You are on page 1of 15

Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

CHỦ ĐỀ 1: BÀI GIẢNG HÀM ĐA THỨC .


A. Hàm đa thức bậc 3
I. Định nghĩa , tính chất .
*Định nghĩa : Hàm số có dạng f ( x)  ax3  bx 2  cx  d (a  0) là hàm đa thức bậc ba .
*Tính chất: Hàm số bậc 3 nói riêng và hàm đa thức bậc lẻ nói chung đều có 2 tính chất cơ bản nhưng
rất quan trọng sau đây :
 f ( x)  0 luôn có ít nhất 1 nghiệm bội lẻ ( nghiệm đơn , bội ba ,..)
 Số điểm cực trị của của hàm đa thức bậc lẻ luôn là một số chẵn (có thể là 0;2;4... )

II. Một số lý thuyết bổ trợ quang trọng


a) Điểm uốn : Theo định nghĩa SGK thì điểm uốn là điểm mà qua đó đồ thị thay đổi tính “lồi , lõm” .
Nhưng nó hơi mang nặng tính hình ảnh , để tiện cho tính toán ta thường dùng tính chất sau :
Cho hàm f ( x) có đạo hàm cấp hai trên R khi đó A  xo ; f  xo   là điểm uốn của đồ thị y  f ( x) nếu
f "( xo )  0 và f "( x) đổi dấu khi qua xo .
 Đặc biệt : Hàm f ( x) là đa thức bậc ba thì điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị y  f ( x) .
Và tâm đối xứng cũng là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị ( nếu có cực trị ) .
Ví dụ . Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d  a  0  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Chọn khẳng định
đúng về dấu của a , b , c , d ?

A. a  0 , b  0 , c  0 , d  0 . B. a  0 , c  0  b , d  0 .

C. a  0, b  0, c  0, d  0. D. a  0, b  0, c  0, d  0.

1
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Giải :
 Hàm đa thức f  x  bậc 3 có f  x    khi x    nên a  0 . Đồ thị có hai điểm cực trị với
hoành độ trái dấu  y '  3ax 2  2bx  c  0 có hai nghiệm trái dấu  ac  0  c  0 .
 Điểm uốn : là tâm đối xứng đồ thị đang nằm bên phần x  0 nên hoành độ dương .
b b
Mà : f " x   0  x  : là hoành độ điểm uốn  0b0 .
3a 3a
Từ đồ thị ta thấy f  0   0 nên d  f  0  0 . Vậy a  0, b  0, c  0, d  0. Chọn D.

b) Định lý VI-ET: Cho hàm đa thức bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d (a  0) .


Giả sử phương trình f ( x)  0 có ba nghiệm thực x1 ; x2 ; x3 (không nhất thiết phân biệt ) khi đó :
 b
 x1  x2  x3  a
  x1  x2  x3  b
 c 
 x1 x2  x2 x3  x3 x1  . Đặt biệt khi a  1 thì  x1 x2  x2 x3  x3 x1  c
 a  x x x  d
 d  1 2 3
x x
 1 2 3x 
 a

Ví dụ . Cho hàm số y  x3  3x 2  mx  1 có đồ thị  C  . Giả sử đường thẳng d : y  2 x  5 cắt đồ thị


 C  tại ba điểm A, B , C phân biệt . Tổng hoành độ xA  xB  xC bằng

A. 0 B. 1 C. 1 D. 3
Giải:
Phương trình hoành độ  C   d là : x3  3x 2  mx  1  2 x  5  x3  3x 2   m  2  x  4  0 .
Vì phương trình có 3 nghiệm phân biệt xA , xB , xC nên theo định lý Vi-ET :
b
x A  xB  xC  3 . Chọn D.
a
c) lý thuyết về tam thức bậc 2
Những kiến thức này đã ở lớp dưới và nó giúp ích trong việc hỗ trợ làm các bài cực trị , đơn điệu với
hàm đa thức bậc ba .
Nhắc lại : cho tam thức bậc hai f ( x)  ax2  bx  c (a  0) giả sử f ( x)  0 có hai nghiệm
phân biệt là x1 , x2 với x1  x2 . Khi đó với mỗi số thực xo bất kì , ta có :
 af  x0   0  x0   x1 ; x2  : Dấu "  " chỉ xẩy ra nếu x0  x1 hoặc x0  x2 .
 af  x0   0  x0    ; x1    x2 ;    : Dấu "  " chỉ xẩy ra nếu x0  x1 hoặc x0  x2 .

Ví dụ : Cho hàm số f ( x)    m  1 x 2   m2  m  4  x  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số


x3
3
m  9;9 sao cho hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  1;3 ?
A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 10 .
Giải :
2
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Hàm đồng biến trên  1;3  f '  x   x 2  2  m  1 x   m2  m  4   0, x   1;3 .

TH1.  '   m  1   m 2  m  4   3m  5  0  m   


5 m 9;9
 m  8; 7;...; 2 .
2

3
5
TH2.  '  0  m   . Khi đó f '  x   0 có 2 nghiệm phân biệt x1  x2 . Hàm chỉ đồng biến nếu :
3
 x1  x2  2
 2  m  1  2
 5
 xẩy ra x1  x2  1    2 (Loại vì m   ).
1. f '  1  0
 m  m  1  0
 3

m  2
 x1  x2  6 2  m  1  6 
 Hoặc xẩy ra 3  x1  x2    2    2m  7  53
1. f '  3  0 m  m  4  6  m  1  9  0 
  2m  7  53
7  53 m 9;9
m  m  8 . Vậy có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn B.
2
d) Viết phương trình đường thẳng đi qua cực đại , cực tiểu :
Phương pháp: Xét hàm bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d (a  0) . Giả sử f ( x) có hai điểm
cực trị là x  x1 và x  x2 . Khi đó để tìm phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
A x1; f ( x1 )  và B  x2 ; f ( x2 )  ta thực hiện các bước :
 Bước 1: Thực hiện phép chia f ( x) cho f '( x) , sau đó giữ lại phần dư
 Bước 2: Chẳng hạn phép chia được thương là px  q và dư là mx  n thì phương trình đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị chính là y  mx  n
Chứng minh:
Vì x1 ; x2 là hai điểm cực trị của f ( x) nên f '  x   3a  x  x1  x  x2   f '  x1   f '  x2 
Gọi thương trong phép chia f ( x) cho f '( x) là px  q và phần dư là mx  n ta có:
f ( x)   px  q  f '( x)   mx  n  . Thay x  x1 ; x  x2 vào với chú ý f '  x1   f '  x2   0
 f ( x1 )  mx1  n
 . Điều này có nghĩa phương trình đi qua hai điểm cực trị A , B là y  mx  n
 f ( x2 )  mx2  n
*Tuy nhiên đối với hàm bậc ba f  x   ax3  bx 2  cx  d ta có thể nhớ nhanh công thức phương trình
 2c 2b 2  bc
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là: y    xd 
 3 9a  9a

Ví dụ 1: Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y   2m  1 x  3  m vuông góc với
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1 .
3 3 1 1
A. m  B. m  C. m   D. m 
2 4 2 4
Giải:

3
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị y  x3  3x 2  1 là : y  2 x  1   

3
Để   d  2. 2m  1  1  m  . Chọn B.
4
Ví dụ 2: Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng y   2m  1 x  m  3 song song với đường
thẳng đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1
3 1 3 1
A. m  . B. m  . C. m   . D. m   .
4 2 4 2

Giải:
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị y  x3  3x 2  1 là : y  2 x  1   
2  2m  1 1
Để  / / d   m Chọn D.
 m  3  1 2
B. Hàm đa thức bậc bốn
I. Định nghĩa , tính chất .
*Định nghĩa : Hàm số có dạng f  x   ax 4  bx3  cx 2  dx  e (a  0) là hàm đa thức bậc bốn.
*Tính chất : Hàm số bậc 4 nói riêng và hàm đa thức bậc chẵn (chỉ tính bậc  2 ) nói chung đều có 2
tính chất cơ bản nhưng rất quan trọng sau đây :
 f ( x) luôn có ít nhất 1 điểm cực trị (vì f '( x) là hàm đa thức bậc lẻ )
 Số điểm cực trị của của hàm đa thức bậc chẵn luôn là một số lẻ (có thể là 1;3;5 …)

Ví dụ : Cho hàm số f  x    x 2  2mx  1 x 4  2mx 2  1  1 . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m  9;9 để hàm số có đúng 2 điểm cực trị ?
A. 0 B. 2 C. 5 D. 7
Giải :
Nếu cố khai triển ra rồi đạo hàm , dễ dẫn đến bế tắc . Chỉ cần để ý f  x  là đa thức bậc chẵn ( bậc 6)
nên số điểm cực trị phải lẻ  không thể xẩy ra có 2 điểm cực trị . Chọn đáp án A.

4
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

II. Các lý thuyết bổ trợ quan trọng:


Định nghĩa về điểm uốn giống hệt định nghĩa ở trên tuy nhiên ở hàm bậc 4 không có gì đặc biệt như
nên không bàn nhiều . Chỉ chú ý là hàm bậc bốn f  x   ax 4  bx3  cx 2  dx  e nếu có 3 điểm cực trị
thì tồn tại Parabol đi qua ba điểm cực trị đó. Cách tìm vẫn là lấy phần dư trong phép chia f ( x) cho
f '( x) để rút ra phương trình . Chứng minh như với hàm bậc 3 ở trên ( bạn đọc tự chứng minh ) .
Ví dụ : Cho hàm số y  f  x   x 4  4 x3  2 x 2  12 x  6 có đồ thị  C  . Viết phương trình Parabol đi
qua 3 điểm cực trị của  C  .
Giải :
Ta có : f '  x   4  x  3x  x  3 . Thực hiện phép chia f  x  cho f '  x  được dư là g  x  .
3 2

 x 1 
Trong đó : g  x    4 x 2  8x  9 . Cụ thể hơn : f  x     f '  x   4 x  8x  9 .
2

 4 
Phương trình Parabol đi qua 3 điểm cực trị của  C  là : y  g  x    4 x 2  8x  9 .
a) Định lý VI-ET: Cho hàm đa thức bậc bốn f ( x)  ax 4  bx3  cx 2  dx  e (a  0) .
Giả sử phương trình f ( x)  0 có bốn nghiệm thực x1 ; x2 ; x3 ; x4 (không nhất thiết phân biệt ) khi đó :
 b
 x1  x2  x3  x4  a (1)
  x1  x2  x3  x4  b
 x x  x x  x x  x x  x x  x x  c (2) x x  x x  x x  x x  x x  x x  c
 1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
a 
 . Khi a  1 thì :  1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4

 x x x  x x x  x x x  x x x  d (3)  x1 x2 x3  x2 x3 x4  x3 x4 x1  x1 x1 x2  d
 1 2 3 2 3 4 3 4 1 1 1 2
a  x1 x2 x3 x4  e
 e
 x1 x2 x3 x4  (4)
 a
Ghi chú : Định lý VI-ET có thể tổng quát cho đa thức bận n tuy nhiên không cần thiết trong phạm vi
ôn thi đại học. Ngoài ra hãy chú ý các phương trình (2) , (3) khá phức tạp nên chúng ta ít khi sử dụng .
Chủ yếu sử dụng các phương trình (1) và (4).
b) Hàm bậc bốn trùng phương
Định nghĩa: Hàm số có dạng f ( x)  ax4  bx2  c (a  0) được gọi là hàm bậc bốn trùng phương.
Tính chất: Ngoài các tính chất cơ bản của một hàm bậc bốn thì nó còn một số điểm đặc biệt :
 Hàm này luôn có một cực trị tại x  0 .
 Hàm số có có đúng một điểm cực trị khi ab  0 (a  0) .
 Có 3 điểm cực trị khi ab  0 , ngoài ra 3 điểm cực trị của hàm luôn tạo thành một tam giác cân
 b b2   b b2 
Có đỉnh A 0; c  , các cạnh bên AB ; AC với A   ;   c  và B    ;   c
 2a 4a   2a 4a 
b2 b2 b
Đường cao AH  và diện tích S  ABC   .
4a 4a 2a

5
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Cũng vì là tam giác cân nên tâm các đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp  ABC đều nằm trên trục Oy
Dựa và các tính chất trên ta có thể làm nhiều bài toán dạng này mà không cần phải " học vẹt " các công
thức liên quan , điều đó không cần thiết .
Ví dụ : Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m  1 có ba điểm
cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp chúng bằng 1 ?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Giải :
 Ta có : y '  4 x  x 2  m  . Để có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0 .
Gọi các điểm là A  0; m  1  , B    
m ;  m2  m  1 , C  m ;  m 2  m  1 .
Gọi I  0; a  là tâm đường tròn ngoại tiếp  ABC . Vì A  0; m  1  là điểm cực đại nên yI  y A .


 Lại có : IA  1  a  m  2  I  0; m  2 . Khi đó : IB 2  1  m  m2  1  1 
2

 m  m3  2m  1  0 : có đúng 2 nghiệm m dương . Chọn đáp án D.

C. Hàm lồi , hàm lõm và ứng dụng


Phần này SGK định nghĩa “ ngược” với quy chuẩn quốc tế (để cho thuận chiều của mắt ) tuy nhiên
mình sẽ nêu khái niệm theo đúng bách khoa toàn thư định nghĩa . Chúng ta đến với hình minh họa :

6
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Hàm f ( x) liên tục trên  a ; b được gọi là lồi ( lõm) trên đó nếu khi ta vẽ đường thẳng (d) bất kì đi qua
2 điểm có hoành độ thuộc  a ; b của f ( x) thì phần đồ thị nằm giữa 2 điểm đó đều nằm dưới (trên)
dường thằng (d). ( xem hình minh họa). Nó “ngược” với mắt thường hay nhìn nhé :v .
a) Dấu hiệu : cho hàm số f ( x) liên tục trên  a ; b và có đạo hàm cấp hai trên (a; b) khi đó
 Nếu f "( x)  0  x  (a; b) thì f ( x) lồi trên  a ; b
 Nếu f "( x)  0  x  (a; b) thì f ( x) lõm trên  a ; b
b) Tính chất vô cùng quan trọng cần nhớ :
 Khi f ( x) lồi trên  a ; b thì max f ( x)  max  f (a); f (b)
[a ;b ]

 Khi f ( x) lõm trên  a ; b thì min f ( x)  min  f (a); f (b)


[a ;b ]

2mx  2 4 x  8
Ví dụ : Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x)  có giá trị
x2

nhỏ nhất trên đoạn  1;1 là a thỏa mãn 0  a  1.


A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Giải :
x  1 2t 2 4 x  8  2mx 4 2mx
Đặt  t   1;   x  . Ta có :    2 2 1  t   2mt .
x2  3 1 t x2 x2 x2
Đặt h  t   2 2 1  t   2mt thì h  0   2 2  0 và f  x   h  t  và a  min f  x   min h  t  .
 1;1  1
 1; 3 
 

 1  1
*ĐK cần : 0  a  1  h  t  không đổi dấu trên  1 ;  . Mà h  0   0  h  t   0,  t   1;  (1).
 3  3
1  1   1 
*ĐK đủ : Vì h " t    0 nên h  t  lõm trên  1 ;   min h  t   min h  1 ; h    .
2 1  t   3   3 
3  1
 1; 3 
 

 1  4 3  2m
 Nếu m  0  h  1  4  2m  1 nên ta phải có 0  a  h     1  m  2;3 .
 3 3
 1  4 3  2m
 Nếu m  0  h     1 nên ta phải có 0  a  h 1  4  2m  1 : Không  m  Z .
 3 3
Vậy chỉ có m2;3 . Chọn đáp án D.

7
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

CHỦ ĐỀ 2: BÀI GIẢNG HÀM PHÂN THỨC


Định nghĩa : Hàm một biến y  f ( x) được gọi là hàm phân thức khi và chỉ khi nó viết được dưới
P( x)
dạng f ( x)  . Trong đó P( x) , Q( x) là các đa thức theo biến x và Q( x) khác đa thức không .
Q( x)
Tập xác định của f ( x) là D   x R Q( x)  0 . Mọi hàm đa thức đều là hàm phân thức với Q( x)  1 .
ax  b
Tuy nhiên thực tế chúng ta chủ yếu khai thác tính chất của hai hàm là y   c  0  và
cx  d
ax 2  bx  c
y  a. d  0  . Các hàm khác phát sinh sẽ tùy bài tập cụ thể mà xử lý .
dx  e
Sau đây chúng ta tìm hiểu về hai hàm này .
ax  b
A. Hàm số y   ac  0 
cx  d
1. Giới thiệu
ax  b
*Giới thiệu : Hàm có dạng y   ac  0  thường gọi là hàm bậc nhất / bậc nhất.
cx  d
 Khi ad  bc  0 hàm này suy biến thành hàm hằng trên tập xác định .
*Tính chất cơ bản : Trong trường hợp hàm không suy biến ta các các tính chất sau :
d  d a
Tập xác định D  R \   . Tiệm cận đứng : x  ; Tiệm cận ngang : y 
 c  c c
 d a 
Tâm đối xứng I  ;  là giao của hai đường tiệm cận .
 c c
Hàm này luôn đơn điệu trên mỗi khoảng xác định . Cụ thể là :
 d   d 
 Nếu ad  bc  0 hàm đồng biến trên mỗi khoảng   ;  và  ;  .
 c   c 
 d   d 
 Nếu ad  bc  0 hàm nghịch biến trên mỗi khoảng   ;  và  ;   .
 c   c 

8
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

*Lưu ý : khi xét tính đồng biến hoặc nghịch biến của hàm bậc nhất/ bậc nhất chúng ta chỉ có y '  0
hoặc y '  0 chứ không phải y '  0 hoặc y '  0 như bình thường hay làm vì nếu có "  " thì hàm lập
tức suy biến thành hàm hằng trên tập xác định .
2. Tính chất nâng cao .
ax  b
Định lý : Cho ba điểm A, B , C phân biệt cùng thuộc đồ thị T  : y   c  0 ; ad  bc  0  .
cx  d
Khi đó trực tâm của  ABC cũng thuộc T  .
Chứng minh :
k
 Trước hết ta chứng minh trong trường hợp T  : y  f  x    k  0  (*). Khi đó :
x
 k   k   k 
Gọi A  xA ;  , B  xB ;  , C  xC ;  thuộc T  thì xA , xB , xC đôi một phân biệt và khác 0 .
 xA   xB   xC 
 k 2  xA xB xC   k2 k x x x 
Xét H  ;  , dễ thấy H  T  . Ta có : HA   xA  ;  A B C .
 xA xB xC k   xA xB xC xA k 
 k k   k   k 
Lại có : BC   xC  xB ;     xC  xB  1;  / / uBC 1; 
 xC xB   xB xC   xB xC 
 k2 k x x x   k 
 HA.uBC   xA  ;  A B C  .1;   0  HA. BC  0 . Do đó : HA  BC .
 xA xB xC xA k   xB xC 
Chứng minh tương tự : HB  CA và HC  AB nên H là trực tâm  ABC . Vậy (*) đúng .
 Quay lại bài gốc . Như đã biết , phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa các điểm bất kì nếu chúng
cùng thuộc đồ thị . Xét phép tịnh tiến theo cả hai phương Ox và Oy :
ax  b  d  a bc  ad bc  ad
T  : y  f  x    T1  : y  f x   . Nếu đặt k  ta được :
cx  d  c c 2
c x c2
k
A, B , C  T  sau phép tịnh tiến trở thành A1 ; B1 ; C1  T1  .
 C1 : y   k  0  , từ
x
Mà theo (*) thì  A1B1C1 có trực tâm H1  T1  nên trực tâm H của  ABC thuộc T  (đpcm).
*Nhận xét : nếu các bạn thắc mắc vì sao lại chỉ ra chính xác tọa độ điểm H như vậy .
 k 
Rất đơn giản , đề yêu cầu chứng minh trực tâm H   C  nên cứ gọi H  xH ;  . Sau đó ta thay
 xH 
 k 2 x x x 
HA. BC hoặc HB .CA  0 tìm được ngay H  ; A B C  . Từ đó đi đến chứng minh trên !
 xA xB xC k 
2x  1
Ví dụ 1: Cho hàm số có đồ thị  C  . Xét các điểm A, B , C phân biệt thuộc  C  sao cho trực
x 1
tâm H của  ABC thuộc đường tròn tâm I 1;2  , bánh kính R . Khi A, B , C thay đổi , giá trị nhỏ
nhất của R 2 bằng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
9
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

Giải :
 2a  1  9
Như đã biết , trực tâm H   C  nên gọi H  a ;  . Ta có : R  IH   a  1 
2 2 2

 a 1   a  1
2

9
 R2  2  a  1   6 . Dấu "  "  a  1  3 , chọn đáp án D.
2

 a  1
2

x 1
Ví dụ 2: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Các điểm A, B , C phân biệt và di chuyển trên  C  sao
x 1
cho trực tâm H của  ABC luôn là giao điểm của đường thẳng  dm : y   x  m ( m là tham số thực )
và đường tròn tâm I  2;0  bán kính R . Khi m thay đổi , giá trị nhỏ nhất của R 2 bằng
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Giải :
Trực tâm H của  ABC cũng thuộc  C  nên H   C    d m  . Phương trình hoành độ  C    d m  :
x 1
  x  m   x  m  x  1  x  1  0  x 2   2  m  x  m  1  0 : luôn có nghiệm  m  R .
x 1
Mặt khác theo bài ra : H  T :  x  2  y 2  R2   x  2   x  m   R2
2 2 2

 2 x 2  2  2  m  x  m2  4  R 2  R 2  m2  2m  6  R2   m  1  5  5 .
2

Dấu "  " xẩy ra  m  1 . Chọn C.


ax 2  bx  c
B. Hàm số y   a. d  0 
dx  e
1. Giới thiệu
ax 2  bx  c
*Giới thiệu: Hàm có dạng y   a. d  0  . Thường gọi là hàm bậc hai / bậc nhất .
dx  e
e
 Đặt u  x   ax 2  bx  c và v  x   dx  e . Ta có v  x   0  x  x0  .
d
*Tính chất cơ bản :
Nếu u  x0   0 : hàm suy biến thành đa thức bậc nhất .
Trong trường hợp u  x0   0 ta các các tính chất sau :
e e
 Tập xác định D  R \   . TCĐ: x  và hàm không có tiệm cận ngang .
d  d
2ax  b  u '  x   e
 Tâm đối xứng I thuộc  d  : y     và có hoành độ xI  x0  .
d  v ' x   d
 Hàm này chỉ xẩy ra hoặc có đúng 2 điểm cực trị , hoặc không có điểm cực trị nào.
Khi hàm có hai điểm cực trị thì tâm đối xứng I là trung điểm hai điểm cực trị đó.

10
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

*Bổ sung : Theo lý thuyết đã học trong SGK , cho hàm số y  f  x  liên tục trên tập xác định.
Nếu f '  x0   0 và f " x0   0  f " x0   0 thì x  x0 là điểm cực tiểu ( cực đại ) của y  f  x  .
Trường hợp f '  x0   0 ; f " x0   0 ta chưa có kết luận gì về x  x0 , phải tùy hoàn cảnh cụ thể .
ax 2  bx  c
Đối với hàm y  f  x    a. d  0  là hoàn cảnh cụ thể đó .
dx  e
 f '  x1   0
 Điều kiện cần và đủ để x  x1 là điểm cực tiểu của y  f  x  là  .
 f "  x 1   0

 f '  x2   0

 Điều kiện cần và đủ để x  x2 là điểm cực đại của y  f  x  là  .

 f "  x2   0
Không được lấy dấu "  " ở f " x  vì khi đó hàm sẽ suy biến thành hàm đa thức bậc nhất ! .
x 2  mx  1
Ví dụ 1. Để hàm số y  đạt cực đại tại x  2 thì m thuộc khoảng nảo ?
xm
A.  0;2  . B.   4; 2 . C.  2;0  . D.  2;4  .

Giải :
1 2  y ' 2  0

Ta có : y '  1  ; y ''  . Hàm số đạt cực đại tại điểm x0  2  
 x  m  x  m  y ''  2   0
2 3

 1
1  0   m  1
  
2
 2 m 
    m  3  m  3 . Chọn đáp án B.
 2 0 m  2
  2  m 3 

mx 2  x  m
Ví dụ 2. Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số có cực đại ,
mx  1
cực tiểu thỏa mãn điều kiện yCT  2 yCD ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Giải :
11
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

m m2
 Ta có : y  x   y '  1 . Để hàm số có hai điểm cực trị  m  0 .
mx  1  mx  1
2

1 1 2 m3
Khi đó y '  0  x   1 hoặc x   1 . Lại có : y "  .
  
3
m m mx 1
 1   1  1
 y "  m  1  2  0  yCT  y  m  1  m  2
      1
  . Để yCT  2 yCD  m  : một giá trị . Chọn B.
 y " 1  1  2  0  y  y  1  1  1  2 6

  m    CD  
m  m
2. Tính chất nâng cao
ax 2  bx  c e
Định lý. Cho hàm số y   d  0 . Đặt u  x   ax 2  bx  c và x0  .
dx  e d
 Nếu a.u  x0   0 : hàm số có đúng 2 điểm cực trị (1 điểm cực đại , 1 điểm cực tiểu ).
 Nếu a.u  x0   0 : hàm số không có điểm cực trị .
Chứng minh :
ax  bx  c u  x 
2
u  x u  x   u  x0  u  x0 
 Ta có : y     
dx  e dx  e d  x  x0  d  x  x0  d  x  x0 
a  x  x0   b u  x0 
Mặt khác : u  x   u  x0   a  x 2  x02   b  x  x0   y  
d d  x  x0 
 Nếu a  0 hàm suy biến thành bậc nhất / bậc nhất hoặc hàm hằng nên không có cực trị .
a u  x0  a  u  x0  
2 
Khi a  0 , ta có : y '    x  x0  
2
 . Từ đây suy ra :
d d  x  x0  2
d  x  x0   a 
u  x0 
 Nếu a.u  x0   0 thì y '  0 có 2 nghiệm phân biệt x  x0  là hai điểm cực đại , cực tiểu
a
của hàm số đã cho .
 Nếu  a.u  x0   0  y '  0 vô nghiệm nên hàm số đã cho không có cực trị (đpcm).
3x 2  2mx  1
Ví dụ : Cho hàm số y  ( m là tham số ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
mx  1
hàm số đã cho có cực đại :
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Giải :
 TH1: m  0 khi đó y   3x  1 có cực đại tại x  0 : thỏa mãn .
2

 TH2: m  0 , đặt u  x   3x 2  2mx  1 . Chú ý hàm số lúc này ở dạng bậc 2/ bậc 1 nên chỉ xẩy ra
hoặc không có điểm cực trị hoặc có hai diểm cực trị ( 1 điểm cực đại , 1 điểm cực tiểu ) .
1 2  3  2m  m 2 
Hàm số có cực đại  hàm số có hai điểm cực trị  2.u    0 
m m2
1  m  3
  m  1;2 ( vì m nguyên ). Tổng hai trường ta có m0;1;2 , chọn D.
m  0
12
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

3. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị .


ax 2  bx  c
*Định lý : Cho hàm số y   ad  0  C  . Nếu hàm phân thức đã cho có hai điểm cực trị
dx  e
2ax  b
thì phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị đó là : d : y  .
c
(lấy đạo hàm tử chia đạo hàm mẫu )
Chứng minh :
u  x u '  x  .v  x   u  x  .v '  x 
Đặt u  x   ax 2  bx  c và v  x   dx  e , ta có : y   y'  .
v  x v2  x 
Vì u '  x  .v  x   u  x .v '  x  là đa thức bậc 2 và hàm số đã cho có hai điểm cực trị nên
u '  x .v  x   u  x .v '  x   0 có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 là hai điểm cực trị của hàm số đã cho .
u  x  u ' x  u '  x  2ax  b u  x
  có nghiệm x  x1 và x  x2 . Mặt khác để ý :  và  C  : y  .
v  x  v ' x  v ' x  c v  x
u  x 2ax  b
 x1 ; x2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị  C  : y  và d : y 
v  x c
2ax  b
Nói cách khác phương trình đi qua hai điểm cực trị đó là d : y  (đpcm.
c
x2  2 x  3
Ví dụ 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  .
2x  1
A. y  2 x  2 . B. y  x  1 . C. y  2 x  1 . D. y  1  x .

Giải :

Phương trình đường thẳng cần tìm là : y


x 2
 2 x  3 '

2x  2
 x  1 . Chọn B.
 2 x  1 ' 2
x2  2 x  m
Ví dụ 2. Biết rằng đồ thị  H  : y  (với m là tham số thực) có hai điểm cực trị là A , B .
x2
Hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ O  0;0 đến đường thẳng AB .
2 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Giải :

Phương trình của đường thẳng AB là y 


x 2
 2x  m '   y  2x  2  2x  y  2  0 .
 x  2 '
2.0  0  2 2
Khoảng cách d  O ; AB    . Chọn đáp án A.
2   1
2
2 5

13
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

14
Biên soạn : Trịnh Đình Triển – Khóa học VD –VDC LIMC

15

You might also like