You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

BÀI TẬP LỚN


MÔN DAO ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

Bình Dương, tháng 12 năm 2021

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

BÀI TẬP LỚN


THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO

LỚP: D19OT01,D19OT02
NHÓM 3 : ĐỖ ĐẮC KHOẢNG

NGUYỄN THẾ VINH QUANG

LÊ HẬU

VÕ HOÀNG

NGUYỄN DUY KHƯƠNG

GVHD: ThS. Đinh Hải Lâm

Bình Dương, tháng 12 năm 2021

2
LỜI CẢM ƠN

Lý do chọn bài tập:

-Tổ chức làm việc nhóm: Phân công nhiệm vụ các thành viên; Các thành viên
tìm hiểu bài toán; tìm tài liệu; chuẩn bị nội dung,cải thiện tầm nhìn cho chuyên
môn giúp cá nhân hiểu được nhiều hơn về chuyên ngành.

Tên bài tập: Bài tập lớn

Trong thời gian làm bài , nhóm đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến
và chỉ bảo nhiệt tình của thầy.cảm ơn giảng viên môn lý thuyết ô tô thầy Đinh
Hải Lâm đã tận tình hướng dẫn.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

1. Nhận xét:..........

2. Điểm số: (Điểm số:........ Điểm chữ:.........)

3. Họ tên chữ ký giáo viên :Đinh Hải Lâm

4. Bảng phân công nhiệm vụ

Stt Lớp Họ và tên Nhiệm vụ được phân công

3
1 D19OT01 Nguyễn Thế Vinh
Quang

2 D19OT01 Đỗ Đắc Khoảng

3 D19OT02 Nguyễn Duy Khương

4 D19OT01 Lê Hậu

5 D19OT01 Võ Hoàng Long

Thông số kỹ thuật xe Hyundai Accent 2020

4
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
Kích thước tổng thể (dài x rộng x cao)
4440 x 1729 x 1460
mm
Chiều dài cơ sở mm 2600
Chiều rộng cơ sở (trước/sau) mm 1540/1540
Trọng lượng bản thân N 13136
Trọng lượng toàn bộ N 18750
Trọng lượng phân bố cầu trước N 8950
Trọng lượng phân bố cầu sau N 9800
Vận tốc lớn nhất Km/h 180
Bánh xe Hợp kim nhôm
Cỡ lốp 185/65R15
Chiều cao trọng tâm hg mm 536
Động cơ Kappa1.4 MPI
Loại Động cơ xăng
Số xi lanh 4 xilanh thẳng hàng
Công suất lớn nhất 100/6000
Mômen xoắn lớn nhất 132/4000
(Nguồn:hyundai.tcmotor.vn)
1. Các thông số cơ bản của hệ thống treo
Các thông số ban đầu của xe Hyundai Accent
Nhóm các thông số tải trọng:
- Tải trọng toàn xe khi không tải:G0=¿13136N

- Tải trọng toàn xe khi đầy tải:GT =18750 N

- Tải trọng đặt lên cầu trước khi không tải:G01=7093 , 4 N

- Tải trọng đặt lên cầu trước khi đầy tải:GT 1=8950 N

- Tải trọng đặt lên cầu sau khi không tải:G02=6042 , 6 N

5
- Tải trọng đặt lên cầu sau khi đầy tải:GT 2 =9800 N
- Khối lượng phần bánh xe:mbx =12 kg
- Khối lượng phần không treo:mkt =2. mbx=2.12=24kg
- Khoảng sáng gầm xe: H min =150 mm
- Chiều dài cơ sở : L = 2600 (mm).
- Đánh giá độ êm dịu của ôtô thông qua tần số dao động của HHT. Đối với
ôtô con tần số dao động n = 60 đến 80 lần/phút để đảm bảo phù hợp với dao
động của con người. Xe thiết kế là dòng xe du lịch 4 chỗ ngồi, vì vậy chọn: n1 =
68 (dd/ph) đối với treo cầu trước; n2= 72 (dd/ph) đối với treo cầu sau.
2. Tính toán và chọn giảm chấn cho hệ thống treo?
Xác định độ cứng của hệ thống treo:
Độ cứng của hệ thống treo được xác định theo công thức:
2 Mt
C=ω N /m
2

Trong đó:
C – Độ cứng của hệ thống treo.
ω – Tần số dao động của hệ thống treo.
2 nπ
ω=
60

+ Đối với cầu trước:


2.68 . π
ω 1= =7 , 12rad /s
60

+ Đối với cầu sau:


2.72. π
ω 2= =7 , 54 rad / s
60

Mt – tải trọng được treo ở các cầu.


+ Đối với cầu trước:
Khi xe ở trạng thái không tải thì tải trọng của phần được treo là:
Mt01 = G01 – Mkt1

6
Tải trọng không được treo ở cầu trước:
G 01 723 ,5
M kt 1= = =96 , 47 kg
δ 7 ,5

Trong đó: M kt 1 - Khối lượng được treo

G01 - Khối lượng cầu sau. G01=7093 , 4 N =723 , 5 kg

δ - Hệ số khối lượng (đối với ô tô du lịch δ = 6,5 – 7,5 ) chọn δ = 7,5


Ta được:
Mt01 = 723,5 – 96,47 = 627,03 kg
Khi xe ở trạng thái đầy tải thì tải trọng của phần được treo là:
MtT1 = GT1 – Mkt1= 912,9– 96,47 = 816,43 kg
Trong đó : GT 1=8950 N =912 , 9 kg
Độ cứng của một bên hệ treo trước khi không tải và khi đầy tải là:
2 672.03
C 01=7 ,12 =17034 , 07 N /m
2
2 816 , 43
C t 1=7 , 12 =20694 , 21 N /m
2

Như vậy độ cứng của một bên hệ treo được lấy từ giá trị trung bình:
C 01+ Ct 1 17034 , 07+ 20694 , 21
C 1= = =18864 , 14 N /m
2 2

+ Đối với cầu sau:


Khi xe ở trạng thái không tải thì khối lượng của phần được treo là:
Mt02 = G02 – Mkt2
Khối lượng không được treo ở cầu sau:
G 02 616 , 3
M kt 2= = =82 ,17 kg
δ 7,5

Trong đó: M kt 2 - Khối lượng được treo


G02 - Khối lượng cầu trước. G02=6042 , 6 N=616 , 3 kg

δ - Hệ số khối lượng (đối với ô tô du lịch δ = 6,5 – 7,5 )

7
Ta được:
Mt02 = 616,3 – 82,17 = 534,13 [kg]
Khi xe ở trạng thái đầy tải thì khối lượng của phần được treo là:
MtT2 = GT2 – Mkt2
= 999,6 – 82,17 = 917,43 [kg]
GT 2 =9800 N=999 , 6 kg

Độ cứng của một bên hệ treo trước khi không tải và khi đầy tải là:
2 534 ,13
C 02=7 ,54 =15183 , 07 N /m
2
2 999 , 6
C T 2=7 , 54 =28414 , 42 N /m
2

Như vậy độ cứng của một bên hệ treo được lấy từ giá trị trung bình:
C 02 +Ct 2 15183 , 07+28414 , 42
C 2= = =21798,745 N /m
2 2

- Xác định độ võng của hệ thồng treo:


+ Đối với hệ thống treo trước:
Độ võng tĩnh của hệ thống treo cầu trước ở chế độ đầy tải:
M tT 1 g 816 , 43 9 ,81
f t 1= . = . =0,212 m=212 mm
2 C1 2 18864 ,14

Độ võng động của hệ thống treo cầu trước được tính theo công thức:
fđ1 = 0,5.ft1= 0,5.212= 106 [mm].
Khi phanh thì cầu trước bị chúi xuống,độ võng động cần đảm bảo sao cho:
hg 536
f đ 1 ≥ f t 1 φ max ⟺ f đ 1 ≥ 212.0 , 8. =52 , 4 mm
b 1733 , 3

Với: φmax là hệ số bám cực đại, φmax = 0,75 ÷ 0,8. Chọn φmax = 0,8.
Khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau b (xét khi đầy tải):
b = L.2/3 = 2600.2/3 = 1733,3 [mm]
Chiều cao trọng tâm xe khi đầy tải hg: hg = 536 [mm]

8
Vậy giá trị fđ1 = 106 [mm] thỏa mãn điều kiện
Đối với hệ thống treo cầu sau:
Độ võng tĩnh của hệ thống treo cầu sau ở chế độ đầy tải:
M tT 2 g 917 , 43 9 , 81
f t 2= . = . =0,206 m=206 mm
2 C2 2 21798,745

Độ võng động của hệ thống treo cầu sau được tính theo công thức:
fđ2 = 0,5ft2 = 0,5.206 = 103 [mm].
Để đảm bảo cho ôtô tránh các dao động lắc dọc (kiểu phi ngựa), thì tỷ số giữa
độ võng tĩnh của hệ thống treo sau và trước đối với ôtô du lịch cần nằm trong
giới hạn: ft2/ft1 = 0,8 ÷ 0,9 .
Tính kiểm nghiệm:
ft2/ft1 = 206/212 = 0.9.
Vậy, độ võng tĩnh xác định cho cầu trước và cầu sau đảm bảo điều kiện trên.
- Xác định khoảng sáng gầm xe H0:
Để đảm bảo cho xe khi dao động mà đầu xe không bị đập vào nền đường thì độ
võng động của xe phải thỏa mãn điều kiện:
fđ1 ≤ H0 – Hmin (4.9)
 H0 ≥ fđ1 + Hmin= 106 + 150 = 256 [mm]
Vậy, ta có thể chọn: H0 = 256 [mm].
- Độ võng tĩnh của hệ thống treo ở trạng thái không tải:
Mt0 g
f 0 t= .
2 C

+ Đối với hệ thống treo cầu trước:


M t 01 g 627 , 03 9 , 81
f 0 t 1= . = =0,163 m=163 mm
2 C1 2 18864 ,14

9
+ Đối với hệ thống treo cầu sau:
M t 02 g 534 ,13 9 ,81
f 0 t 2= . = =0 ,12 m=120 mm
2 C2 2 21798,745

- Xác định hệ số giảm chấn:


Hệ số dập tắt dao động của hệ thống treo K (thực chấn là hệ số cản của giảm
chấn quy dẫn về trục bánh xe) được xác định:
2. ψ Gt 2.0 , 2.4004 ,6
K= = =1110, 75 Ns/m
√g . f t √ 9 ,81.0,212
Trong đó:
+ ψ – Hệ số tắt chấn tương đối, ψ = (0,15 ÷ 0,3), chọn ψ = 0,2.
+ Gt = Zt – Tải trọng tĩnh trên một bánh xe,
M tT 1 . g 816 , 43.9 , 81
Z t=Z T 1= = =4004 ,6 ( N )
2 2

+ ft – Độ võng tĩnh của hệ thống treo, ft = ft1 = 0,212 [m].
- Khi lắp giảm chấn lên xe với góc nghiêng γgc = 4o30’ = 4,50o thì hệ số cản
trung bình của giảm chấn sẽ là:
K 1110 ,75
K gc= = =1114 ,18 Ns/m
cos γ gc cos 4 ,5 0

- Xác định hệ số cản của giảm chấn trong hành trình nén Kn và trong hành
trình trả Ktr. Thông thường: Ktr/Kn = 2 ÷ 5, chọn Ktr/Kn = 3
K tr + K n
K gc=
2
K gc 1114 ,18
Ta suy ra: K n= = =557 ,1 Ns/m
2 2
K tr =3. K n =3.557 , 09=1671 , 27 Ns/m

- Xác định lực cản của giảm chấn trong hành trình trả nhẹ, nén nhẹ:
Ptrn =K tr .V g=1671 , 27.0 ,3=501 ,3 N

Pnn=K n . V g =557 ,1.0 , 3=167 ,1 N

Trong đó:
+ Ptrn – Lực cản sinh ra trong hành trình trả nhẹ.

10
+ Pnn – Lực cản sinh ra trong hành trình nén nhẹ.
+ Vg – Vận tốc piston trong hành trình trả nhẹm nén nhẹ, Vg = 0,3 [m/s].
- Xác định lực cản sinh ra ở hành trình trả mạnh và nén mạnh:
Chọn hệ số cản van giảm tải trong hành trình trả mạnh bằng 0,5Ktr khi tải nhẹ,
trong hành trình nén mạnh bằng 0,5Kn khi tải nhe. Vận tốc của giảm chấn ở
cuối giai đoạn này là Vgmax = 0,6 [m/s].
Ptrm =K tr .V g +0 , 5. K tr ( V gmax−V g )=1671 , 27.0 , 3+0 , 5.1671, 27. ( 0 , 6−0 ,3 )=752 ,07 N

Pnm=K n . V g + 0 ,5. K n ( V gmax −V g ) =557 , 09.0 , 3+0 , 5.557 , 09. ( 0 , 6−0 , 3 )=250 , 7 N

Trong đó:
+ Ptrm – Lực cản lớn nhất trong hành trình trả mạnh.
+ Pnm – Lực cản lớn nhất trong hành trình nén mạnh.
Vậy ta chọn giảm chấn cho hệ thống treo là giảm chấn thủy lực

11
12
3. Kiểm tra bền hệ thống treo trên
Tính toán nhiệt nhằm mục đích xác định nhiệt độ tối đa của chất lỏng khi
giảm chấn làm việc. Các kích thước ngoài của giảm chấn phải đảm bảo cho
nhiệt độ này không vượt quá giới hạn cho phép.
Cơ sở tính toán là phương trình cân bằng nhiệt,
Nt = α1Sg(tg – tm) [Nm/s]
Nt – Công suất tiêu thụ bởi giảm chấn:
2 2
Vg Vg
N t =( P¿ + P gn ) =( K t + K n )
2 2

Với tốc độ piston giảm chấn khi tính toán lấy Vg = 20 ÷ 30 (cm/s)
Chọn Vg = 30 (cm/s) = 0,3 (m/s)
2 2
Vg 0,3
N t =( K t + K n ) =( 1671, 27+557 ,1 ) . =100 , 2 Nm /s
2 2

Chiều dài phần chứa dầu của giảm chấn, ta có thể xác định gần đúng:
lg ≈ Hp + Lp = 199+ 30 =229 [mm] = 0,229 [m]
f t+f đ 212+106
Hành trình Piston H P= i. cos γ = 0
=199 mm
gc 1 , 6. cos 4 , 5

Ta đã xác định được độ võng tĩnh và độ võng động của hệ thống treo cầu
trước Mc.Pherson là:ft= ft1= 212 [mm] và fđ= fđ1= 106 [mm].
i – là tỷ số truyền. Trong hệ thống treo độc lập, giảm chấn được đặt trên
các đòn có tỷ số truyền i = (1,6 ÷ 2,2) , vì thế hành trình giảm chấn i lần nhỏ
hơn hành trình dao động của trục bánh xe. Chọn i = 1,6 .
- Đường kính thanh đẩy piston dt , dt = (0,4 ÷ 0,6) dp
Với: dp là đường kính piston. Chọn dt = 0,5dp
- Đường kính ngoài xi lanh làm việc, dx = dp + 2δ . δ là chiều dày thành xi
lanh, δ = (1,5 ÷ 2,5) mm; chọn δ = 2mm.
Suy ra dx = d p + 4
Ta có : D= √ (2÷ 4).d 2t +d 2x

D là đường kính ngoài của vỏ giảm chấn, D = 42 [mm].

13
Chọn D= √ 4. d 2t + d 2x ⇒ 42= √ 4.(0 , 5. d p )2 +(d p+ 4)2
Ta biến đổi ra phương trình bậc 2 theo dp như sau:
2
d P +4. d P −1242=0

Giải phương trình ta tìm được dp = 27,63. Lấy dp = 28 [mm]


Vậy: Đường kính piston dp = 28 (mm)
Đường kính ngoài xi lanh làm việc dx = dp + 4 = 32 [mm]
+ Chiều dài nắp piston:
LP= (0,75¿ 1,1)dx = 24¿ 35,2 [mm] . Chọn LP = 30 [mm].
Chiều dài nắp piston: LP =( 0 , 75 ÷1 , 1 ) d x =24 ÷ 35 , 2 mm. Chọn LP = 30 [mm].
Sg – Diện tích mặt ngoài của giảm chấn, ta có:

S g=πD ( D2 +l )=π .0,042 .( 0,042


g
2
+ 0,229)=0,033 m 2

αt – Hệ số truyền nhiệt từ thành giảm chấn vào không khí. Nếu thừa nhận gần
đúng tốc độ không khí bằng tốc độ ôtô thì αt = 58 ÷81 [W/(m2 độ)].
Chọn αt = 58 [W/(m2 độ)].

Tm – Nhiệt độ môi trường xung quanh, tm = 35oC.


Từ phương trình cân bằng nhiệt ta tính được nhiệt độ của thành giảm chấn:
Nt 100 ,2
t g= +t = +35=87 , 35 oC
α t . S g m 58.0,033

Với giá trị tính toán được tg = 87,35oC, thỏa mãn điều kiện nhiệt độ thành giảm
chấn không được vượt quá giá trị cho phép là (100 ÷ 120)oC.

4. Thiết kế hệ thống treo trên? (Vẽ hệ thống treo của xe 2D hoặc 3D


bằng phần mềm vẽ kỹ thuật xuất ra file PDF hoặc JPEG)

14

You might also like