You are on page 1of 2

CHƯƠNG 1 - Tổ chức tiền thân của Mặt trận tổ quốc Việt Nam (hoặc ngày 22/12/1944 thành lập

- Tổ chức tiền thân của Mặt trận tổ quốc Việt Nam (hoặc ngày 22/12/1944 thành lập mặt trận nào?): Đội Việt Nam tuyên truyền
giải phóng quân
- Pháp xâm lược VN vào năm 1958, tại Đà Nẵng
- Tên gọi của các tổ chức trong ĐVNTTGPQ: Cứu quốc
- Tính chất của xã hội VN: thuộc địa nửa phong kiến
- Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện: trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ
- Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu cần giải quyết: dân tộc VN với đế quốc xâm lược và tay sai
- Hình thức đấu tranh trong cách mạng tháng 8: khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
- Yêu cầu cấp thiết: giành độc lập dân tộc
- Khởi nghĩa CMT8 nổ ra đầu tiên ở Hà Nội và kết thúc ở SG
- Chính sách cai trị của Pháp: chuyên chế về chính trị, độc quyền về kinh tế, nô dịch ngu dân về văn hóa
- Triều Nguyễn sụp đổ hoàn toàn bằng sự kiện vua Bảo Đại trao ấn kiếm thoái vị vào 30/8/1945
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng:
- Để gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù, Đảng ta tuyên bố giải tán vào 11/11/1945 và lấy tên gọi là: Hội nghiên cứu chủ nghĩa
+ phong kiến: cần vương, ba đình, hương khuê, bãi sậy
Mác ở Đông Dương.
+ Dân chủ tư sản: Đông Du, Duy Tân, Đông kinh nghĩa thục
+ Tiểu tư sản: Việt Nam quốc dân đảng Chương 2
+Nông dân: Khởi nghĩa Yên Thế
- Ngàn cân treo sợi tóc: mô tả hình ảnh nước ta sau cách mạng tháng 8
+ Vô sản: phong trào công nhân, Tân Việt Cách mạng Đảng, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
- 3 thứ giặc đối mặt: đói, dốt, ngoại xâm
- Nguyên nhân thất bại quan trọng nhất của các phong trào: thiếu tổ chức lãnh đạo
- Giặc quan trọng nhất cần đánh đổ là ngoại xâm
- HCM ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Nguyễn Văn Ba
- Nhiệm vụ quan trọng nhất phải thực hiện sau CMT8: xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
- Năm 1919 xuất hiện tên Nguyễn Ái Quốc, bản yêu sách 8 điểm, hội nghị vécxay
- Văn kiện giải quyết tình thế ngàn cân treo sợi tóc: kháng chiến kiến quốc (25/11/1945)
- Năm 1920 tìm thấy con đường cứu nước bằng việc đọc bản Luận cương của Leenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Lưu ý: sau cách mạng tháng 8 (1945), các vấn đề về bầu cử Quốc hội, Chính phủ lâm thời, ban hành Hiến pháp đầu tiên… đều
- Năm 1925 thành lập hội VNCMTN, xuất bản sách Đường cách mệnh 1927 (sau này trong các đoạn trích xuất hiện từ “cách
diễn ra vào năm 1946
mệnh” là trích từ tác phẩm này)
- Quân đồng minh vào VN (Anh) lấy danh nghĩa giải giáp, tước khi giới của quân Nhật
- HCM là người sáng lập ra Đảng vào tháng 2 năm 1930, chỉ có 2 tổ chức tham gia ĐDCSĐ và ANCSĐ
- Pháp tái xâm lược lại VN vào ngày 23/9/1945 tại SG
- Ngày 24/2/1930 ĐDCSLĐ xin gia hợp nhất
- Pháp và Tưởng ký hiệp ước Hoa Pháp (hiệp ước Trùng Khánh) (28/2/1946)
- Sự thành công của CMVN từ 1930 – 1975 nhờ thực hiện đường lối chiến lược: giải phóng dân tộc gắn liền với giai cấp
- Từ 23/9/1945 đến trước 28/2/1946: hòa Tưởng đánh Pháp
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
- Từ 28/2/1946 đến trước 19/12/1946: hòa Pháp đánh Tưởng
+ CMTSDQ và thổ địa cách mạng => CNCS
- Pháp đưa tối hậu thư yêu cầu ta đầu hàng 18/12/1946
- Phương pháp đấu tranh cách mạng: bạo lực cách mạng (hai hình thức của bạo lực cách mạng: đấu tranh chính trị và đấu tranh
- Ngày 19/12/1946 HCM đưa ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
vũ trang)
- Phương châm trong kháng chiến chống Pháp: toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
- Tổng bí thư đầu tiên của Đảng: Trần Phú
- Phương châm tác chiến trong chiến dịch ĐBP: đánh chắc, tiến chắc
- Hội nghị lần thứ nhất BCH TW Đảng tháng 10/1930 đổi tên đảng từ ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương, ĐH 2 (1951)
- Hiệp định đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh của Pháp ở Đông Dương: Gionevo
DDCSDDD=>ĐẢNG LAO ĐỘNG VN
- Hiệp định được ký kết ngày 21/7/1954 tại thụy sĩ
- Mô hình nhà nước đc thành lập đầu tiên ở VN là Xô viết Nghệ Tĩnh (ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh)
- Vĩ tuyến chia đôi VN vào tháng 7 năm 1954: vĩ tuyến 17
- Chính sách khủng bố trắng của Pháp diễn ra vào năm 1932
- Đặc điểm nổi bật nhất của VN sau tháng 7 năm 1954: miền bắc đi lên CNXH, miền Nam thực hiện CMDTDCND
- Chương trình hành động của Đảng ban hành 1936
- HN TW 14 (11/1958) đề ra kế hoạch 3 năm (1958-1960) nhằm: phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội chủ nghĩa với kinh tế cá
- Giai đoạn 1936-1939: kẻ thù là bọn phản động thuộc địa phát xít =>nhiệm vụ: đấu tranh dân chủ, dân sinh=>mặt trận nhân dân
thể và kinh tế tư bản tư doanh
chống phát xít
- Chiến tranh một phía diễn ra từ năm 1954-1964
- Giai đoạn 1939-1945: kẻ thù là CNĐQ, phát xít => nhiệm vụ: đấu tranh giải phóng dân tộc
- Mỹ chính thức đưa quân chính quy vào tham chiến ở VN vào năm 1965 (chiến tranh cục bộ)
- Mặt trận Việt Minh là mặt trận đóng vai trò quyết định cho thắng lợi CMT8
- Văn kiện đầu tiên của Đảng khẳng định cách mạng miền Nam phải sử dụng bạo lực cách mạng: Nghị quyết TW lần thứ 15 (bàn
- HN TW 8 (5/1941) nêu khẩu hiệu: đoàn kết toàn dân, chống nhật, chống pháp
về cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền nam) (1/1959)
- Ý nghĩa của HN TW 8 (5/1941): là ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam tiến lên trong sự nghiệp kháng chiến chống
- Phong trào Đồng Khởi đầu năm 1960 diễn ra đầu tiên ở: Huyện Mỏ Cày (Bến Tre) tại 3 xã: Định Thủy, Phước Hiệp, Bình
Pháp, chống Nhật, giành độc lập tự do
Khánh.
- Thủ đô kháng chiến chống Pháp: Việt Bắc
- ĐH 3 (9/1960) khẳng định: miền bắc đóng vai trò quyết định nhất, miền nam đóng vai trò quyết định trực tiếp
- Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945
- Điểm giống nhau giữa chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ: đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ
- Hình ảnh “Một cổ hai tròng” là chỉ Pháp và Nhật cùng bắt tay thống trị VN năm 1940
- ĐH 3 nhận định về cuộc kháng chiến chống Mỹ: quá trình gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài
- Tuyên ngôn văn hóa đầu tiên của Đảng: Đề cương văn hóa VN (1943)
- Chiến dịch mở màn cho tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975: chiến dịch Tây Nguyên
- Tính chất của nền văn hóa mới: dân tộc, khoa học và đại chúng
- “cả năm 1975 là thời cơ” mang ý nghĩa “tính đúng đắn sáng tạo là linh hoạt của Đảng”
- Hội văn hóa cứu quốc được thành lập vào năm 1944
Chương 3
- Thống nhất về mặt nhà nước được thực hiện vào năm 1976 - ĐH XIII đưa ra 3 đột phá chiến lược phát triển đất nước (giáo trình tr.392)
- Mục tiêu kinh tế cơ bản được xác định tại ĐH IV: bảo đảm nhu cầu của đời sống nhân dân, tích lũy để xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
- Mô hình CNH thời kỳ trước đổi mới (1960-1980); ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
- Chỉ thị 100 CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng ( 13/1/1981) đã đưa ra chủ trương quan trọng: Khoán sản phẩm đến nhóm lao
động và người lao động trong HTX nông nghiệp
- Quyết định 25 – CP của Chính phủ ban hành ( 21/1/1981) đã đưa ra chủ trương quan trọng: Quyền chủ động sản xuất kinh
doanh và quyền tự chủ tài chính của các xí nghiệp quốc doanh
- Mô hình CNH được xác định tại ĐH V: ưu tiên phát triển nông nghiệp
- Mô hình CNH được xác định tại ĐH VI: lương thực, thực phẩm- hàng tiêu dùng- hàng xuất khẩu
- ĐH VI chủ trương đổi mới với tinh thần: nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự thật
- Đại hội VI (12/1986) của Đảng khẳng định nền kinh tế của Việt Nam có 06 thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh; kinh tế tập
thể; kinh tế tư bản nhà nước kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế cá thể, tiểu chủ.
- ĐH VII (1991) là đại hội đầu tiên nêu ra được khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- ĐH VII chỉ rõ nguy cơ chúng ta đối diện: nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế, chệch hướng XHCN, tham nhũng, quan liêu, diễn biến
hòa bình
- ĐH VIII (1996) khẳng định nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội
- Cương lĩnh văn hóa thời kỳ đổi mới: Nghị quyết trung ương 5 khóa VIII (1998) về xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- ĐH IX (2001) chỉ rõ các đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (kinh tế thị trường nhiều thành phần phát triển
theo định hương XHCN)
- ĐH X (2006) bổ sung 2 đặc trưng của CNXH: DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, CÔNG BẰNG, DÂN CHỦ, VĂN MINH VÀ
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
- Hệ thống chính trị nước ta hoạt động theo nguyên tắc: đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
- Cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011 (ĐH XI) đã nêu quan điểm đặc trưng về đối ngoại: có quan hệ hữu nghị và hợp tác với
các nước trên thế giới
- nguồn lực là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của nước ta: con người

- Khoa học và giáo dục giữ vai trò then chốt


- Quan điểm coi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu được nêu ra lần đầu tiên tại ĐH VII (1991)
- Đảng Cộng sản Việt Nam đặt vấn đề phát triển kinh tế là trung tâm
- Để phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực vô hạn (hoặc nguồn lực nào dưới đây
được đánh giá là có khả năng tái sinh và tự tái sinh không bao giờ cạn kiệt) là: tri thức của con người
- Đội ngũ giữ vai trò quan trọng trong xây dựng và phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới: đội ngũ tri thức
- Để thức tỉnh một dân tộc, đội ngũ giữ vai trò quan trọng: thanh niên
- Về đặc trưng của CNXH: Cương lĩnh ĐH VII (1991) xác định 6 đặc trưng trong khi đó Cương lĩnh ĐH XI (2011) xác định 8
đặc trưng
- Năm 2006, VN trở thành thành viên thú 150 của WTO
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
- ĐH XI (2011) khẳng định 4 thành phần kinh tế: nhà nước, tư nhân, tập thể và có vốn đầu tư nước ngoài
- Kinh tế nhà nước: đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Kinh tế tư nhân: đóng vai trò động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật
- Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
- Hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế
- ĐH XIII (2021) xác định mục tiêu phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng XHCN

You might also like