You are on page 1of 9

THUYẾT MINH PHẠM VI ẢNH HƯỞNG ĐÓNG CỌC

1. Về phạm vi ảnh hưởng đóng cọc

Ảnh hưởng của dao động đóng cọc đến một điểm được xác định bằng các tham số của dao động như vận
tốc, gia tốc và biên độ giao động tại điểm đó. Có thể xác định ảnh hưởng này qua giá trị vận tốc dao động
theo công thức kinh nghiệm sau (Quy trình đóng cọc vùng xây chen-viện khoa học kỹ thuật xây dựng-Bộ
xây dựng-QTĐCVXC):

Trong đó: 0, 5  E 3/ 4
V 
- V: vận tốc giao động (mm/s) R
- E: năng lượng búa diezen sử dụng (dNa.m)
- R: là bán kính vùng ảnh hưởng (m)
2. Phạm vi ảnh hưởng của dao động do đóng cọc
Để bảo vệ công trình lân cận, có thể khống chế khoảng cách từ điểm đóng cọc đến công trình lớn hơn
khoảng cách an toàn. Có thể xác định khoảng cách an toàn của các công trình lân cận theo công thứ:
R  0,5  E 3/4 / V 
Trong đó:
- [V]: vận tốc giao động cho phép – lấy theo bảng 1 - QTĐCVXC (mm/s)
Thông số sơ bộ công trình lân cận
- Theo PL1 - QTDCVXC công trình cấp 4 - Nhóm nhà 2
- Móng xây trên nền đất yếu. Theo PL2 QTĐCVXC đất loại f
- Loại móng: móng đơn có cọc bằng bê tông cốt thép, có giằng móng. Theo PL3 QTĐCVXC móng dạng C
Từ các thông số trên tra bảng 1-QTDCVXC → [V]= 15 mm/s
Bảng tính phạm vi ảnh hưởng ứng với các loại búa
Trọng lượng Trọng lượng Chiều cao Năng lượng Rah tính R
STT búa (T) phần va đập (T) rơi búa(m) E(DaN.m) toán(m) chọn(m)
1 7.44 3.5 2.2 7700 27.40 28.00
2 5.51 2.5 2.2 5500 21.29 22.00
3 4.8 1.8 2.2 3960 16.64 17.00

You might also like