You are on page 1of 11

CỰC TRỊ TỰ DO

KIÊN THỨC CẦN NHỚ


Để tìm cực trị tự do của hàm số f (x, y) trên D  2
, ta thực hiện

 f (x, y ) = 0
- Bước 1: Giải hệ phương tình để tìm các điểm dừng thuộc D :  x .
f
 y(x , y ) = 0

A = f 2 (x , y )
 x
- Bước 2: Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của f (x , y ) : B = fxy (x , y )   = B 2 − AC .
C = f  (x , y )
 y2

- Bước 3: Giả sử M 0 (x 0 ; y 0 ) là điểm dừng của f (x, y), ta có:

+ Nếu   0 và A  0 thì f (x, y) đạt cực tiểu tại M 0 .

+ Nếu   0 và A  0 thì f (x, y) đạt cực đại tại M 0 .

+ Nếu   0 thì f (x, y) không đạt cực trị tại M 0 .

Câu 1: Cho hàm hai biến z = −x 2 + 4x − 4y 2 + 4y + 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

 1  1
A. z đạt cực đại tại M  2;  . B. z đạt cực tiểu tại M  2;  .
 2  2
C. z không có điểm dừng. D. z không có cực trị.
Giải:

z x = −2x + 4 = 0 x = 2

Ta có:   1
z  = −8y + 4 = 0 y =
 y  2
A = z  = −2
 xx
 1
 = 0   = AC − B 2 = 16  0 và A  0  Hàm số đạt cực đại tại M  2;  .
Lại có: B = z xy
C = z  = −8  2
 yy

Câu 2: Cho hàm hai biến z = x 2 − 4x + 4y 2 − 8y + 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z đạt cực tiểu tại M (2,1). B. z đạt cực đại tại M (2,1).
C. z có một điểm dừng là M (1,2). D. z không có cực trị.

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
z  = 2x − 4 = 0 x = 2
Ta có:  x 
z y = 8y − 8 = 0 y = 1

( )
 = z  .z  − z  2
 = 2.8  0
Lại có:  xx yy xy  Hàm số đạt cực tiểu tại M (2,1).

z xx = 2  0

Câu 3: Cho hàm số z = x 3 − y 2 − 3x + 6y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại M (1, 3). B. Hàm số đạt cực tiểu tại N (−1, 3).
C. Hàm số có hai điểm dừng. D. Hàm số không có điểm dừng.
Giải:
 x = 1
z x = 3x 2 − 3 = 0 
Ta có:    x = −1  Hàm số có hai điểm dừng M (1, 3) và N (−1, 3)
z  = −2y + 6 = 0
 y y = 3

A = z  (1, 3) = 6
 xx
 (1, 3) = 0   = −12  0  Điểm M (1, 3) không phải là cực trị.
Xét điểm dừng M (1, 3) ta có: B = z xy
C = z  (1, 3) = −2
 yy

A = z  (−1, 3) = −6
 xx
 (1, 3) = 0   = 12  0  Điểm N (−1, 3) là cực đại của hàm số
Xét điểm dừng N (−1, 3) ta có: B = z xy
C = z  (1, 3) = −2
 yy

Câu 4: Với hàm số z = xey + 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. N (0,1) là điểm dừng. B. N (1, 0) là điểm dừng.
C. N (0, 0) là điểm dừng. D. Không có điểm dừng.
Giải:
z  = e y = 0 x = 0
Ta có:  x  . Không tồn tại điểm dừng.
z  = xe y
= 0 y 
 y

Câu 5: Cho hàm số z = xe y + ye x + 2 và điểm N (−1, −1) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. N là điểm cực đại. B. N không là điểm dừng.
C. N là điểm cực tiểu. D. N là điểm dừng nhưng không có điểm cực trị.

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
z x = e y + ye x = 0
Giải hệ phương trình:   x = y = −1
z y = xe + e = 0
y x

A = z  = ye x
 xx
 = e y + e x   = B 2 − AC = (e y + e x )2 − xye xe y
Đặt: B = z xy
C = z  = xe y
 yy

3
Tại điểm N (−1; −1) :  =  0  Hàm số không có cực trị tại điểm N (−1; −1).
e2
Câu 6: Cho hàm số z = 4(x − y ) − x 2 − y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt giá trị cực đại là zCD = 8. B. Hàm số đạt giá trị cực tiểu là zCT = 8.

C. Hàm số không có giá trị cực đại hay cực tiểu. D. Hàm số đạt giá trị cực đại là zCD = 9.

Giải:
z  = 4 − 2x = 0 x = 2
Giải hệ phương trình:  x   Điểm A (2; −2) là điểm dừng.
z  = −4 − 2y = 0 y = −2
 y
A = z  = −2
 xx B 2 − AC = −4  0
Đặt: B = z  = 0   = 
xy
A = −2  0
C = z  = −2 
 yy

 Hàm số đạt cực đại tại điểm A (2; −2) và zCÐ = 8.

Câu 7: Cho hàm số z = 2x 3 − xy 2 + 5x 2 + y 2 + 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại N (0, 0). B. Hàm số đạt cực tiểu tại N (0, 0).
C. Hàm số đạt cực tiểu tại N (1, 0). D. Hàm số không có cực trị.
Giải:
6x 2 − y 2 + 10x = 0
z x = 6x 2 − y 2 + 10x = 0 6x 2 − y 2 + 10x = 0 
Giải hệ phương trình:     y = 0
z y = −2xy + 2y = 0 −2y (x − 1) = 0  x = 1
 
y = 4
Với x = 1    Hàm số có 2 điểm dừng A (1; 4) và B (1; −4).
y = −4

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


 5
 x =−  5 
Với y = 0  3  Hàm số có 2 điểm dừng C (0; 0) và D  − ; 0  .
  3 
x = 0

A = z  = 12x + 10
 xx
 = −2y
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = 4y 2 − (12x + 10)(2 − 2x )
C = z  = −2x + 2
 yy

Tại điểm A (1; 4) và B (1; −4) :  = 64  0  Hàm số không có cực trị tại điểm A (1; 4) và B (1; −4).

Tại điểm C (0; 0) :  = 0  Hàm số không đạt cực trị tại điểm C (0; 0).

 5  160  5 
Tại điểm D  − ; 0  :  =  0  Hàm số không có cực tại điểm D  − ; 0  .
 3  3  3 

Câu 8: Cho hàm số f (x , y ) = −x − y + xe y + 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại N (1, 0). B. Hàm số đạt cực tiểu tại N (1, 0).
C. Hàm số không có cực trị. D. Hàm số đạt cực đại tại N (1,1).
Giải:
z x = −1 + e y = 0 y = 0
Giải hệ phương trình:     Điểm A (1; 0) là điểm dừng.
z  = −1 + xe y = 0
 y x = 1

A = z  = 0
 xx
 = e y   = B 2 − AC = e 2y  0, y 
Đặt: B = z xy
C = z  = xe y
 yy

 Hàm số không đạt cực trị tại điểm A (1; 0).

Câu 9: Hàm hai biến z = x 3 + 2xy − 8y 3

1 1 1
A. Đạt cực đại tại N  , −  và z (N ) = − . B. Đạt cực tiểu tại N (0, 0) và z(N ) = 0.
3 6 27

1 1 1
C. Đạt cực tiểu tại N  , −  và z (N ) = − . D. Không có cực trị.
3 6 27

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:

  3 2
3 2 y = − x
z x = 3x 2 + 2y = 0 y = − x  3 2
 2
 2 y = − x
Giải hệ phương trình:   2  2   1
x =
z y = 2x − 24y = 0 2x − 24.  − 3 x 2  = 0
2
2x − 54x 4 = 0  3
   x = 0
 2 
 

1 1 1 1
Với x =  y = −  Điểm A  ; −  là điểm dừng.
3 6 3 6
Với x = 0  y = 0  Điểm B (0; 0) là điểm dừng.

A = z  = 6x
 xx
 = 2
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = 4 + 288xy
C = z  = −48y
 yy

 1 1   = −12  0 1 1 1
Tại điểm A  ; −  :   Hàm số đạt cực tiểu tại điểm A  ; −  và zCT = − .
 3 6  A = 2  0 3 6 27


Tại điểm B (0; 0) :  = 4  0  Hàm số không có cực trị tại điểm B (0; 0).

Câu 10: Tìm cực trị của hàm số f (x , y ) = x 2 + xy + y 2 − 3x − 6y.


A. f (x, y) đạt cực tiểu tại N (0, 3).
B. f (x, y) đạt cực đại tại N (0, 3).
C. f (x, y) không có cực trị.
D. f (x, y) có điểm dừng là N (0, 3) nhưng điểm này không là cực trị.

Giải:

 f  = 2x + y − 3 = 0 x = 0
Giải hệ phương trình:  x   Điểm N (0; 3) là điểm dừng.
 fy = x + 2y − 6 = 0 y = 3

A = z  = 2
 xx  = B 2 − AC = −3  0
 = 1 
Đặt: B = z xy 
C = z  = 2 A = 2  0
 yy

 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm N (0; 3)

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Câu 11: Cho hàm số z = x 4 − 8x 2 + y 2 + 5. Các điểm I (0, 0), J (2, 0), K(−2, 0), L(1,1). Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. z đạt cực tiểu tại J , K . B. z đạt cực đại tại I , L.
C. z đạt cực tiểu tại J , K và đạt cực đại tại I , L. D. z đạt cực tiểu tại I , J , K .
Giải:
 x = 2

z x = 4x 3 − 16x = 0  x = −2
Giải hệ phương trình:   
z y = 2y = 0  x = 0
y = 0

 Điểm M (2; 0), N (−2; 0), P (0; 0) là các điểm dừng.

A = z  = 12x 2 − 16
 xx
 = 0
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = −2(12x 2 − 16)
C = z  = 2
 yy

 = −64  0
Tại điểm M (2; 0) và N (−2; 0) :   Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (2; 0) và N (−2; 0).
A = 32  0
Tại điểm P (0; 0) :  = 32  0  Hàm số không có cực trị tại điểm P (0; 0).

Câu 12: Cho hàm số z = x 3 + y 2 + 27x + 2y + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z không có cực trị. B. z có 2 điểm dừng.
C. z đạt cực tiểu tại A(3, −1). D. z đạt cực trị tại A(3, −1) và B(−3, −1).
Giải:
z  = 3x 2 + 27 = 0 3x 2 + 27  0
Giải hệ phương trình:  x 
z  = 2y + 2 = 0 y = −1
 y
 Hàm số không có cực trị.
Câu 13: Xet hàm số f (x , y ) = −x 2 + xy + y 2 + x − y + 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?

3 1 3 1
A. f (x, y) đạt cực tiểu tại N  ,  . B. f (x, y) đạt cực đại tại N  ,  .
5 5 5 5
1 3
C. f (x, y) đạt cực tiểu tại N  ,  . D. f (x, y) không có cực trị.
5 5

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
 3
 fx = −2x + y + 1 = 0 x =
Giải hệ phương trình:   5  Điểm A  3 ; 1  là điểm dừng.
f  = x + 2y − 1 = 0 1  
 y y = 5 5
 5

A = f  = −2
 xx
3 1
Đặt: B = fxy = 1   = B 2 − AC = 5  0  Hàm số không có cực trị tại điểm A  ;  .
C = f  = 2 5 5
 yy

y z 1
Câu 14: Xét hàm số f (x , y, z ) = x + + + . Điểm dừng của hàm số này là những điểm nào trong các điểm
x y z
sau: M (0, 0, 0), N (1,1,1), P(−1,1, −1), Q (1, −1,1) ?

A. Cả 4 điểm. B. P và Q. C. N và P. D. M, N và P.
Giải:
 y
 fx = 1 − 2 = 0
 x
 1 z
Giải hệ phương trình:  fy = − 2 = 0
 x y
 1 1
 fz = y − z 2 = 0

Tại điểm M (0; 0; 0)  Không xác định do x , y, z  0

Tại điểm N (1;1;1) thõa hệ phương trình  Điểm N (1;1;1) là điểm dừng.

Tại điểm P (−1;1; −1) thõa hệ phương trình  Điểm P (−1;1; −1) là điểm dừng.

Tại điểm Q (1; −1;1) không thõa hệ phương trình  ĐiểmQ (1; −1;1) không phải là điểm dừng.

Câu 15: Xét hàm số z = x 2 − y 4 − 2x + 32y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z không có cực trị. B. z đạt cực tiểu tại N (1,2).
C. z không có điểm dừng. D. z đạt cực đại tại N (1,2).
Giải:
z  = 2x − 2 = 0 x = 1
Giải hệ phương trình:  x    Điểm M (1;2) là điểm dừng.
z y = −4y + 32 = 0 y =2
3


Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


A = z  = 2
 xx
 = 0
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = 24y 2  0, y  0.
C = z  = −12y 2
 yy

Tại điểm M (1;2) :  = 96  0  Hàm số không có cực trị tại điểm M (1;2).
2 2
Câu 16: Điểm dừng của hàm số f (x , y ) = (x − 1)2 + 2y = x 2 − 2x + 1 + 2y là
A. N (1, 0). B. H (0,1). C. U (0, 0). D. N (1,1).
Giải:
 f  = 2x − 2 = 0 x = 1
Giải hệ phương trình:  x 2 +1    Điểm A (1; 0) là điểm dừng.
f  = y ln(2).2y y = 0
 y
Câu 17: Tìm điểm dừng của hàm số f (x, y) = y sin x.

x = k   k  k  k
x = x = x =
A.  (k  ). B.  2 (k  ). B.  3 (k  ). D.  4 (k  ).
y = 0 y = 0 y = 0 y = 0
  
Giải:
 y = 0
z x = y cos(x ) = 0   k
 k x =
Giải hệ phương trình:   x =  2
z y = sin(x ) = 0   2 y = 0
x = k  

Câu 18: Tìm giá trị cực đại M của hàm số f (x , y ) = 4(x − y ) − x 2 − y 2 .
A. M = 8. B. M = 9. C. M = 10. D. M = 7.
Giải:
 f  = 4 − 2x = 0 x = 2
Giải hệ phương trình:  x   Điểm A (2; −2) là điểm dừng.
f  = −4 − 2y = 0 y = −2
 y
A = f  = −2
 xx  = B 2 − AC = −4  0
Đặt: B = fxy = 0  
A = −2  0
C = f  = −2 
 yy

 Hàm số đạt cực đại tại điểm A (2; −2) và fCÐ = 8.

Câu 19: Tìm giá trị cực trị N của hàm số f (x , y ) = x 2 + xy + y 2 − 3x − 6y.
A. N = −9. B. N = −10. C. N = −8. D. N = −11.

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
 f  = 2x + y − 3 = 0 x = 0
Giải hệ phương trình:  x   Điểm A (0; 3).
 fy = x + 2y − 6 = 0 y = 3

A = f  = 2
 xx  = B 2 − AC = −3  0
Đặt: B = fxy = 1  
A=20
C = f  = 2 
 yy

 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm A (0; 3) và fCT = −9.

Câu 20: Cho hàm số z = x 2 − y 4 − 2x + 32y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z đạt cực tiểu tại N (1,2). B. z đạt cực đại tại N (2,1).
C. z không có điểm dừng. D. z không có cực trị.
Giải:
z  = 2x − 2 = 0 x = 1
Giải hệ phương trình:  x  
z y = −4y + 32 = 0 y = 2
3

 Hàm số có điểm dừng M (1;2).

A = z  = 2
 xx
 = 0
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = 24y 2  0, y  .
C = z  = −12y 2
 yy

 Hàm số không có cực trị tại điểm N (1;2).

Câu 21: Cho hàm số z = x 2 − 2y + y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z đạt cực đại tại (0,1). B. z đạt cực tiểu tại (0,1).
C. z có một cực đại và một cực tiểu. D. z không có cực trị.

Giải:
z  = 2x = 0 x = 0
Giải hệ phương trình:  x 
z  = −2 + 2y = 0 y = 1
 y
 Hàm số có điểm dừng M (0;1).

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


A = z  = 2
 xx  = B 2 − AC = −4  0
 = 0 
Đặt: B = z xy   Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (0;1) và zCT = −1.
C = z  = 2 A = 2  0
 yy

Câu 22: Cho hàm số z = 3x 2 − 12x + 2y 3 + 3y 2 − 12y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z có một cực đại và một cực tiểu. B. z chỉ có một cực đại.
C. z không có điểm dừng. D. z chỉ có một cực tiểu.
Giải:
x = 2
z x = 6x − 12 = 0 
Giải hệ phương trình:    y = 1
z y = 6y + 6y − 12 = 0
2
 y = −2
 
 Hàm số có 2 điểm dừng M (2;1) và N (2; −2).

A = z  = 6
 xx
 = 0
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = −6(12y + 6)
C = z  = 12y + 6
 yy

 = −108
Tại điểm M (2;1) :   Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (2;1).
A = 6  0
Tại điểm N (2; −2) :  = 108  0  Hàm số không có cực trị tại điểm N (2; −2).

Câu 23: Tìm cực trị của hàm số z = x 2 − 4x + 4y 2 − 8y + 3.


A. z đạt cực tiểu tại (2,1). B. z đạt cực đại tại (2,1).
C. z có một điểm dừng là (1,2). D. z không có cực trị.
Giải:

z  = 2x − 4 = 0 
x = 2
Giải hệ phương trình:  x   Hàm số có điểm dừng M (2;1).
z y = 8y − 8 = 0 y =1
 
A = z  = 2
 xx  = B 2 − AC = −16  0
Đặt: B = z  = 0    Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (2;1) và zCT = −5.
xy
A = 2  0
C = z  = 8 
 yy

Câu 24: Tìm cực trị của hàm số z = −x 2 + 4xy − 10y 2 − 2x + 16y.
A. z đạt cực tiểu tại (1,1). B. z đạt cực đại tại (1,1).
C. z đạt cực tiểu tại (−1, −1). D. z đạt cực đại tại (−1, −1).

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
z  = −2x + 4y − 2 = 0 x = 2y − 1 y = 1
Giải hệ phương trình:  x  
z y = 4x − 20y + 16 = 0 12y + 12 = 0 x = 1
 Hàm số có điểm dừng M (1;1).

A = z  = −2
 = B − AC = 16 − 40 = −24  0
2
 xx
 = 4 
Đặt: B = z xu 
C = z  = −20 A = −2  0
 yy

 Hàm số đạt cực đại tại điểm M (1;1)

Câu 25: Cho hàm z = x 2 − y − ln y − 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. z đạt cực tiểu tại (0, −1). B. z đạt cực đại tại (0, −1).
2
C. z luôn có các đạo hàm riêng trên . D. z có điểm dừng nhưng không có cực trị.
Giải:
z x = 2x = 0
 x = 0

Giải hệ phương trình:  1   Hàm số có điểm dừng M (0; −1).
z
 y  = −1 − = 0 y = − 1
y 


A = z  = 2
 xx
2
 = 0   = B 2 − AC = − 2  0, y  0 và A = 2  0
Đặt: B = z xy
 y
1
 = 2
C = z yy
 y
 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (0; −1).

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC

You might also like