You are on page 1of 6

MÔN SINH HỌC.

1.Máu nhóm A có thể truyền cho máu nhóm nào?


a. A và AB b. O và AB c. B và AB d. A và B
2. Bạch cầu nào tham gia quá trình tạo hệ thống miễn dịch dịch thể?
a. Bạch cầu trung tính
b. Bạch cầu lympho
c. Bạch cầu ưa axit
d. Bạch cầu đơn nhân lớn
3. Lượng khí sau khí hít vào tận lực rồi thở ra hết sức gọi là gì?
a. Khí dự trữ thở ra
b. Dung tích sống
c. Khí lưu thông
d. Dung tích phổi
4. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về nguyên nhân phát triển gia tốc trong quá
trình sinh trưởng phát triển của cơ thể người trừ:
a. Hình thức và phương pháp mới của giáo dục mà trước hết là sự tiếp xúc
thường xuyên giữa nam và nữ, sự rèn luyện thể dục, thể thao...
b. Ở những nước phát triển, quá trình di dẫn diễn ra mạnh, hôn nhân được
mở rộng, đây là nền tảng thay đổi di truyền, do đó trẻ em trưởng thành
sớm hơn bố mẹ.
c. Sự thay đổi khí hậu, khí hậu ấm lên kích thích sự sinh trưởng của cơ thể,
còn khí hậu mát mẻ, khô ráo làm cho cơ thể sin trưởng và phát triển chậm
d. Yếu tố dinh dưỡng ( sự thay đổi trong thức ăn, tăng chất lượng của thức
ăn) xác định tất cả sự biến thiên của sự phát triển
5. Ý nào sau đây sai
“Điều hoà bằng con đường thể dịch...”
a.được thực hiện nhờ tác dụng của các chất hoá học được tạo ra trong tế
bào
b. diễn ra chậm hơn so với con đường thần kinh
c.tác dụng lên một cơ quan nhất định
d.tác dụng lên các thế bào khác nhau thì khác nhau
6. Phần lớn CO2 được vận chuyển dưới dạng
a. dạng kết hợp với H2O trong hyết tương
b. dạng kết hợp với Hb trong hồng cầu
c. dạng hoà tan vào máu
d. dạng kết hợp với H2O trong hồng cầu
7. Van tim có chức năng gì?
a. Kiểm soát lượng máu được bơm từ tim
b. Làm chậm dòng máu khí máu chảy qua tim
c. Máu vận chuyển trong tim theo 1 chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất, từ tâm thất ra
động mạch
d. Đẩy máu khi máu qua tim
8. Hầu hết O2 được vận chuyển dưới dạng
a. Gắn với Fe2+ của globin
b. Gắn với Fe2+ của nhân Hem
c. Gắn với Fe2+ của protein trong huyết tương
d. Hoà tan trong huyết tương
9. Động tác thở bình thường chủ yếu là do cơ quan nào thực hiện?
a. cơ liên sườn và cơ bụng
b. cơ liên sườn và cơ hoành
c. cơ ngực và cơ bụng
d. cơ hoành và cơ bụng
10. Yếu tố nào sau đây chứa hàm lượng O2 lớn nhất?
a. Máu trong động mạch
b. Khí trong phế nang
c. Tế bào cơ thể
d. Khí được hít vào
11. Tim không có đặc tính nà
o?
a. Tính hưng phấn
b. Tính trơ có chu kỳ
c. Tính dẫn truyền
d. Tính bán tự động
12. Hình dạng và kích thước hồng cầu bình thường.
a. hình cầu, đường kính 7-7.5 micro met
b. hình dẹt, hơi phình ở giữa, đường kính khoảng 7-7.5 micro met
c. hình tròn, lõm hai mặt, đường kính khoảng 7-7.5 micro met
d. hình dĩa, đường kính khoảng 7-7.5 micro met
13. Sự trao đổi khí ở phổi có các đặc điểm sau, trừ:
a. chiều khuếch tán phụ thuộc vào áp suất riêng phần của từng loại khí
b. theo cơ chế khuếch tán
c. O2 từ máu ra phế nang và CO2 từ phế nang vào máu
d. thực hiện nhờ quá trình trao đổi khí
14. Nhịp tim của trẻ 7 tuổi đạt giá trị? 75-110 nhịp/phút
15. Thời kỳ tuổi học sinh không có những đặc điểm nào
a. Sự phát triển của xương giảm
b. Cơ bắp tay và bắp chân phát triển
c. Xương bàn tay phát triển hoàn chỉnh
d. Bộ máy tiêu hoá phát triển mạnh
16. Bình thường trong cơ thể, máu chảy theo hướng nào sau đây là sai?
a. Từ tĩnh mạch về tâm nhĩ
b. Từ động mạch về tâm nhĩ
c. Từ tâm thất về động mạch
d. Từ tâm nhĩ xuống tâm thất
17. Đơn vị chức năng chính của phổi là:
a. phế nang
b. khí quản
c. phế quản
d. tiêu phế quản
18. Nuốt
a. là một động tác hoàn toàn tự động
b. là động tác cơ học hoàn toàn thuộc về thực quản
c. có tác dụng đẩy thức ăn từ thực quản vào dạ dày
d. cả a, b, c đều sai
19. Ý nào sau đây sai
“Đồng hoá là quá trình…” ( là quá trình phân giải các chất dự trữ)
20. Van động mạch chủ đóng lúc bắt đầu pha nào của chu kỳ hoạt động của tim
( chu chuyển tim): Giai đoạn tiền tâm trương
21. Ở mô, quá trình trao đổi khó diễn ra như thế nào? O2 từ máu vào tế bào
22. Huyết tương không có chức năng nào sau đây?
Dẫn truyền vào các xung đột thần kinh
23. Cazeinogen chuyển thành cazeinat nhờ
24. Thể tích tâm thu là: lượng máu do một tâm thất đẩy vào động mạch trong một
lần co
25. Dịch vị có thể tiêu hoá được: protein và lipid
26. Loại khí nào không có trong thành phần dung tích sống: khí cặn.
27. Các enzym tiêu hoá trong dịch vị là: chymosin, pepsin, lipase.
28. Quá trình sinh trưởng và phát triển cơ thể người không có quy luật sau:
a. Các tỉ lệ trên cơ thể thay đổi theo lứa tuổi
b. Tính không đông đều và dạng sóng
c. Các cơ quan trong cơ thể thay đổi sau khi sinh
d. Mỗi thời kì lứa tuổi có những đặc điểm phát triển cá nhân
29. Khi kích thích vào đầu ngoại biên của dây thần kinh đối giao cảm sẽ quan sát
được hiện tượng gì?
30. Nguyên nhân nào dẫn đến hoạt động đóng mở của môn vị: hoạt động co bóp
của dạ dày, môi trường kiềm của vị trấp, môi trường axit của tá tràng
31. câu nào sau đây sai: “Tính quy luật sinh trưởng và phát triển của cơ thể”: tỉ lệ
trên cơ thể không thay đổi tư sau khi sinh
32. Ở phổi, quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào? O2 từ phế nang vào máu
33. O2 kết hợp với Hb ở nơi có:
34. Hoạt động cơ học của dạ dày
35. Dung tích sống của trẻ ở 8 tuổi đạt giá trị khoảng
36. Áp suất riêng phần của oxi trong phế nang đạt giá trị
37. Nước bọt không có tác dụng nào sau đây?
38. Dây thần kinh giao cảm không có tác dụng nào sau đây
39. Trong huyết tương có những chất nào?
40. Lượng máu do tim đẩy vào trong động mạch khi tim co ở trẻ 7 tuổi đat giá trị
khoảng?
41. O2 từ phế nang vào máu mao mạch phổi theo hình thức
42. Quá trình hấp thụ vitamin ở ruột non theo cơ chế.
43. Tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải vì
44. Máu chảy trong động mạch nhờ yếu tố nào?
45. Máu không có chức năng nào sau đây?
46. Hệ đệm nào đóng vai trò chủ yếu trong quá trình ổn định Ph máu?
47. Tiểu cầu có chức năng gì?
48. Trong thực hành truyền máu khi truyền với lượng máu ít (dưới 1 đơn vị máu)
người ta cho phép chú ý:
49. Dịch tiêu hoá nào sau đây có hệ enzym phong phú nhất/
50. Qua trình trao đổi khí O2 và CO2 tại phế nang được diễn ra theo phương thức
nào?

You might also like