You are on page 1of 7

BÀI TẬP SO SÁNH – LỊCH SỬ ĐẢNG 18/09/2023

Họ và tên: Trần Thị Hồng Nhung


MSV: 11214636

Nội dung so sánh Giai đoạn 1936 - 1939 Giai đoạn 1939 - 1941
1. Những căn cứ để Trên thế giới: Trên thế giới:
Đảng đề ra nội dung  Giai cấp tư sản ở 1 số nước chủ trương dùng  Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ
chỉ đạo CM bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong hai bùng nổ. Chính phủ Pháp thi hành
nước và ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ và
để chia lại thị trường thế giới và tiêu diệt phong trào cách mạng ở thuộc địa
Liên Xô - thành trì của phong trào cách  Phong trào cách mạng thế giới phát
mạng thế giới. triển nhanh chóng.
 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và tạm thời  Tháng 6/1940, Chính phủ Pháp đầu
thắng thế ở một số nơi, đe dọa nghiêm trọng hàng Đức. Tháng 6/1941, Đức tiến
nền hòa bình và an ninh quốc tế. công Liên Xô
 Quốc tế cộng sản họp Đại hội lần thứ VII  Tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vào
(7/1935) tại Matxcơva: Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng
 Vạch ra nhiệm vụ cho giai cấp công nhân và và cấu kết với Nhật để thống trị và bóc
nhân dân lao động là đấu tranh chống chủ lột nhân dân Đông Dương
nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân
chủ, hòa bình. Trong nước: Chiến tranh đã ảnh hưởng trực
 Các đảng cộng sản ra sức phấn đấu lập mặt tiếp đến nước ta.
trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít o Chính phủ Pháp đàn áp các lực
lượng tiến bộ ở trong nước và các
Trong nước: mâu thuẫn xã hội sâu sắc thuộc địa. Ở Đông Dương, chính
phủ Pháp điên cuồng tấn công vào
ĐCSĐD và các tổ chức quần chúng
do Đảng lãnh đạo.
o Một số quyền tự do, dân chủ giành
được trong thời kỳ 1936-1939 bị
thủ tiêu.
o Tháng 9-1940, Nhật vào Đông
Dương, từ đó nhân dân ta bị một cổ
hai tròng.
 Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát
xít Pháp, Nhật ngày càng gay gắt, yêu
cầu cấp thiết là phải giải phóng dân
tộc

2. Các Hội nghị TW  Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung  Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành
của Đảng trong thời ương Đảng (26/07/1936 tại Thượng Hải - Trung ương Đảng (6-9/11/1940 tại
gian này Trung Quốc): Hội nghị chủ trương thành lập Đình Bảng - Bắc Ninh): Hội nghị
Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế. Hà quyết định phát triển khởi nghĩa Bắc
Huy Tập được bầu giữ chức Tổng Bí thư của Sơn và hoãn khởi nghĩa Nam Kỳ. Hội
Đảng. nghị cử Trường Chinh làm Quyền
 Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung Tổng Bí thư.
ương Đảng (13-14/3/1937 tại Gia Định): Hội  Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
nghị đã quyết định vấn đề thành lập Mặt trận Trung ương Đảng (10-19/5/1941 tại
Thống nhất Nhân dân Phản đế, thay đổi và Pác Bó - Cao Bằng): Hội nghị quyết
kiện toàn các tổ chức Đảng, các tổ chức quần định thành lập Việt Nam Độc lập
chúng cho phù hợp với tình hình mới của Đồng Minh (gọi tắt là Việt Minh) thay
cách mạng Việt Nam. cho Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản
 Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung đế Đông Dương, bầu Ban Chấp hành
ương Đảng (25/8-4/9/1937 tại Bà Điểm - Gia Trung ương do Trường Chinh làm
Định): Hội nghị nhận định Đảng đã khôi Tổng Bí thư.
phục lại hệ thống Bắc - Trung - Nam thành
một tổ chức thống nhất về chính trị; tổ chức,
động viên toàn thể đảng viên đấu tranh đòi
các quyền tự do dân chủ bằng hình thức
thích hợp, tránh những hành động bạo động
có thể khiêu khích quân thù khủng bố vô ích.
 Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (29-30/3/1938):Hội nghị thông
qua nghị quyết về phòng thủ Đông Dương và
vận động binh lính. Tại hội nghị này, Mặt
trận Thống nhất Nhân dân Phản đế đổi thành
Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương,
gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Nguyễn Văn Cừ được bầu làm Tổng Bí thư
Đảng Cộng sản Đông Dương.
 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (diễn ra trong 3 ngày: 2, 7-
8/11/1939 tại Bà Điểm (Gia Định)): Hội nghị
đã quyết định thành lập Mặt trận Thống nhất
Dân tộc Phản đế Đông Dương thay cho Mặt
trận Dân chủ Đông Dương không còn phù
hợp trong tình hình và nhiệm vụ mới.
3. Chủ trương chỉ đạo Xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ cách mạng,  Phải đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải
xuyên suốt giai đoạn tăng cường tính thống nhất và tập trung của phóng dân tộc lên hàng đầu. Nhiệm vụ
Đảng, khắc phục những tư tưởng lệch lạc; giữ vững chống phong kiến và các nhiệm vụ
mối liên hệ giữa bộ phận công khai với bộ phận bí dân chủ khác phải rải ra, thực hiện
mật, hết sức thu nạp đảng viên và củng cố hàng ngũ từng bước có kế hoạch, phục tùng và
của Đảng phục vụ nhiệm vụ chống đế quốc.
 Chiến lược đánh đổ đế quốc và địa chủ,  Phải đặt quyền lợi của dân tộc lên trên
phong kiến thành lập mặt trận thống nhất quyền lợi của bộ phận, của giai cấp.
nhân dân phản đế Đông Dương, thay đổi  Vấn đề dân tộc phải được giải quyết
hình thức tổ chức và đấu tranh riêng trong phạm vi từng nước dựa
trên nguyên tắc dân tộc tự quyết.
 Phải tập hợp mọi lực lượng chống đế
quốc và bè lũ tay sai vào mặt trận dân
tộc thống nhất rộng rãi.
 Về khởi nghĩa vũ trang: Hội nghị TW
tháng 5-1941 quyết định phải xúc tiến
chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây
là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng
và toàn dân trong giai đoạn cách mạng
hiện tại.
4. Xác định kẻ thù Phản động thuộc địa Pháp, tay sai của bọn phản Pháp-Nhật, chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai
chính của CM động ở “chính quốc”; một bộ phận tư sản mại bản,
đại địa chủ - tay sai đắc lực của bọn phản động
thuộc địa
5. Xác định Nhiệm vụ Nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến Đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách
chính của CM tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để
sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. giành lấy giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi
dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của
cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng
phải nhằm vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc
6. Xác định Hình Chuyển từ tổ chức bí mật, không hợp pháp sang  Đảng rút vào hoạt động bí mật, chuyển
thức tổ chức hình thức tổ chức công khai, nửa công khai, hợp trọng tâm công tác về nông thôn, đồng
pháp, nửa hợp pháp, kết hợp với bí mật, bất hợp thời vẫn chú trọng các đô thị
pháp.  Thành lập Mặt trận VN độc lập đồng
minh, đổi tên các Hội phản đế thành
cứu quốc, Đoàn kết bên nhau đặng
cứu tổ quốc
 Quyết định thành lập mặt trận Việt –
Minh
7. Hình thức đấu  Hình thức đấu tranh phong phú: Tổ chức Xây dựng và chuẩn bị tổ chức tổ chức lực
tranh của CMVN Đông Dương đại hội, đấu tranh nghị trường, lượng vũ trang tiến tới Khởi nghĩa vũ trang,
trên mặt trận báo chí, đòi quyền dân sinh, bạo lực cách mạng giành chính quyền.
dân chủ, bãi công,…
 Hình thức đấu tranh công khai, nửa công
khai, hợp pháp, nửa hợp pháp, kết hợp với bí
mật, bất hợp pháp.
8. Mối quan hệ giữa  Tình hình đất nước thay đổi do Mặt trận Có mối quan hệ chặt chẽ:
CMVN và CM thế nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành Phong trào đấu tranh giành độc lập diễn ra
giới những cải cách tiến bộ ở thuộc địa. nới rộng ngày càng mạnh mẽ, cách mạng Việt Nam là
một số quyền tự do, dân chủ tối thiểu ở các một phần của cách mạng thế giới.
nước thuộc địa tạo điều kiện cho cách mạng
ở Việt Nam
 Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế
Đông Dương (sau đổi thành Mặt trận Dân
chủ Đông Dương) bao gồm các lực lượng
cách mạng, các đảng phái…nhằm
thống nhất đấu tranh chống phản động
thuộc địa và tay sai, đòi những điều dân
chủđơn sơ.
9. Mối quan hệ giữa Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai Vấn đề dân tộc và dân chủ đã có mối quan hệ
vấn đề dân tộc và dân nhiệm vụ dân tộc và dân chủ: chặt chẽ và tương đồng trong phong trào
chủ trong CM ở Đông cách mạng.
dương  Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đặt vấn  Chiến lược trước mắt của cách mạng
đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm Đông Dương là đánh đổ đế quốc và
vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa tay sai, giải phóng các dân tộc Đông
trong cách mạng ở Đông Dương. Trong văn Dương, làm cho Đông Dương hoàn
kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới toàn độc lập. “Cách mệnh phản đế và
công bố tháng 10-1936, Đảng đã nêu một điền địa là hai cái mấu chốt của cách
quan điểm mới: "Cuộc dân tộc giải phóng mệnh tư sản dân quyền. Không giải
không nhất định phải kết chặt với cuộc cách quyết được cách mệnh điền địa thì
mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng không giải quyết được cách mệnh
muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển phản đế. Trái lại không giải quyết
cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề được cách mạng phản để thì không
điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc. Lý giải quyết được cách mệnh điền địa.
thuyết ấy có chỗ không xác đáng".  Đảng khẳng định: “Chưa chủ trương
 Vì vậy, tuy hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, làm CMTS dân quyền mà chủ trương
nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp cho làm cách mạng giải phóng dân tộc”
lúc hiện thời, còn vấn đề giải quyết điền địa
tuy quan trọng nhưng chưa phải trực tiếp bắt
buộc, thì có thể trước tập trung đánh đổ đế
quốc rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa.
 Nhưng cũng có khi vấn đề điền địa và phản
đế phải liên tiếp giải quyết. Nghĩa là, cuộc
phản đế phát triển tới trình độ võ trang tranh
đấu kịch liệt, đồng thời, vì muốn tăng thêm
lực lượng tranh đấu chống đế quốc, cần phải
phát triển cuộc cách mạng điền địa.
 “Nghĩa là chọn địch nhân chính, nguy hiểm
nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc
mà đánh cho được toàn thắng".

You might also like