You are on page 1of 7

PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

I. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
- Phóng xạ tự nhiên: là hiện tượng các nguyên tố tự phát ra
tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài. Ví dụ: chuối,
phóng xạ từ đá và đất, nguồn nước, không khí,...
- Thành phần và đặc điểm của các tia phóng xạ
Thành phần Đặc điểm
Hạt alpha (α) Là hạt nhân của nguyên tử helium (24He )
Hạt beta (β) Có điện tích -1 và số khối bằng 0
Bức xạ điện từ Là dòng photon có năng lượng cao
gramma (γ)

- Định luật bảo toàn số khối và điện tích: trong quá trình
phóng xạ, số khối và điện tích được bảo toàn
***Bài luyện tập trang 16
 92238U -> ZAU +24He
Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 238= A+ 4
 A =234
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích : 92 = Z +2
 Z =90
238 234 4
92 U -> 90 U +2 He

 93
239
Np -> ZAPu + -10e
Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 239= A +0
 A = 239
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 93= Z + (-1)
 Z =94
 93239Np -> 94239Pu + -10e
II. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
- Sự khác nhau cơ bản của phản ứng hạt nhân và phản ứng
hóa học
Phản ứng hóa học Phản ứng hạt nhân
- Chỉ có liên kết giữa các - Có sự biến đổi hạt nhân nguyên
nguyên tử thay đổi làm cho tử làm cho nguyên tử nguyên tố
phân tử này biến đổi thành này biến đổi thành nguyên tử
phân tử khác. Các nguyên tử nguyên tố khác.
nguyên tố không thay đổi.

VD:
- Sự khác nhau giữa phân hạch và nhiệt hạch
Phân hạch Nhiệt hạch
- Là quá trình chia nhỏ một hạt - Là quá trình kết hợp hai hạt
nhân nặng thành hai hạt nhân nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng
nhẹ hơn - Nhiên liệu thường dùng cho
- Nhiên liệu chủ yếu của phản phản ứng nhiệt hạch là 2H và 3H
ứng phân hạch là 235U và 239Pu
C3: LT tr 18
Sự giống và khác nhau giữa phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân
tạo có thể được mô tả như sau:
Giống nhau:
- Đều là quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử đồng thời phát ra
các tia bức xạ
- Cả hai đều có thể gây tác động tiêu cực đến sức khỏe con
người và môi trường nếu không được kiểm soát và xử lý đúng
cách.
Khác nhau:
- Phóng xạ tự nhiên là phóng xạ tồn tại tự nhiên trong môi
trường xung quanh chúng ta. Ví dụ, phóng xạ tự nhiên có thể
xuất phát từ đất, đá, không khí, hay thực phẩm. Các nguồn
phóng xạ tự nhiên này thường bao gồm các nguyên tố phóng xạ
như uranium, radium,....
- Phóng xạ nhân tạo là phóng xạ được tạo ra thông qua các quá
trình nhân tạo, chẳng hạn như trong các nhà máy điện hạt nhân,
trong y học hạt nhân, hay trong các hoạt động nghiên cứu. Các
nguồn phóng xạ nhân tạo này thường bao gồm các nguyên tố
nhân tạo như 235U , 239Pu,....
- Mức độ phóng xạ của phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo
có thể khác nhau. Phóng xạ tự nhiên thường có mức độ phóng
xạ thấp hơn so với phóng xạ nhân tạo

III. ỨNG DỤNG


1. Trong y học

- Ứng dụng vào kĩ thuật chụp hình phát hiện ung thư bằng máy
SPECT ( kĩ thuật chụp cắt lớp đơn photon),PET ( kĩ thuật
chụp cắt lớp phát xạ positron)
- Sử dụng đồng vị dưới dạng sodium iodide trong chẩn
đoán và điều trị bệnh ung thư tuyến giáp.
- Tia γ có năng lượng lớn sử dụng như một lưỡi dao sắc trong
phẫu thuật không gây chảy máu.

2. Trong công nghiệp và nghiên cứu khoa học


- Đồng vị phóng xạ được dùng trong X-quang công nghiệp, tìm
kiếm các khuyết tật trong vật liệu, đo mực chất lỏng trong bồn
chứa, đo độ dày của các vật liệu, kiểm tra tính toàn vẹn của mối
hàn,...
- Ứng dụng vào lĩnh vữ xử lí nước thải, thăm dò vật chất gây ô
nhiễm từ dược phẩm phóng xạ. VD: đồng vị tritium dùng để
đánh dấu, nghiên cứu nước thải, chất thải lỏng, đồng vị 54Mn để
đánh giá kim loại nặng trong nước thải,...
IV. BÀI TẬP
Bài 1/21
Cho 2 phản ứng hạt nhân:

Phản ứng hạt nhân nào là phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân
nào là phóng xạ tự nhiên?
*Lời giải:

_Phản ứng hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ


nên là phóng xạ tự nhiên.
_Phản ứng hạt nhân phát ra tia phóng
xạ nhờ tác động của neutron nên là phóng xạ nhân tạo.
Bài 2/21
*Viết các phương trình phản ứng hạt nhân có quá trình:
a) Phát xạ 1 hạt β+ của
b) Phóng xạ 1 hạt β của (đồng vị molybdenum-99).
c) Phóng xạ 1 hạt α kèm theo γ từ .
*Lời giải:
a) Phát xạ 1 hạt β+ của

b) Phóng xạ 1 hạt β của (đồng vị molybdenum-99).

c) Phóng xạ 1 hạt α kèm theo γ từ .

Bài 3/21
Tìm hạt X trong các phản ứng hạt nhân sau:
Lời giải:

Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 10 + A = 8 + 4 ⇒ A = 2


Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 5 + Z = 4 + 2 ⇒ Z = 1
Vật X là hạt nhân deuterium đồng vị 2H

Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 19 + 1 = 16 + 4 ⇒ A = 4


Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 9 + 1 = 8 + Z ⇒ Z = 2
Vật X là hạt alpha

Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 1 + 235 = 95 + 139 + 2.A +


7.0 ⇒ A = 1
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 0 + 92 = 42 + 57 + 2.Z +
7.(-1) ⇒ Z = 0
Vậy X là hạt neutron
Bài 4/21
238U sau một loạt biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng
vị 206Pb. Phương trình phản ứng hạt nhân xảy ra như sau:

(x, y là số lần phóng xạ α, β)


Xác định số lần phóng xạ α và β của 238UU238 trong phản ứng
trên.
*Lời giải:
Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 238 = 206 + 4x + 0y ⇒ x =
8
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 92 = 82 + 2x – y thay x =
8⇒y=6
Vậy số lần phóng xạ α là 8, số lần phóng xạ β là 6.

You might also like