You are on page 1of 26

CHỦ ĐỀ 4: TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

▪ Định nghĩa 1: Cho hàm số xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng

; hoặc ). Đường thẳng là đường tiệm cận ngang (hay tiệm

cận ngang) của đồ thị hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa

mãn:

▪ Định nghĩa 2: Đường thẳng là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị

hàm số nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:

II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


 Dạng 1: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số không chứa tham số
Phương pháp giải:

Để tìm tiệm cận của đồ thị hàm số ta thực hiện các bước sau:

▪ Bước 1: Tìm miền xác định (tập xác định) của hàm số

▪ Bước 2: Tìm giới hạn của khi x tiến đến biên của miền xác định.
▪ Bước 3: Từ các giới hạn và định nghĩa tiệm cận suy ra phương trình các đường tiệm cận.

Đặc biệt: Để tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số ta có thể làm như sau:
- Bước 1: Tìm tập xác định D.
- Bước 2:

+) Tìm tiệm cận ngang: Ta tính các giới hạn: và kết luận tiệm cận ngang
+) Tìm tiệm cận đứng: Sử dụng phương pháp nhân liên hợp hoặc phân tính nhân tử để đơn giản

biểu thức về dạng tối giản nhất có thể từ đó kết luận về tiệm cận đứng.
Chú ý:

- Nếu bậc của nhỏ hơn hoặc bằng bậc của thì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang.

- Nếu bậc của lớn hơn bậc của thì đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Câu 1: Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của các đồ thị hàm số sau:
a) b)
Lời giải

a) TXĐ: . Ta có: là tiệm cận


ngang của đồ thị hàm số.

Mặt khác và nên và là các đường tiệm cận của đồ thị hàm
số.

b) TXĐ: .

Ta có: (hoặc ) nên đường thẳng


là tiệm cận đứng của (C).

Tương tự đường thẳng cũng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

Lại có: nên đường thẳng là tiệm cận


ngang của đồ thị hàm số đã cho.

Câu 2: Cho hàm số có và . Khẳng định nào sau đây là


khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận đứng.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng và
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng và
Lời giải

Ta có đồ thị hàm số đã cho có TCĐ

Lại có đồ thị hàm số đã cho có TCĐ . Chọn D.

Câu 3: Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

A. B. C. D.
Lời giải

TXĐ: .
Ta có: là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Mặt khác là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Chọn B.
Câu 4: Trong các hàm số được nêu trong các phương án A, B, C, D đồ thị hàm số nào nhận đường
thẳng và là các đường tiệm cận?

A. B. C. D.
Lời giải

Đồ thị hàm số với nhận là tiệm cận đứng và là tiệm


cận ngang. Chọn D.

Câu 5: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây sai?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là .


B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là .
C. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là
Lời giải

TXĐ:

Ta có là tiệm cận ngang của đồ thị hàm


số.

Lại có: do đó là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. Chọn
A.
Câu 6: Đồ thị nào sau đây không có tiệm cận ngang?

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.


Chọn A.
Câu 7: [Đề thi THPT QG 2017] Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Lời giải

TXĐ: . Khi đó:

Suy ra đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là Chọn D.


Câu 8: Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của các đồ thị hàm số sau

a) b)
Lời giải

a) TXĐ:

Ta có: là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Mặt khác

không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

b) TXĐ: Ta có: Đồ thị hàm số không có tiệm cận


ngang.

Lại có:

Khi đó đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là

Câu 9: [Đề thi THPT QG 2017] Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Lời giải
TXĐ: .

Khi đó:

Suy ra Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là

Chọn D.

Câu 10: Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số .
A. B. C. D.
Lời giải

Hàm số có tập xác định .

Ta có

Khi đó Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang . Chọn


C.
 Dạng 2: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số dựa vào bảng biến thiên
Phương pháp giải:
▪ Bước 1: Dựa vào bảng biến thiên tìm tập xác định của hàm số.
▪ Bước 2: Quan sát bảng biến thiên để suy ra giới hạn khi x đến biên của miền xác định.
▪ Bước 3: Kết luận.

Chú ý: Đồ thị hàm số nhận đường thẳng là tiệm cận đứng khi hàm số xác

định tại và trong đó và không có nghiệm


.

(Tức là số lần lặp lại nghiệm của nhiều hơn số lần lặp lại nghiệm của
).

Câu 11: [Đề thi tham khảo năm 2019] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải

Ta có Chọn C.

Câu 12: Cho hàm số là hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là , và tiệm cận đứng là .


B. Giá trị cực tiểu của hàm số là .
C. Giá trị cực đại của hàm số là .
D. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Lời giải

Do nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là , và tiệm cận


đứng là . Chọn A.

Câu 13: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Lại có: là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Do đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận. Chọn A.

Câu 14: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải

Ta có phương trình có 2 nghiệm phân biệt suy ra đồ thị hàm số có 2


đường tiệm cận đứng.

Khi là một đường tiệm cận ngang.

Khi là một đường tiệm cận ngang.

Do đó đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận. Chọn C.

Câu 15: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:


A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Lời giải

Ta có phương trình có 2 nghiệm phân biệt


Suy ra đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng.

Khi

Khi

Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang. Chọn D.

Câu 16: Cho hàm số xác định trên và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải

Ta có:

Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khác 2.

Phương trình có 1 nghiệm kép (do vậy mẫu số có dạng ) nên


vẫn là TCĐ của đồ thị hàm số.

Suy ra đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận đứng. Chọn B.


 Dạng 3: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số dựa vào đồ thị hàm số
Phương pháp giải:
▪ Dựa vào đồ thị hàm số để xác định nghiệm của mẫu số và tử số từ đó suy ra các đường tiệm
cận đứng của đồ thị hàm số.

▪ Tìm các giới hạn để tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Câu 17: Cho hàm số có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Tính tổng .

A. B. C. D.
Lời giải
Từ hình vẽ, ta có nhận xét sau:

Đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị

Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị .

Điểm suy ra .

Suy ra . Chọn A.

Câu 18: Cho đồ thị hàm số như hình vẽ bên. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình có nghiệm kép


và một nghiệm .

Do đó Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận


đứng là và . Chọn B.
III, CÂU HỎI LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 19: (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B


Ta có

Suy ra là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu 20: (Mã 101 - 2020 Lần 1) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B.

Tiệm cận ngang

Câu 21: (Mã 101 – 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. . B. . C. D. .
Lời giải
Chọn C

Tập xác định .

Ta có , suy ra đồ thị có tiệm cận đứng là .

Câu 22: (Mã 102 - 2020 Lần 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. . B. . C. . D. .
Lời giải.
Chọn D

. Suy ta tiệm cận đứng là đường thẳng .

Câu 23: (Mã 103 - 2019) Cho hàm số có báng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải
Chọn B
Nhìn bảng biến thiên ta thấy x=0 hàm số không xác định nên x=0 là TCĐ của đồ thị hàm số

là TCN của đồ thị hàm số

là TCN của đồ thị hàm số


Vậy hàm số có 3 tiệm cận

Câu 24: (Mã 102 - 2019) Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Từ bảng biến thiên đã cho ta có :

nên đường thẳng là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

nên đường thẳng là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận.

Câu 25: (Thi thử cụm Vũng Tàu 2019) Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Ta có:

 nên đường thẳng là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

 nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang khi .

 , nên đường thẳng là đường tiệm cận đứng của

đồ thị hàm số .

 , nên đường thẳng là đường tiệm cận đứng của đồ thị

hàm số .
Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 3 tiệm cận.

Câu 26: (THPT Hùng Vương Bình Phước 2019) Cho đồ thị hàm số như hình bên. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng , tiệm cận ngang .


B. Hàm số có hai cực trị.
C. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận.
D. Hàm số đồng biến trong khoảng và .
Câu 27: (Mã 110 2017) Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số .
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A

Tập xác định:

Ta có: là đường tiệm cận ngang.


Mặc khác:

không là đường tiệm cận đứng.

là đường tiệm cận đứng.


Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận

Câu 28: (Mã 123 2017) Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số:
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C

Ta có (với điều kiện xác định), do đó đồ thị hàm có 1 tiệm cận đứng.

Câu 29: (Mã 104 2017) Đồ thị hàm số có mấy tiệm cận.
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C

Ta có

nên đường thẳng không phải là tiệm cân đứng của đồ thị hàm số.
nên đường thẳng
là tiệm cân đứng của đồ thị hàm số.

nên đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy có đồ thị có hai đường tiệm cận.

Câu 30: (Mã 101 2018) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A

Tập xác định của hàm số:

Ta có: và .
TCĐ: .

không là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng.

Câu 31: (Mã 102 2018) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn B

Tập xác định của hàm số:

Ta có: .


TCĐ: .

Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng.

Câu 32: (THPT Lê Văn Thịnh Bắc Ninh 2019) Đồ thị hàm số có tất cả bao
nhiêu đường tiệm cận?
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D

Tập xác định: .

 là đường tiệm cận ngang


của đồ thị hàm số.

không là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số có tất cả đường tiệm cận.

Câu 33: Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
A. và . B. . C. và . D. .
Lời giải
Chọn B

Tập xác định

Tương tự . Suy ra đường thẳng không là tiệm cận đứng


của đồ thị hàm số đã cho.

. Suy ra đường thẳng là tiệm


cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Câu 34: (Mã 103 2018) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D

Tập xác định . Biến đổi

Vì nên đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận đứng


.

Câu 35: (Mã 104 2018) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C

Tập xác định hàm số .


Ta có

vì , và thì .

Tương tự .
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là .

Câu 36: (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu
tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
A. . B. . C. . D. .
Lờigiải

Tập xác định của hàm số

TH1: . Khi đó .
Suy ra hàm số TCN , không có TCĐ.

TH2: . Khi đó .

Suy ra hàm số TCN , TCĐ .


Vậy hàm số có 2 TCN và 1 TCN
Câu 37: (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị

hàm số là
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D

Đkxđ:

Ta có: nên đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

nên đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu 38: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
A. B. C. và D.
Lời giải

Ta có Đồ thị hàm số có hai


đường tiệm cận ngang là và . Chọn C.
Câu 39: [Đề thi tham khảo năm 2018] Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?

A. B. C. D.
Lời giải
Phân tích các đáp án:

Đáp án A. Ta có nên hàm số không


có tiệm cận đứng.
Đáp án B. Phương trình vô nghiệm nên hàm số không có tiệm cận
đứng.

Đáp án C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Đáp án D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là .Chọn


D.

Câu 40: Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận?


A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Lời giải

TXĐ:

đồ thị hàm số có hai tiệm cận


ngang.

Và là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. Chọn A.

Câu 41: Cho hàm số . Đồ thị hàm số có mấy đường tiệm cận?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Lời giải

Tập xác định của hàm số là

Ta thấy rằng đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng.

Và đồ thị
hàm số có hai đường tiệm cận ngang. Chọn C.

Câu 42: Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận?


A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Lời giải
TXĐ:

Ta có: Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là .

Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng là .


Vậy đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận. Chọn D.

Câu 43: Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Lời giải

Hàm số có tập xác định:

Khi đó .

Suy ra . Suy ra đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng.


Chọn D.

Câu 44: Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
A. B. C. D.
Lời giải

Hàm số có tập xác định .


Ta có:

Do vậy chỉ có đường thẳng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho. Chọn D.

Câu 45: Số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải

Tập xác định của hàm số là .


Khi đó Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang .

Lại có: Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng .


Suy ra đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận. Chọn A.

Câu 46: Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
A. . B. và . C. và D.
Lời giải

Hàm số có tập xác định

Khi đó

Ta thấy Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng .


Chọn A.

Câu 47: Cho hàm số . Hãy chọn mệnh đề đúng.


A. Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận ngang là và .
B. Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng là và .
C. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là đường thẳng .
D. Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng là và .
Lời giải

Ta có: .

Khi đó

. Suy ra nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng .

Lại có: nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là .


Câu 48: Cho hàm số . Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Lời giải

Hàm số xác định khi và chỉ khi

Ta có đồ thị hàm số có hai


TCN.
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là số nghiệm của hệ phương trình

đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng. Vậy đồ thị hàm số đã cho có bốn đường tiệm cận.
Chọn C.

Câu 49: Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
A. B. C. và D. và
Lời giải

TXĐ: . Khi đó:

Ta có: là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho. Chọn B.

Câu 50: Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là
A. Tiệm cận đứng ; tiệm cận ngang .
B. Tiệm cận đứng ; tiệm cận ngang .
C. Tiệm cận đứng ; tiệm cận ngang .
D. Tiệm cận đứng ; tiệm cận ngang .
Lời giải

TXĐ: .
Ta có Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang .

Mặt khác

Suy ra Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng . Chọn B.

Câu 51: [Đề thi tham khảo năm 2017] Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới
đây. Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên ta có: là tiệm cận đứng của đồ thị

hàm số. Mặt khác: là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị đã cho có 3 tiệm cận. Chọn B.

Câu 52: Cho hàm số xác định trên khoảng và có bảng biến thiên như hình vẽ

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy và

Do đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng là

Lại có: là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Chọn B.

Câu 53: Cho hàm số liên tục trên có bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường tiệm

cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Lời giải

Ta có: là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Lại có là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


Do đó đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận. Chọn D.

Câu 54: Cho hàm số xác định trên và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Biết số đường tiệm cận của đồ thị hàm số và lần lượt là m và n. Khi đó
tổng bằng
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Lời giải

Tiệm cận đồ thị : Ta có: đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang

đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng .

Mặt khác có 2 nghiệm phân biệt và đồ thị hàm số


có 1 đường tiệm cận ngang và 2 đường tiệm cận đứng.
Vậy . Chọn D.

Câu 55: Cho đồ thị hàm số như hình vẽ bên. Tổng số đường tiệm cận đứng và

ngang của đồ thị hàm số là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải

Dựa vào đồ thị dễ thấy hàm số có .

Ta có: là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Phương trình có nghiệm kép và một nghiệm

Phương trình do đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận


đứng.
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận. Chọn C.
Câu 56: Cho hàm số bậc 3 có đồ thị như hình vẽ bên. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải

Điều kiện: Ta có:

Phương trình có nghiệm kép và Đồ thị hàm số có tiệm cận


đứng .

Phương trình có nghiệm và suy ra đồ thị hàm số có


tiệm cận đứng và .
Do đó đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận đứng. Chọn B.
Câu 57: Cho hàm số bậc 3 có đồ thị như hình vẽ bên. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải

Điều kiện:

Ta có:

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng .

Phương trình có nghiệm kép và suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận


đứng và .

Phương trình có 3 nghiệm phân biệt trong đó do đó đồ thị hàm số có


tiệm cận đứng .
Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận đứng. Chọn B.
Câu 58: Cho hàm số bậc 3 có đồ thị như hình vẽ bên. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải

Điều kiện: và
Phương trình có nghiệm và nghiệm kép nên đồ thị hàm số có tiệm cận
đứng .

Phương trình có 3 nghiệm đơn suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận


đứng . Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận đứng. Chọn A.

You might also like