You are on page 1of 65

CHƯƠNG 5

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CÁC


MÔ HÌNH LIÊN KẾT HÓA HỌC ĐƠN GIẢN
(tt)

GV: Từ Thị Trâm Anh


tttanh@hcmus.edu.vn

Năm học 2022-2023, HKI


NỘI DUNG
5.1 Khái niệm cơ sở về liên kết hóa học và ba kiểu liên kết hóa học
chính

5.2 Liên kết trong kim loại – thuyết khí quyển electron

5.3. Hợp chất ion và liên kết trong hợp chất ion

5.4. Mô hình liên kết cộng hóa trị đơn giản theo thuyết Lewis

5.5. Cấu trúc không gian của các phân tử cộng hóa trị - Thuyết đẩy
đôi điện tử tầng hóa
trị (VSEPR – Valence Shell Electron Pair Repulsion)

5.6. Hình học phân tử và moment lưỡng cực phân tử


2
5.5. Cấu trúc không gian của các phân tử cộng hóa trị - Thuyết đẩy đôi
điện tử tầng hóa
trị (VSEPR – Valence Shell Electron Pair Repulsion)

5.5.1. Hình học căn bản của các nhóm electron quanh nguyên tử trung tâm

5.5.2. Hình học của các phân tử cộng hóa trị

3
5.5. Cấu trúc không gian của các phân tử cộng hóa trị - Thuyết đẩy đôi
điện tử tầng hóa
trị (VSEPR – Valence Shell Electron Pair Repulsion)

5.5.1. Hình học căn bản của các nhóm electron quanh nguyên tử trung tâm

5.5.2. Hình học của các phân tử cộng hóa trị

4
5
6
Thuyết đẩy các đôi điện tử tầng hóa trị (VSEPR)

❖ Các cặp electron liên kết và không liên kết trong


phân tử chiếm các vùng không gian nhất định và
phân bố sao cho tương tác đẩy giữa chúng là ít
nhất.
❖ Nguyên tắc đó còn được gọi là nguyên lý giảm
thiểu lực đẩy giữa các electron ở tầng hóa trị.
→ Các cặp electron liên kết và không liên kết sẽ phân
bố xa nhau nhất có thể.

7
8
9
10
Hình học căn bản của các nhóm electron quanh
nguyên tử trung tâm

11
Hình học căn bản của các nhóm electron quanh
nguyên tử trung tâm (tt)

12
Hình học của các phân tử cộng hóa trị
❖ Hình dung hình học phân tử qua: Chiều dài liên kết và Góc liên kết.
❖ Không thể “thấy” được các cặp electron không liên kết.
❖ Do đó, dạng hình học thực tế của các phân tử có các cặp electron không liên kết
có thể khác với hình học căn bản của các nhóm electron quanh nguyên tử trung
tâm.
❖ Đôi electron không liên kết chiếm vùng không gian lớn hơn đôi electron liên kết;
liên kết bội chiếm vùng không gian lớn hơn liên kết đơn.
❖ Electron đơn lẻ không liên kết chiếm vùng không gian nhỏ hơn cặp electron.
❖ Nguyên tử biên có độ âm điện cao→ rút electron về phía nguyên tử biên
→ góc liên kết ở nguyên tử trung tâm giảm.
❖ Thứ tự tương tác đẩy giữa các cặp e (KhôngLK: không liên kết, LK: liên kết) :
KhôngLK−KhôngLK > LK−KhôngLK > LK−LK
(các cặp electron cách nhau trên 120o → không đẩy nhau)
13
5.5. Cấu trúc không gian của các phân tử cộng hóa trị - Thuyết đẩy đôi
điện tử tầng hóa
trị (VSEPR – Valence Shell Electron Pair Repulsion)

5.5.1. Hình học căn bản của các nhóm electron quanh nguyên tử trung tâm

5.5.2. Hình học của các phân tử cộng hóa trị

14
Hình học của các phân tử cộng hóa trị

X+E = 2 X+E = 3 X+E = 4 X+E = 5 X+E = 6

Thẳng Tam giác Tứ diện Lưỡng tháp tam Bát diện


AX2 phẳng AX4 giác AX6
AX3 AX5
Tháp đáy tam Bập bênh Tháp đáy
Phân tử có góc
giác AX4E vuông
(120o)
AX3E AX5E
AX2E
Chữ T
Phân tử có góc AX3E2
(109,5o) Vuông phẳng
AX4E
AX2E2 Thẳng
AX2E3 15
X+E = 2

C2H2
C2H2
180o

16
X+E = 3

Tam giác phẳng Phân tử có góc (120o)


AX3 AX2E

120o

120o

17
X+E = 3 Tam giác phẳng AX3

Tam SO3, CO32–,


3 giác −
NO3
phẳng

18
X+E = 3 Phân tử có góc (120o) AX2E

Tam
3 giác
phẳng NO2

119,3o
19
134o

20
X+E = 4

Tứ diện Tháp đáy tam giác Phân tử có góc (109,5o)


AX4 AX3E AX2E2

:
:

https://www.youtube.com/watch?app
21
=desktop&v=4EqqgM_3LnA
X+E = 4 Tứ diện AX4

Tứ CH4,
4 diện NH4+ ,
SO42–,
PO43–

CH4
H

H C H

H
22
Ví dụ: Tứ diện AX4

NH4+

23
Ví dụ: Tứ diện AX4 SO42–

Dạng hình học cặp e: Dạng hình học phân tử:


Tứ diện Tứ diện

:
:
: S O
O

:
O

24
X+E = 4 Tháp đáy tam giác AX3E

NF3

Dạng hình học cặp Dạng hình học phân


electron: tứ diện tử: Tháp đáy tam giác

:
N
NH3 : N : H
H
:

25
X+E = 4 Phân tử có góc (108,5o) AX2E2

Tứ
4 diện

Dạng hình học cặp e: Dạng hình học phân tử:


Tứ diện Phân tử có góc

:
:
O
H2O O
H
H
26
Sự thay đổi góc nối trong các phân tử dạng AX3E và AX2E2
AX4 AX3E AX2E2
CH4 NH3 H2O
Góc giữa các cặp Cặp e không LK chiếm 2 cặp e không LK chiếm
e liên kết trong PT vùng không gian lớn vùng không gian lớn
CH4 là 109,5o hơn các cặp e LK → Góc giữa các cặp e LK
→ Góc giữa các cặp e trong PT H2O giảm còn
liên kết giảm từ 109,5o 104,5o.
xuống 107o.

109,5o > 107o > 104,5o


27
Sự thay đổi góc nối giữa các phân tử dạng AX3E

107,3o > 102,1o

28
X+E = 5

Lưỡng tháp tam giác Bập bênh Chữ T Thẳng


AX5 AX4E AX3E2 AX2E3

29
X+E = 5 Lưỡng tháp tam giác AX5

Lưỡng
tháp PF5,
5
tam
giác PCl5

90O

PCl5 Lưỡng tháp


120O tam giác

30
X+E = 5 Bập bênh AX4E

Lưỡng
tháp
5
tam
giác

Dạng hình học cặp e: Dạng hình học


Lưỡng tháp tam giác phân tử: Bập bênh

:
SF4 F S F
F F

31
X+E = 5 Chữ T AX3E2

Lưỡng
tháp
5 tam
giác

Dạng hình học cặp e: Dạng hình học


Lưỡng tháp tam giác phân tử: Chữ T

ClF3 Cl F
F
90O
F
32
X+E = 5 Thẳng AX2E3

Lưỡng
5 tháp
tam
giác

180O
XeF2
F
Xe
F
Thẳng
33
Dạng hình học của phân tử có dạng AX4E
❖ Các cặp electron liên kết và không liên kết sẽ phân bố trong không gian sao
cho lực đẩy giữa chúng là ít nhất, với thứ tự lực đẩy của các cặp electron giảm
dần theo thứ tự sau:
Khônglk−Khônglk > lk−Khônglk > LK−LK
❖ Và có thể bỏ qua tương tác đẩy nếu các cặp electron nằm ở vị trí cách nhau
120o trở lên.

2 tương tác đẩy LK – KLK


4 tương tác đẩy LK – LK 3 tương tác đẩy LK – KLK
3 tương tác đẩy LK – LK
→ CHỌN. Giảm thiểu tương tác đẩy
Hình dạng tương tự cái bập bênh 34
Dạng hình học của phân tử có dạng AX3E2

35
Dạng hình học của phân tử có dạng AX2E3

36
X+E = 6

Bát diện Tháp đáy vuông Vuông phẳng


AX6 AX5E AX4E

:
:
37
X+E = 6 Bát diện AX6

6 Bát
diện

SF6

38
X+E = 6 Tháp đáy vuông AX5E

Dạng hình học cặp e: Dạng hình học phân


Bát diện tử: Tháp đáy vuông

:
BrF5
:

:
39
X+E = 6 Vuông phẳng AX4E

Dạng hình học cặp e: Dạng hình học phân


Bát diện tử: Vuông phẳng

:
BrF5
:

:
40
Dạng hình học của phân tử có dạng AX4E2

41
Tóm tắt dạng
hình học của
phân tử

https://www.slideserve.co
m/benard/molecular-
geometry
42
Tóm tắt dạng hình học của phân tử

43
44
45
NỘI DUNG
5.1 Khái niệm cơ sở về liên kết hóa học và ba kiểu liên kết hóa học
chính

5.2 Liên kết trong kim loại – thuyết khí quyển electron

5.3. Hợp chất ion và liên kết trong hợp chất ion

5.4. Mô hình liên kết cộng hóa trị đơn giản theo thuyết Lewis

5.5. Cấu trúc không gian của các phân tử cộng hóa trị - Thuyết đẩy
đôi điện tử tầng hóa
trị (VSEPR – Valence Shell Electron Pair Repulsion)

5.6. Hình học phân tử và moment lưỡng cực phân tử


46
Phân tử lưỡng cực
❖ Khi liên kết cộng hóa trị tạo thành giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố khác nhau,
các electron liên kết sẽ lệch về phía nguyên tử có độ âm điện cao hơn, tạo thành
liên kết cộng hóa trị phân cực, từ đó, phân tử cũng có thể phân cực, hay còn được
gọi là phân tử có lưỡng cực.
❖ VD: Phân tử HF, H là trung tâm tích điện dương và F là trung tâm tích điện âm
trong phân tử HF. Nguyên tử H chỉ có một electron duy nhất nên nó không thể
nhường hẳn electron này cho nguyên tử F để tạo hợp chất với ion H+ và ion F- mặc
dù F âm điện rất mạnh hơn H.

47
Độ lớn của lưỡng cực phân tử - Moment lưỡng cực

❖ Độ lớn của lưỡng cực phân tử được đo bằng moment lưỡng cực phân
tử, μ,

μ=δ×d
o δ : Điện tích của lưỡng cực
o d: Chiều dài của lưỡng cực
o Đơn vị D (Debye, đọc là duh-bye)
o 1 D = 3.34 x 10–30 C.m.

48
Moment lưỡng cực của phân tử
❖ Đối với các phân tử có nhiều nguyên tử, vector moment lưỡng cực của phân
tử là tổng hình học của các vector lưỡng cực của các liên kết cộng hóa trị
và các vector lưỡng cực tạo bởi các cặp electron không liên kết.
❖ Do đó, moment lưỡng cực của phân tử phụ thuộc vào hình học phân tử.
❖ Nếu tổng các vector lưỡng cực trong phân tử triệt tiêu nhau, moment lưỡng
cực của phân tử bằng không, phân tử không phân cực.
❖ Nếu tổng các vector lưỡng cực trong phân tử khác không, moment lưỡng cực
của phân tử khác không, phân tử phân cực.

μ𝐻2𝑜 ≠ 0
μ𝐶𝑂2 = 0

49
Cộng vector hình học

50
՜ ՜ ՜
u+V
V

՜
u
51
՜
V ՜ ՜
u+V

՜
u
52
Moment lưỡng cực của phân tử CO2

53
Moment lưỡng cực của phân tử H2O

O O

H H
H H

54
Moment lưỡng cực của phân tử BF3

՜ ՜
u V
μBF3 = 0

55
Tóm tắt moment lưỡng cực của phân tử CO2, H2O, BF3

56
Moment lưỡng cực của phân tử CH4

57
Moment lưỡng cực của phân tử CH3F

58
Moment lưỡng cực của phân tử CF4

59
Moment lưỡng cực của phân tử CH2F2

60
Tóm tắt moment lưỡng cực của CH4, CFH3, CF4, CH3F2

61
Moment lưỡng cực của phân tử

62
Moment lưỡng cực của phân tử

63
Moment lưỡng cực của phân tử

64
Về nhà làm bài tập

Trắc nghiệm:
Phần 2. LIÊN KẾT HÓA HỌC – TRẠNG THÁI TẬP HỢP –
DUNG DỊCH
Câu 67 đến câu 77

Tự luận:
Phần 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1 đến câu 18

65

You might also like