You are on page 1of 10

Vấn đề NC:(lý do làm đề tài) cải thiện sản phẩm giúp trải nghiệm của KH tốt

hơn.
Mục tiêu nghiên cứu: về sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm Biti’s Hunter
để cải thiện sản phẩm giúp trải nghiệm của KH tốt hơn.
Mục đích NC: tăng doanh thu,(mục đích của bảng khảo sát) đánh giá độ hài lòng
hay ko hài lòng của khách hàng
MDSS, MIS Ý nghĩa là gì?
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định Marketing (MDSS)
Hệ thống thông Tin Marketing (MIS)
Vấn đề NC được xác định bằng pp: pp hình phễu, pp phân tích huống và điều
tra sơ bộ

Câu hỏi ôn tập


1. NC MKT có 4 đặc điểm nào?
Là loại hình NC ứng dụng
Phát hiện ra quy luật và các nguyên tắc ứng xử phổ biến
Mang tính đặc trưng, cá thể hóa
Con người vừa là chủ thể vừa là khách thể
2. Có mấy cách thức thực hiện NC MKT ? kể tên các cách thức đó
Doanh nghiệp tự đảm nhiệm
Doanh nghiệp đi thuê ngoài
Kết hợp giữa thuê làm và tự đảm nhiệm
3. KN NC thăm dò/ mô tả/ nhân quả là gì? Lấy ví dụ minh họa? PP nào đc sd
cho các loại hình đó?
NC thăm dò:
- Mục đích nhằm phát hiện ra vấn đề
- PP hệ thống thông tin MIS
- NC sơ bộ và NC khám phá
NC mô tả:
- Mục đích là làm sáng tỏ vấn đề và tìm ra các biến số marketing
- PP phân tich dữ liệu và điều tra chọn mẫu
- NC cắt chéo và NC theo chiều dọc
- Phân tích dữ liệu thứ cấp và tiến hành các cuộc điều tra chọn mẫu được tổ
chức chặt chẽ và chuyên nghiệp.
- Nghiên cứu cắt chéo là: đo lường 1 lần đối với các mẫu kiểm tra được
quan tâm và dùng kết quả đó làm đại diện cho 1 tổng thể
- Nghiên cứu theo chiều dọc: nghiên cứu lặp lại trên cùng một mẫu bằng
các bảng câu hỏi
cũ và bảng câu hỏi mới nhằm xác định tính ổn định của nội dung điều tra

NC nhân quả: :
- Mục đích tìm ra tác nhân, nguyên nhân gây vấn đề
- PP thực nghiệm

4. Mô tả sơ lược các gd của tiến trình NC MKT


gd1: xđ vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
gd2: thiết kế dự án nghiên cứu chính thức
Gđ3: thực hiện thu thập thông tin
Gđ4: xử lí và phân tích thông tin thu thập được
Gd5: trình bày và báo cáo kqua nghiên cứu

5. Một bảng báo cáo NC cần đảm bảo đc những YC cơ bản nào?
Truyền đạt phù hợp đặc điểm, yêu cầu, trình độ của người sử dụng
Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu
Kết cấu, nội dung báo cáo phản ánh đúng quá trình nghiên cứu
Để báo cáo có chất lượng, khi soạn thảo báo cáo phải đảm bảo các yêu cầu
cụ thể:
Trình bày ngắn gọn
Dùng cấu trúc chặt chẽ
Nhấn mạnh kết luận có tính thực tiễn
Dễ theo dõi
Nên kết hợp với các phương tiện: Biểu đồ, tranh ảnh....
6. Khi tt báo cáo kqua NC, ng tt cần chú ý những vđ cơ bản nào?
Công tác chuẩn bị
Nghệ thuật xử lý phản ứng và chất vấn
Nội dung báo cáo
Nghệ thuật thuyết trình
yếu tố khác
7. Phân biệt các pp chọn mẫu ngẫu nhiên/ mẫu phi xác suất ?
- Ngẫu nhiên(ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống,phân tầng, cả khối)
là mỗi phân tử đều có cơ hội được lựa chọn và trở thành 1 thành viên của
mẫu.
- Phi xs( tiện lợi, ném tuyết,chia phần, đánh giá) là các phân tử mẫu đc lựa
chọn với 1 xác xuất không giống nhau và chưa đc xác định.
8. Câu hỏi mở/ đóng/ sàn lọc là gì cho ví dụ?
Câu hỏi mở:
Phần để hỏi: thiếp lập sẵn, câu hỏi “kỹ thuật hiện hình”
Phần trả lời: bỏ ngỏ, trả lời theo ý riêng của ng trả lời và câu trả lời
không đc cung cấp trước.
VD: anh/chị cảm thấy thế nào về ip14?
Câu hỏi đóng: Phần để hỏi và phần trả lời được thiết kế sẵn. Câu hỏi có nhiều
sự lựa chọn. Câu hỏi xếp hạng thứ tự. Câu hỏi phân đôi/ bậc thang
VD: anh/chị thích gì ở sản phẩm A?
mùi hương
giá cả
Câu hỏi sàn lọc: để sàn lọc ra nội dung ko phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

9. Trình bày các loại thang đo lường cơ bản? biểu danh, thứ tự, khoảng cách,
tỉ lệ
- Thang đo biểu danh (KHÔNG TÍNH TOÁN ĐƯỢC) là loại thang
dùng để đo lường một cấp độ mà trong đó những con số được ấn định cho
đối tượng nhằm mục đích định nghĩa chúng, chỉ tên của chúng.
- Thang thứ tự (SỰ KHÁC BIỆT KHI ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH NÀO ĐÓ
CỦA SP) Thang đo lường này cung cấp thông tin về mối quan hệ thứ tự
giữa các đối tượng về một thuộc tính nào đó.
- Thang khoảng cách: Chỉ cho phép xác định được SỰ KHÁC BIỆT giữa
các đối tượng BẰNG SỐ TUYỆT ĐỐI mà không phải là số tương đối.
- Thang đo lường tỷ lệ (SỬ DỤNG PHỔ BIẾN, ÍT SỬ DỤNG TRÔNG
KHOA HỌC, MANG TÍNH CHẤT TƯƠNG ĐỐI)
+ Dùng để đo lương tuổi tác, phí tổn, số lượng KH, doanh số bán, trọng
lượng, độ dài, tốc độ,...
+ Nó cũng được coi là thang điểm dễ xoay xở và chắc chắn nhất để thực
hiện các phép toán cũng như các phép phân tích thống kê khác nhau.
10.Trình bày các loại thang đo định tính bao gồm: câu hỏi nhiều lựa chọn, xếp
hạng thứ tự, so sánh theo từng cặp
Câu hỏi nhiều lựa chọn: sử dụng nhiều nhất.
Ưu điểm: đơn giản, phù hợp trog nhiều hoàn cảnh
Nhược: + không biết người được phỏng vấn dựa trên những tiêu chuẩn
nào để đưa ra các đánh giá của mình.
+người NC cần chú ý: số lượng hạng mục đc lựa chọn. tính
bình quân của các mục trả lời.
Thang điểm sắp xếp thứ tự:
Ưu điểm: thuận lợi trog việc lập bảng liệt kê, dễ trả lời
Nhược: độ chính xác không cao. Không định lượng được khoảng cách
giữa các mục. Không xác định đc tại sao có thứ tự như vậy
Thang điểm so sánh theo từng cặp: ít sử dụng, cồng kềnh, mất time, dữ
liệu tương đối phức tạp cho thống kê và sử lý.
11.Trình bày các thang điểm đặc thù đánh giá thái độ
Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau
Thang điểm Likert
Thang điểm bảng liệt kê lối sống
Thang điểm Staple
12.Trình bày các loại thang đo thái độ: đối nghịch, liker, stapel, lối sống.
Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau là một thang điểm thể hiện thành hai
cực và hai cực của nó sử dụng các từ ngữ có ý nghĩa đối lập nhau.
VD: anh/chị cho biết đặc trưng cơ bản của thuốc lá Thăng long
Nặng Nhẹ
Rất khá hơi tb Hơi khá Rất tốt tb
ngon

Thang điểm Likert là một dạng thang đánh giá được sử dụng khá phổ biến ,
các tiêu chí được gắn với 5 mức độ thể hiện sự đồng ý của khách hàng
Thang điểm “bảng liệt kê lối sống” là đặc biệt của thang điểm likert và
cho phép đánh giá đúng giá trị và tính cách của con người được phản ánh
qua các hành động, các sở thích và quan điểm của họ. thường thì được sử
dụng để chứng minh hiệu quả QC
Thang điểm stapel cũng tương tự như thang điểm likert cũng sử dụng 1 tính từ
cho mỗi hạng mục được đưa ra để đánh giá. Sự đánh giá đó được diễn đạt bằng
một dãy từ dương (+) đến âm (-)
-3 -2 -1 0 1 2 3
Rẻ
Phục vụ
nhanh
ngon

13.Có những cách phân loại dữ liệu nào?


Căn cứ theo đặc điểm của dữ liệu: sự kiện, kiến thức, dư luận, ý hướng,
động cơ
Căn cứ chức năng của dữ liệu: dữ liệu phản ánh tác nhân, dữ liệu phản ánh
kết quả, dữ liệu mô tả tình huống, dữ liệu có cùng nguồn gốc
Căn cứ tính chất của dữ liệu: dữ liệu đính tính, dữ liệu định lượng
Căn cứ theo nguồn gốc hình thành: dữ liệu sơ cấp/thứ cấp
DỮ LIỆU SƠ CẤP
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thử nghiệm
DỮ LIỆU THỨ CẤP
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
14.Có những nguồn dữ liệu nào?
Nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp: báo cáo tổng kết tài sản/lỗ lãi, các
số liệu về tình hình tiêu thụ, các hoá đơn, các báo cáo nc trước đây,..
Nguồn dữ liệu bên ngoài dn: các ấn phẩm của cơ quan chức năng/nhà nước,
tạp chí, báo, nguồn thông tin thương mại,các nguồn khác,
15.Kết cấu của bảng dự án NC gồm các phần nào? Kể tên
Gồm 4 phần: Mở đầu->nội dung->quản lý->kết thúc
16.Có những pp nào để thu thập tt sơ cấp/ thứ cấp?
Sơ cấp: phỏng vấn, quan sát, thực nghiệm
Thứ cấp: NC tài liệu
17.Pp phỏng vấn có ưu, nhược điểm và các hình thức?
- Ưu nhược điểm của phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn qua điện thoại
- Thu thập thông tin qua việc giao tiếp qua điện thoại giữa người nghiên cứu
và đối tượng được phỏng vấn
- Ưu điểm:

 Chi phí thấp/ hợp lý

 Ưu thế về tốc độ

 Người phỏng vấn giữ được thái độ, tâm trạng


- Nhược điểm:

 Sự lạc hậu của niêm giám điện thoại

 Số điện thoại không được liệt kê đầy đủ

 Không cho phép thực hiện cuộc nghiên cứu có sự trợ giúp về thị giác

 Không thể kéo dài thời gian phỏng vấn

 Khó khăn trong việc làm hợp lý các thông tin thu được
Phỏng vấn qua thư tín
- Thu thập bằng cách chuẩn bị một bản câu hỏi mà người được hỏi cần trả lời
và gửi đến đối tượng qua đường bưu điện.
- Ưu điểm:

 Cho phép triển khai cuộc nghiên cứu trên một phạm vi không gian
rộng lớn
 Không có định kiến của người phỏng vấn

 Chi phí tương đối thấp

 Khả năng trả lời chính xác hơn


- Nhược điểm:

 Thời gian thực hiện thường bị kéo dài

 Số lượng trả lời không nhiều

 Bản câu hỏi phải được thiết kế sao cho đơn giản và dễ hiểu
Phỏng vấn trực tiếp cá nhân:
- Thu thập thông tin linh hoạt nhất, người phỏng vấn có thể đưa ra nhiều câu
hỏi hơn hoặc bổ sung kết quả phỏng vấn bằng sự quan sát trực tiếp của mình
- Ưu điểm:

 Thu thập được số lượng thông tin tối đa

 Nắm bắt được phản ứng của người được phỏng vấn

 Cho phép đánh giá tính chính xác của câu trả lời
- Nhược điểm:

 Chi phí cao

 Kết quả phỏng vấn chịu sự ảnh hưởng của người đi phỏng vấn
Phỏng vấn nhóm:
- Một nhóm người nhỏ cùng kết hợp với nhau và được sự hướng dẫn bởi nhà
nghiên cứu thông qua một cuộc thảo luận không có sự chuẩn bị trước về một
vài chủ đề.
- Ưu điểm:

 Tạo bầu không khí thoải mái

 Hiểu sâu sắc ngôn ngữ của khách hàng trong giao tiếp

 Phát hiện nhu cầu, động cơ, nhận thức và thái độ của người tiêu dùng
chính xác, đầy đủ hơn
 Nâng cao chất lượng hay bổ sung thêm thông rin cho các dữ liệu thu
được từ các cuộc nghiên cứu định lượng
 Có thể thảo luận nhiều chủ đề

 Quan sát được quá trình làm việc nhóm


- Nhược điểm:

 Người điều khiển phải có kỹ năng và kinh nghiệm dẫn dắt, điều khiển,
tổ chức tiến trình thảo luận
 Kết quả ít mang lại tính đại diện tổng quát

 Chi phí cho 1 người than gia khá cao

18.Trình bày các pp nào để tiếp cận xđ vđ NC MKT?


PP hình phễu
Pp phân tích tình huống và điều tra sơ bộ
VĐ nghiên cứu: lí do làm đề tài
19.Phân biệt mục tiêu/ mục đích NC?
20.Mô tả các pp tiếp cận để xđ mục tiêu NC?
- Xây dựng mục tiêu theo loại hình nghiên cứu
- Xây dựng mục tiêu theo khả năng có được thông tin
- Xây dựng cây mục tiêu
TRONG ĐÓ:
*Xây dựng cây mục tiêu:
- Nghiên cứu dựa trên lý thuyết hệ thống và logic học
- Được sử dụng phổ biến
- Cho phép xem xét, xác lập mục tiêu nghiên cứu một cách hệ thống khoa
học
*Xây dựng mục tiêu theo khả năng có được thông tin:
- Khía cạnh có đầy đủ thông tin => không cần xác lập mục tiêu nghiên cứu
- Khía cạnh chưa có hoặc chưa có đầy đủ thông tin => xác lập mục tiêu
nghiên
cứu
*Xây dựng mục tiêu theo loại hình nghiên cứu
- Nghiên cứu thăm dò nhằm phát hiện vấn đề
- Nghiên cứu mô tả nhằm làm sáng tỏ vấn đề
- Nghiên cứu nhân quả nhằm phát hiện nguyên nhân của vấn đề
Có các loại nghiên cứu quan sát nào?
- Quan sát trong môi trường bình thường và có điều kiện
- Quan sát mở và quan sát có ngụy trang
- Quan sát bằng máy và bằng người
- Quan sát có tổ chức và không có tổ chức
Công thức chọn mẫu: N=5*m
Số lượng mẫu tối thiểu: 35 câu hỏi x 5 = 175
Số lượng câu hỏi: 35 câu
Kích thước mẫu tối thiểu: 175
Tổng số phát ra: 200
Tổng số thu về: 190
Sàn lọc: 10
Tổng số mẫu sau sàn lọc: 186
Tiến hành khảo sát.

You might also like