You are on page 1of 11

LUẬT VẬN TẢI

Câu 1: Theo định của Công ước Montreal 1999, hợp đồng vận chuyển hàng hoá
giữa các bên sẽ KHÔNG được xác lập(vô hiệu) nếu điều gì xảy ra ?
A. Người vận chuyển không chấp nhận vận chuyển
B. Người vận chuyển phát hành vận đơn sai
C. Người vận chuyển không phát hành vận đơn
D. Cả a, b và c
Câu 2: Điều ước quốc tế là thuật ngữ dùng để chỉ các thoả thuận đa phương thức
nào dưới đây?
A. Các nghị định thư
B. Các hiệp định
C. Các xông ước
D. Cả a, b và c
Câu 3: Xét theo khối lượng, vận chuyển hàng không chiếm tỷ trọng bao nhiêu
trong thương mại quốc tế?
A. Dưới 10%
B. Dưới 1%
C. Từ 1% đến 5%
D. Từ 5% đến 10%
Câu 4: Nghĩa đúng nhất của cụm từ “Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2014”
(Luật HKDD) là:
A. Luật HKDD Việt Nam được ban hành năm 2014
B. Luật HKDD Việt Nma 2006 được sửa đổi năm 2014
C. Luật HKDD Việt Nam 1996 được sửa đổi năm 2014
D. Luật HKDD Việt Nam 1986 được sửa đổi năm 2014
Câu 5: Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ Việt Nam, hình thức nào
dưới đây thuộc về kinh doanh bận tải hàng hoá bằng xe ô tô?
A. Vận tải hàng cự ly ngắn
B. Vận tải hàng siêu trường, siêu trọng
C. Vận tải hàng đường dài
D. Cả a, b và c
Câu 6: Cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc quản lý lĩnh vực vận chuyển
đường biển quốc tế là tổ chức nào?
A. IMO
B. PLO
C. ILO
D. PMO
Câu 7: Trong Luật Hàng hải Việt Nam, dung tích tàu biển được xác định đơn vị nào
sau đây?
A. NT
B. DWT
C. MT
D. GT
Câu 8: Công ước về giao thông đường bộ(Công ước Vietnam1968), quy định các
quốc gia thành viên cần phải bảo đảm quy tắc giao thông đường bộ trong luật
nước của nước mình cần phải…
A. Đúng với quy định của Công ước
B. Chặc chẽ như quy định của Công ước
C. Phù hợp với quy định của Công ước
D. Cả a, b và c
Câu 9: Công ước Montreal 1999, KHÔNG điều chỉnh chuyến bay nào dưới đây?
A. Các chiến bay thương mại miẽn phí
B. Các chuyến bay thương mại giá rẻ
C. Các chuyến bay công vụ Nhà nước
D. Cả a, b và c
Câu 10: Theo Công ước Montreal 1999, khi hàng hoá ở dưới mặt đât, người vận
chuyển CÓ THỂ KHÔNG chịu trách nhiệm đối với thiệt hại về hàng hoá khi sự kiện
xảy ra trong quá trình nào sau đây?
A. Quá trình xếp hàng lên máy bay
B. Quá trình chuyển tải trong sân bay
C. Quá trình máy bay chờ cất cánh
D. Quá trình vận chuyển ngoài sân bay
Câu 11: Theo Công ước Montreal 1999, khi có khiếu nại, việc lựa chọn tào án
được thực hiện theo cách nào?
A. Theo quy định trong hợp đồng
B. Theo thoả thuận của các bên
C. Theo sự lựa chọn của bị đơn
D. Theo sự lựa chọn của nguyên đơn
Câu 12: Nghị định thư Montreal 1975 số 1 (MAP) sửa đổi cho điều ước quốc tế
nào sau đây?
A. Công ươc Vacsava 1929 (Warsaw 1929)
B. Công ước Vacsava 1929 được sửa đổi bởi nghị định thư Lahay 1955
C. Công ước Vacsava 1929 được sửa đổi bởi nghị định thư Guatemala 1971
D. Cả a, b và c
Câu 13: Văn bản nào dưới đây có vai trò hướng dẫn thi hành Luật hoặc Bộ luật
trong nước?
A. Các nghị định của Chính phủ
B. Các nghị định thư của các tổ chức quốc tế
C. Các nghị định của Liên Hiệp Quốc
D. Cả a, b và c
Câu 14: Theo quy định của Luật hàng không dân dụng Việt Nam, trước ki khởi kiện
người vận chuyển về các thiệt hại liên quan đến hàng hoá cần thực hiện công việc
nào sau đây?
A. Thông báo cho người vận chuyển
B. Liên hệ với người dùng
C. Ký hợp đồng với người vận chuyển
D. Khiếu nại người vận chuyển
Câu 15: Công ước TIR Là tên gọi tắt của công ước nào dưới đây?
A. Công ước Hải quan về Container
B. Công ước Hải quan về tạm nhập phương tiện vận tải thương mại
C. Công ước Hải quan về vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng đường bộ
D. Công ước Hải quan về an toàn Container
Câu 16: Tổ chức nào dưới đây là cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc quản lý
về lĩn vực hàng không dân dụng quốc tế?
A. ICAO
B. IATA
C. IMO
D. Cả a, b và c
Câu 17: Theo quy định của Công ước Montreal 1999, chuyến bay quốc tế là
chuyến bay có đặc điểm nào?
A. Hành hoá được vận chuyển giữa các quốc gia thành viên
B. Hành khách trên máy bay cư trú tại các quốc gia thành viên
C. Điểm khởi hành và điểm đến là ở hai quốc gia thành viên
D. Cả a, b và c
Câu 18: Trong vận chuyển hàng không, cước phí vận chuyển thường được công bố
theo loại đơn vị nào?
A. Đơn vị trọng lượng (kg, tấn…)
B. Đơn vị diện tích(m^2, cm^2…)
C. Đơn vị thể tích(m^3, cm^3…)
D. Cả a, b và c
Câu 19:Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam và điều ước quốc
tế mà nước Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì
sẽ áp dụng quy định nào?
A. Áp dụng theo các điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp
B. Áp dụng theo các điều ước quốc tế đó
C. Áp dụng theo điều luật Việt Nam
D. Cả a, b và c
Câu 20: công ước quốc tế về Giới hạn trách nhiệm đối với các khiếu nại hàng hải
1976, quy định gới hạn trách nhiệm của người vận chuyển thay đổi theo các tiêu
chí nào sau đây?
A. Theo tải trọng của tàu
B. Theo chất lượng của tàu
C. Theo loại hàng vận chuyển
D. Cả a, b và c
Câu 21: Theo quy định hiện hành của Luật hàng không dân dung Việt Nam, văn
bản nào sau đây được xem là tài liệu của hợp đồng vận chuyển?
A. Bảng giá dịch vụ vận chuyển
B. Điều lệ vận chuyển
C. Vận đơn hàng không
D. Cả a, b và c
Câu 22: Nghị định thư Montreal 1975 số 2 (MAP 2) sửa đổi cho điều ước quốc tế
nào sau đây?
A. Công ước Vacsava 1929 được sửa đổi bởi nghị định thư Guatemala 1971
B. Công ước Vacsava 1929 được sửa đổi bởi nghị định thư Lahay 1955
C. Công ước Vacsava 1929(Wasraw 1929)
D. Cả a, b và c
Câu 23: Quy định nội dung của vận đơn hàng không (AWB) trong luật hàng không
dân dụng Việt Nam và Công ước Montreal 1999 là…
A. Giống nhau
B. Khác nhau
C. Không cụ thể
D. Cả a, b và c
Câu 24: Công ước về Luật Điều ước Quốc tế của Liên Hiệp Quốc năm 1969 (Công
ước Vietna 1969) là điều ước quốc tế đa phương điều chỉnh lĩnh vực nào?
A. Vận chuyển đường biển quốc tế
B. Vận chuyển đường bộ quốc tế
C. Vận chuyển đường hàng không quốc tế
D. Cả a, b và c
Câu 25: Công ước Montreal 1999 ra đời nhằm thay thế cho điều ước quốc tế nào
sau đây?
A. Công ước Guadalajara 1961
B. Công ước Vacsava 1929
C. Nghị định như Lahay 1955
D. Cả a, b và c
Câu 26: Công ước về Giao thông đường bộ (Công ước Vietna 1968) được thiết lập
nhằm mục tiêu nào dưới đây?
A. Tạo thuận lợi cho vận chuyển đường bộ quốc tế
B. Tạo thuận lợi cho kinh doanh đường bộ quố tế
C. Tạo thuận lợi cho giao thông đường bộ quốc tế
D. Cả a, b và c
Câu 27: Trông wesbsite hiện tại của Liên Hiệp Quốc về các điều ước quốc tế,
KHÔNG CÓ các điều ước quốc tế nào dưới đây?
A. Các điều ước về vận chuyển đường biển
B. Các điều ước về vận tại đa phương thức
C. Các điều ước về hàng không dân dụng
D. Các điều ước về giao thông đường bộ
Câu 28: Theo quy định của Công ước Montreal 1999, thoả thuận mức bồi thường
nào của người vận chuyển với người gởi hàng là KHÔNG có giá trị?
A. Mức bồi thường cao hơn giới hạn của Công ước
B. Mức bồi thường thấp hơn giới hạn của Công ước
C. Mức bồi thường theo giá trị khai báo khi gởi hàng
D. Cả a, b và c
Câu 29: Doanh nghiệp kinh doanh vận tải, cần lưu ý điêu gì đối với người lái xe ô
tô vận tải hàng hoá để bảo đảm đúng quy định của pháp luật?
A. Phải có bằng lái xe hạng D trở lên
B. Không được lãie liên tục quá 2 tiếng
C. Lái xe làm việc một ngày không quá 10 tiếng
D. Cả a, b và c
Câu 30: Nghị định thư thường có vai trò nào?
A. Sửa đổi các công ước
B. Chấm dứt hiệu lực các công ước
C. Thay thế các công ước
D. Cả a, b và c
Câu 31: Theo công ước Montreal 1999, trường hợp hàng hoá bị hư hỏng, người
có quyền nhận hàng phải khiếu nại người vận chuyển trong thời hạn như thế nào?
A. 7 ngày sau ngày nhận hàng
B. 14 ngày sau ngày nhận hàng
C. 21 ngày sau ngày nhận hàng
D. 30 ngày sau ngày nhận hàng
Câu 32: Để trở thành thành viên của ICAO, năm 1980 Việt Nam đã tham gia vào
Công ước nào?
A. Công ước Montreal 1999
B. Công ước Vacsava 1929
C. Công ước Chicago 1944
D. Cả a, b và c
Câu 33: Theo công ước Montreal 1999, trường hợp sử dụng vận đơn điện tử,
người vận chuyển phải cung cấp cho người gởi hàng chứng từ nào?
A. Biên lai hàng hoá(Cargo receipt)
B. Vận đơn hàng không điện tử(e_AWB)
C. Chỉ dẫn vận chuyển(SLI)
D. Cả a, b và c
Câu 34: So sánh giữa quy định của Công ước Montreal 1999 và Luật hàng không
dân dụng Việt Nam về giới hạn trách nhiệm bồi thường của người vận chuyển, kết
luận nào đúng nhất dưới đây?
A. Có nhiều điểm khác biệt
B. Hoàn toàn giống nhau
C. Có nhiều điểm giống nhâu
D. Hoàn toàn khác nhau
Câu 35: Luật Điều ước quốc tế(số 108/2016/QH13) của Việt Nam điều chỉnh lĩnh
vực nào?
A. Việc tham gia vận tải đường biển quốc tế của Việt Nam
B. Việc tham gia vận tải hàng không quốc tế của Việt Nam
C. Việc tham gia các điều ước quốc tế của Việt Nam
D. Cả a, b và c đều sai
Câu 36: Phát biểu nào là đúng nhất khi so sánh một cách tổng quát giữa Luật hàng
không dân dụng Việt Nam và Công ước Montreal 1999?
A. Luật Việt Nam và Công ước hoàn toàn giống nhau
B. Luật Việt Nam có phạm vi điều chỉnh tương tự như Công ước
C. Luật Việt Nam có phạm vi điều chỉnh hẹp hơn Công ước
D. Luật Việt Nam điều chỉnh nhiều vấn đề hơn so với Công ước
Câu 37: Luật hàng hải Việt Nam quy định, chứng từ vận chuyển đường biển là loại
chứng từ nào sau đây?
A. Vận đơn đường biển
B. Giấy gởi hàng đường biển
C. Vận đơn suốt đường biển
D. Cả a, b và c
Câu 38: Theo quy định của luật hành không dân dụng Việt Nam, vận đơn hàng
không có giá trị là loại chứng từ nào sau đây?
A. Bằng chứng từ của việc giao kết hợp đồng
B. Bằng chúng từ người vận chuyển đã tiếp nhận hàng hoá
C. Bằng chứng về các điều kiện của hợp đồng
D. Cả a, b và c
Câu 39: Nội dung của Công ước Montreal và Luật hàng không dân dụng Việt Nam
ĐỀU có những quy định nào sau đây?
A. Cảng hàng không và sân bay
B. Điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng không
C. Giới hạn trách nhiệm của người vận chuyển
D. Cả a, b và c
Câu 40: Luật hàng không dân dụng Việt Nam quy định nội dung của vận đơn cần
phải có nội dung nào?
A. Địa điểm xuất phát và địa điểm đến
B. Chất lượng hàng hoá
C. Số lượng hàng hoá
D. Cả a, b và c
Câu 41: Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về giao thông đường bộ,
đối tượng nào sẽ nộp phạt cao nhất khi ô tô(phương tiện) chở quá tải?
A. Người điều khiển phương tiện
B. Doanh nghiệp thue phương tiện
C. Doanh nghiệp là chủ phương tiện
D. Cá nhân là chủ phương tiện
Câu 42: Theo quy định của Luật hàng không dân dụng Việt Nam, vận chuyển hàng
không gồm hai loại nào sau đây?
A. Vận chuyển thường lệ và không thường lệ
B. Vận chuyển thường xuyên và không thường xuyên
C. Vận chuyển định kỳ và không định kỳ
D. Vận chuyển liên tục và vận chuyển không liên tục
Câu 43: Giới hạn trách nhiệm của người vận chuyển theo công ước Montreal 1999
có đặc tính nào sau đây?
A. Có thể thoả thuận hạ mức bồi thường thấp hơn giới hạn
B. Được xem xét và có thể sửa đổi theo định kỳ 5 năm
C. Được xem xét và sửa đổi bằng nghị định thư
D. Cả a, b và c
Câu 44: Luật hàng hải Việt Nam quy định GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM của người vận
chuyển thay đổi theo tiêu chí nào sau đây?
A. Theo chất lượng của tàu biển
B. Theo dung tích của tàu biển
C. Theo loại hàng vận chuyển
D. Cả a, b và c
Câu 45: Công ước Quốc tế về an toàn continer 1972, quy định về hoạt động nào
sau đây?
A. Cách bốc, dỡ các container
B. Cách đóng hàng vào container
C. Cách thử nghiệm các container
D. Cả a, b và c
Câu 46: Công ước nào dưới đây điều chỉnh lĩnh vựcvaanj chuyển đường biển quốc
tế?
A. Công ước vacsava 1929
B. Công ước Brussels 1924
C. Công ước Chicago 1944
D. Cả a, b và c
Câu 47: Luật hàng hải Việt Nam quy định , hợp đồng nào dưới đay là hợp đồng
vận chuyển hàng bằng đường biển?
A. Hợp đồng theo chuyến
B. Hợp đồng thuê tàu định hạn
C. Hợp đồng thuê tàu định kỳ
D. Cả a, b và c
Câu 48: Theo quy định của Công ước Montreal 1999, bản gốc thứ ba của vận đơn
hàng không (AWB) sẽ giao cho người nào dưới đây?
A. Người vận chuyển(for carrier)
B. Người nhận hàng(for consignee)
C. Người giao hàng(for forwarder)
D. Người gởi hàng(for shipper)
Câu 49: Theo quy định của Luật giao thông đường bộ Việt Nam, kinh doanhvaanj
tải đường bộ là ngành nghề kinh doanh…
A. Có ưu đãi theo quy định của pháp luật
B. Có đièu kiện theo quy định của pháp luật
C. Có giới hạn theo quy định của pháp luật
D. Cả a, b và c
Câu 50: Trong hệ thống Công ước Montreal 1999, giới hạn trách nhiệm của người
vận chuyển đối với thiệt hại về hàng hoá hiện tại là bao nhiêu?
A. 12 SDR
B. 22SDR
C. 17 SDR
D. 27 SDR
E.

You might also like