pentane và các chất nặng % thể tích Max 2.0

Olefin % thể tích Max 0.5


Số liệu
6 Tỷ trọng ở 15oC kg/l ASTM D 1657
thông báo
% khối
7 Hàm lượng nước tự do Không có Quan sát bằng mắt thường
lượng
17
LPG
 Bảo quản dưới dạng lỏng trong các bồn chứa áp suất trung bình
tại nhiệt độ môi trường.

 Vận chuyển bằng xe bồn chuyên dụng LPG hoặc bằng phương
tiện thủy chuyên dụng (tàu LPG).

 Là sản phẩm dễ cháy nổ nên cần được bảo quản và vận chuyển
phù hợp với TCVN 5684:2003: An toàn cháy của các công trình
dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu cầu chung; TCVN 6223-96:
Cửa hàng khí dầu mỏ hóa lỏng – Yêu cầu chung về an toàn và
các quy định hiện hành khác của Nhà nước

 LPG lưu hành trên thị trường phải đảm bảo đã được bổ sung
chất tạo mùi đặc trưng cho khí gas để nhận biết nhằm đảm bảo
an toàn trong quá trình vận chuyển và sử dụng.
18
KHÍ KHÔ
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Yêu cầu Phương pháp thử
1 Nhiệt độ điểm sương của nước ở oC Max 5 ASTM D 4888
45 barg
QCVN 08- 2 Nhiệt độ điểm sương của oC Max 5 Tính toán theo
2012/BKHC hydrocarbon ở 45 barg thành phần khí
N và TCCS 3 Hàm lượng lưu huỳnh tổng (H2S ppmv Max 36 ASTM D5504
04:2012/P và mercaptan)
VGAS
4 Hàm lượng H2S ppmv Max 24 ASTM D 4810
5 Hàm lượng tạp chất có đường ppmw Max 30 Phương pháp trọng
kính lớn hơn 10 µm lượng
6 Nhiệt trị toàn phần (GHV) MJ/Sm3 Min 37 ASTM D3588 hoặc
ISO 6976
Thành phần khí
7 O2 ppmv Max 7.5
N2 và CO2 % mol Max 6.6 ASTM D 1945
C1, C2, C3, C4, C5, C6+ % mol Số liệu
thông
báo

19
KHÍ KHÔ
 Bảo quản và vận chuyển trong đường ống
dẫn khí cao áp.
 Khí khô thương phẩm là sản phẩm dễ cháy
nổ nên cần được bảo quản và vận chuyển
phù hợp với TCVN 3254 -89: An toàn cháy –
Yêu cầu chung và TCVN 3255 – 86 An toàn
nổ - Yêu cầu chung.

20
CÔNG SUẤT:
5.7 triệu m3/ngày
SẢN PHẨM:
LPG : 1000 tấn/ngày

Condensate: 350 tấn/ngày

Khí khô: 4.9 triệu m3/ngày


Tổng giá trị sản phẩm:
Khoảng 01 triệu USD/ngày
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP
TỐI ƯU HÓA THU HỒI SẢN PHẨM LỎNG
TRONG NHÀ MÁY

22
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THU HỒI SPL

Tỷ lệ dòng qua E-14/CC-01


Áp suất khí đầu vào
Nhiệt độ khí đầu vào
Áp suất khí Salegas
Thành phần khí đầu vào

Hoạt động của K01/02/03


23
TỶ LỆ DÒNG QUA E-14/CC-01
 Nhiệt độ đầu ra E-14 càng thấp thì ngưng tụ càng
nhiều, thu hồi lỏng cao. Nhưng không quá thấp vì
tạo hydrat trên đường ống và trên bề mặt thiết bị
trao đổi nhiệt
=> Tỷ lệ dòng tối ưu khi :
Hiệu quả trao đổi nhiệt tại E-14 là cao nhất.
Áp suất xả phần giãn của CC-01 là thấp nhất.

24
ÁP SUẤT KHÍ ĐẦU VÀO
 Thiết kế 109bar, đưa thêm khí từ mỏ Rạng Đông vào
lưu lượng tăng=> áp giảm còn 70-75 bar
 Áp suất thấp thì khả năng thu hồi lỏng giảm do chênh
lệch áp suất đầu vào/ra nhỏ.
 Để đảm bảo hiệu suất của các thiết bị trong nhà máy,
cụm máy nén K-1011 A/B/C/D nâng áp suất khí đầu
vào lên 109 Barg.
=> Đảm bảo cụm máy nén này không bị dừng đột ngột,
hư hỏng bằng cách tăng cường kiểm tra, bảo dưỡng định
kỳ và vận hành đúng qui trình.

25
NHIỆT ĐỘ KHÍ ĐẦU VÀO :
 Nhiệt độ khí từ ngoài giàn vào đến nhà máy ít thay đổi
tầm 28 đến 30oC.
 Hiện tại cụm máy nén K-1011 A/B/C/D đang hoạt
động, nhiệt độ vào chế biến bằng nhiệt độ đầu ra của
khí trạm máy nén. Làm lạnh bằng hệ thống Air Cooler
nên nhiệt độ chỉ xấp xỉ nhiệt độ môi trường=> hiệu
suất thu hồi lỏng sẽ thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
 Để tối ưu thì có thể thiết kế thêm hệ thống làm lạnh
phụ như nước,…

26
ÁP SUẤT KHÍ SALEGAS :
 Áp suất khí Salegas càng thấp thì khả năng thu hồi
lỏng càng cao do chêch lệch áp suất khí đầu vào/ra
lớn.
 Áp suất khí Salegas đầu ra GPP luôn được duy trì
ở mức thấp nhất có thể nhưng không thấp hơn 46
barg để đảm bảo hoạt động của K-01/02/03.

27
THÀNH PHẦN KHÍ ĐẦU VÀO :

 Thành phần C3, C4 trong khí đầu vào


càng cao thì khả năng thu hồi lỏng
càng nhiều.
 Nhà máy, thành phần khí đầu vào được
kiểm soát bằng cách bơm condensate
trắng từ ngoài giàn vào

28
HOẠT ĐỘNG CỦA K01/02/03
 K01/02/03 chạy nối tiếp nhau nén khí từ C-01 đưa về
V-08
 Khí từ đỉnh tháp C-01 còn chứa nhiều thành phần C + 3

được máy nén K-01, K02/03 nén đưa về nhập vào với
khí ẩm đầu vào và được xử lý lại để thu hồi lỏng.
 Nếu K 01/02/03 bị shutdown thì khí này được chuyển
vào đường ống khí Salegas, không được tận thu lại
nên khả năng thu hồi SPL bị giảm.
=> Biện pháp tối ưu là tăng cường kiểm tra, bảo dưỡng
đảm bảo máy nén hoạt đông tốt

29
Bảngcác yếu tố ảnh hưởng đến thu hồi lỏng
Yếu tố ảnh hưởng Ảnh hưởng thay đổi Hiệu suất thu hồi lỏng
Tỉ lệ vào E14 chiếm 39-40% => Nhiệt độ dòng ra khỏi  Hiệu suất thu hồi lỏng đạt 80-85%
Tỉ lệ dòng vào E14 = -35OC
+ Tỉ lệ < 39-40% =>Nhiệt dòng ra khỏi E14 < -35OC  Hiệu suất thu hồi lỏng tăng ( dễ tạo
hydrat trên bề mặt trao đổi nhiệt
E14/CCO1 E14
+ Tỉ lệ > 39-40% => Nhiệt dòng ra khỏi E14> -35OC  Hiệu suất thu hồi lỏng giảm
Nhiệt độ dòng ra tại E Nhiệt độ ra khoảng 45oC: (Làm mát bằng không khí => nhiệt độ tăng giảm do nhiệt độ môi trường
1015 A/B/C/D trong ngày)
+ Nhiệt độ > 45oC  Hiệu suất thu hồi giảm

+ Nhiệt độ < 45oC  Hiệu suất thu hồi tăng

Thành phần dòng vào Hàm lượng C5+ lớn  Hiệu suất thu hồi lỏng tăng

Hàm lượng C5+ nhỏ  Hiệu suất thu hồi lỏng giảm
Sự chênh áp suất vào - Thiết kế ban đầu 109 bar, do lưu lượng dòng tăng => áp suất vào SlugCatcher giảm 70-80 bar:
ra + ΔP giảm  Hiệu xuất thu hồi giảm

+ ΔP tăng  Hiệu suất thu hồi tăng


Hoạt động K01/02/03 K01/02/03 shutdown => Khí từ tháp C02 bypass ra salegas  Hiệu suất thu hồi lỏng giảm
A/B
Áp suất Salegas Gía trị SP= 46 bar

+ P <46 bar => ΔP giữa đầu vào –ra tăng  Hiệu suất thu hồi lỏng tăng

+ P > 46 bar => ΔP giữa đầu vào-ra giảm  30


Hiệu suất thu hồi lỏng giảm
So sánh với nhà máy xử lí khí
Cà Mau
 Hiệu suất thu hồi lỏng của Cà Mau cao hơn
khoảng 99,9%:1.pptx 2.pptx
 Tháp Deethanizer của nhà máy xử lí khí Cà Mau
sử dụng công nghệ SCORE của nhà bản quyền
UOP. Thiết kế đệm trong tháp có bề mặt trao đổi
và chuyển khối tốt, chế độ thủy động ổn định
 Tháp tối ưu trao đổi nhiệt bằng làm lạnh trong
giữa turboexpander/dòng đỉnh/dòng bên sườn
tháp side draw
 Tháp có thể vận hành ở nhiệt độ rất thấp (-70oC)
mà không bị hiện tượng CO2 freezing.

31
Các tháp tách pha
 V-12: lỏng từ khí đỉnh tháp C-01 đưa sang trước khi đi vào
máy nén khí pittong K-01. Có kích thước 1200*3000m, dung
tích 3,4m3, áp suất thiết kế 3200kpa, áp suất vận hành
khoảng 2700kpa.
 V-07: lỏng từ khí tái sinh cho tháp làm khô khí V-06A/B. Kích
thước 900*3000m, dung tích 1,9m3, áp suất vận hành thực
tế khoảng 3200kpa, nhiệt độ vận hành thực tế 33oC.
 V-1011A/B/C/D: Tách lỏng từ khí đầu vào trước khi vào máy
nén pittong K-1011A/B/C/D. Kích thước 1200*4500m, áp
suất vận hành thực tế khoảng 65-80Bar, nhiệt độ vận hành
thực tế 25-28oC

32
Cấu tạo tháp tách pha
1. Đường vào của hỗn hợp.
2. Tấm lệch dòng.
3. Thiết bị điều khiển mức
4. Đường xả chất lỏng.
5. Bộ phận chiết sương.
6. Đường xả khí.
7. Van an toàn.

33
Tháp tách ba pha
Cấu tạo:

34
Tháp tách ba pha V-O3
 Vai trò: Tách ba pha khí – condensat – nước từ
pha lỏng tách được tại đáy SC-01/02 đưa
sang. Hydrocacbon nhẹ bị hấp thụ trong
hydrocacbon lỏng tách ra bằng phương pháp
giảm áp suất.
 Nguyên liệu: có 3 nguồn nguyên liệu
+ Dòng HC lỏng từ V-08
+ Dòng HC lỏng từ SC
+ Dòng HC lỏng từ V-101
35
Tháp tách ba pha V-O3
 Nguyên lý hoạt động: nằm ngang, kích thước
1600*4500m, dung tích 9m3, hoạt động ở
45bar và khoảng 25oC.
Trong V-03 có một thiết bị gia nhiệt ống xoắn E-07
được lắp đặt để gia nhiệt cho condensate cao
hơn 20oC bằng dầu nóng để tránh hiện tượng tạo
thành Hydrate bên trong bình.

36
Tháp tách V-08 (Filter separator)
 Vai trò: tách lỏng và cặn bẩn từ dòng khí đầu
ra máy nén K-1011 đưa sang. Lưu lượng
21500 Kg/h. Áp suất vận hành 109bar, nhiệt độ
vận hành thực tế là 42oC.
 Cấu tạo:

37
Cấu tạo V-08
 Phần thứ nhất: Filter coalesing element làm
nhiệm vụ tách các hạt lỏng có kích thước nhỏ.
 Phần thứ hai: mist extractor thường là dạng
cánh chong chóng hay dạng lưới đan làm
nhiệm vụ loại bỏ các cặn bẩn ra khỏi dòng khí
và các hạt lỏng có kích thước lớn hơn khỏi
dòng khí lần cuối.
 Vị trí: Đầu vào của hệ thống làm khí khô bằng
glycol hoặc zeolit , máy nén pittong.

38
Slug catcher

39
Slug Catcher
Là thiết bị thường được lắp đặt tại cuối mỗi
đường ống hoặc tại một điểm trung gian giữa các
đường ống chứa dòng hai pha. Loại bỏ các dao
động slug ảnh hưởng tới dao động mức lỏng.
 Vai trò: Tách lỏng sơ bộ và loại bỏ slug trong
dòng khí hai pha. Khí ngoài giàn vào nhà máy
sẽ được tiếp nhận tại Slugcatcher (SC-01/02)
ở điều kiện:
 áp suất từ 65-109bar
 nhiệt độ từ 20-30oC (tùy theo nhiệt độ môi
trường).
40
Slug Catcher
 Cấu tạo: Dạng ống, Gồm hai dãy nghiêng 1%
so với chiều dài ống, Dung tích mỗi dãy là
1400m3
 Khí được thu gom trong đường ống 30’’ và đưa
về xử lý tiếp ở các thiết bị hạ nguồn.
 Lỏng gồm nước và condensat: phân tách nhờ
khối lượng riêng khác nhau tại bình góp
 Condensat đưa về bình tách V-03 thông qua bộ
điều chỉnh mức
 Nước vào bình tách V-52 41
C0
Tháp chưng 3

CO2
CO1
CO5 CO3

42
Cấu tạo chung của tb chưng cất

43
Cấu tạo chung của tb chưng cất
 Cấu tạo chung:
 Tháp chưng: Có dạng hình trụ thẳng đứng. Bên
trong tháp có các bộ phận như: ống nhập liệu, ống
dẫn sản phẩm, đĩa hoặc đệm..để tăng quá trình
tiếp xúc pha giữa các cấu tử trong tháp.
 Thiết bị gia nhiệt đáy tháp: cung cấp nhiệt cho đáy
tháp để làm bay hơi các cấu tử nhẹ ở đáy tháp.
 Thiết bị làm ngưng tụ đỉnh tháp: làm lạnh và ngưng
tụ sản phẩm hơi từ đỉnh tháp.
 Bình chứa reflux drum: chứa sản phẩm ngưng tụ
đỉnh tháp để cung cấp dòng hồi lưu ổn định cho
tháp.
44
Các yếu tố ảnh hưởng đến vận hành tháp
 Điều kiện nguyên liệu đầu vào: Thành phần của dòng
nhập liệu và vị trí đĩa nhập liệu ảnh hưởng trực tiếp
đến thông số vận hành và hiệu quả của quá trình tách.
 Chỉ số hồi lưu: Tỷ số hồi lưu tăng > tăng độ tinh khiết
của sản phẩm đỉnh, nhưng lại tăng chi phí do tiêu hao
năng lượng.
 Điều kiện dòng chảy bên trong tháp: Hiện tượng tạo
bọt, Hiện tượng cuốn theo, Hiện tượng khô tháp, Hiện
tượng ngập tháp
 Đường kính tháp: Quyết định vận tốc dòng trong tháp.

45
Tháp Chưng C-O1

46
Hình ảnh đĩa van C-O1

47
Tháp Chưng C-O1
 Chức năng: Thực hiện quá trình phân tách C2- và C3+.
C2- và một phần nhỏ C3+ sẽ đi ra từ đỉnh tháp, sản phẩm
lỏng chứa C3+ và một lượng nhỏ C2- lấy ra từ đáy được
đưa tới tháp C-02 để phân tách tiếp thành LPG và
condensate.
 Cấu tạo:
- Tháp tách Ethane gồm 32 van kiểu đĩa, 13 đĩa ở phần trên
của tháp có đường kính 2.6m và 19 đĩa ở phần dưới có
đường kính là 3.05m.
- Bộ đo chênh áp: phát hiện sự chênh áp trong tháp.
48
Cấu tạo tháp chưng C-O1
- Bốn bộ thiết bị chỉ thị nhiệt độ được lắp đặt trên
các đĩa thứ 2,3,14,20 của tháp.
- Hai thiết bị trao đổi nhiệt reboiler để gia nhiệt
cho tháp, một reboiler làm việc, một ở chế độ dự
phòng
- Từ reboiler dòng lỏng sẽ được chuyển qua bình
chứa V15, sau đó được đưa về tháp ổn định C-02
thông qua van FV-1301 được điều chỉnh bởi bộ
điều chỉnh dòng FICA-1 Ccascade với bộ đo mức chất
lỏng LICA-1302.
49
Thông số vận hành hiện tại
 Đường lỏng từ đáy C05 có nhiệt độ thấp (Khoảng -17 đến 10oC) đi vào đĩa thứ nhất.
Lưu lượng dòng từ C05 được điều chỉnh bằng van ở chế độ Auto cascaded.

 Đường lỏng thứ hai từ đáy V-03 có nhiệt độ trong khoảng 50 đến 70oC vào đĩa thứ 20
(hoặc vào đĩa 14 tùy thuộc vào nhiệt độ của dòng) được điều khiển bằng van

 Đường khí từ V-03 vào đĩa thứ 2,3 qua 2 van điều khiển để điều khiển áp suất của
V03.

 Ngoài ra, dòng lỏng từ đáy tháp C01 được bốc hơi một phần (phần chứa cấu tử nhẹ
như etan, propan) quay trở lại đĩa cuối cùng dưới tác dụng của 2 reboilerE-01 A/B.
Phần lỏng còn lại sẽ được đưa tới V15 sau đó tới C02 nhằm phân tách giữa C4 và C5
để tạo LPG và condensate.

 Dòng khí trên đỉnh C1 bao gồm chủ yếu là C2 và một phần C3 được dẫn tới máy nén
K-01 để đẩy sang sale gas (Trong chế độ MF) hay tới K-02/03 tuần hoàn lại V-08 nhằm
thu hồi tối đa phần C3 trong đó.

 Khi C01 bắt đầu khởi động thì khí đi ra khỏi đỉnh sẽ được xả tại Flare

50
Tháp Chưng C-O2

51
Tháp Chưng C-O2
 Chức năng: Tháp chưng cất C-02 làm việc ở
áp suất 11bar nhằm mục đích thực hiện quá trình
phân tách giữa các cấu tử C4 và C5 của dòng
lỏng từ V-15 để tạo ra hai loại sản phẩm riêng
biệt: LPG Bupro và condensate C5+.
Cấu tạo:
-Tháp C-02 gồm 30 van kiểu đĩa có đường kính là
2.14m. Dòng nhập liệu đi vào từ đĩa thứ 10.
- Bình chứa V-05 ở đỉnh tháp, thiết bị gia nhiệt đáy
tháp Reboiler E-03.
52
Cấu tạo tháp chưng C-O2
- Hơi LPG ở đỉnh tháp C-02 được ngưng tụ hoàn
toàn ở 43oC bằng thiết bị trao đổi nhiệt với không
khí E-02 và được chuyển đến bình thu hồi V-02
(Bình V-02 là một bình nằm ngang có đường kính
2.2m và dài 7m ).
- LPG từ bình chứa V-02 qua các bơm P-01A/B với
tốc độ là 180m3/h, chạy bằng động cơ có công
suất 75kw
- Một phần dòng LPG này cho hồi lưu trở lại tháp để
đảm bảo độ tinh khiết của sản phẩm, phần còn lại
đưa về V-21A/B dưới dạng LPG thương phẩm
hoặc đi vào đường ống xuống kho cảng Thị Vải,
bơm với áp suất khoảng 17bar.
53
Cấu tạo tháp chưng C-O2
- Mức chất lỏng trong V-02 được điều chỉnh thông
quá van. Thiết bị gia nhiệt đáy tháp E-03 được lắp
đặt tại đáy của tháp C-02 để cung cấp nhiệt cho
tháp, nhiệt độ được điều khiển bởi TV-1523 được
lắp đặt trên đường ống dẫn dầu nóng
- Phần Condensat từ đáy tháp qua thiết bị điều
chỉnh mức đi vào bồn chứa Condensate (TK21-
1501) có thể tích là 2000m3 hoặc đường ống dẫn
condensat sau khi làm lạnh xuống 60oC trong thiết
bị trao đổi nhiệt E-04 nhờ dòng lạnh đi ra từ đáy
tháp C-04 (trong chế độ GPP) và tiếp tục làm lạnh
xuống 45oC ở thiết bị trao đổi nhiệt bằng không
khí E-09. 54
Cấu tạo tháp C-O5

55
Cấu tạo tháp chưng C-O2
- Mức chất lỏng trong V-02 được điều chỉnh thông
quá van. Thiết bị gia nhiệt đáy tháp E-03 được lắp
đặt tại đáy của tháp C-02 để cung cấp nhiệt cho
tháp, nhiệt độ được điều khiển bởi TV-1523 được
lắp đặt trên đường ống dẫn dầu nóng
- Phần Condensat từ đáy tháp qua thiết bị điều
chỉnh mức đi vào bồn chứa Condensate (TK21-
1501) có thể tích là 2000m3 hoặc đường ống dẫn
condensat sau khi làm lạnh xuống 60oC trong thiết
bị trao đổi nhiệt E-04 nhờ dòng lạnh đi ra từ đáy
tháp C-04 (trong chế độ GPP) và tiếp tục làm lạnh
xuống 45oC ở thiết bị trao đổi nhiệt bằng không
khí E-09. 56
Đĩa van của tháp C-O5

57
Tháp C-O5
 Chức năng:Tách phần C3+ ra khỏi hỗn hợp
khí ban đầu nhằm thu hồi tối đa lượng C3+ có
trong nguyên liệu khí đầu vào nhà máy.
- Trong chế độ MF và AMF tháp C-05 đóng vai trò
như là bình tách.
- Trong chế độ GPP tháp C-05 đóng vai trò là tháp
chưng cất với dòng hồi lưu là dòng lỏng được
ngưng tụ từ khí làm lạnh qua E-14 qua dòng nhập
liệu từ khí giãn nở qusa expander đóng vai trò là
sòng hồi lưu nóng để cung cấp nhiệt cho tháp
 Cấu tạo:
58
Cấu tạo tháp C-O5
 Cấu tạo: Tháp C-05 bao gồm 12 đĩa dạng mâm
van. Khoảng cách giữa các mâm là 610mm.
Đường kính tháp là 2.14m, chiều cao tháp 21m.
Tháp không có dòng tuần hoàn lại và đun sôi đáy
tháp. Áp suất thiết kế là 60bar, nhiệt độ thiết kế là -
70 đến 80oC, chiều cao thân là 16m và dày 57mm.
 Thông số vận hành
 Dòng khí đi ra từ đỉnh tháp C-05 có nhiệt độ -45oC
được sử dụng làm tác nhân lạnh cho thiết bị trao
đổi nhiệt E-14 và sau đó được nén tới áp suất
salegas 47bar trong phần nén của thiết bị CC-01.
Hỗn hợp khí đi ra từ thiết bị này là khí thương
phẩm được đưa vào hệ thống đường ống 16’’.
59
Tháp C-O5
 Thông số vận hành
 Mục đích của tháp C-05 là tách hỗn hợp khí sau
khi đưa qua cụm thiết bị E-14/CC-01 thành khí khô
(chủ yếu là C1,C2) ra khỏi phần nặng hơn là C3+.
 Dòng lỏng từ đáy tháp C-05 có thành phần là C3+
và một phần nhỏ C2- được đưa sang tháp C-01 để
tách loại C1, C2 khỏi phần lỏng C3+. Pha khí tại
đỉnh tháp C-01 qua K-01/2/3 để nén đến áp suất
109bar và quay trở lại V-08 để tăng hàm lượng
C3+ trong khí đàu vào nhằm tăng hiệu quả thu hồi
lỏng. Pha lỏng từ đáy tháp đưa sang C-02 để tách
LPG và condensat.
60
Các sự cố khi vận hành
Hiện tượng slug khi vận hàng tháp chưng
 Nguyên nhân: Do dự tiếp xúc lòng hơi trên các mâm
không tốt hoặc do các mâm bị tắc/phân phối lỏng
không đều > làm tắc nghẽn đường đi của pha khí.
 Cách phát hiện: lượng lỏng tại đáy tháp có sự thay
đổi lớn và không ổn định, Chênh áp của tháp tăng
lên, Lưu lượng khí đỉnh tháp không ổn định.
 Hậu quả:Làm tháp vận hành không ổn định , thay
đổi phân bố nhiệt trên các mâm > chất lượng bị
sáo trộn > giảm sản lượng, gây ngập lỏng.
 Xử lý:Giảm bớt lưu lượng nhập liệu. Gia tăng nhiệt
lượng cung cấp cho đáy tháp
61
Các sự cố khi vận hành
Hỏng các đĩa bên trong khi khởi động ban đầu
 Nguyên nhân: khi chạy lại nhà máy VHV mở van
đưa dòng lỏng vào quá nhanh gây hỏng các đĩa
bên trong
 Cách phát hiện: Thay đổi áp suất tháp vận hành,
Lưu lượng nhập liệu tăng, Có tiếng kiêu lạ khi đưa
tháp vào vận hành
 Hậu quả: Các đĩa bị hỏng, gãy sẽ gây xáo trộn,
mất cân bằng tiếp xúc lỏng hơi,
 Xử lý: Dừng ngay hoạt động của tháp lại và tiến
hành kiểm tra bên trong và thay thế, Mở van đưa
dòng nhập liệu vào tháp từ từ, theo dõi tốc độ tăng
áp của tháp. 62
Các sự cố khi vận hành
 Hiện tượng ăn mòn tháp do lâu ngày không
vận hành
 Công suất condenser không đảm bảo
 Chuyển chế độ vận hành
 Vận hành tháp C-01 khi lưu lượng khí qua đỉnh
tháp thấp
 Duy trì tỷ lệ hồi lưu không phù hợp.
 Thành phần đầu vào, trạng thái nhập liêuh thay
đổi lớn.
…
63

You might also like