You are on page 1of 22

Chương VI: Các phép đo phân bố

biên độ xung
Bùi Ngọc Hà
0963387126
buiha.kthn.bk@gmail.com

1
§6.1. Các phép đo biên độ xung
— Mục đích
— Trong vật lý hạt nhân thực nghiệm các phép đo phân bố biên độ
xung là các phép đo rất quan trọng vì biên độ xung ra tỷ lệ với
năng lượng của bức xạ tới đầu dò.
— Phổ năng lượng của bức xạ thu được bằng cách đo đạc phân bố
biên độ xung ra từ đầu dò.
— Để phân tích biên độ xung trước hết ta sử dụng một bộ phân biệt
biên độ (Discriminator) có giá trị ngưỡng Ung được thiết lập để
sao cho loại bỏ hết xung tạp âm và giữ lại tín hiệu tạo thành bởi
bức xạ để phân tích.

2
§6.1. Các phép đo biên độ xung
— Phổ tích phân và phổ vi phân

3
Ví dụ về phổ vi phân và phổ tích phân
§6.1. Các phép đo biên độ xung
— Phổ tích phân và phổ vi phân
— Cách đo và vẽ phổ tích phân
— Sử dụng bộ phân biệt biên độ có 1 giá trị Ung (chỉ phân biệt được
một mức năng lượng của bức xạ).
— Thay đổi giá trị Ung đồng thời ghi lại các giá trị tương ứng của số
đếm.
— Vẽ đường cong N=f(Ung) ta sẽ thu được phổ tích phân

4
§6.1. Các phép đo biên độ xung
— Phổ tích phân và phổ vi phân
— Cách đo và vẽ phổ vi phân
— Vi phân phổ tích phân ta sẽ thu được phổ vi phân.
— Sử dụng bộ phân biệt biên độ có hai giá trị ngưỡng (phân biệt được
hai mức năng lượng).
— Ghi nhận số đếm trong khoảng ngưỡng dưới và ngưỡng trên thiết lập
bởi bộ phân biệt ngưỡng.
— Thay đổi giá trị ngưỡng đồng thời ghi nhận tất cả số đếm theo giá trị
ngưỡng ta sẽ thu được đường cong chính là phổ vi phân.
dN N
N'  
dH U ng

5
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Trigger Schmitt
— Là sơ đồ hai trạng thái: trạng thái bền
và trạng thái giả bền.
— Sơ đồ có hai mức ngưỡng trên và
ngưỡng dưới.
— Ban đầu sơ đồ ở trạng thái bền.
— Khi có xung vào lớn hơn ngưỡng trên
thì sơ đò chuyển sang trạng thái giả
bền.
— Biên độ xung vào nhỏ hơn ngưỡng
dưới thì sơ đồ chuyển về trạng thái
bền.
Giản đồ xung
— Xung ra của sơ đồ chuẩn về biên độ
và có độ rộng xung phụ thuộc xung
vào.
6
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Trigger Schmitt dùng transistor
— Sơ đồ gồm hai transistor làm việc
ở chế độ khóa điện tử.
— Lối vào của sơ đồ là chân base của
Q1, lối ra là chân collector của
Q2.
— Trạng thái bền Q1 khóa và Q2 mở
bão hòa.
— Trạng thái giả bền Q2 khóa và Q1
mở.
— Các mức ngưỡng của sơ đồ được
xác định bởi các giá trị của biến
trở VR1 và điện trở R3.

7
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Trigger Schmitt dùng transistor
— Ban đầu Q1 khóa và Q2 mở bão
hòa.
— Khi tín hiệu vào lớn hơn Unt thì
Q1 mở làm cho Q2 khóa.
— Khi tín hiệu vào nhỏ hơn Und thì
Q1 khóa làm cho Q2 thông bão
hòa.
— Tín hiệu ra chuẩn về biên độ và có
độ rộng xung phụ thuộc xung vào.
— Các giá trị ngưỡng được xác định
như sau:
RV 1
U nt  EC  U BE  I EQ 2 R3
RV 1  R1

RV 1
U nd  EC  U BE  I EQ1 R3
8 RV 1  R1
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Sơ đồ Trigger Schmitt dùng KĐTT

— Sơ đồ sử dụng phản hồi dương để thúc đẩy quá trình chuyển mức của
tín hiệu ra.
— Các mức ngưỡng được xác định như sau:
R2
U nt  V
R1  R2
R2
U nd  V
9 R1  R2
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Sơ đồ Trigger Schmitt sử dụng KĐTT
— Sơ đồ có hai mức ngưỡng dương
— Giá trị ngưỡng được tính như sau:

10
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Sơ đồ Trigger Schmitt sử dụng KĐTT
— Sơ đồ có hai mức ngưỡng dương

Giản đồ xung của sơ đồ có hai mức ngưỡng âm dương và sơ đồ có hai


mức ngưỡng dương

11
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Sơ đồ đơn hài đợi (Monostable Multivibration)
• Là sơ đồ có hai trạng thái: trạng
thái bền và trạng thái bền. Sơ đồ
chỉ có 1 mức ngưỡng
• Ban đầu sơ đồ ở trạng thái bền
• Khi có xung vào lớn hương
ngưỡng thì sơ đồ chuyển lên trạng
thái giả bền.
• Sau khoảng thời gian tồn tại ở
trạng thái giả bền sơ đồ sẽ tự
chuyển về trạng thái bền
• Xung ra chuẩn về biên độ và độ
rộng xung.

12
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Sơ đồ đơn hài đợi (Monostable Multivibration)
— Đơn hài đợi dùng transistor
— Sơ đồ gồm hai transistor làm việc
ở chế độ khóa điện tử.
— Lối vào của sơ đồ là chân base của
Q1, lối ra là chân collector của
Q2.
— Trạng thái bền Q1 khóa và Q2 mở
bão hòa.
— Trạng thái giả bền Q2 khóa và Q1
mở.
— Mức ngưỡng của sơ đồ được xác
định thông qua giá trị của biến
trởVR1.

13
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Sơ đồ đơn hài đợi (Monostable Multivibration)
— Đơn hài đợi dùng transistor
— Ban đầu Q1 khóa Q2 mở tụ C
được nạp điện tới giá trị điện áp
~Ec .
— Khi biên độ xung vào vượt
ngưỡng thì Q1 mở Q2 khóa tụ C
phóng điện qua R4.
— Điện áp (âm) trên tụ C giảm khiến
Q2 mở và Q1 khóa lại.
— Vì trans làm việc ở chế độ khóa
điện tử nên xung ra được chuẩn
hóa về biên độ, độ rộng xung ra
chuẩn tx~0.693CR4

14
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung điện áp
— Sơ đồ đơn hài đợi (Monostable Multivibration)
— Đơn hài đợi dùng KĐTT
— Ngưỡng của sơ đồ được thiết lập
bởi các điện trở R1, R2 và R4.
Uo
— Khi không có tín hiệu vào sơ đồ ở
trạng thái bề, điện áp lối ra bằng
điện áp dương nguồn.
— Tín hiệu vào (âm) lớn hơn giá trị Ui
ngưỡng thì lối ra chuyển mức,
mức điện áp âm này tích điện cho
tụ C1.
— Điện tích trên tụ C1 phóng qua
đường R1, R2 và R3.
— Xung ra chuẩn về biên độ và có độ
rộng xung  R2 
15 t x  C1 R3 ln  1  
 R1 
§6.2. Sơ đồ phân biệt xung
— Sơ đồ phân biệt xung dòng
— Q1 tác động tới Q2 thông qua
R4, Q2 tác động lại Q1 thông
qua R2 và R3.
— D1 và biến trở RV1 dùng để
định ngưỡng dòng.
— Khi không có tín hiệu vào Q1
mở Q2 khóa.
— Khi có tín hiệu vào cao hơn
ngưỡng thì Q1 khóa, Q2 mở.
— Sơ đồ có độ nhay cao cỡ 10μs.

16
§6.3. Phân tích biên độ vi phân
— Máy phân tích biên độ 1 kênh
— Nguyên lý
— Sơ đồ chỉ phân tích (đếm) các xung có biên độ vào trong khoảng Und đến
Unt=Und+ΔU
— Sơ đồ khối

— Sơ đồ gồm 1 lối vào nối tới hai bộ phân biệt ngưỡng


— PTP là sơ đồ phản trùng phùng
17
§6.3. Phân tích biên độ vi phân
— Máy phân tích biên độ 1 kênh
— Xung giả của sơ đồ
— Ngưỡng trên bao giờ cũng được ghi
nhận trễ hơn ngưỡng dưới một
khoảng thời gian.
— Xung giả có thể được tạo ra như
trong hình vẽ
— Để khắc phục xung giả phải làm trễ
xung tạo bởi bộ phân biệt ngưỡng
dưới đồng thời kéo giãn xung ra từ bộ
phân biệt ngưỡng trên.

18
§6.3. Phân tích biên độ vi phân
— Máy phân tích biên độ đa kênh (MCA)
• ADC được sử dụng để
đọc biên độ xung.
• Bộ đệm địa chỉ để lưu
giữa địa chỉ (giá trị số)
của ADC.
• Giá trị địa chỉ (số kênh)
của ADC sẽ được hiển
thị theo trục X.
• Số đếm của mỗi kênh sẽ
được hiển thị theo cột Y
nhờ việc kết hợp với bộ
logic cộng 1.

19
§6.3. Phân tích biên độ vi phân
— Máy phân tích biên độ đa kênh (MCA)
— Các thông số cơ bản
— Độ rộng kênh
U 
U max  U min 
N
— Độ tuyến tính tích phân: Sai lệch nguyên nhân do biến đổi không tuyến tính
tp 
U i  U i' 
Ui

— Đây là tham số rất quan trọng trong việc xác định đồng vị phóng xạ.
— Độ phi tuyến vi phân: đánh giá độ rộng các kênh
 U i max  U o 
vp max 
U o

— Tham số này ảnh hưởng rất lớn đến số đếm.


— Thời gian biến đổi: phụ thuộc loại ADC

20
§6.3. Phân tích biên độ vi phân
— Máy phân tích biên độ đa kênh (MCA)
— Các thông số cơ bản
— Thời gian chết
— Thời gian chết của MCA bao gồm 2 thành phần
o Thời gian biến đổi của ADC
o Thời gian xử lý của bộ nhớ
N
 B
v

Với N là số thứ tự kênh đếm


υ là tần số xung clock cấp cho ADC
B là thời gian xử lý của bộ nhớ

21
§6.3. Phân tích biên độ vi phân
— Máy phân tích biên độ đa kênh (MCA)
— Các chức năng đặc biệt của MCA
— Chức năng biểu diễn phổ
Yêu cầu phổ biên độ có thể được biểu diễn và co giãn tỷ lệ phổ dễ dàng
— Chức năng tích lũy
— Chức năng tích lũy +1: phổ biến trong các phép đo phổ hạt nhân
— Chức năng tích lũy -1: sử dụng để loại trừ thành phần không cần thiết
— Xác định thời gian sống

22

You might also like