You are on page 1of 101

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.

HCM
KHOA TRUNG VĂN
Biên soạn


HÁN CỔ
Học kỳ 8 Khoá V - Khoa ĐTTX
TP.HCM - 2021

-2- Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX -3-
Bài 71: (tr.199)


養生之事,不可一日無
火。燈與燭,非火不明。
飯與菜,非火不熟。天寒
之日,燒炭爐中,又可藉
以禦寒。
I. Phiên âm: Hỏa
Dưỡng sinh chi sự, bất khả nhất nhật vô
hỏa. Đăng dữ chúc, phi hỏa bất minh. Phạn
dữ thái, phi hỏa bất thục. Thiên hàn chi nhật,
thiêu thán lô trung, hựu khả tạ dĩ ngự hàn.

II. Dịch nghĩa: Lửa

-4- Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Việc nuôi sống không thể không có lửa.
Đèn và đuốc không có lửa không sáng. Cơm
và rau, nếu không có lửa thì không chín.
Những ngày trời lạnh, đốt than trong lò, lại
có thể nhờ đó để chống được lạnh.

III. Từ mới:
 燈 đăng: đèn (DT, 16 nét, bộ hỏa 火, 灬)
 菜 thái: rau (DT, 12 nét, bộ thảo 艸, 艹)
 熟 thục: chín (TT, 15 nét, hỏa 火, 灬)
 燒 thiêu: đốt (Đgt, 16 nét, hỏa 火, 灬)
 炭 thán: than (DT, 16 nét, bộ hỏa 火, 灬)
 爐 lô: bếp lò (DT, 20 nét, bộ hỏa 火, 灬)
 藉 tạ/tịch: nhờ, mượn (Đgt, 18 nét, bộ
thảo 艸, 艹)

IV. Ngữ pháp:


 Cách dùng 非……不…… (phi... bất...):
非 … … 不 … … (phi... bất...) là một cách
thức cố định gồm hai phó từ phủ định phi
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX -5-
và bất, có thể dịch là "nếu không... thì
không...":
 飯 與 菜 , 非 火 不 食 Phạn dữ thái, phi
hoả bất thực. Cơm và rau, nếu không có lửa
thì không chín.
 非 商 不 富 Phi thương bất phú. Nếu
không buôn bán thì không làm giàu được.
 民非水火不生活 Dân phi thuỷ hoả bất
sinh hoạt. Dân nếu không có nước và lửa
thì không sinh sống được (Mạnh tử: Tận
tâm thượng).

Các từ loại ngữ pháp trong bài:

養 生 之 TKC 事 , 不 PT 可 TĐT
一 ST 日無 Đgt 火。燈與 LT 燭,非
Đgt/PT 火不 PT 明。飯與 LT 菜,
非 Đgt/PT 火不 PT 熟。天寒之 TKC
日,燒炭爐中 PVT,又 PT 可 TĐT
藉以 LT 禦寒。
-6- Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
Bài 72: (tr.200)

鸚鵡
架上鸚鵡,白毛紅嘴,
時學人言。有貓緣柱而上,
舉爪將攫之。鸚鵡驚呼曰:
“貓來,貓來”。童子聞
聲趨至。貓急遁去。
I. Phiên âm: Anh vũ
Giá thượng anh vũ, bạch mao hồng chủy,
thời học nhân ngôn. Hữu miêu duyên trụ nhi
thướng, cử trảo tương quặc chi. Anh vũ kinh
hô viết: “Miêu lai, miêu lai”. Đồng tử văn
thanh xu chí. Miêu cấp độn khứ.

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX -7-


II. Dịch nghĩa: Con vẹt
Con vẹt trên cái giá, lông trắng, mỏ đỏ,
thường học tiếng người nói. Có con mèo leo
cột mà lên, giơ móng định vồ lấy vẹt. Vẹt sợ
hãi kêu rằng: “Mèo đến, mèo đến”. Chú bé
nghe tiếng, chạy mau đến. Mèo vội trốn đi.

III. Từ mới:
 緣 duyên: leo (Đgt, 15 nét, bộ mịch 糸)
 柱 trụ: cây cột (DT, 9 nét, bộ mộc 糸)
 攫 quặc: vồ, chộp, bắt (Đgt, 23 nét, bộ
thủ 手, 扌)
 驚 kinh: sợ (TT, 23 nét, bộ mã 馬)
 聞 văn: nghe (Đgt, 14 nét, bộ nhĩ 耳)
 趨 xu: đi nhanh (Đgt, 17 nét, bộ tẩu 走)
 遁 độn: trốn, núp (Đgt, 13 nét, bộ sước
辵, 辶)

IV. Ngữ pháp:

-8- Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


時 thời: là phó từ, với nghĩa
"thường, thường xuyên":
 時學人言 Thời học nhân ngôn. Thường
học tiếng người.
急 cấp: nghĩa là "gấp, vội", được
dùng như phó từ làm trạng ngữ, đặt
trước động từ độn 遁.
 貓 急 遁 去 Miêu cấp độn khứ. Con mèo
vội trốn đi.
 急延醫調治 Cấp diên y điều trị. Vội mời
thầy thuốc điều trị (Bài 107).

Các từ loại ngữ pháp trong bài:

架上 PVT 鸚鵡,白毛紅嘴,時
PT 學 人 言 。 有 貓 緣 柱 而 LT 上
Đgt,舉爪將 PT 攫之 ĐT。鸚鵡驚
呼曰:“貓來,貓來”。童子聞聲
趨至。貓急 PT 遁去。
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX -9-
Bài 73: (tr.201)

誠實童子
賣柑者擔筐入巿,數柑
落於地。一童子在後見之,
急拾柑以還賣柑者。賣柑
者曰:“童子誠實可嘉
也”。取二柑報之。童子
不受。
I. Phiên âm: Thành thực đồng tử
Mại cam giả đảm khuông nhập thị, sổ
cam lạc ư địa. Nhất đồng tử tại hậu kiến chi,
cấp thập cam dĩ hoàn mại cam giả. Mại cam
giả viết: “Đồng tử thành thực khả gia dã.”
Thủ nhị cam báo chi. Đồng tử bất thụ.

- 10 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


II. Dịch nghĩa: Đứa bé thực thà
Người bán cam gánh giỏ cam vào chợ,
mấy quả cam rơi xuống đất. Một em bé ở sau
nhìn thấy, vội nhặt cam trả lại người bán
cam. Người bán cam nói: “Em bé thực thà
đáng khen.” (Rồi) lấy hai quả cam đền ơn
cho em bé. Em bé không nhận.

III. Từ mới:
 誠 thành: thành thực (TT, 14 nét, bộ
ngôn 言)
 實 thực: có thật, không giả (TT, 14 nét,
bộ miên 宀)
 賣 mại: bán (Đgt, 15 nét, bộ bối 貝)
 柑 cam: cây cam, quả cam (DT, 9 nét, bộ
mộc 木)
 擔 đảm: gánh, vác (Đgt, 16 nét, bộ thủ 手,
扌)

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 11 -


 筐 khuông: cái sọt vuông (DT, 13 nét, bộ
trúc 竹)
 拾 thập: nhặt nhạnh (Đgt, 9 nét, bộ thủ
手, 扌)
 嘉 gia: khen, tốt (Đgt/TT, 15 nét, bộ
khẩu 口)
 報 báo: thù đáp lại (Đgt, 12 nét, bộ thủ
手, 扌)
 受 thụ: nhận (Đgt, 8 nét, bộ hựu 又)

Các từ loại ngữ pháp trong bài:

賣柑者 TRT 擔筐入巿,數 TT 柑


落 於 GT 地 。 一 ST 童 子 在 GT 後
PVT 見之 ĐT,急 PT 拾柑以 LT 還
賣 柑 者 TRT 。 賣 柑 者 TRT 曰 :
“童子誠實可 TĐT 嘉也 TRT”。取
二 ST 柑報之 ĐT。童子不 PT 受。

- 12 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 13 -
Bài 74: (tr.202)

果園
吾家有園,徧種果樹。
培壅甚勤。一年之間,先
後開花。花落結為果,纍
纍滿樹。及熟摘而食之,
較買諸市中者,味尤鮮美。
I. Phiên âm: Quả viên
Ngô gia hữu viên, biến chủng quả thụ.
Bồi ủng thậm cần. Nhất niên chi gian, tiên
hậu khai hoa. Hoa lạc kết vi quả, lũy lũy mãn
thụ. Cập thục trích nhi thực chi, giảo mãi chư
thị trung giả, vị vưu tiên mỹ.

II. Dịch nghĩa: Vườn trái cây

- 14 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Nhà tôi có vườn, trồng khắp các loại cây
ăn trái. Vun bồi rất chăm. Khoảng một năm
sau, trước sau ra hoa. Hoa rụng kết trái, chi
chít đầy cây, đến khi trái chín, hái ăn, so với
những trái mua ở chợ, vị tươi ngon hơn.

III. Từ mới:
 果 quả: trái cây (DT, 8 nét, bộ mộc 木)
 徧 biến: khắp hết (PT, 12 nét, bộ xích 彳)
 培 bồi: vun bón (Đgt, 11 nét, bộ thổ 土)
 壅 ủng: vun đắp (Đgt, 16 nét, bộ thổ 土)
 纍 lũy: đầy, chi chít (TT, 21 nét, bộ mịch
糸)
 較 giảo: so sánh (Đgt, 13 nét, bộ xa 車)
 鮮 tiên: tươi, tốt đẹp (TT, 17, bộ ngư 魚)
 美 mỹ: đẹp, ngon (TT, 9 nét, bộ dương
羊)

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 15 -


IV. Ngữ pháp:
 諸 (Đại giới từ) Chi 之 và ư 於
hợp âm. Dùng như GT ư 於 để
biểu thị nơi chốn # (Đại) Các, mọi,
những, như: chư sự 諸事 mọi việc,
chư quân 諸君 các ông.
 較 買 諸 市 中 者 , 味 尤 鮮 美 Giảo mãi
chư thị trung giả, vị vưu tiên mỹ. So với
những trái bán ở chợ, vị ngon hơn.

Các từ loại ngữ pháp trong bài:

吾 ĐT 家有園,徧 PT 種果樹。
培壅甚 PT 勤。一 ST 年之 TKC 間,
先後 PT 開花。花落結為果,纍纍
滿樹。及 GT 熟摘而 LT 食之 ĐT,
較買諸 (之 ĐT 於 GT) GT 市中 PVT
者 TRT,味尤 PT 鮮美。

- 16 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Bài 75: (tr.203)

三友
庭前梅樹開花,松竹
並茂。兒問父曰:霜雪
之時,他樹多枯落,何
以三者獨否?父曰:其
性皆耐寒,與他樹不同
古人稱歲寒三友,即松
竹,梅也。
I. Phiên âm: Tam hữu

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 17 -


Đình tiền mai thụ khai hoa, tùng trúc tịnh
mậu. Nhi vấn phụ viết: “Sương tuyết chi thời,
tha thụ đa khô lạc, hà dĩ tam giả độc phủ?”
Phụ viết: “Kỳ tính giai nại hàn, dữ tha thụ bất
đồng. Cổ nhân xưng tuế hàn tam hữu, tức
tùng, trúc, mai dã”.

II. Dịch nghĩa: Ba người bạn


Cây mai trước sân nở hoa, cây tùng, trúc
đều tươi tốt. Con hỏi cha rằng: “Trong mùa
sương tuyết, các cây khác đều héo rụng, tại
sao ba cây này riêng không thế?” Cha bảo
rằng: “Tính của chúng đều chịu lạnh, không
giống những cây khác. Người xưa gọi: ba
người bạn trong mùa lạnh, chính là tùng,
trúc, mai vậy.”

III. Từ mới:
 友 hữu: bạn (DT, 4 nét, bộ hựu 又)
 松 tùng: cây thông (DT, 8 nét, bộ mộc
木)
 並 tịnh: gồm, đều (PT, 8 nét, bộ nhất 一 )
- 18 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
 茂 mậu: sum suê (TT, 9 nét, bộ thảo 艸,
艹)
 枯 khô: khô héo, cạn (TT, 9 nét, bộ mộc
木)
 耐 nại: chịu đựng (Đgt, 9 nét, bộ nhi 而)
 稱 xưng: khen, xưng danh (Đgt, 14 nét,
bộ hòa 禾)
 歲 tuế: năm, tuổi, mùa (DT, 13 nét, bộ
chỉ 止)

IV. Ngữ pháp:


 他 tha: là đại từ biểu thị sự tha chỉ
(chỉ cái khác), nghĩa là "khác":
 他樹多枯落 Tha thụ đa khô lạc. Những
cây khác phần nhiều đều héo rụng.
 何以 Hà dĩ: nghĩa là "vì sao, vì lẽ
gì, tại sao, sao lại, lấy gì, làm sao":

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 19 -


 何以三者獨否?Hà dĩ tam giả độc phủ?
Tại sao ba loại cây đó riêng lại không như
thế?
 何以擊鴉?Hà dĩ kích nha? Vì sao đánh
con quạ? (Bài 119)
 我何以解吾渴? Ngã hà dĩ giải ngô khát?
Ta làm sao giải được cơn khát? (Bài 120)

Các từ loại ngữ pháp trong bài:

庭前 PVT 梅樹開花,松竹並 PT
茂 TT。兒問父曰:霜雪之 TKC 時,
他 ĐT 樹多 PT 枯落 Đgt,何以(何
ĐT 以 GT/Đgt) PT 三者 TRT 獨 PT
否 TRT? 父曰:其 ĐT 性皆 PT 耐
寒,與 GT 他 ĐT 樹不 PT 同。古人
稱歲寒三 ST 友,即 Đgt 松,竹,
梅也 TRT。

- 20 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Bài 76: (tr.205)

職業
人生於世,當有職業。
有為農者,有為工者,有
為商者,有為官吏者。昔
鄧禹有子三十人,使各習
一藝,可為法也。
I. Phiên âm: Chức nghiệp
Nhân sinh ư thế, đương hữu chức
nghiệp. Hữu vi nông giả, hữu vi công giả, hữu
vi thương giả, hữu vi quan lại giả. Tích Đặng
Vũ hữu tử tam thập nhân, sử các tập nhất
nghệ, khả vi pháp dã.

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 21 -


II. Dịch nghĩa: Nghề nghiệp
Người ta sống ở đời, phải có nghề
nghiệp. Có người làm ruộng, có người làm
thợ, có người làm nghề buôn bán, có người
làm quan lại. Ngày xưa Đặng Vũ có ba chục
người con, cho mỗi người học một nghề, đáng
làm khuôn mẫu vậy.

III. Từ mới:
 職 chức: chức phận, chức tước (DT, 18
nét, bộ nhĩ 耳)
 業 nghiệp: nghề nghiệp (DT, 13 nét, bộ
mộc 木)
 世 thế: đời (DT, 5 nét, bộ nhất 一)
 當 đương: cần, phải (TĐT, 13 nét, bộ
điền 田)
 工 công: người thợ (DT, 3 nét, bộ công
工)

- 22 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


 商 thương: thương gia, nhà buôn (DT, 11
nét, bộ khẩu 口)
 吏 lại: chức quan nhỏ (DT, 6 nét, bộ
khẩu 口)
 昔 tích: xưa, trước kia (PT, 8 nét, bộ
nhật 日)
 鄧 đặng: họ Đặng (DT, 15 nét, bộ ấp 邑,
阝)
 禹 vũ: tên người (DT, 9 nét, bộ nhữu 禸)
 使 sử: sai khiến (Đgt, 8 nét, bộ nhân 人,
亻)
 習 tập: học đi học lại, rèn thành thói
quen (Đgt, 11 nét, bộ vũ 羽)
 藝 nghệ: nghề, tài năng, học vấn (DT, 19
nét, bộ thảo 艸, 艹)
 法 pháp: khuôn phép, bắt chước
(DT/Đgt, 8 nét, bộ thủy 水,氵)

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 23 -


Các từ loại ngữ pháp trong bài:

人生於 GT 世,當 TĐT 有職業。


有 Đgt 為 Đgt 農者 TRT,有 Đgt 為
Đgt 工者 TRT,有 Đgt 為 Đgt 商者
TRT,有 Đgt 為 Đgt 官吏者 TRT。
昔 PT 鄧禹有子三十 ST 人,使各
ĐT 習一 ST 藝,可 TĐT 為 Đgt 法
也 TRT。

- 24 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Bài 77: (tr.206)

敬老
雪初止,路中泥滑。有
老人,扶杖獨行,失足仆
地。一童子趨而扶之。既
起,取巾代拭衣履。問其
所居,送之歸家。
I. Phiên âm: Kính lão
Tuyết sơ chỉ, lộ trung nê hoạt. Hữu lão
nhân, phù trượng độc hành, thất túc phó địa.
Nhất đồng tử xu nhi phù chi. Ký khởi, thủ cân
đại thức y lý, vấn kỳ sở cư, tống chi quy gia.

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 25 -


II. Dịch nghĩa: Kính người già
Tuyết mới ngừng rơi, trên đường bùn
trơn. Có một người già, chống gậy đi một
mình, trợt chân ngã xuống đất. Một cậu bé
chạy đến đỡ ông dậy. Khi (ông) đã đứng dậy
rồi, (cậu) lấy khăn thay ông lau áo và giày,
hỏi chỗ ở, đưa ông về nhà.
III. Từ mới:
 泥 nê: bùn, sình (DT, 8 nét, bộ thủy 水
氵)
 滑 hoạt: trơn, nhẵn (TT, 13 nét, bộ thủy
水氵)
 扶 phù: giúp đỡ, nâng đỡ (Đgt, 7 nét, bộ
thủ 手,扌)
 杖 trượng: cây gậy chống (DT, 7 nét, bộ
mộc 木)
 失 thất: mất, lỗi, bỏ qua (Đgt, 5 nét, bộ
đại 大)

- 26 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


 仆 phó: ngã, té (Đgt, 4 nét, bộ nhân 人,
亻)
 代 đại: thay thế (Đgt, 5 nét, bộ nhân 人,
亻)
 拭 thức: lau, phủi (Đgt, 9 nét, bộ thủ 手,
扌)
 履 lý: giày da (DT, 15 nét, bộ thi 尸)
 送 tống: đưa đi (Đgt, 10 nét, bộ sước 辵,
辶)

IV. Ngữ pháp:

所(sở): trợ từ
Cách dùng chữ 所 (sở): 所 (sở)
được các nhà ngữ pháp hiện nay xếp
vào loại hư từ, là tiếng đặt trước động
từ để chỉ đối tượng của hành động, và
cùng với động từ ấy tạo thành một
cụm danh từ, có thể dịch là "điều mà,
cái mà, người mà...":
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 27 -
 問其所居 Vấn kỳ sở cư. Hỏi nơi mà ông
ấy ở.
 耳所聞 Nhĩ sở văn. Những điều mà tai ta
nghe thấy. 目所見 Mục sở kiến. Những cái
mà mắt ta trông thấy.
 奪其所憎而與其所愛。Đoạt kỳ sở tăng
nhi dữ kỳ sở ái. Đoạt lấy cái mà ông tả
truyện ghét và cho cái mà ông ta yêu
(Chiến quốc sách).

Các từ loại ngữ pháp trong bài:

雪初 PT 止,路中 PVT 泥滑。有


老人,扶杖獨 PT 行,失足仆地。
一 ST 童子趨而 LT 扶之 ĐT。既 PT
起 , 取 巾 代 拭 衣 履 。 問 其 ĐT 所
TRT 居,送之 ĐT 歸家。

- 28 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Bài 78: (tr.207)

路遇先生
余兒行路中,遇先生。
鞠躬行禮,正立路旁。先
生有命,兒敬聽之。先生
有問,又敬答之。俟先生
去,然後行。人皆稱為知
禮。
I. Phiên âm: Lộ ngộ tiên sinh
Dư nhi hành lộ trung, ngộ tiên sinh, cúc
cung hành lễ, chánh lập lộ bàng. Tiên sinh
hữu mệnh, nhi kính thính chi. Tiên sinh hữu
vấn, hựu kính đáp chi. Sĩ tiên sinh khứ, nhiên
hậu hành. Nhân giai xưng vi tri lễ.

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 29 -


II. Dịch nghĩa: Giữa đường gặp thầy
Bé Dư đi giữa đường, gặp thầy, cúi mình
xuống chào, đứng thẳng bên đường. Thầy có
dạy bảo điều gì, bé cung kính nghe; thầy có
hỏi điều gì, lại cung kính trả lời, đợi thầy đi,
rồi mới đi. Mọi người đều khen là biết lễ.

III. Từ mới:
 余 Dư: tên người (DT, 7 nét, bộ nhân 人)
 鞠躬 cúc cung: khom mình chào (PT, 17
nét, bộ cách 革 - 10 nét, bộ thân 身)
 行 hành: thi hành (Đgt, 6 nét, bộ hành
行)
 禮 lễ: khuôn phép (DT, 18 nét, bộ kỳ/thị
示,礻)
 正 chánh: phải, ngay ngắn (TT, 5 nét, bộ
chỉ 止)
 答 đáp: trả lời (Đgt, 12 nét, bộ trúc 竹)
 俟 sĩ: đợi (Đgt, 9 nét, bộ nhân 人, 亻)

- 30 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


IV. Ngữ pháp:
 Cách dùng 然後(nhiên hậu): là liên
từ có nghĩa là "rồi sau, sau đó, rồi
mới, thì mới, rồi":
 俟先生去,然後行。Sĩ tiên sinh khứ,
nhiên hậu hành. Đợi thầy đi, rồi mới đi.
 然 後 炊 之 釜 中 。 Nhiên hậu xuy chi
phủ trung. Rồi mới nấu nó trong nồi (Bài
103).

Các từ loại ngữ pháp trong bài:

余兒行路中 PVT,遇先生。鞠躬
PT 行 Đgt 禮 DT , 正 PT 立 路 旁
PVT 。 先 生 有 命 , 兒 敬 PT 聽 之
ĐT。先生有問,又 PT 敬 PT 答之

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 31 -


ĐT。俟先生去,然後 LT 行。人皆
PT 稱為知禮。

- 32 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Bài 79: (tr.209)

方向
清晨祖攜孫出門。祖曰
“爾知方向乎?日出於東,
沒於西。今爾向日而行,
是為東方。背後為西,右
手為南,左手為北。故視
日之出沒,可以辨四方
也。”
I. Phiên âm: Phương hướng
Thanh thần tổ huề tôn xuất môn. Tổ viết:
“Nhĩ tri phương hướng hồ? Nhật xuất ư đông,
một ư tây. Kim nhĩ hướng nhật nhi hành, thị
vi đông phương; bối hậu vi tây, hữu thủ vi
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 33 -
nam, tả thủ vi bắc. Cố thị nhật chi xuất một,
khả dĩ biện tứ phương dã”.

II. Dịch nghĩa: Phương hướng


Sáng sớm, ông dắt cháu ra cửa. Ông nói:
“Cháu có biết phương hướng không? Nay
cháu hướng về phía mặt trời mà đi, đó là
hướng đông, sau lưng là hướng tây, tay phải
là hướng nam, tay trái là hướng bắc. Cho nên
nhìn mặt trời mọc và lặn, có thể biết được
bốn phương”.

III. Từ mới:
 清晨 thanh thần: sáng sớm, lúc mặt trời
mới mọc (DT, 清 11 nét, bộ thủy 水,氵;
晨 11 nét, bộ nhật 日)
 祖 tổ: ông nội (DT, 9 nét, bộ thị/kỳ 示,礻)
 攜 huề: mang, dắt díu (Đgt, 21 nét, bộ
thủ 手,扌)
 爾 nhĩ: mày, ngươi (Đại từ nhân xưng
ngôi thứ hai, 14 nét, bộ hào 爻)
- 34 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
 沒 một: chết, mất, chìm (Đgt, 6 nét, bộ
thủy 水,氵)
 背 bối: vai, sau lưng (DT, 9 nét, bộ nhục
肉, 月)
 辨 biện: phân tích, nhận xét (Đgt, 16 nét,
bộ tân 辛)

Các từ loại ngữ pháp trong bài:

清 晨 PT 祖 攜 孫 出 門 。 祖 曰 :
“ 爾 ĐT 知 方 向 乎 TRT ? 日 出 於
GT 東 PVT,沒於 GT 西 PVT。今
PT 爾 ĐT 向 GT 日而 LT 行,是 ĐT
為 Đgt 東 PVT 方。背後 PVT 為 Đgt
西 PVT,右 PVT 手為南 PVT,左
PVT 手 為 北 PVT 。 故 LT 視 日 之
TRT 出沒,可以 TĐT 辨四 ST 方也
TRT。
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 35 -
Bài 80: (tr.210)

人影
明日在天。兒行廊下,
若有人躡其後。大懼,奔
告其姊。姊曰:“此汝身
之影也。汝立燈前,行日
下,皆有影,豈忘之
乎?”兒乃悟。
I. Phiên âm: Nhân ảnh
Minh nhật tại thiên. Nhi hành lang hạ,
nhược hữu nhân nhiếp kỳ hậu. Đại cụ, bôn
cáo kỳ tỉ. Tỉ viết: “Thử nhữ thân chi ảnh dã.
Nhữ lập đăng tiền, hành nhật hạ, giai hữu ảnh,
khởi vong chi hồ?” Nhi nãi ngộ.

- 36 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


II. Dịch nghĩa: Bóng người
Mặt trời sáng tỏ trên bầu trời. Cậu bé đi
dưới chái nhà, (thấy) như có người rón bước
phía sau. (Cậu) sợ quá, chạy đi báo chị. Chị
nói: “Đó là bóng của thân người em. (Khi)
em đứng trước đèn, đi dưới ánh mặt trời, đều
có bóng, lẽ nào em quên điều đó sao?” Cậu
bé bèn hiểu ra.

III. Từ mới:
 躡 nhiếp: rón rén bước theo sau (Đgt, 25
nét, bộ túc 足)
 懼 cụ: sợ hãi (Đgt, 21 nét, bộ tâm 心,忄)
 奔 bôn: chạy vội (Đgt, 9 nét, bộ đại 大)
 告 cáo: bảo, cho biết (Đgt, 7 nét, bộ khẩu
口)
 豈 khởi: há, sao (Phó từ phản vấn, 10
nét, bộ đậu 豆)
 忘 vong: quên (Đgt, 7 nét, bộ tâm 心)

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 37 -


 乃 nãi: bèn (PT, 2 nét, bộ phiệt 丿)
 悟 ngộ: biết, hiểu ra (Đgt, 10 nét, bộ tâm
心,忄)

IV. Ngữ pháp:


 若 nhược: là phó từ có nghĩa
"như, dường như, giống như":
 兒 行 廊 下 , 若 有 人 躡 其 後 Nhi hành
lang hạ, nhược hữu nhân nhiếp kỳ hậu. Cậu
bé đi dưới chái nhà, dường như (thấy) có
người rón bước phía sau.
 大 đại: là hình dung từ dùng như
phó từ làm trạng ngữ, thường có
thể dịch là "cả, rất, lắm, hết sức":
 大懼 Đại cụ. Sợ lắm.
 群鼠大悅 Quần thử đại duyệt. Bọn chuột
cả mừng (Bài 83).
 大惑 Đại hoặc. Quá ngờ vực (Bài 96).

- 38 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


 豈……乎 (khởi... hồ?) là một cách
thức cố định gồm có phó từ nghi
vấn (khởi) và trợ từ (hồ) ở cuối
câu, dùng để biểu thị sự phản vấn,
có thể dịch là "há... sao?" hoặc
"lẽ nào... ư?":
 為子女者,豈可忘其恩乎? Vi tử nữ
giả, khởi khả vong kỳ ân hồ? Những người
làm con há có thể quên ơn cha mẹ được
sao? (Bài 98)

Các từ loại ngữ pháp trong bài:

明日在 Đgt 天。兒行廊下 PVT,


若 PT 有人躡其 ĐT 後 PVT。大 PT
懼 , 奔 告 其 ĐT 姊 。 姊 曰 : “ 此
ĐT 汝 ĐT 身之 TKC 影也 TRT。汝
ĐT 立燈前 PVT,行日下 PVT,皆

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 39 -


PT 有 影 , 豈 PT 忘 之 ĐT 乎
TRT?”兒乃 PT 悟。

- 40 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Bài Phật pháp

佛教對教育的看法
佛光教科書第六冊實用佛教第六課

二千五百多年來,佛教
的弘傳史,其實就是一部
博大精深的教育史。世間
的一切無不涵攝於佛陀的
教育範疇內。佛陀生於貴
族,受的是貴族教育,但
當他施行教育的時候,卻
完全站在一切眾生平等的
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 41 -
立場施教,因此,佛陀的
教育思想與作法,是大眾
化的、民主化的。佛陀教
育的目的,不僅是為眾生
開發潛能或是經驗的傳授,
最重要的是為一切眾生提
供自我解脫的方法。
佛陀說法四十九年,講
經三百餘會,在印度各城
市講學、行化。所講的宇
宙人生的真理,都是引用
本生故事、譬喻、因緣、
- 42 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
長行、重頌等,做深入淺
出的開導。佛陀的十二分
教、三轉法輪、四悉檀都
是大眾化的說法。佛陀的
教育微妙深廣,有時候以
神通的自在變化來說法;
有時候以六根互用、揚眉
瞬目、舉手投足來傳心。
對佛陀來說,世間萬象無
一不是悟道法門,無一不
是教育題材。

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 43 -


佛陀教育弟子,不用打
罵,也不以拒絕、責備的
方法,大都用舉譬、鼓勵
的方式,讓弟子知道善美
的人生,而不傷其尊嚴。
佛陀最擅長觀機逗教,對
老人說老人法,對兒童說
兒童法,對商人說商人法,
對軍人說軍人法,佛陀“
應機施教,對症下藥”,
其教育不僅契合“法爾如
是”的真理,且宣導“自
- 44 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
我教育”,如千經萬論都
指導大眾開發自性,自我
要求,自我解脫。
佛陀非常重視自心教育
佛經中對心的譬喻更是不
勝枚舉,例如: 心如猿猴難
控制、心如電光刹那間、
心如野鹿逐聲色、心如盜
賊劫功德、心如冤家身受
苦、心如僮僕諸惱使、心
如國王能行令、心如泉水
流不盡、心如畫師描彩繪、
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 45 -
心如虛空大無邊等。佛陀
說法,完全是為了“治心
”,故云: “佛說一切法,
為治一切心;若無一切心,
何用一切法?”茲將佛陀
的教育法列舉如下:
一、有教無類: 佛陀不但為豪貴之人
如頻婆娑羅王說為政之道,亦為首陀
羅優婆離說悟道的境界;不但為利根
的舍利弗說緣起法,亦為鈍根的周利
槃特說淨化心靈法門;不但令無貪的
大迦葉出家,亦令大貪的難陀入道;
不但為有智男子說法,亦為極愚女子
開示;不獨為貞節的末利夫人讚美,
亦為淫蕩的蓮華色女鼓勵。佛陀教育
- 46 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
眾生,不分貧富貴賤,不擇智愚利鈍,
一律平等的施予教化。
二、誨人不倦: 佛陀不因眾生剛強頑
劣而捨棄他們,反而演說無量法門,
利益眾生。譬如: 佛陀的堂弟提婆達多
多次謀害佛陀,佛陀不但對他沒有怨
恨,反而慈悲的給予教誨和感化;指
鬘外道因為佛陀的慈悲攝受,終於皈
依佛教;佛陀對善覺王的侮慢耐心舉
喻,令其覺悟;佛陀示疾前仍為一百
餘歲的外道須跋陀羅說法,可見其誨
人不倦。
三、善巧方便: 佛陀借由包裹檀香的
紙張及綁魚的繩子,告訴弟子“近朱
者赤,近墨者黑”的道理;佛陀以盆
穢不能裝進清淨法水,教育羅睺羅,
使其覺悟;佛陀以“人當自繫念,每
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 47 -
食知節量,是則諸受薄,安消而保壽
”的偈語,令波斯匿王知曉身體健康
之道。又佛陀以“向風擲土”,說明
惡意傷人者,果報還自受;“盲龜浮
木”,說明人身難得;“鬆緊中道”,
說明修行如調琴,要不緩不急;“兩
鬼爭屍”,說明無我的真理等。這種
種的譬喻,都是佛陀依照眾生的個性、
興趣、需要,以善巧方便來教化,發
揮教學上的最高藝術。

四、以身作則: 佛陀以身
作則的教育,在經典中隨
處可見,如佛陀為瞎眼的
老比丘穿針引線,示範慈
悲愛心;佛陀親為有病比
- 48 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
丘洗滌汙穢的身體,以身
教代替言教;佛陀“為父
擔棺”,為父王送葬,告
知世人孝道的重點;佛陀
“日中路坐”,告訴琉璃
王“親族之蔭勝餘蔭”的
愛國之道等,凡此都是佛
陀以身作則的事例。
五、以毒攻毒: 有時候“以毒攻毒”
也是佛陀的教育方法之一。例如佛陀
以其人之道,還治其人之身,教化鬼
子母,令其懺悔前愆,成為兒童的守
護神;佛陀教喪子的母親到未曾有過

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 49 -


喪事的人家討取吉祥草,終使其覺悟
無常之理。
六、以古證今: 佛陀在往昔因中的“
割肉喂鷹”、“捨身飼虎”以及“鸚
鵡滅火”、“九色鹿”等,都是佛陀
以身證道,來啟發大眾自利利他的精
神。
除此之外,其他還有“隨喜功德”、
“恒順眾生”、“福慧雙修”、“解
行並重”等教育法。

佛法中的教育思想和教
育方法,實在很值得吾人
作為教育的指南。佛教的
經論,皆在教導眾生如何

- 50 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


將身口意導歸於正確、和
諧、圓滿的領域,令眾生
棄除貪、瞋、癡等惡習,
從而改心換性,過一個健
康、自在、快樂的人生。
Phiên âm: Đệ lục khóa Phật giáo đối
giáo dục đích khán pháp
Nhị thiên ngũ bách đa niên lai, Phật giáo
đích hoằng truyền sử, kì thật tựu thị nhất bộ
bác đại tinh thâm đích giáo dục sử. Thế gian
đích nhất thiết vô bất hàm nhiếp ư Phật đà
đích giáo dục phạm trù nội. Phật đà sanh ư
quý tộc, thụ đích thị quý tộc giáo dục, đãn
đương tha thi hành giáo dục đích thời hậu,
khước hoàn toàn trạm tại nhất thiết chúng
sanh bình đẳng đích lập tràng thi giáo, nhân
thử, Phật đà đích giáo dục tư tưởng dữ tác
pháp, thị đại chúng hóa đích, dân chủ hóa
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 51 -
đích. Phật đà giáo dục đích mục đích, bất cận
thị vi chúng sanh khai phát tiềm năng hoặc thị
kinh nghiệm đích truyền thụ, tối trọng yếu
đích thị vi nhất thiết chúng sanh đề cung tự
ngã giải thoát đích phương pháp.
Phật đà thuyết pháp tứ thập cửu niên,
giảng kinh tam bách dư hội, tại Ấn Độ các
thành thị giảng học, hành hóa. Sở giảng đích
vũ trụ nhân sanh đích chân lí, đô thị dẫn dụng
bổn sanh cố sự, thí dụ, nhân duyên, trường
hàng, trùng tụng đẳng, tố thâm nhập thiển
xuất đích khai đạo. Phật đà đích thập nhị phân
giáo, tam chuyển pháp luân, tứ tất đàn đô thị
đại chúng hóa đích thuyết pháp. Phật đà đích
giáo dục vi diệu thâm quảng, hữu thời hậu dĩ
thần thông đích tự tại biến hóa lai thuyết
pháp; hữu thời hậu dĩ lục căn hỗ dụng, dương
mi thuấn mục, cử thủ đầu túc lai truyền tâm.
Đối Phật đà lai thuyết, thế gian vạn tượng vô
nhất bất thị ngộ đạo pháp môn, vô nhất bất thị
giáo dục đề tài.
Phật đà giáo dục đệ tử, bất dụng đả mạ,
dã bất dĩ cự tuyệt, trách bị đích phương pháp,
đại đô dụng cử thí, cổ lệ đích phương thức,
- 52 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
nhượng đệ tử tri đạo thiện mĩ đích nhân sanh,
nhi bất thương kì tôn nghiêm. Phật đà tối
thiện trường quan cơ đậu giáo, đối lão nhân
thuyết lão nhân pháp, đối nhi đồng thuyết nhi
đồng pháp, đối thương nhân thuyết thương
nhân pháp, đối quân nhân thuyết quân nhân
pháp, Phật đà “ứng cơ thi giáo, đối chứng hạ
dược”, kì giáo dục bất cận khế hợp “pháp nhĩ
như thị” đích chân lí, thả tuyên đạo “tự ngã
giáo dục”, như thiên kinh vạn luận đô chỉ đạo
đại chúng khai phát tự tính, tự ngã yêu cầu, tự
ngã giải thoát.
Phật đà phi thường trọng thị tự tâm giáo
dục, Phật kinh trung đối tâm đích thí dụ canh
thị bất thắng mai cử, lệ như: tâm như viên hầu
nan khống chế, tâm như điện quang sát na
gian, tâm như dã lộc trục thanh sắc, tâm như
đạo tặc kiếp công đức, tâm như oan gia thân
thụ khổ, tâm như đồng bộc chư não sử, tâm
như quốc vương năng hành lệnh, tâm như
tuyền thủy lưu bất tận, tâm như họa sư miêu
thải/ thái hội, tâm như hư không đại vô biên
đẳng. Phật đà thuyết pháp, hoàn toàn thị vi
liễu “trị tâm”, cố vân: “Phật thuyết nhất thiết
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 53 -
pháp, vi trị nhất thiết tâm; nhược vô nhất thiết
tâm, hà dụng nhất thiết pháp?” Tư tương Phật
đà đích giáo dục pháp liệt cử như hạ:
Nhất, hữu giáo vô loại: Phật đà bất đãn vi hào
quý chi nhân như Tần Bà Sa La vương thuyết vi
chánh chi đạo, diệc vi thủ đà la Ưu Bà Li thuyết
ngộ đạo đích cảnh giới; bất đãn vi lợi căn đích Xá
Lợi Phất thuyết duyên khởi pháp, diệc vi độn căn
đích Chu Lợi Bàn Đặc thuyết tịnh hóa tâm linh
pháp môn; bất đãn linh vô tham đích Đại Ca Diếp
xuất gia, diệc linh đại tham đích Nan Đà nhập đạo;
bất đãn vi hữu trí nam tử thuyết pháp, diệc vi cực
ngu nữ tử khai thị; bất độc vi trinh tiết đích Mạt Lợi
phu nhân tán mĩ, diệc vi dâm đãng đích Liên Hoa
Sắc nữ cổ lệ. Phật đà giáo dục chúng sanh, bất phân
bần phú quý tiện, bất trạch trí ngu lợi độn, nhất luật
bình đẳng đích thi dữ giáo hóa.
Nhị, hối nhân bất quyện: Phật đà bất nhân
chúng sanh cương cường ngoan liệt nhi xả khí tha
môn, phản nhi diễn thuyết vô lượng pháp môn, lợi
ích chúng sanh. Thí như: Phật đà đích đường đệ Đề
Bà Đạt Đa đa thứ mưu hại Phật đà, Phật đà bất đãn
đối tha một hữu oán hận, phản nhi từ bi đích cấp dữ
giáo hối hòa cảm hóa; Chỉ Man ngoại đạo nhân vi
Phật đà đích từ bi nhiếp thụ, chung ư quy y Phật
giáo; Phật đà đối Thiện Giác vương đích vũ mạn

- 54 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


nại tâm cử dụ, linh kì giác ngộ; Phật đà thị tật tiền
nhưng vị nhất bách dư tuế đích ngoại đạo Tu Bạt
Đà La thuyết pháp, khả kiến kì hối nhân bất quyện.
Tam, thiện xảo phương tiện: Phật đà tá do bao
khỏa đàn hương đích chỉ trương cập bảng ngư đích
thằng tử, cáo tố đệ tử “cận chu giả xích, cận mặc
giả hắc” đích đạo lí; Phật đà dĩ bồn uế bất năng
trang tiến thanh tịnh pháp thủy, giáo dục La Hầu
La, sử kì giác ngộ; Phật đà dĩ “nhân đương tự hệ
niệm, mỗi thực tri tiết lượng, thị tắc chư thụ bạc, an
tiêu nhi bảo thọ” đích kệ ngữ, linh Ba Tư Nặc
vương tri hiểu thân thể kiện khang chi đạo. Hựu
Phật đà dĩ “hướng phong trịch thổ”, thuyết minh ác
ý thương nhân giả, quả báo hoàn tự thụ; “manh quy
phù mộc”, thuyết minh nhân thân nan đắc; “tông
khẩn trung đạo”, thuyết minh tu hành như điều cầm,
yếu bất hoãn bất cấp; “lưỡng quỷ tranh thi”, thuyết
minh vô ngã đích chân lí đẳng. Giá chủng chủng
đích thí dụ, đô thị Phật đà y chiếu chúng sanh đích
cá tính, hưng thú, nhu yếu, dĩ thiện xảo phương tiện
lai giáo hóa, phát huy giáo học thượng đích tối cao
nghệ thuật.
Tứ, dĩ thân tác tắc: Phật đà dĩ thân tác tắc
đích giáo dục, tại kinh điển trung tùy xứ khả
kiến, như Phật đà vị hạt nhãn đích lão Tỳ
kheo xuyên châm dẫn tuyến, thị phạm từ bi ái
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 55 -
tâm; Phật đà thân vị hữu bệnh Tỳ kheo tẩy
địch ô uế đích thân thể, dĩ thân giáo đại thế
ngôn giáo; Phật đà “vị phụ đảm quan”, vị phụ
vương tống táng, cáo tri thế nhân hiếu đạo
đích trọng điểm; Phật đà “nhật trung lộ tọa”,
cáo tố Lưu Li vương “thân tộc chi ấm thắng
dư ấm” đích ái quốc chi đạo đẳng, phàm thử
đô thị Phật đà dĩ thân tác tắc đích sự lệ.
Ngũ, dĩ độc công độc: hữu thời hậu “dĩ độc
công độc” dã thị Phật đà đích giáo dục phương
pháp chi nhất. Lệ như Phật đà dĩ kì nhân chi đạo,
hoàn trị kì nhân chi thân, giáo hóa Quỷ Tử mẫu,
linh kì sám hối tiền khiên, thành vi nhi đồng đích
thủ hộ thần; Phật đà giáo tang tử đích mẫu thân đáo
vị tằng hữu quá tang sự đích nhân gia thảo thủ cát
tường thảo, chung sử kì giác ngộ vô thường chi lí.
Lục, dĩ cổ chứng kim: Phật đà tại vãng tích
nhân trung đích “cát nhục uy ưng”, “xả thân tự hổ”
dĩ cập “anh vũ diệt hỏa”, “cửu sắc lộc” đẳng, đô thị
Phật đà dĩ thân chứng đạo, lai khải phát đại chúng
tự lợi lợi tha đích tinh thần.
Trừ thử chi ngoại, kì tha hoàn hữu “tùy hỉ
công đức”, “hằng thuận chúng sanh”, “phúc tuệ
song tu”, “giải hành tịnh trọng” đẳng giáo dục
pháp.

- 56 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Phật pháp trung đích giáo dục tư tưởng
hòa giáo dục phương pháp, thật tại ngận trị
đắc ngô nhân tác vi giáo dục đích chỉ nam.
Phật giáo đích kinh luận, giai tại giáo đạo
chúng sanh như hà tương thân khẩu ý đạo quy
ư chánh xác, hòa hài, viên mãn đích lĩnh vực,
lệnh chúng sanh khí trừ tham, sân, si đẳng ác
tập, tòng nhi cải tâm hoán tính, quá nhất cá
kiện khang, tự tại, khoái nhạc đích nhân sanh.

Dịch nghĩa: Quan điểm về giáo dục của


Phật giáo
Hơn 2500 năm, lịch sử hoằng truyền của
Phật giáo, thực sự là một bộ lịch sử giáo dục
tinh thâm vĩ đại. Tất cả những kiến thức của
thế gian không có gì mà không hàm nhiếp ở
trong phạm vi giáo dục của Đức Phật. Đức
Phật sanh trong dòng dõi quý tộc, được sự
giáo dục của quý tộc nhưng khi Ngài thực thi
giáo dục, thì lại hoàn toàn đứng về lập trường
của tất cả chúng sanh đều bình đẳng, vì thế tư
tưởng và phương pháp giáo dục của Đức
Phật là đại chúng hoá, dân chủ hoá. Mục đích

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 57 -


giáo dục của Đức Phật không những vì chúng
sanh khai phát tiềm năng, hoặc là truyền trao
kinh nghiệm, điều quan trọng là vì tất cả
chúng sanh đã đưa ra phương pháp giải thoát
tự thân.
Đức Phật thuyết pháp 49 năm giảng kinh
hơn 300 hội, giảng dạy hoằng hóa tại nhiều
thành phố ở Ấn Độ. Chân lý vũ trụ của nhân
sanh do Đức Phật thuyết giảng đều là dẫn
dụng câu chuyện bản sanh, ví dụ, nhân duyên,
trường hàng, trùng tụng …, là sự khai đạo
thâm nhập thiển xuất, 12 phần giáo, tam
chuyển Pháp Luân, Tứ Tất Đàn của Đức Phật
đều là phương thức giáo hoá đại chúng. Sự
giáo dục của Đức Phật vi diệu sâu rộng, có
lúc thì dùng sự biến hoá tự tại của thần thông
để thuyết pháp, có lúc thì dùng lục căn hổ
dụng, có lúc đưa tay, cất bước, nhướng mày,
chớp mắt để truyền tâm. Đối với Đức Phật mà
nói vạn tượng ở thế gian đều là pháp môn ngộ
đạo, đâu cũng là đề tài giáo dục.
Đức Phật giáo dục đệ tử cũng không
đánh mắng, không cự tuyệt trách móc, phần
đông đều đưa ra phương thức ví dụ, khích lệ
- 58 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
khiến cho đệ tử nhận chân được cuộc sống
thiện mỹ mà không làm thương tổn đến sự tôn
nghiêm của họ, Đức Phật sở trường về việc
quán sát căn cơ của chúng sanh mà thuyết
pháp, đối với người già thì thuyết pháp người
già, với nhi đồng thì nói pháp nhi đồng, với
thương nhân thì nói pháp thương nhân, đối
với quân nhân thì nói pháp quân nhân. Đức
Phật “ứng cơ thí giáo, tuỳ bệnh mà cho
thuốc”, sự giáo dục của Ngài không chỉ khế
hợp “pháp nhĩ như thị”, mà còn xướng đạo
“tự ngã giáo dục”, như thiên kinh vạn luận
đều chỉ đạo đại chúng khai phát tự tánh, tự
ngã yêu cầu, tự ngã giải thoát.
Đức Phật vô cùng quan trọng sự giáo
dục tự tâm, trong kinh Phật ví dụ về tâm
nhiều không kể xiết, ví dụ tâm như khỉ vượn
khó khống chế, tâm như điện chớp trong sát
na, tâm như ngựa hoang chạy theo thanh sắc,
tâm như giặc cướp cướp đi công đức, tâm như
oan gia thân thọ khổ, tâm như đồng bộc chư
não sử, tâm như quốc vương năng hành lệnh,
tâm như nước suối chảy bất tận, tâm như thợ
vẽ vẽ đủ hình sắc, tâm như hư không không
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 59 -
biên giới v.v… Đức Phật thuyết pháp hoàn
toàn là vì “trị tâm”, cho nên nói: “Phật
thuyết nhất thiết pháp để trị nhất thiết tâm,
nếu không có nhất thiết tâm, sao dùng nhất
thiết pháp?”. Nay đem phương pháp giáo dục
của Đức Phật liệt kê ra như sau:
1. Hữu giáo vô loại: Đức Phật không những
vì những người dòng dõi quyền quý như Tần Bà Sa
La thuyết đạo làm vua, cũng vì giai cấp thủ đà la
Ưu Ba Li nói cảnh giới ngộ đạo; không chỉ vì bậc
lợi căn như Xá Lợi Phất mà thuyết pháp duyên
khởi, mà cũng vì những người độn căn như Châu
Lợi Bàn Đặc thuyết pháp môn tâm linh tịnh hoá;
không những khiến cho những người vô tham như
Ca Diếp xuất gia, mà cũng khiến cho đại tham như
Nan Đà nhập đạo; không những vì nam tử có trí tuệ
thuyết pháp, mà cũng vì nữ tử ngu dốt khai thị;
không những vì người trinh tiết như phu nhân Mạt
Lợi tán dương tốt đẹp mà cũng vì kỹ nữ Liên Hoa
Sắc khích lệ. Đức Phật giáo dục chúng sanh không
phân giàu nghèo quý tiện, không chọn lựa trí ngu
lợi độn, tất cả đều vì lòng bình đẳng mà giáo hoá.
2. Hối nhân bất quyện: Đức Phật không vì
chúng sanh cang cường ngoan liệt mà bỏ họ mà
ngược lại mà diễn thuyết vô lượng pháp môn lợi ích
cho chúng sanh. Ví dụ đường đệ của Đức Phật là
- 60 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
Đề Bà Đạt Đa nhiều lần mưu hại Đức Phật, Đức
Phật chẳng những không có oán hận mà còn từ bi
hoá độ cảm hoá; Chỉ Man ngoại đạo vì sự từ bi
nhiếp thọ của Đức Phật mà cuối cùng quy y Phật
giáo; Đức Phật đối với sự ngạo mạn Vua Thiện
Giác vẫn hướng dẫn khiến cho vua Thiện Giác
được giác ngộ, Đức Phật khi thị tịch vẫn vì ngoại
đạo Tu Đà La hơn 100 tuổi thuyết pháp, có thể thấy
được Ngài dạy người không mỏi mệt.
3. Thiện xảo phương tiện: Đức Phật dùng ví
dụ giấy bao trầm hương cùng với dây cột cá, để dạy
đệ tử đạo lý “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”;
Đức Phật lấy thí dụ thau nước dơ không thể đựng
nước pháp trong sạch để giáo dục La Hầu La khiến
cho La Hầu La được giác ngộ, Đức Phật dùng kệ
ngữ “Nhân đương tự hệ niệm, mỗi thực tri tiết
lượng, thị tắc chư thụ bạc, an tiêu nhi bảo thọ”, có
nghĩa là “Người nên cột chặt niệm mỗi bữa ăn cần
phải hạn lượng thì các thọ sẽ giảm bớt đi, sẽ được
yên ổn và trường thọ”, để khiến cho vua Ba Tư Nặc
biết được cách làm cho thân thể khoẻ mạnh. Đức
Phật lại lấy ví dụ “Ngược gió ném bụi nhơ” để nói
người có ác ý gây tổn thương người khác thì phải
chịu nhận lãnh quả báo; “rùa mù bọng cây” để nói
rõ thân người khó được; “không chặc không lỏng,
thực hành trung đạo” để nói rõ việc tu hành như
gảy đàn không nên quá chặt cũng không nên quá
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 61 -
dùn; “Hai quỷ tranh thây” để nói lên chân lý vô
ngã. Các thứ ví dụ này đều là Đức Phật y theo căn
cơ, bản tánh, sự ưa thích yêu cầu của chúng sanh
mà dùng phương tiện thiện xảo giáo hóa, phát huy
nghệ thuật tối cao về sự giáo dục.
4. Lấy thân làm gương mẫu: Đức Phật
lấy giáo dục tự bản thân mình để làm gương
mẫu, ở trong Kinh điển chỗ nào cũng có thể
thấy được, như Đức Phật xỏ kim cho vị Tỳ
Kheo già mù mắt để thể hiện sự từ bi thương
xót; Đức Phật tự mình tắm rửa thân thể ô uế
cho vị Tỳ Kheo bệnh nặng, dùng thân giáo
thay thế cho ngôn giáo, Đức Phật khiêng
quan tài cho Cha cho mọi người biết trọng
điểm của hiếu đạo, Đức Phật “ngồi giữa
đường” để bảo cho vua Lưu Ly “Bóng mát
của thân tộc hơn các bóng mát khác” để nói
lên tinh thần yêu nước, đây điều là những việc
Đức Phật lấy thân làm gương cho mọi người.
5. Lấy độc khử độc: Có lúc “lấy độc công
độc” cũng là 1 trong phương pháp giáo dục của
Đức Phật. Ví dụ Đức Phật lấy đạo của người để đối
xử với người để giáo hoá Quỷ Tử Mẫu khiến cho
Quỷ Tử Mẫu sám hối những tội lỗi trước để trở
thành vị thần bảo hộ cho nhi đồng, Đức Phật đã
- 62 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
hướng dẫn cho người mẹ đau xót vì mất con đi đến
những gia đình chưa từng có tang sự để xin họ cỏ
Kiết Tường, cuối cùng khiến cho người phụ nữ đó
giác ngộ được đạo lý vô thường.
6. Lấy cổ chứng kim: Đức Phật ở trong thời
xa xưa “Cắt thịt để cho chim ưng” , “xả thân để
cứu hổ” , cùng với “chim Anh Vũ diệt hoả”, “nai
chín sắc” … đều là Đức Phật lấy thân chứng đạo
để khởi phát tinh thần tự lợi lợi tha của đại chúng.
Ngoài những việc này còn có các phương
pháp giáo dục như “tuỳ hỷ công đức”, “hằng thuận
chúng sanh”, “phước huệ song tu”, “giải hành đều
xem trọng” v.v….
Phương pháp giáo dục và tư tưởng giáo
dục trong Phật Pháp thực sự đáng là kim chỉ
nam cho chúng ta làm công tác giáo dục. Kinh
Luận của Phật giáo đều là đang hướng dẫn chỉ
bảo chúng sanh như thế nào để đem thân khẩu ý
quay về con đường chánh, hoà hợp, viên mãn,
khiến cho chúng sanh bỏ đi tham, sân, si và các
tập khí xấu ác, từ đó cải tâm đổi tánh, sống cuộc
đời an lạc, khỏe mạnh, tự tại. (Tuệ Liên dịch)

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 63 -


Bài Phật pháp

火宅
爾時佛告舍利弗:「我
先不言諸佛世尊以種種因
緣、譬喻言辭、方便說法,
皆為阿耨多羅三藐三菩提
耶?是諸所說皆為化菩薩
故。然舍利弗!今當復以
譬喻更明此義。諸有智者
以譬喻得解。」
「舍利弗,若國邑聚落
有大長者,其年衰邁,財
- 64 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
富無量,多有田宅及諸僮
仆。其家廣大,唯有一門,
多諸人眾,一百、二百、
乃至五百人,止住其中。
堂閣朽故,牆壁隤落,柱根
腐敗,梁棟傾危。周匝俱時倏/
欻然火起,焚燒舍宅。
「長者諸子,若十、二
十、或至三十,在此宅中。
長者見是大火從四面起,
即大驚怖,而作是念:
『我雖能於此所燒之門、

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 65 -


安隱得出,而諸子等於火
宅內樂著嬉戲,不覺不知,
不驚不怖,火來逼身,苦
痛切已,心不厭患,無求
出意。』」
「舍利弗,是長者作是
思惟:『我身手有力,當
以衣祴,若以几案從舍出
之。』
復更思惟:『是舍,唯有一
門,而復陿/狹小。諸子幼稚,
未有所識,戀著戲處,或當墮

- 66 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


落,為火所燒。我當為說怖畏
之事,此舍已燒,宜時疾出,
無令為火之所燒害。』作是念
已,如所思惟,具告諸子:
『汝等速出!』父雖憐愍善言
誘喻,而諸子等樂著嬉戲,不
肯信受,不驚不畏,了無出心,
亦復不知,何者是火,何者為
舍,云何為失,但東西走戲,
視父而已。」
「爾時長者即作是念:
『此舍已為大火所燒,我
及諸子若不時出,必為所

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 67 -


焚。我今當設方便,令諸
子等得免斯害。』」
「父知諸子先心各有所
好,種種珍玩奇異之物,
情必樂著,而告之言:
『汝等所可玩好,稀有難
得,汝若不取,後必憂悔。
如此種種羊車、鹿車、牛
車,今在門外,可以遊戲。
汝等於此火宅,宜速出來,
隨 汝 所 欲 , 皆 當 與
汝。』」
- 68 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
爾時諸子聞父所說珍玩
之物,適其願故,心各勇
銳,互相推排,競共馳走,
爭出火宅。是時長者見諸
子等安隱得出,皆於四衢
道中,露地而坐,無復障
礙,其心泰然,歡喜踴躍。
時諸子等各白父言:
『父先所許玩好之具,羊
車、鹿車、牛車,願時賜
與。』

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 69 -


舍利弗,爾時長者各賜諸子
等一大車,其車高廣,眾寶莊
校,周匝欄楯,四面懸鈴。又
於其上,張設幰蓋,亦以珍奇
雜寶而嚴飾之,寶繩交絡,垂
諸華纓,重敷婉筵,安置丹枕。
駕以白牛,膚色充潔,形體姝
好,有大筋力,行步平正,其
疾如風。又多僕從而侍衛
之。」
所以者何?是大長者財
富無量,種種諸藏,悉皆
充溢,而作是念:『我財

- 70 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


物無極,不應以下劣小車
與諸子等,今此幼童,皆
是吾子,愛無偏黨。我有
如是七寶大車,其數無量,
應當等心各各與之,不 宜
差別。所以者何?以我此
物周給一國,猶尚不匱,
何況諸子。』是時諸子各
乘大車,得未曾有,非本
所望。」

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 71 -


「舍利弗,於汝意云何
是長者等與諸子珍寶大車,
寧有虛妄否?」
舍利弗言:「不也,世
尊!是長者但令諸子得免
火難,全其軀命,非為虛
妄。何以故?若全身命,
便為已得玩好之具。況復
方便,於彼火宅中而拔濟
之?世尊!若是長者乃至
不與最小一車,猶不虛妄。
何以故?是長者先作是意:
- 72 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
『我以方便令子得出。』
以是因緣,無虛妄也。何
況長者自知財富無量,欲
饒益諸子,等與大車。」
佛告舍利弗:『善哉善
哉,如汝所言。舍利弗!
如來亦復如是。』
I. Phiên âm: Hoả trạch
Nhĩ thời Phật cáo Xá Lợi Phất: “Ngã tiên
bất ngôn Chư Phật Thế Tôn dĩ chủng chủng
nhân duyên thí dụ ngôn từ phương tiện thuyết
pháp, giai vị A nậu đa la tam miệu tam Bồ đề
da ? Thị chư sở thuyết, giai vị hoá Bồ tát cố.
Nhiên Xá Lợi Phất! Kim đương phục dĩ thí dụ
cánh minh thử nghĩa. Chư hữu trí giả dĩ thí dụ
đắc giải.
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 73 -
Xá Lợi Phất! Nhược quốc ấp tụ lạc hữu
Đại Trưởng giả, kỳ niên suy mại, tài phú vô
lượng, đa hữu điền trạch cập chư đồng bộc.
Kỳ gia quảng đại, duy hữu nhất môn. Đa chư
nhân chúng, nhất bách, nhị bách, nãi chí ngũ
bách nhân chỉ trụ kỳ trung. Đường các hủ cố,
tường bích đồi lạc, trụ căn hủ bại, lương đống
khuynh nguy. Chu táp câu thời thúc (thốc)
nhiên hoả khởi, phần thiêu xá trạch, Trưởng
giả chư tử, nhược thập, nhị thập, hoặc chí tam
thập, tại thử trạch trung.
Trưởng giả kiến thị đại hoả tòng tứ diện
khởi, tức đại kinh bố, nhi tác thị niệm: Ngã
tuy năng ư thử sở thiêu chi môn, an ổn đắc
xuất, nhi chư tử đẳng ư hoả trạch nội, lạc
trước hi hí, bất giác bất tri, bất kinh bất bố.
Hoả lai bức thân, khổ thống thiết dĩ, tâm bất
yếm hoạn, vô cầu xuất ý.
Xá Lợi Phất! Thị Trưởng giả tác thị tư
duy: “ Ngã thân thủ hữu lực, đương dĩ y giới,
nhược dĩ kỷ án tòng xá xuất chi”. Phục cánh
tư duy: “Thị xá duy hữu nhất môn, nhi phục
hiệp tiểu. Chư tử ấu trĩ. vị hữu sở thức, luyến
trước hý xứ, hoặc đương đoạ lạc vi hoả sở
- 74 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
thiêu. Ngã đương vị thuyết bố uý chi sự. Thử
xá dĩ thiêu, nghi thời tật xuất, vô lịnh vi hoả
chi sở thiêu hại”
Tác thị niệm dĩ, như sở tư duy, cụ cáo
chư tử: “Nhữ đẳng tốc xuất!”. Phụ tuy lân
mẫn, thiện ngôn dụ dụ; nhi chư tử đẳng lạc
trước hi hí, bất khẳng tín thụ, bất kinh bất uý,
liễu vô xuất tâm. Diệc phục bất tri hà giả thị
hoả, hà giả vi xá, vân hà vi thất. Đản đông tây
tẩu hí, thị phụ nhi dĩ.
Nhĩ thời Trưởng giả tức tác thị niệm:
“Thử xá dĩ vi đại hoả sở thiêu, ngã cập chư tử
nhược bất thời xuất, tất vi sở phần. Ngã
đương kim thuyết phương tiện, lịnh chư tử
đẳng, đắc miễn tư hại”.
Phụ tri chư tử tiên tâm các hữu sở hảo
chủng chủng trân ngoạn kỳ dị chi vật, tình tất
lạc trước, nhi cáo chi ngôn: “Nhữ đẳng sở khả
ngoạn hảo, hi hữu nan đắc, nhữ nhược bất
thủ, hậu tất ưu hối. Như thử chủng chủng
dương xa, lộc xa, ngưu xa, kim tại môn ngoại,
khả dĩ du hí. Nhữ đẳng ư thử hoả trạch, nghi

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 75 -


tốc xuất lai. Tuỳ nhữ sở dục, giai đương dữ
nhữ”.
Nhĩ thời chư tử văn phụ sở thuyết trân
ngoạn chi vật, thích kỳ nguyện cố, tâm các
dũng nhuệ, hỗ tương suy bài, cạnh cộng trì
tẩu tranh xuất hoả trạch.
Thị thời Trưởng giả kiến chư tử đẳng an
ổn đắc xuất, giai ư tứ cù/ cụ đạo trung, lộ địa
nhi toạ, vô phục chướng ngại, kỳ tâm thái
nhiên, hoan hỷ dũng dược. Thời chư tử đẳng
các bạch Phật ngôn: “Phụ tiên sở hứa ngoạn
hảo chi cụ, dương xa, lộc xa, ngưu xa, nguyện
thời tứ dữ”
Xá Lợi Phất! Nhĩ thời Trưởng giả các tứ
chư tử đẳng nhất đại xa. Kỳ xa cao quảng,
chúng bảo trang hiệu, chu táp lan thuẩn, tứ
diện huyền linh. Hựu ư kỳ thượng trương
thiết hiến cái, diệc dĩ trân kỳ tạp bảo nhi
nghiêm sức chi. Bảo thắng giao lạc, thuỳ chư
hoa anh. Trùng phu uyển diên, an trí đan
chẩm. Giá dĩ bạch ngưu, phu sắc sung khiết,
hình thể xu/ khu hảo, hữu đại cân lực, hành

- 76 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


bộ bình chính/ chánh, kỳ tật như phong. Hựu
đa bộc tùng/ tòng nhi thị vệ chi.
Sở dĩ giả hà ? Thị đại Trưởng giả tài phú
vô lượng, chủng chủng chư tàng, tất giai sung
dật, nhi tác thị niệm: “Ngã tài vật vô cực, bất
ưng dĩ hạ liệt tiểu xa dữ chư tử đẳng. Kim thử
ấu đồng, giai thị ngô tử, ái vô thiên đảng. Ngã
hữu như thị thất bảo đại xa, kỳ số vô lượng,
ưng đương đẳng tâm các các dữ chi, bất nghi
sai biệt. Sở dĩ giả hà ? Dĩ ngã thử vật chu cấp
nhất quốc do thượng bất quỹ, hà huống chư tử
?”. Thị thời chư tử các thừa đại xa, đắc vị tằng
hữu, phi bổn sở vọng.
Xá Lợi Phất! Ư nhữ ý vân hà? Thị
Trưởng giả đẳng dữ chư tử trân bảo đại xa,
ninh hữu hư vọng phủ?
Xá Lợi Phất ngôn: “Bất dã, Thế Tôn! Thị
đại Trưởng giả đãn lịnh chư tử đắc miễn hoả
nạn, toàn kỳ khu mệnh, phi vi hư vọng. Hà dĩ
cố? Nhược toàn thân mạng, tiện vi dĩ đắc hảo
ngoạn chi cụ. Huống phục phương tiện, ư bỉ
hoả trạch trung nhi bạt tế chi. Thế Tôn!
Nhược thị Trưởng giả nãi chí bất dữ tối thiểu

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 77 -


nhất xa, do bất hư vọng. Hà dĩ cố? Thị
Trưởng giả tiên tác thị ý: Ngã dĩ phương tiện
lịnh tử đắc xuất, dĩ thị nhân duyên, vô hư
vọng dã. Hà huống Trưởng giả tự tri tài phú
vô lượng, dục nhiêu ích chư tử đẳng dữ đại
xa. ”
Phật cáo Xá Lợi Phất: “Thiện tai! Thiện
tai! Như nhữ sở ngôn. Xá Lợi Phất! Như Lai
diệc phục như thị”

II. Dịch nghĩa: Nhà lửa


Khi ấy Phật bảo Ngài Xá Lợi Phất: “Ta
trước đâu không nói rằng các Phật Thế Tôn
dùng các món nhân duyên lời lẽ thí dụ
phương tiện mà nói pháp đều là đạo Vô
thượng Chánh đẳng chánh giác ư? Các điều
nói đó đều vì dạy Bồ tát vậy. Nhưng Xá Lợi
Phất! Nay ta sẽ dùng một thí dụ để chỉ rõ lại
nghĩa đó, những người có trí do thí dụ mà
đặng hiểu”
Xá Lợi Phất! Như trong quốc ấp, tụ lạc
có vị đại Trưởng giả tuổi đã già suy, của giàu
vô lượng, có nhiều nhà ruộng và các tôi tớ.
- 78 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
Nhà ông rộng lớn mà chỉ có một cửa để ra
vào, người ở trong đó rất đông; hoặc một
trăm, hai trăm cho đến năm trăm người, lầu
gác đã mục, vách phên sụp đổ, chân cột hư
nát, trính xiêng xiêu ngã, bốn phía đồng một
lúc, lửa bỗng nổi lên đốt cháy nhà cửa.
Các người con của Trưởng giả hoặc
mười người, hoặc hai mươi người, hoặc đến
ba mươi người ở trong nhà đó.
Trưởng giả thấy lửa từ bốn phía nhà
cháy lên, liền rất sợ sệt mà nghĩ rằng: Ta dầu
có thể ở nơi cửa của nhà cháy này, ra ngoài
rất an ổn, song các con ở trong nhà lửa ưa
vui chơi giỡn không hay biết, không sợ sệt,
lửa đến đốt thân rất đau khổ lắm, mà lòng
chẳng nhàm lo, không có ý cầu ra khỏi.
Xá Lợi Phất! Ông Trưởng giả đó lại
nghĩ: thân và tay của ta có sức mạnh, nên
dùng vạt áo hoặc dùng ghế đẳng từ trong nhà
mà ra ngoài. Ông lại nghĩ: Nhà này chỉ có
một cái cửa mà lại hẹp nhỏ, các con thơ bé
chưa hiểu, mê đắm chơi giỡn hoặc vấp ngã bị
lửa đốt cháy, ta nên vì chúng nó mà nói

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 79 -


những việc đáng sợ. Nhà này đã bị cháy phải
mau ra liền, chớ để bị lửa đốt hại. Nghĩ như
thế theo chỗ đã nghĩ đó mà bảo các con:
"Các con mau ra!" Cha dầu thương xót khéo
nói để dụ dỗ, mà các người con ưa vui chơi
chẳng khứng tin chịu, chẳng sợ sệt, trọn
không có lòng muốn ra, lại cũng chẳng hiểu
gì là lửa? gì là nhà? thế nào là hại? Chỉ cứ
đông tây chạy giỡn nhìn cha mà thôi.
Bấy giờ, Trưởng giả liền nghĩ nhà này
đã bị lửa lớn đốt cháy, ta cùng các con nếu
không ra liền chắc sẽ bị cháy, ta nay nên bày
chước phương tiện khiến cho các con được
khỏi nạn này.
Cha biết các con đều vẫn có lòng thích
các đồ chơi trân báu lạ lùng, nếu có, chắc
chúng nó ưa đắm, mà bảo các con rằng :
"Đây này là những món ít có khó được mà
các con có thể vui chơi, nếu các con không ra
lấy sau chắc buồn ăn năn. Các thứ xe dê, xe
hươu, xe trâu như thế, nay ở ngoài cửa có thể
dùng dạo chơi, các con ở nơi nhà lửa nên
mau ra đây tùy ý các con muốn, cha đều sẽ
cho các con".
- 80 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
Lúc bấy giờ, các người con nghe cha nói
đồ chơi báu đẹp vừa ý mình nên lòng mỗi
người đều mạnh mẽ xô đẩy lẫn nhau cùng đua
nhau ruổi chạy tranh ra khỏi nhà lửa. Khi đó
Trưởng giả thấy các con được an ổn ra khỏi
nhà lửa đều ở trong đường ngã tư nơi đất
trống không còn bị chướng ngại, tâm ông thơ
thới vui mừng hớn hở.
Bấy giờ, các người con đều thưa với cha
rằng : "Cha lúc nãy hứa cho những đồ chơi tốt
đẹp, nào xe dê, xe hươu, xe trâu xin liền ban
cho."
Xá Lợi Phất! Khi đó Trưởng giả đều cho
các con đồng một thứ xe lớn, xe đó cao rộng
chưng dọn bằng các món báu, lan can bao
quanh, bốn phía treo linh, lại dùng màn lọng
giăng che ở trên, cũng dùng đồ báu đẹp tốt lạ
mà trau giồi đó, dây bằng báu kết thắt các dải
hoa rủ xuống, nệm chiếu mềm mại trải chồng,
gối đỏ để trên, dùng trâu trắng kéo, sắc da mập
sạch thân hình mập đẹp, có sức rất mạnh bước
đi ngay bằng mau lẹ như gió, lại có đông tôi tớ
để hầu hạ đó.

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 81 -


Vì cớ sao? Vì ông Trưởng giả đó của giàu
vô lượng, các thứ kho tàng thảy đều đầy ngập,
ông nghĩ rằng : "Của cải của ta nhiều vô cực,
không nên dùng xe nhỏ xấu kém mà cho các con,
nay những trẻ thơ này đều là con của ta, đồng
yêu không thiên lệch, ta có xe bằng bảy báu như
thế số nhiều vô lượng nên lấy lòng bình đẳng mà
đều cho chúng nó, chẳng nên sai khác."
Vì sao? Dầu đem xe của ta đó khắp cho cả
người một nước hãy còn không thiếu huống gì
các con. Lúc ấy các người con đều ngồi xe lớn
được điều chưa từng có, không phải chỗ trước
kia mình trông.
Xá Lợi Phất! Ý của ông nghĩ sao? Ông
Trưởng giả đó đồng đem xe trân báu lớn cho các
người con, có lỗi hư vọng chăng? Xá Lợi Phất
thưa : "'Thưa Thế Tôn! Không, ông Trưởng giả
chỉ làm cho các con được khỏi nạn lửa, toàn
thân mạng chúng nó chẳng phải là hư vọng. Vì
sao? Nếu được toàn thân mạng bèn đã được đồ
chơi tốt đẹp, huống nữa là dùng phương tiện cứu
vớt ra khỏi nhà lửa.
Thế Tôn! Dầu ông Trưởng giả đó nhẫn đến
chẳng cho một thứ xe rất nhỏ còn chẳng phải hư
vọng. Vì sao? Vì ông Trưởng giả đó trước có
- 82 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
nghĩ như vầy: Ta dùng trước phương tiện cho
các con được ra khỏi, vì nhân duyên đó nên
không hư vọng vậy. Huống gì ông Trưởng giả tự
biết mình của giàu vô lượng muốn lợi ích các
con mà đồng cho xe lớn!"
Phật bảo ngài Xá Lợi Phất: "Hay thay!
Hay thay! Như lời ông nói, Xá Lợi Phất! Như
Lai cũng lại như thế”.

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 83 -


Bài Phật pháp (PHTĐ-P83)

釋尊之根本教義
釋尊之根本教義,雖具
哲學之精義,然寧稱為聖
訓目為哲學淺矣。釋尊以
教化救濟為事,其慈悲,
唯在度脫吾人,使出離生
死大海耳。故其態度,非
常真摯, 不務空想, 非理想
者之所為,而乃實行者也。

- 84 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


其教義見於四阿含中之
四聖諦,實釋尊之聖訓也。
四諦者何?苦集滅道是。
苦集者,迷界之因果。
滅道者,悟道之因果。依
釋尊之人生觀世界觀,觀
察宇宙萬有,無非悲哀的,
逼迫的,是謂之苦。
從令吾人於世間事有時不無快樂,
但其快樂,或為暫時者,或為比較者,
絕非真實究竟。何則?吾人自無始以
來,沉淪於生死大海,日在苦中而習
與相忘也。是為釋尊之苦觀。

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 85 -


次則推求苦因,即迷界
成立之原因,而說種種之
煩惱,吾人實依此種種煩
累而沉淪苦海,是謂之集。
佛說迷界之因果,又依十二緣起,
而明輪轉相續之理。以業之因,必籍
無明之緣,乃能感生苦果。故吾人第
一步功夫,首在杜絕無明之源泉。源
泉既斷,支流亦無,無障無礙,而得
解脫自在也。以上苦集之觀念,僅爲
悟道之前題, 吾人正可因苦集之觀念而
入悟道之一途。故次言滅。

吾人終極之目的,實以
至善之涅槃為歸。一旦打
- 86 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
破無明,消滅人生之欲火,
而達到清涼安住之地位,
是謂之滅。滅以何為因,
是又在道。故佛說八正道
而能證至善之涅槃故。如
是迷悟兩種因果,即釋尊
之根本教義也。(詳于第
一冊內)
宇宙形態論及其他之諸種教義,皆
由此四聖諦之人生觀,世界觀而出。
故佛之根本教義,實不外此四諦而已。
佛之教義,遠勝於數論等派者,已成
為世界之定論,是故佛學確為宗教哲
學之革新且特殊之教學,非如後世一
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 87 -
曲之士,巧為想像妄擬已也。尊稱大
聖,夫豈偶然?

I. Phiên âm : Thích Tôn chi căn bản giáo


nghĩa
Thích Tôn chi căn bản giáo nghĩa, tuy cụ
triết học chi tinh nghĩa, nhiên ninh xưng vi
Thánh huấn mục vi triết học thiển hĩ. Thích
Tôn dĩ giáo hóa cứu tế vi sự, kỳ từ bi duy tại
độ thoát ngô nhân, sử xuất ly sinh tử đại hải
nhĩ. Cố kỳ thái độ phi thường chân chí, bất vụ
không tưởng, phi lý tưởng giả chi sở vi, nhi
nãi thực hành giả dã. Kỳ giáo nghĩa kiến ư tứ
A hàm trung chi Tứ thánh đế, thực Thích Tôn
chi Thánh huấn dã. Tứ đế giả hà? Khổ, Tập,
Diệt, Đạo thị.
Khổ Tập giả, mê giới chi nhân quả. Diệt
Đạo giả, ngộ đạo chi nhân quả. Y Thích Tôn
chi nhân sinh quan, thế giới quan, quan sát vũ
trụ vạn hữa, vô phi bi ai đích, bức bách đích,
thị vị chi khổ. Túng linh ngô nhân ư thế gian
sự hữu thời bất vô khoái lạc, đãn kỳ khoái lạc,

- 88 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


hoặc vi tạm thời giả, hoặc vi tỷ giảo giả, tuyệt
phi chân thực cứu cánh. Hà tắc, Ngô nhân tự
vô thủy dĩ lai, trầm luân ư sinh tử đại hải, nhật
tại khổ trung nhi tập dữ tương vong dã. Thị vi
Thích Tôn chi khổ quan.
Thứ tắc suy cầu khổ nhân, tức mê giới
thành lập chi nguyên nhân, nhi thuyết chủng
chủng chi phiền não; ngô nhân thực y thử
chủng chủng phiền lụy chi trầm luân khổ hải,
thị vị chi Tập. Phật thuyết mê giới chi nhân
quả, hựu y thập nhị duyên khởi nhi minh luân
chuyển tương tục chi lý. Dĩ nghiệp chi nhân,
tất tạ vô minh chi duyên, nãi năng cảm sinh
khổ quả. Cố ngô nhân đệ nhất bộ công phu,
thủ tại đỗ tuyệt vô minh chi nguyên tuyền.
Nguyên tuyền ký đoạn, chi lưu diệc vô, vô
chướng vô ngại, nhi đắc giải thoát tự tại dã.
Dĩ thượng Khổ Tập chi quan niệm, cẩn vi ngộ
đạo chi tiền đề, ngô nhân chính khả nhân Khổ
Tập chi quan niệm, nhi nhập ngộ đạo chi nhất
đồ. Cố thứ ngôn Diệt.
Ngô nhân chung cực chi mục đích, thực
dĩ chí thiện chi Niết bàn vi quy. Nhất đán đả
phá vô minh, tiêu diệt nhân sinh chi dục hỏa,
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 89 -
nhi đạt đáo thanh lương an trục chi địa vị, thị
vị chi Diệt. Diệt dĩ hà chi nhân, thị hựu tại
Đạo. Cố Phật thuyết Bát chánh đạo nhi năng
chứng chí thiện chi Niết Bàn cố. Như thị mê
ngộ lưỡng trùng nhân quả, tức Thích Tôn chi
căn bản giáo nghĩa dã. (tường vu đệ nhất sách
nội).
Vũ trụ hình thái luận cập kỳ tha chi
chủng giáo nghĩa, giai do thử Tứ thánh đế chi
nhân sinh quan, thế giới quan nhi xuất. Cố
Phật chi căn bản giáo nghĩa, thực bất ngoại
thử Tứ đế nhi dĩ. Phật chi giáo nghĩa, viễn
thắng ư Số luận đẳng phái giả, dĩ thành vi thế
giới chi định luận, thị cố Phật học xác vi tôn
giáo triết học chi cách tân thả đặc thù chi giáo
học, phi như hậu thế nhất khúc chi sĩ, xảo vi
tưởng tượng vọng nghĩa dĩ dã. Tôn xưng Đại
Thánh, phù khởi ngẫu nhiên?

II. Dịch nghĩa: Giáo nghĩa căn bản của


Đức Thích Tôn
Giáo nghĩa căn bản của đức Thích Tôn,
tuy đầy đủ tinh nghĩa của triết học, nhưng lại

- 90 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


được gọi là Thánh huấn và coi nhẹ tính chất
triết học. Đức Thích Tôn lấy việc giáo hóa
cứu độ làm sự nghiệp, lòng từ bi của Ngài là
ở chỗ độ thoát chúng ta, khiến chúng ta ra
khỏi biển cả sinh tử. Cho nên thái độ của
Ngài chân thật phi thường, không chạy theo
không tưởng, không phải là việc làm của kẻ lý
tưởng suông mà là người thực hành. Giáo
nghĩa của Ngài thấy ở Tứ Thánh đế trong bốn
bộ A Hàm, thật là Thánh huấn của đức Thích
Tôn. Tứ đế là gì? Là Khổ, Tập, Diệt, Đạo.
Khổ và Tập là nhân quả của cõi mê lầm.
Diệt và Đạo là nhân quả của đường giác ngộ.
Dựa vào nhân sinh quan và vũ trụ quan của
đức Thích Tôn mà quan sát vũ trụ vạn hữu,
thì thấy không vật nào không bi ai, bức bách,
đó gọi là Khổ. Giả sử chúng ta đối với việc
thế gian có lúc cũng vui thích, nhưng sự vui
thích ấy hoặc chỉ là tạm thời, hoặc chỉ là
tương đối, chứ tuyệt nhiên không phải là chân
thật rốt ráo. Vì sao thế? Vì chúng ta từ vô thỉ
đến nay chìm đắm trong biển cả sinh tử, hằng
ngày ở trong cảnh khổ nên quen và quên đi.
Đó là quan niệm Khổ của đức Thích Tôn.
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 91 -
Thứ đến, suy tìm nhân của khổ, tức là
nguyên nhân tạo nên cõi mê lầm, mà nói các
thứ phiền não; chúng ta thật do ngững thứ
phiền lụy này mà chìm đắm trong biển khổ,
đó gọi là Tập. Đức Phật nói nhân quả của cõi
mê lầm, lại dựa vào mười hai duyên khởi mà
làm sáng tỏ lý luân chuyển tiếp nhau. Là nhân
của nghiệp, ắt nương vào duyên của vô minh
mới có thể cảm ứng mà sinh ra quả khổ. Cho
nên công phu bước đầu của chúng ta, trước
hết là lấp bỏ suối nguồn vô minh. Suối nguồn
đã lấp bỏ thì các sông nhánh cũng không còn,
không chướng không ngại, mà được giải thoát
tự tại. Quan niệm về Khổ và Tập trên đây chỉ
là tiền đề của con đường giác ngộ, chúng ta
thật có thể nhân quan niệm về Khổ và Tập mà
đi vào con đường ngộ đạo. Cho nên kế tiếp
nói về Diệt.
Mục đích cuối cùng của chúng ta đúng
là lấy Niết Bàn chí thiện làm nơi quy hướng.
Một ngày nào đó phá tan vô minh, dập tắt
ngọn lữa dục của con người mà đạt đến chỗ
an trụ thanh lương, đó gọi là Diệt. Diệt lấy gì
làm nhân, đó lại do Đạo. Cho nên Phật nói lý
- 92 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
do Bát chánh đạo mà có thể chứng Niết Bàn
chí thiện. Hai lớp nhân quả của mê và ngộ
như thế, tức là giáo nghĩa căn bản của đức
Thích Tôn (xem rõ trong quyển 1, Tức Sơ
đẳng Phật học giáo khoa thư, quyển 1, bài 72
(Tứ đế))
Luận về hình thái vũ trụ và các giáo nghĩa
khác của Ngài đều do nhân sinh quan và thế giới
quan của bốn Thánh đế ấy mà ra. Cho nên giáo
nghĩa căn bản của đức Phật thật không ngoài Tứ
đế này mà thôi. Giáo nghĩa của đức Phật hơn
hẳn phái Số luận và các học phái khác, đã trở
thành định luận của thế giới. Thế nên Phật học
là giáo học cách tân mà lại đặc thù của tôn giáo
triết học, không như một số người đời sau có cái
nhìn hạn hẹp, khéo tưởng tượng suy nghĩ sai
lệch. Tôn xưng Ngài là Bậc Thánh há ngẫu
nhiên sao?

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 93 -


Bài Phật pháp

牟子既修經傳
牟子既修經傳諸子,書無大小,
靡不好之,雖不樂兵法,然猶讀
焉。雖讀神仙不死之書,抑而不
信,以為虛誕。是時靈帝崩後,
天下擾亂,獨交州差安,北方異
人咸來在焉,多為神仙辟穀長生
之術,時人多有學者。牟子常以
五經難之,道家術士莫敢對焉。
比之於孟軻距楊朱、墨翟。先是,
時牟子將母避世交趾,年二十六
歸蒼梧娶妻,太守聞其守學,謁
請署吏。時年方盛,誌精於學,

- 94 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


又見世亂,無仕宦意,竟遂不就。
是時諸州郡相疑,隔塞不通。太
守以其博學多識,使致敬荊州。
牟子以為榮爵易讓,使命難辭,
遂嚴當行。會被州牧優文處士辟
之,復稱疾不起。牧弟為豫章太
守,為中郎將笮融所殺,時牧遣
騎都尉劉彥,將兵赴之。恐外界
相疑,兵不得進。牧乃請牟子曰:
「弟為逆賊所害,骨肉之痛憤發
肝心,當遣劉都尉行,恐外界疑
難,行人不通。君文武兼備,有
專對才。今欲相屈之,零陵桂陽,
假塗於通路。何如?」牟子曰:
「被秣伏櫪,見遇日久;列士忘
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 95 -
身,期必騁效。」遂嚴當發,會
其母卒亡,遂不果行。久之退念:
以辯達之故,輒見使命,方世擾
攘,非顯己之秋也。乃歎曰:
「老子絕聖棄智,修身保真,萬
物不幹其誌,天下不易其樂。天
子不得臣,諸侯不得友,故可貴
也。」於是銳誌於佛道,兼研
《老子》五千文。含玄妙為酒漿,
玩五經為琴簧。世俗之徒,多非
之者,以為背五經而向異道。欲
爭則非道,欲默則不能,遂以筆
墨之間,略引聖賢之言證解之。
名曰《牟子理惑》云。
Phiên âm: Lý Hoặc Luận
- 96 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
Mâu Tử ký tu kinh truyện chư tử, thư vô đại
tiểu, mỹ bất hiếu chi. Tuy bất nhạo binh pháp,
nhiên do độc yên. Tuy độc thần tiên bất tử chi thư,
ức nhi bất tín, dĩ vi hư đản. Thị thời Linh Đế băng
hậu (189), thiên hạ nhiễu loạn, độc Giao Châu sai
an. Bắc phương dị nhân hàm lai tại yên, đa vi thần
tiên tịch cốc trường sanh chi thuật. Thời nhân đa
hữu học giả, Mâu Tử thường dĩ ngũ kinh nạn chi.
Đạo gia thuật sĩ mạc cảm đối yên, tỷ chi ư Mạnh
Kha cự Dương Chu, Mặc Địch.
Tiên thị thời, Mâu Tử tương mẫu tỵ thế Giao
Chỉ, niên nhị thập lục quy Thương Ngô thú thê.
Thái thủ văn kỳ thủ học, yết thỉnh thự lại. Thời niên
phương thạnh, chí tinh ư học, hựu kiến thế loạn, vô
sĩ quan ý, cánh toại bất tựu. Thị thời chư châu quận
tương nghi, cách tắc bất thông. Thái thủ dĩ kỳ bác
học đa thức, sử trí kính Kinh Châu. Mâu Tử dĩ vi
vinh tước dị nhượng, sứ mệnh nan từ, toại nghiêm
đương hành. Hội bị Châu Mục ưu văn xử sĩ tịch chi,
phục xưng tật bất khởi.
Mục đệ vi Dự Chương thái thủ, vi Trung Lang
tướng Trách Dung sở sát. Thời mục khiển Kỵ đô uý
Lưu Ngạn tương binh phó chi, khủng ngoại giới
tương nghi, binh bất đắc tiến. Mục nãi thỉnh Mâu
Tử viết: “Đệ vi nghịch tặc sở hại, cốt nhục chi
thống, phẫn phát can tâm, đương khiển Lưu đô uý
hành, khủng ngoại giới nghi nan, hành nhân bất
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 97 -
thông. Quân văn vũ kiêm bị, hữu chuyên đối tài,
kim dục tương khuất chi, Linh Lăng, Quế Dương,
giả đồ ư thông lộ, hà như?”
Mâu Tử viết: “Bị mạt phục lịch, kiến ngộ nhật
cửu, liệt sĩ vong thân, kỳ tất sính hiệu”. Toại
nghiêm đương phát, hội kỳ mẫu tốt vong, toại bất
quả hành. Cửu chi thối niệm, dĩ biện đạt chi cố,
triếp kiến sứ mệnh, phương thế nhiễu nhương, phi
hiển kỷ chi thu dã.
Nãi thán viết: “Lão Tử tuyệt thánh khí trí, tu
thân bảo chân. Vạn vật bất can kỳ chí, thiên hạ bất
dịch kỳ lạc, thiên tử bất đắc thần, chư hầu bất đắc
hữu, cố khả quý dã”. Ư thị duệ /nhuệ chí ư Phật
đạo, kiêm nghiên Lão Tử Ngũ Thiên Văn, hàm
huyền diệu vi tửu tương, ngoạn ngũ kinh vi cầm
hoàng. Thế tục chi đồ đa phi chi giả, dĩ vi bối ngũ
kinh nhi hướng dị đạo. Dục tranh tắc phi đạo, dục
mặc tắc bất năng, toại dĩ bút mặc chi gian, lược dẫn
thánh hiền chi ngôn chứng giải chi, danh viết “Mâu
Tử Lý Hoặc” vân.

Dịch nghĩa: LÝ HOẶC LUẬN


Mâu Tử đã học kinh truyện, sách chư tử
không kể lớn nhỏ, không gì là không ham. Tuy
không ưa binh pháp, nhưng cũng vẫn đọc. Tuy đọc
sách thần tiên bất tử, dẹp đi không tin, cho là dối
- 98 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX
trá. Lúc ấy sau khi Linh đế băng (189), thiên hạ
nhiễu loạn, chỉ Giao Châu tạm yên. Dị nhân
phương Bắc kéo nhau đến ở, phần nhiều thực hành
thuật thần tiên tịch cốc trường sinh. Người bây giờ
có nhiều học giả. Mâu Tử thường đem ngũ kinh gạn
hỏi. Đạo gia thuật sỹ không ai dám đáp, ví ông với
Mạnh Kha chống Dương Chu, Mạc Địch.

Trước lúc ấy, Mâu Tử dắt mẹ lánh nạn Giao


Châu. Năm 26 tuổi về Thương Ngô lấy vợ. Thái thú
nghe tiếng có học, đến thăm mời ra làm quan. Bấy
giờ tuổi mới trưởng thành, chí chuyên học vấn, lại
thấy đời loạn, không có ý làm quan, nên bèn không
đến. Lúc ấy châu quận nghi nhau, cách trở không
thông. Thái thú thấy ông học rộng, biết nhiều, nhờ
đi “trí kỉnh” Kinh Châu. Mâu Tử nghĩ tước lộc dễ
nhượng, sứ mệnh khó từ, ông mới sửa soạn ra đi.
Gặp lúc châu mục trọng văn đãi sĩ, bổ làm quan.
Ông lại cáo bệnh không đến. Em châu mục làm thái
thú Dự Chương bị trung lang tướng Trức Dung
giết. Bấy giờ châu mục sai kỵ đô úy Lưu Ngạn đem
quân đi đánh song sợ cõi ngoài nghi nhau, quân
không được tiến. Châu mục mới mời Mâu Tử, nói:
“Em tôi bị nghịch tặc ám hại. Nỗi đau cốt nhục uất
phát tim gan, phải sai Lưu đô úy đi, song sợ cõi
ngoài nghi kỵ, người đi không thông. Ông văn võ
gồm đủ, có tài chuyên đối, nay muốn giúp nhau,
Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 99 -
mượn đường Linh Lăng, Quế Dương để làm thông
lộ, thế nào?”
Mâu Tử đáp: “Chịu ơn nhờ nghĩa, đãi ngộ
lâu ngày. Liệt sĩ quên mình, hẹn tất phải đi!” Bèn
sửa soạn lên đường, gặp lúc mẹ mất đột ngột, bèn
không đi được. Lâu sau đó, ông rút lui, nghĩ rằng:
“Vì do thông giỏi, được giao sứ mệnh. Đời nay
nhiễu nhương, chẳng phải lúc làm rõ mình”. Bèn
thở dài, nói: “Lão Tử dứt thánh bỏ trí sửa thân giữ
chân. Vạn vật không ngăn chí ông, thiên hạ không
đổi niềm vui của ông, thiên tử không được bầy tôi,
chư hầu không được kết bạn, nên có thể là quý”. Từ
đó dốc chí vào đạo Phật, gồm ngẫm Lão Tử năm
ngàn chữ, ngậm huyền diệu làm rượu ngon, xem
ngũ kinh làm đàn sáo. Bọn thế tục nhiều kẻ cho là
không phải, vì đã phản bội ngũ kinh, để đi về đạo
khác. Muốn cãi thì không phải đạo, muốn im thì
không được. Bèn lấy bút mực, gọi dẫn lời thánh
hiền để chứng giải, đặt tên là Mâu Tử lý hoặc.
(Giáo sư Lê Mạnh Thát dịch)

- 100 - Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX


Mục lục
Bài 71: (tr.199) 火.........................................3
Bài 72: (tr.200) 鸚鵡.....................................6
Bài 73: (tr.201) 誠實童子.............................9
Bài 74: (tr.202) 果園...................................12
Bài 75: (tr.203) 三友...................................15
Bài 76: (tr.205) 職業...................................19
Bài 77: (tr.206) 敬老...................................23
Bài 78: (tr.207) 路遇先生...........................27
Bài 79: (tr.209) 方向...................................30
Bài 80: (tr.210) 人影...................................33
Bài Phật pháp 佛教對教育的看法..............37
Bài Phật pháp 火宅......................................60
Bài Phật pháp 釋尊之根本教義.................79
Bài Phật pháp 牟子既修經傳.....................89

Hán cổ - Học kỳ 8 khoá V - Khoa ĐTTX - 101 -

You might also like