You are on page 1of 21

12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


3.1 Giới thiệu tổng quan
Máy điện một chiều gồm động cơ một chiều công suất lớn: động cơ
truyền động công nghiệp, máy bơm, cần trục, cần cẩu, xe nâng, quạt,
máy cán thép, máy dệt, ô tô điện, tàu điện, …
3.2 Cấu tạo

Mặt cắt dọc trục và mặt cắt ngang trục máy điện một chiều

Chương 3: Máy điện một chiều

1
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


Phần cảm (stato): Gông từ, cực từ chính, cực từ phụ, chổi than, nắp
máy
 Gông từ: làm bằng thép đúc, vừa để dẫn từ vừa làm vỏ máy. Máy
điện nhỏ và vừa dùng thép tấm để uốn và hàn lại. Máy có công suất
lớn dùng thép đúc.
 Các cực từ chính:
• là bộ phân sinh ra từ trường gồm lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ
lồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt làm bằng thép lá kỹ thuật điện hay
thép các-bon dày 0.5-1mm ghép lại bằng đinh tán
• Vành cung mỏm cực từ: có khe hở sao cho phân bố từ trường dọc
khe hở gần hình sinh. Trên lõi cực có dây quấn kích từ. Các cực từ
được gắn chặt vào thân máy nhờ bu lông

Chương 3: Máy điện một chiều

 Cực từ phụ: được đặt giữa các cực từ chính để cải thiện đổi chiều,
triệt tia lửa trên chổi than. Lõi thép của cực từ phụ cũng có thể làm
bằng thép khối, trên than có đặt dây quấn kích từ

2
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


 Các bộ phận khác:
• Nắp máy: bảo vệ máy khỏi bị những vạt ngoài rơi vào làm hư hỏng
dây quấn. Trong máy điện nhỏ và vừa, nắp máy có tác dụng làm giá
đỡ ổ bi
• Chổi than: đưa điện từ phần quay ra ngoài hoặc ngược lại. Chổi than
làm bằng than hay graphit, đôi khi trộn them bột đồng để tăng tính
dẫn điện
Phần ứng (Rotor): lõi sắt, dây quấn, vành góp
 Lõi sắt phần ứng:
• Thường dung thép lá kỹ thuật dày 0.5 mm có sơn cách điện 2 mặt
rồi ép chặt lại để giảm tổn hao do dòng điện xoáy
• Trên các lá thép có dập các rãnh để đặt dây quấn. Rãnh có thể hình
thang, hình quả lê, hay chữ nh

Chương 3: Máy điện một chiều

 Dây quấn phần ứng


Gồm các phần tử nối tiếp nhau qua vành đổi chiều để chỉnh lưu suất
điện động xoay chiều thành một chiều
Dây quấn thường là bằng đồng có bọc cách điện, loại máy điện nhỏ
thì dây hình tròn, máy điện vừa và lớn thì dây hình chữ nhật
Để tránh bị văng ra do lực ly tâm, miệng rãnh thường có nêm hoặc
đai chặt dây quấn. Nêm có thể bằng tre hoặc bằng nhựa bakelit.
Dây quấn có 2 kiểu quấn là quấn song và quấn xếp

3
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều

Chương 3: Máy điện một chiều


 Cổ góp và chổi than:
Dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành một chiều
Cổ góp gồm nhiều phiến đồng hình đuôi nhạn, cách điện với nhau
bằng Mica, hợp thành hình trụ tròn

4
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


• Chổi than làm bằng than graphit. Các chổi tỳ chặt lên cổ góp nhờ
lò xo, giá chổi điện gặp trên nắp máy. Số chổi than bằng số cực từ
• Các chổi than dương được nối chung thành cực dương, chổi than
âm cũng được nối chung thành cực âm
 Các phần khác
• Cánh quạt dùng để quạt gió làm nguội máy
• Trục máy có đặt lõi thép phần ứng, cổ góp, cánh quạt.
• Ổ bi

Chương 3: Máy điện một chiều


3.3 Nguyên lý làm việc máy điện một chiều
 Máy phát điện

Chiều sđđ
theo quy tắc
bàn tay phải

Nhiều
khung đặt
lệch nhau
một góc α

5
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


 Động cơ điện

Chương 3: Máy điện một chiều


3.4 Các đại lượng định mức
Chế độ làm việc định mức là chế độ làm việc trong những điều kiện
mà nhà sản xuất quy định.
• Công suất định mức: Pđm (W, kW) là công suất đầu ra
• Điện áp định mức: Uđm (V, kV) điện áp ra ở chế độ định mức
• Dòng điện định mức Iđm (A, kA): dòng điện ở chế độ định mức
• Tốc độ định mức: nđm (vòng/phút)
• Hiệu suất định mức: ηđm

6
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


3.5 Phản ứng phần ứng
Phản ứng phần ứng là tác động của sức từ động phần ứng đối với sự
phân bố từ thông trong máy điện

Phản ứng phần ứng: (a) ảnh hưởng của khe hở không khí lên
phân bố từ thông cực từ; (b) từ thông của phần ứng; (c) sự méo
của từ thông kích từ do từ thông phần ứng gây ra

Chương 3: Máy điện một chiều

(a) Hình biểu diễn trải stato và mạch từ phần ứng; (b) Phân bố mật độ từ
thông cực từ chính; (c) Phân bố mật độ từ thông phần ứng; (d) Phân bố
mật độ từ thông tổng

7
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


3.6 Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều
a) Sức điện động trung bình cảm ứng trong một thanh dẫn
=
Btb: từ cảm trung bình: = với l: chiều dài cạnh tác dụng, v: vận
tốc của dây dẫn = =2
D: đường kính ngoài, n: tốc độ quay, p: số cặp cực, τ: bước cực
Φ 2
= = =2 Φ
60 60

Chương 3: Máy điện một chiều


b) Sức điện động trong vòng quay

b)
a) c)

d)

Một vòng quay giữa các cực từ cong: (a) tổng thể; (b) đường sức của trường;
(c) top view, (d) front view
www.themegallery.com Company Logo

8
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


Nhận xét:
- Cạnh ab và cd là vuông góc với mặt phẳng của the page; trong khi bc
và da là song song với bề mặt của the page.
- Từ trường là vuông góc với rotor tại mọi điểm
= ×
 Cạnh ab:
- vận tốc là tiếp tuyến với đường quay

= × =
0 ℎ
 Cạnh bc:
Vì ⃗ × (là + hoặc ) là vuông góc với l => =0

Chương 3: Máy điện một chiều


 Cạnh cd:

= × =
0 ℎ
Cạnh da:
Cạnh này song song với bc, nên ⃗ × là vuông góc với l => =0
=> Điện áp cảm ứng tổng
= + + +
=>
2 =2 ℎ
=
0 ℎ
với = ×

www.themegallery.com Company Logo

9
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều

Điện áp lối ra của loop

www.themegallery.com Company Logo

Chương 3: Máy điện một chiều


c) Sức điện động phần ứng
ư = = 2 Φ = Φ = Φ (V)

 =
N: tổng số thanh dẫn; a: số đôi mạch nhánh; N/2a: số thanh dẫn của 1
nhánh; Ce: hệ số sức điện động, phụ thuộc vào kết cấu của máy và
kiểu dây quấn; Chiều sức điện động phụ thuộc vào Φ, n => xác định
theo quy tắc bàn tay phải
Nhận xét:
Sđđ phần ứng tỷ lệ với tốc độ quay của phần ứng và từ thông dưới một
cực từ. Muốn điều chỉnh sđđ (điện áp MF) ta thay đổi tốc độ hoặc thay
đổi dòng điện kích từ. Muốn đổi chiều sđđ (điện áp MF) ta đổi chiều
quay hoặc đổi chiều dòng điện kích từ

10
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


c) Công suất điện từ
đ = ư ư

Thay ư = Φ => đ = Φ ư

d) Mômen điện từ
đ
đ = Với =

đ = Φ ư = Φ ư (trong đó = )

Chương 3: Máy điện một chiều

3.7 Phân loại máy phát điện một chiều


a) Máy phát điện kích từ độc lập

Đặc tính không tải U0 = E0 = f(It)


khi I = 0 và n = const

www.themegallery.com Company Logo

11
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


- Quan hệ dòng và điện áp
Dòng điện phần ứng Iư bằng dòng điện tải I: Iư = I
Phương trình cân bằng điện áp: = ư − ư ư
Phương trình cân bằng điện áp kích từ: = + đ
Trong đó:
Rư: điện trở dây quấn phần ứng; Rt: điện trở dây quấn kích từ; Rđc:
điện trở điều chỉnh
Nhận xét:
Khi tải tăng => I tăng => I ư tăng. U giảm do các nguyên nhân:
+ Iư tăng => phản ứng phần ứng tăng => từ thông cực từ Φ giảm => Eư
giảm
+ Iư tăng => + IưRư tăng

Chương 3: Máy điện một chiều


b) Máy phát điện kích từ song song

 Tự thành lập điện áp của máy phát kích từ song song


Dòng điện kích từ do sđđ phần ứng cung cấp. Khi roto đứng yên, sđđ
phần ứng bằng không, nhưng nếu quay roto, mặc dù ban đầu dòng
điện kích từ It = 0, nhưng điện máy phát vẫn dần được thành lập, hiện
tượng đó gọi là sự tự thành lập điện áp của máy phát kích từ song
song

12
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


 Quan hệ dòng điện và điện áp
Dòng điện phần ứng: ư = + (I: dòng điện tải)
Phương trình cân bằng điện áp: = ư − ư ư
Phương trình cân bằng điện áp kích từ: = + đ
Nhận xét:
Khi tăng tải => I, Iư và It đều tăng. U giảm do các nguyên nhân:
+ Iư tăng => phản ứng phần ứng tang => từ thông cực từ Φ
giảm => Eư giảm
+ Iư tăng => IưRư tăng
Khi điện áp giảm => dòng điện kích từ giảm => giảm Eư

Chương 3: Máy điện một chiều


c) Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp

 Quan hệ dòng điện và điện áp


Dòng điện phần ứng Iư: ư = =
Phương trình cân bằng điện áp: = ư − ư ư +

13
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


d) Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp
Có 2 cách: nối thuận (từ trường 2 dây quấn cùng chiều) và nối ngược
(từ trường 2 dây quấn ngược chiều nhau)
Nối thuận
Từ thông của dây quấn kích từ nối tiếp cùng chiều với từ thông của
dây quấn kích từ song song. Tải tăng => dòng kích từ nối tiếp tăng =>
từ thông tổng tăng lên => sđđ của máy tăng. Khi tải thay đổi điện áp
hầu như không thay đổi, => đây là ưu điểm nổi bật của loại này.
Nối ngược
Từ thông của dây quấn kích từ nối tiếp ngược chiều với từ thông của
dây quấn kích từ song song. Tải tăng => điện áp giảm nhiều. Đường
đặc tính ngoài dốc nên được sử dụng làm máy hàn điện một chiều

Chương 3: Máy điện một chiều

1: nối thuận
2: nối ngược

3.8 Động cơ điện một chiều


Dựa vào quan hệ giữa dây quấn phần ứng và dây quấn kích từ, người
ta chia động cơ một chiều thành:
 Động cơ kích từ độc lập
 Động cơ kích từ song song
 Động cơ kích từ nối tiếp
 Động cơ kích từ hỗn hợp

14
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


 Sự khác biệt giữa động cơ một chiều và máy phát một chiều:
- Máy phát một chiều, dòng điện phần ứng Iư cùng chiều với sđđ
phần ứng Eư.
- Động cơ một chiều, dòng điện phần ứng Iư ngược chiều với sđđ
phần ứng Eư.
 Biểu thức sđđ cảm ứng và biểu thức mômen điện ở động cơ một
chiều và máy phát một chiều là như nhau

ư = Φ= Φ đ = Φ ư = Φ ư

Chương 3: Máy điện một chiều


3.8.1 Quan hệ giữa dòng điện và điện áp
Trong thực tế, đặc tính động cơ kích từ độc lập và kích từ song song
hầu như giống nhau. Khi công suất lớn, người ta thường dung động cơ
kích từ độc lập

 Động cơ kích từ song song


 Dòng điện phần ứng: ư = +
 Phương trình cân bằng điện áp phần ứng: = ư + ư ư

 Động cơ kích từ nối tiếp


 Dòng điện phần ứng: ư = =
 Phương trình cân bằng điện áp phần ứng: = ư + ư ư +

15
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


3.8.2 Khởi động
 Từ phương trình cân bằng điện áp, ta có: ư =

 Khi mở máy, tốc độ n = 0 => sđđ ư = Φ = 0; dòng điện phần


ứng mở máy:

ư =
ư

 Do Rư rất nhỏ => dòng Iưmở = 20 ÷ 30 đ => Rất nguy hiểm.


Dòng này sẽ làm hỏng chổi than-vành góp, mặt khác làm tăng dòng
điện mở máy (Imở), ảnh hưởng đến điện áp lưới điện. Trong khi, quy
định cho phép dòng điện mở ở = 1.5 ÷ 2 đ => Phải giảm Imở
bằng các phương pháp:

Chương 3: Máy điện một chiều


a) Mở máy trực tiếp
Phương pháp này chỉ được sử dụng với động cơ công suất vài trăm W,
vì loại này có Rư tương đối lớn, dòng điện mở máy trực tiếp vào
khoảng (4 ÷ 6)Iđm.
b) Mở máy dùng biến trở Rm nối tiếp với mạch phần ứng
Khi mở máy đạt điện trở Rm ở nấc lớn
nhất:
ở = = ở +
+
Để ở ≤ 1.5 ÷ 2 đ thì Rm:

1.5 ÷ 2 đ +
Khi roto đã quay, dòng Iư đã giảm, từng bước giảm Rm để giảm thời
gian mở máy

16
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


c) Mở máy bằng phương pháp giảm điện áp
Phương pháp này chỉ dùng khi động cơ có nguồn cung cấp độc lập có
thể điều chỉnh được điện áp cung cấp cho phần ứng, trong khi mạch
kích từ phải duy trì điện áp bằng Uđm. Đây là phương pháp dùng với
động cơ công suất lớn kết hợp dùng nguồn điều chỉnh điện áp để điều
chỉnh tốc độ.

Chương 3: Máy điện một chiều


3.8.3 Đặc tính cơ và điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ
song song và kích từ độc lập
a) Đặc tính cơ
Đặc tính cơ là quan hệ n(M) khi điện áp U = const, điện trở Rđc = const
=> Φ ≈ const.
= =
Thay Iư từ biểu thức = Φ ư , ta có:
ư
= −
Thêm điện trở đ vào mạch phần ứng, ta có:
đ ư
= − 1: Rđc = 0; 2: Rđc ≠ 0

17
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


b) Điều chỉnh tốc độ
 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông
Φ= =

Nối điện trở Rđc vào mạch kích từ để thay đổi từ thông Φ

Nhận xét: Khi tăng Rđc, n0 tăng, các đặc


tính đều cắt trục hoành tại điểm (n = 0,
Iu = U/Ru)

Đặc tính cơ khi Rđc thay đổi

Chương 3: Máy điện một chiều


 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở Rđc trên mạch phần
ứng
đ + ư
= −
Φ Φ

Tăng Rđc => giảm tốc

18
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở Rđc trên mạch phần
ứng
Phương pháp này chỉ sử dụng điều chỉnh giảm tốc độ, vì muốn tăng
tốc độ phải tăng điện áp có thể làm động cơ quá áp. Đặc điểm là thay
đổi tốc độ, M và Iư không đổi

Chương 3: Máy điện một chiều


3.8.4 Đặc tính cơ và điều chỉnh tốc độ ĐCMC kích từ nối tiếp
a) Đặc tính cơ
Ta biết: ư = =
Trong phạm vi khá rộng, có thể biểu diễn:
Φ= ∅ ư
∅ : hằng số trong vùng I < 0.8Iđm. Còn khi I > (0.8 – 0.9)Iđm thì ∅ hơi
giảm xuống do ảnh hưởng bão hòa mạch từ
- Biểu thức mômen:
Φ
đ = Φư=

Nếu bỏ qua Rư = hay =

19
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều

Đặc tính cơ động cơ


một chiều kích thích
hỗn hợp (1,2), song
song (3), nối tiếp (4)

Nhận xét:
• Mômen tăng => tốc độ giảm
• Khi không tải hoặc non tải tốc độ tăng cao có thể gây hỏng động cơ
• Tối thiểu tải ĐC kích từ nối tiếp trong khoảng (0,2 ÷ 0,25)Pđm,
không cho mở máy không tải hoặc non tải. ĐC kích từ nối tiếp thuận
lợi cho những tải mở máy nặng nề và cần tốc độ thay đổi trong phạm
vi rộng, như đầu máy kéo tải xe điện, metro, cầu trục

Chương 3: Máy điện một chiều


b) Điều chỉnh tốc độ
 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông Φ
Thay đổi từ thông bằng cách:
Nối sun dây quấn kích từ bằng một điện trở điều chỉnh Rst (hình a)
Thay đổi số vòng dây của dây quấn kích từ (hình b)
Nối sun dây quấn phần ứng bằng một điện trở điều chỉnh Rsư (hình c)

20
12/10/2023

Chương 3: Máy điện một chiều


 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi Rđc trên mạch phần ứng
Thêm Rđc vào mạch phần ứng => tăng tổn hao, giảm hiệu suất => ít
được sử dụng

 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp U


Phương pháp này chỉ được sử dụng điều chỉnh tốc độ dưới tốc độ định
mức, nhưng ít tổn hao. Thường được dùng trong giao thông

Chương 3: Máy điện một chiều


3.8.5 Điều chỉnh tốc độ ĐCMC kích từ hỗn hợp
Điều chỉnh tốc độ
Thay đổi điện trở Rđc trên mạch phần ứng
Dây quấn kích từ của ĐCMC kích từ hỗn hợp gồm hai phần:
 Dây quấn kích từ song song
 Dây quấn kích từ nối tiếp
Đặc tính cơ động cơ
một chiều kích tích
hỗn hợp (1,2), song
song (3), nối tiếp (4)

21

You might also like