You are on page 1of 3

ÔN TẬP

Chương 2: Chọn mẫu và phương pháp chọn mẫu


Vì sao cần phải chọn mẫu, ưu-nhược điểm của việc chọn mẫu
Các phương pháp chọn mẫu
Ưu- nhược điểm của từng phương pháp
Công thức áp dụng đổi với từng trường hợp: Biết và chưa biết tổng thể
Chương 3:Trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị
Biện luận/giải thích kết quả bảng/đồ thị
Chương 4: Mô tả thống kê
Bài tập chương 4: Phải biết tính toán các giá trị trung bình, trung vị, mode, phương sai,
độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, tứ phân vị
Biện luận kết quả cho trước
Chương 5: Ước lượng
Các bài tập về Ước lượng điểm, ước lượng khoảng
Giải thích kết quả đã cho sẵn dữ liệu
Chương 6, 7, 8 Tổng hợp báo cáo
- Kiểm định T-Test
- Kiểm định ANOVA
- Kiểm định Chi2
- Kiểm định Pearson,, VIF
- Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính (giải thích từng chỉ số có trong mô hình),
viết phương trình, giải thích ý nghĩa,….

Đề kiểm tra lần 1


Ghi rõ:
- Họ tên:
- MSSV
Dùng dữ liệu 1
1. Hãy kiểm định lòng trung thành (biến Y) giữa nam và nữ? Independent Sample
T-Test https://www.phamlocblog.com/2017/07/kiem-dinh-independent-
sample-t-test-SPSS.html
2. Hãy kiểm định lòng trung thành (biến Y) giữa dân tộc kinh và Khmer?
Independent Sample T-Test https://www.phamlocblog.com/2017/07/kiem-
dinh-independent-sample-t-test-SPSS.html
3. Hãy kiểm định lòng trung thành (biến Y) theo độ tuổi? kiểm định sự khác biệt
trung bình bằng phương pháp One way anova
https://www.phamlocblog.com/2016/03/phan-tich-anova-trong-spss.html
Từ 31-40 tuổi
Từ 41-50 tuổi
Từ 51- 73 tuổi
4. Hãy kiểm định lòng trung thành (biến Y) theo trình độ? kiểm định sự khác biệt
trung bình bằng phương pháp One way anova
https://www.phamlocblog.com/2016/03/phan-tich-anova-trong-spss.html
Dùng dữ liệu 2
5. Thống kê mô tả những thông tin có trong dữ liệu
Dùng dữ liệu 3
Theo thông tin trong dữ liệu này, có thể dùng kiểm định nào cho phù hợp, thực hiện
và trình bày kết quả? Kiểm định Chi bình phương
https://www.phamlocblog.com/2020/08/kiem-dinh-chi-binh-phuong-spss.html

Dùng dữ liệu 4
6. Theo thông tin trong dữ liệu này, có thể dùng kiểm định nào cho phù hợp, thực
hiện và trình bày kết quả? kiểm định sự khác biệt trung bình bằng phương
pháp One way anova https://www.phamlocblog.com/2016/03/phan-tich-
anova-trong-spss.html

Independent Sample T-Test chúng ta sẽ áp dụng kiểm định sự khác biệt trung bình với
trường hợp biến định tính có 2 giá trị. Ví dụ như biến giới tính (nam, nữ), biến thành phố
(TPHCM, Hà Nội), biến vùng miền (Miền Bắc, Miền Nam)…
https://www.phamlocblog.com/2016/03/phan-tich-anova-trong-spss.html

ANOVA giúp chúng ta giải quyết trở ngại của Independent Sample T-Test. Phương pháp
này giúp chúng ta so sánh trị trung bình của 2 nhóm trở lên
hơn 2 value thì sẽ dùng ANOVA
Như vậy dữ liệu 4: kiểm định sự khác biệt trung bình bằng phương pháp One way
anova
https://www.phamlocblog.com/2016/03/phan-tich-anova-trong-spss.html

Đối với kiểm định 2 biến định tính thì sử dụng Kiểm định Chi bình phương. Kiểm
định Chi bình phương được sử dụng khi chúng ta muốn đánh giá xem liệu có mối quan
hệ giữa hai biến định tính hay biến phân loại (categorical variables) trong một tập dữ liệu
hay không. Ví dụ, chúng ta cần đánh giá xem độ tuổi và thâm niên của nhân viên trong
công ty có quan hệ với nhau không, giới tính và tình trạng hôn nhân của khách hàng có
sự liên kết nào hay không...
Như vậy dữ liệu 3 : Kiểm định Chi bình phương

https://www.phamlocblog.com/2020/08/kiem-dinh-chi-binh-phuong-spss.html

Nhóm 1: Như Bình + Gia Huy + Trúc Linh + Luân


Nhóm 2: Vinh + Phúc + Tín
Nhóm 3: Thái + Anh Thư + Thành Hiếu
Nhóm 4: Phước Thảo + Hoàng Khoa + Hoàng Hiếu
Nhóm 5: Nguyễn Anh Thư + Minh Thư + Hoàng Yến
Nhóm 6: Thủy Tiên + Trúc Phương + Ni đa
Nhóm 7: Thế Anh + Thanh Trúc + Ngọc Trân + Thu Hà
Nhóm 8: Nam + Thắm + Văn Nguyên
Nhóm 9: Nhân + Đăng Khoa
Nhóm 10: Mai + Nga

You might also like