You are on page 1of 12

Họ và tên: Phạm Thị Hiền BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ

Mã học viên: CH310877 MÔN: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH


Lớp: Cao học Ngân hàng 7

Đề bài:
Chọn một chính sách mà anh/chị quan tâm
1. Nêu các nội dung cơ bản của chính sách đó (căn cứ, mục tiêu, chủ thể-đối tượng,
nguyên tắc, các phân hệ của chính sách (nếu có), giải pháp, công cụ)
2. Chọn một trong các câu sau:
2.1. Xây dựng ma trận phân tích các bên liên quan đến chính sách đã chọn
2.2. Vận dụng các mô hình phù hợp để phân tích vấn đề, mục tiêu của chính sách
2.3. Sử dụng khung logic để phân tích chính sách
2.4. Xây dựng khung giám sát-đánh giá chính sách
Bài làm
Chính sách lựa chọn: Quyết định Số: 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ban hành ngày 12/12/2008 quyết định chính sách hộ trợ hộ nghèo về nhà
ở.
1. Nêu các nội dung cơ bản của chính sách đó (căn cứ, mục tiêu, chủ thể-đối
tượng, nguyên tắc, các phân hệ của chính sách (nếu có), giải pháp, công cụ).
1.1. Căn cứ của chính sách:
- Căn cứ pháp lý:
+) Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
+) Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
- Căn cứ thực tiễn:
+) Điều kiện kinh tế nước ta còn chậm phát triển
+) Thu nhập bình quân đầu người còn thấp
+) Tỷ lệ hộ nghèo cao

1
=> việc tự tạo lập nhà ở tương đối khang trang, chắc chắn là vấn đề khó khăn đối với
nhiều hộ gia đình, đặc biệt là đối với các hộ nghèo.
1.2. Mục tiêu của chính sách
- Mục tiêu chung của chính sách: đạt được hiệu quả xã hội, ổn định xã hội, phát triển và
tiến bộ xã hội
- Mục tiêu riêng của chính sách: cùng với việc thực hiện các chính sách thuộc Chương
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Nhà nước trực tiếp hỗ trợ nhà
ở cho khoảng 500.000 hộ nghèo thuộc đang cư trú tại khu vực không phải là đô thị trên
phạm vi cả nước, đảm bảo có nhà ở an toàn, từng bước nâng cao mức sống; góp phần xóa
đói, giảm nghèo bền vững.
1.3. Chủ thể - đối tượng của chính sách
- Chủ thể ban hành chính sách: Thủ tướng Chính Phủ
- Chủ thể thực hiện:
+) Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, bao gồm:

 Bộ Xây dựng
 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
 Bộ Kế hoạch và Đầu tư
 Bộ Tài chính
+) Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
+) Chủ tịch Mặt trận tổ quốc
+) Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội
+) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Đối tượng thực hiện:
+) Ủy ban Nhân dân các cấp
+) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
+) Ngân hàng Chính sách xã hội
+) Bộ Xây dựng
+) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
+) Bộ Kế hoạch và Đầu tư

2
+) Bộ Tài chính
- Đối tượng chịu ảnh hưởng của chính sách:
+) Là hộ nghèo, đang cư trú tại địa phương, có trong danh sách hộ nghèo do Ủy ban
nhân dân cấp xã quản lý;
+) Hộ chưa có nhà ở hoặc đã có nhà ở nhưng nhà ở quá tạm bợ, hư hỏng, dột nát, có
nguy cơ sập đổ và không có khả năng tự cải thiện nhà ở;
1.4. Nguyên tắc của chính sách
+) Hỗ trợ trực tiếp đến hộ gia đình để xây dựng nhà ở theo đối tượng quy định.
+) Bảo đảm công khai, công bằng và minh bạch đến từng hộ gia đình trên cơ sở
pháp luật và chính sách của Nhà nước; phù hợp với phong tục tập quán của mỗi dân tộc,
vùng, miền, bảo tồn bản sắc văn hóa của từng dân tộc; phù hợp với điều kiện thực tiễn và
gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương.
+) Nhà nước hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, hộ gia đình tham gia đóng góp để xây
dựng được một căn nhà có diện tích sử dụng tối thiểu 24m2; tuổi thọ căn nhà từ 10 năm
trở lên.
1.5. Các phân hệ của chính sách (Chính sách bộ phận)
- Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/04/2013 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ
người có công với cách mạng về nhà ở.
- Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg ngày 28/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ hộ
nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt.
- Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/08/2015 về hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo
chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 (chương trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết
định số 167/2008/QĐ-TTg giai đoạn 2).
1.6. Giải pháp của chính sách
- Ngân sách Chính sách Xã hội hỗ trợ hộ dân có nhu cầu được vay tín dụng để làm nhà ở.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ kinh phí trực tiếp
- Huy động vốn từ quỹ “Ngày vì người nghèo” do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam phát động và từ các doanh nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam vận động.

3
- Uỷ ban Nhân dân các cấp lên kế hoạch lập các tổ đi tuyên truyền, phân tích, hỗ trợ
người dân tiếp cận chính sách.
1.7. Công cụ của chính sách
- Công cụ kinh tế
+) Ngân sách địa phương bố trí vốn đối ứng không dưới 20% so với số vốn ngân
sách trung ương bảo đảm, đồng thời huy động thêm các nguồn vốn hợp pháp khác để
thực hiện mục tiêu, chính sách này. Đối với các địa phương có khó khăn về ngân sách
(phải nhận bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương) thì ngân sách trung ương hỗ trợ bổ
sung phần vốn đối ứng cụ thể theo các mức sau: 20% cho các địa phương nhận bổ sung
cân đối từ ngân sách trung ương trên 70% dự toán chi cân đối ngân sách địa phương năm
2008; 15% cho các địa phương nhận bổ sung từ 50% - 70% dự toán chi cân đối ngân sách
địa phương năm 2008; 10% cho các địa phương nhận bổ sung dưới 50% dự toán chi cân
đối ngân sách địa phương năm 2008;
+) Ngân sách Chính sách Xã hội bảo đảm kinh phí cho các hộ dân thuộc diện đối
tượng vay theo mức quy định tại Quyết định này. Nguồn vốn cho vay do ngân sách trung
ương cấp 50% trên tổng số vốn vay cho Ngân hàng Chính sách Xã hội, 50% còn lại do
Ngân sách Xã hội huy động. Ngân sách trung ương cấp bù chênh lệch lãi suất cho Ngân
hàng Chính sách Xã hội theo quy định;
+)Vốn huy động từ quỹ “Ngày vì người nghèo” do Ủy ban Trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam phát động và từ các doanh nghiệp do Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam vận động;
+) Đối với các địa phương có rừng, có quy hoạch, kế hoạch khai thác gỗ hàng năm
được duyệt thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khai thác gỗ theo quy định để hỗ trợ hộ nghèo
làm nhà ở. Khối lượng gỗ cụ thể cho mỗi hộ làm nhà do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết
định. Nghiêm cấm việc lợi dụng khai thác gỗ hỗ trợ làm nhà ở để chặt phá rừng sử dụng
vào mục đích khác.
- Các công cụ tâm lý, giáo dục
+) Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiếp tục phát huy cuộc vận
động “Ngày vì người nghèo”, phối hợp với Chính phủ và chính quyền các cấp trong việc
vận động tạo thêm nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở.
+) Ủy ban nhân dân các cấp tiếp tục tuyên truyền, phổ biến chính sách giúp người
dân đặc biệt đối tượng là các hộ nghèo trên địa bàn tìm hiểu, tiếp cận với chính sách một
cách thuận lợi nhất.

4
5
2. Xây dựng ma trận phân tích các bên liên quan đến chính sách đã chọn
Xác định vấn đề của chính sách: Tỷ lệ hộ nghèo của nước ta vẫn còn cao

T Bên có liên Đặc điểm của bên có liên Ảnh hưởng của vấn đề lên các bên Ảnh hưởng của các bên liên quan
T quan quan liên quan lên vấn đề

Tích cực Tiêu cực Tích cực Tiêu cực

1 Thủ tướng Thủ tưởng Chính phủ là Chính sách khi Có vai trò ra quyết Cơ chế, chính
Chính Phủ người đứng đầu Chính phủ thực hiện có kết định và ban hành sách mà Chính
và hệ thống hành chính quả tốt sẽ nâng cao chính sách, từ đó phủ đề ra còn
nhà nước. Thủ tướng chịu uy tín của Thủ có thể quyết định thiếu đồng bộ,
trách nhiệm trước Quốc tướng Chính phủ, mục tiêu, kế hoạch, có một số điểm
hội về hoạt động của lòng tin và sự tín quan điểm đúng chưa phù hợp
Chính phủ và những nhiệm của Nhân đường hướng, dẫn đến việc vận
nhiệm vụ được giao. dân nhiệm vụ khả thi, dụng trở nên
… của chính sách. máy móc kém
hiệu quả, thậm
chí gây lãng phí
nguồn lực trung
ương và địa
phương.

2 Bộ Xây dựng là cơ quan Chính sách được Các hộ nghèo -Chủ trì, phối hợp
Bộ Xây dựng của Chính phủ, thực hiện thực hiện đem lại thường nằm chủ với các Bộ, ngành
chức năng quản lý nhà nhiều dự án Bộ. yếu tại các vùng liên quan hướng
nước về: Quy hoạch xây Chính sách đạt kết có điều kiện dẫn các tỉnh, thành
dựng, kiến trúc; hoạt động quả tốt chứng tỏ kinh tế chưa phố trực thuộc
đầu tư xây dựng; phát triển việc triển khai xây phát triển, vùng Trung ương lập Đề
đô thị; hạ tầng kỹ thuật; dựng nhà ở có núi, vùng sâu án Hỗ trợ hộ nghèo

6
nhà ở; công sở; thị trường hiệu quả=> Bộ đạt vùng xa làm cho về nhà ở;
bất động sản; vật liệu xây được tín nhiệm việc tiếp cận và
dựng; quản lý nhà nước của Đảng và người triển khai các dự -Thành lập Ban
các dịch vụ công trong các dân án về nhà ở gặp Điều phối; Lập dự
lĩnh vực quản lý nhà nước nhiều khó khăn toán chi phí hoạt
của bộ theo quy định của động của Ban Điều
pháp luật. phối chỉ đạo thực
hiện chính sách hỗ
trợ hộ nghèo về
nhà ở;

-Hướng dẫn, đôn


đốc, kiểm tra các
địa phương thực
hiện chính sách hỗ
trợ hộ nghèo về
nhà ở theo đúng
mục tiêu và yêu
cầu; tổng hợp kết
quả thực hiện, định
kỳ báo cáo Thủ
tướng Chính phủ.

Bộ Kế hoạch và
3 Đầu tư Thực hiện chức năng quản Tăng số lượng, Tổng hợp kế hoạch Sự quan tâm đến
lý nhà nước về kế hoạch, chất lượng về các và bố trí vốn có các khu vực, địa
đầu tư phát triển và thống dự án đầu tư, tạo mục tiêu cho các phương còn
kê. cơ hội tích cực để địa phương trong thiếu cân bằng
phát triển kinh tế kế hoạch, báo cáo dẫn đến có sự
hợp tác xã Thủ tướng Chính phân bổ dự án
7
phủ để trình Quốc hỗ trợ nhà ở
hội phê duyệt căn không hợp lý
cứ trên các đề án
Hỗ trợ hộ nghèo về
nhà ở đã phê duyệt,

4 Bộ Tài Chính Thực hiện chức năng - Đòi hỏi nguồn Góp phần thu nhỏ Bố trí, cân đối
quản lý Nhà nước về tài tài chính để chi khoảng cách giàu vốn không hợp
chính, NSNN, Thuế, phí, tiêu, cung cấp hỗ nghèo, cải thiện lý gây ra tình
lệ phí, đầu tư tài chính trợ và phát triển kinh tế của các hộtrạng lãng phí,
doanh nghiệp và hoạt động kinh tế cho các dân thông qua: mất cân bằng
dịch vụ công hộ gia đình điều giữa các địa
kiện khó khăn -Hướng dẫn các địa phương.
gây nên áp lực phương công tác
cho Bộ tài chính lập dự toán, quản
lý, cấp phát, thanh
- Cân nhắc đưa toán, quyết toán
ra chính sách tài nguồn vốn hỗ trợ.
khóa hợp lý để
thúc đẩy nền -Các hỗ nghèo
kinh tế, tang thu thuộc diện đối
nhập trung bình tượng theo quy
định được Bộ bố trí
vốn từ ngân sách
trung ương;

-Được hỗ trợ cho


vay vốn từ Ngân
hàng Chính sách xã
hội theo quy định.

8
5 Ngân hàng Nhà Là cơ quan ngang bộ của Thúc đẩy Ngân Có vai trò quan
nước Việt Nam Chính phủ có vai trò quản hàng Nhà nước trọng trong việc chỉ
lý nhà nước về tiền tệ, Việt Nam đưa ra đạo, đôn đốc công
hoạt động ngân hàng và nhiều chính sách tác thực hiện chính
ngoại hối, thực hiện chức hỗ trợ, ưu đãi, thể sách hỗ trợ hộ
năng của Ngân hàng trung hiện sự quan tâm nghèo: chỉ đạo
ương về phát hành tiền, đến đời sống nhân Ngân hàng sách
ngân hàng của các tổ chức dân, từ đó tăng vị Xã hội thực hiện
tín dụng và cung ứng dịch thế của Ngân hàng cho vay, thu hồi nợ
vụ tiền tệ cho Chính phủ; vay, hướng dẫn cụ
quản lý nhà nước các dịch thể về hồ sơ, thủ
vụ công thuộc phạm vị tục vay vốn làm
quản lý của Ngân hàng nhà ở theo quy
Nhà nước định đảm bảo đơn
giản, rõ ràng, dễ
thực hiện.

6 Bộ Nông nghiệp Thực hiện chức năng quản -Dân trí thấp, Đưa ra các hướng
và Phát triển lý nhà nước về các ngành, chưa biết áp dẫn, chỉ đạo việc
nông thôn lĩnh vực: Nông nghiệp, dụng những cải khai thác gỗ theo
lâm nghiệp, diêm nghiệp, tiến vào nông quy định để hỗ trợ
thủy sản, thủy lợi, phòng, hộ nghèo làm nhà
nghiệp dẫn đến
chống thiên tai, phát triển ở đối với các địa
nông thôn; quản lý nhà thu nhập không phương có rừng, có
nước đối với các dịch vụ cao. quy hoạch, kế
công trong các ngành, lĩnh -Gây cản trở đến hoạch khai thác gỗ
vực thuộc phạm vi quản lý tiến độ đi tới hàng năm
của bộ theo quy định của chuẩn nông thôn
pháp luật.
mới của các địa

9
phương

7 Ngân hàng Là một tổ chức tín dụng Thực hiện được - Hỗ trợ trực tiếp Cân nhắc, xem
Chính sách xã đặc biệt, hoạt động không nhiều Chính sách đến người dân xét cho vay
hội vì mục tiêu lợi nhuận, với xã hội từ đó cho thông qua: thực đúng đối tượng
vai trò cầu nối đưa chính thấy tính hiệu quả, hiện cho vay, thu không để lãng
sách tín dụng ưu đãi của sự quan tâm trong hồi nợ vay và xử lý phí, thất thoát
Chính phủ đến với hộ hoạt động của đội nợ rủi ro theo quy nguồn ngân sách
nghèo và các đối tượng ngũ nhân viên định hiện hành;
chính sách khác; tạo điều Ngân hàng => đạt hướng dẫn cụ thể
kiện cho người nghèo tiếp được sự tín nhiệm về hồ sơ, thủ tục
cận được các chủ trương, của nhân dân và vay vốn theo quy
chính sách của Đảng và Nhà nước. định đảm bảo đơn
Nhà nước giản, rõ ràng, dễ
thực hiện.

- Là cầu nối thể


hiện sự quan tâm
của Chính phủ đến
đời sống nhân dân

Ủy ban nhân dân là một cơ Là cơ hội để các Đặt ra các vấn -Chịu trách nhiệm Sự thiếu quan
Ủy ban Nhân quan hành chính nhà nước cấp thể hiện sự sát đề cho cấp quản trực tiếp và toàn tâm của các cấp
8 dân các cấp của hệ thống hành chính sao, quan tâm đến diện trong tổ chức
lý cần phải quan chính quyền,
tỉnh/huyện/xã Cộng hòa Xã hội chủ đời sống nhân dân. tâm và đưa ra thực hiện chính không tạo điều
nghĩa Việt Nam. Đây là cơ sách hỗ trợ hộ
các giải pháp kiện, ưu tiên
quan thực thi pháp luật tại nghèo về nhà ở;
các cấp tỉnh, huyện và xã. giúp dân nhanh -Chỉ đạo bình xét, phát triển, việc
chóng cải thiện lập danh sách các bình xét, lập
đời sống, thoát hộ nghèo có khó danh sách hộ
nghèo bền vững nghèo không

10
khăn về nhà ở trên đúng đối tượng.
địa bàn; phê duyệt
danh sách hộ
nghèo thuộc diện
được vay vốn làm
nhà ở theo quy
định

9 Ủy ban Trung Là cơ sở chính trị của Thể hiện được vai - Thực hiện cuộc
ương Mặt trận chính quyền nhân dân; đại trò chính trong vận động “Ngày vì
Tổ quốc diện, bảo vệ quyền và lợi việc bảo vệ quyền người nghèo”, phối
ích hợp pháp, chính đáng và lợi ích của hợp với Chính phủ
của Nhân dân; tập hợp, Nhân dân và chính quyền các
phát huy sức mạnh đại cấp trong việc vận
đoàn kết toàn dân tộc, thực động tạo thêm
hiện dân chủ, tăng cường nguồn lực hỗ trợ
đồng thuận xã hội; giám hộ nghèo về nhà ở.
sát, phản biện xã hội; tham
gia xây dựng Đảng, Nhà - Tích cực vận
nước, hoạt động đối ngoại động tạo thêm
nhân dân góp phần xây nguồn lực hỗ trợ
dựng và bảo vệ Tổ quốc hộ nghèo xây dựng
nhà ở; đồng thời
thực hiện chức
năng giám sát quá
trình triển khai
thực hiện chính
sách hỗ trợ nhà ở
đối với hộ nghèo
đảm bảo đúng mục

11
tiêu và yêu cầu

10 Hộ dân cư chưa Là những hỗ gia đình có Dân trí thấp,


có đủ khả năng điều kiện khó khăn, thu không có điều
xây nhà hay cải nhập bình quân thấp, kiện tiếp cận
tạo nhà ở không đủ khả năng xây nhưng cái mới,
dựng, cải thiện nhà ở thu nhập không
cao khó cải thiện
được chất lượng
cuộc sống

12

You might also like