You are on page 1of 39

LỜI NÓI ĐẦU

Xã hội thế kỷ 21 chứng kiến sự phát triển vượt bậc của công nghệ và đánh dấu
sự mở đầu của những thiết bị thông minh. Smart Phone, Smart Tivi đều là những
thiết bị ngày càng phổ biến, thông dụng trong đời sống hằng ngày của con người.
Đúng như tên gọi, những thiết bị này không những có khả năng đáp ứng những yêu
cầu cơ bản của con người, mà còn hơn thế, các thiết bị smart ra đời đã thay thế con
người trong việc kiểm soát và điều khiển các chức năng khác 1 cách chuyên
nghiệp, dễ dàng và hiệu quả.

Tiếp nối thành công của những thiết bị thông minh ấy Smart Home ra đời như
một sự khởi đầu táo bạo về tư duy làm chủ công nghệ ngay trong cuộc sống con
người. Mội ngôi nhà thông minh với khả năng thấu hiểu tư duy điều khiển của con
người nhanh chóng trở thành đề tài công nghệ có sức hấp dẫn

Nhà thông minh (Smar home, Home automation) là điều khiển được lắp đặt các
thiệt bị điện, điện tử có tác dụng tự động hóa hoàn toàn hoặc bán tự động, thay thế
con người thực hiện một hoặc một số thao tác quản lý, điều khiển. Hệ thống điện
tử này giao tiếp với chủ nhà thông qua bảng điển tử được đặt sẵn trong nhà, phần
mềm điện thoại di động, máy tính bảng hoặc một giao diện web.

Với nhu cầu ngày càng cao sự kết hợp với Internet Of Think (IoT) smart home
sẽ sớm bùng nổ trong tương lai gần. Những khả năng mà một smart home mang lại
như chiếu sáng tự động, kiểm soát các thiết bị… thì công nghệ Buspro Wireless
(không dây) của HDL Automation là một công nghệ mới đang được triển khai trên
khắp thế giới

1
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................1

MỤC LỤC.................................................................................................................2

DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT........................................................................4

DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ...............................................................................1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỂ CÔNG TY CỔ PHẦN PYRAMID


VIỆT NAM................................................................................................................2

1.1. Tổng quan lịch sử hình thành và phát triển.....................................................2

1.1.1 Tổng quan...................................................................................................2

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................2

1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh......................................................................................4

1.2.1. Tầm nhìn...................................................................................................4

1.2.2. Sứ mệnh.....................................................................................................4

1.2.3. Giá trị cốt lõi.............................................................................................4

1.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh..................................................................5

1.3.Sờ đồ tổ chức, đội ngũ làm việc.......................................................................5

1.3.1 Sơ đồ tổ chức..............................................................................................5

1.3.2 Đội ngũ nhân viên......................................................................................6


2
1.4. Lĩnh vực hoạt động..........................................................................................7

1.4.1. Hạ tầng trung tâm dữ liệu & điện nhẹ.......................................................7

1.4.2. IoT và chuyển đổi số.................................................................................9

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN MẠNG IOT..............................................................11

2.1 Định nghĩa IoT...............................................................................................11

2.2 Lịch sử ra đời IoT...........................................................................................11

2.3 Ứng dụng IoT cho nhà thông minh................................................................12

Chương 3: Tìm hiểu Buspro Wireless.....................................................................15

3.1 Khái quát chung.............................................................................................15

3.1.1 Định nghĩa................................................................................................15

3.1.2 Xu hướng.................................................................................................16

3.2 Cấu hình.........................................................................................................17

3.2.1 Chế độ lưới...............................................................................................18

3.2.2 Chế độ cầu................................................................................................20

3.3 Giao thức hỗ trợ..............................................................................................22

3.4 Ứng dụng của Buspro Wireless......................................................................25

3.4.1 Dự án đơn giản.........................................................................................25

3.4.2 Dự án đơn giản với bộ chuyển đổi không dây.........................................25

3.4.3 Dự án lớn..................................................................................................26

3.4.4 Dự án đơn giản kết hợp............................................................................28

3.4.6 Dự án chế độ cầu......................................................................................30

3.4.7 Ứng dụng thực tiễn...................................................................................31

3
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.......................................................................................32

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................33

4
DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT

5
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ

1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỂ CÔNG TY CỔ
PHẦN PYRAMID VIỆT NAM

1.1. Tổng quan lịch sử hình thành và phát triển


1.1.1 Tổng quan
Công ty Cổ phần PYRAMID Việt Nam là công ty hàng đầu về cung cấp các
sản phẩm, giải pháp trong ngành quang, nguồn và điện nhẹ. Chúng tôi là đơn vị
cung cấp toàn bộ giải pháp từ khâu tư vấn, thiết kế, cung cấp vật tư, thi công, lắp
đặt và vận hành hệ thống. Các sản phẩm, giải pháp trên được Công ty hoặc là
nhập khẩu trực tiếp , hoặc là sản xuất tại việt nam nên giá thành rất cạnh tranh,
có khả năng tùy biến theo nhu cầu của khách hàng.
Đặc biệt, nhằm bắt kịp xu hướng công nghiệp 4.0 và đồng hành cùng các đối
tác trong công cuộc chuyển đổi số, Công ty Cổ phần Pyramid Việt Nam nay đã
nghiên cứu và triển khai các giải pháp về IoT và Chuyển đổi số như: Giải pháp
khách sản thông minh, số hóa nhà máy, nông nghiệp và chuỗi cung ứng và giải
pháp giám sát điều khiển BTS thông minh…
Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Pyramid Việt Nam là trở thành
nhà cung ứng các giải pháp quang, nguồn và điện nhẹ thông minh theo đúng xu
hướng 4.0. Bởi vậy chúng tôi luôn mong muốn hợp tác thành công và trở thành
người bạn đồng hành đáng tin cậy của mỗi đối tác, mỗi khách hàng và nỗ lực
không ngừng với phương châm sáng tạo vì cuộc sống.

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển


Với 7 năm kinh nghiệm hoạt động Pyramid Việt Nam đã gặt hái được nhiều
thành công và có được sự tin tưởng tuyệt đối của khách hàng đối với dịch vụ
cũng như các giải pháp

2
Hình 1.1. Lịch sử phát triển Pyramid

Hình 1.2. Cột mốc nổi bật

3
1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh
1.2.1. Tầm nhìn
Là đơn vị tiên phong trong việc tích hợp công nghệ giải pháp và sản phẩm
tối ưu cho hệ thống Viễn thông, CNTT, Điện nhẹ và Chuyển đổi số. Với giá trí
cốt lõi chính trở thành công ty hàng đầu về công nghệ tại Việt Nam và từng bước
khẳng định mình trên thế giới.

1.2.2. Sứ mệnh
Với sứ mệnh tích hợp công nghệ và ứng dụng nâng cao giá trị cho khách
hang, tạo ra môi trường lý tưởng cho sự sáng tạo và phát triển của cán bộ nhân
viên

Sứ mệnh quan trọng nhất là mang lại cho khách hàng sản phẩm, giải pháp
với kỹ thuật tối ưu và dịch vụ hoàn hảo

1.2.3. Giá trị cốt lõi


Sự tin cậy của khách hang là sự khởi đầu của thành công
 Giá trị cốt lõi với đội ngũ sáng lập: Cùng chung chí hướng- sát cánh
bên nhau.
 Giá trị tạo nên thành công của công ty: Sáng tạo- Táo bạo- Đổi mới
 Giá trị cốt lõi với đối tác, khách hang: Bồi đắp niềm tin và tạo dựng sự
tin tưởng.
 Giá trị giúp đội ngũ nhân viên cống hiến hết mình: Tạo ra môi trường
tích cực và chế độ đãi ngộ tốt.
 Giá trị xã hội: Tích cực, nhân văn và vì cộng đồng.

4
1.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh
Với khởi đầu 2018 với doanh thu 38,8 tỷ VNĐ đến năm 2021 là 61,5 tỷ
VNĐ với ảnh hưởng của COVID 19 công ty vẫn có doanh thu đáng ấn tượng so
với các công ty lớn nhỏ khác bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đại dịch COVID 19. Đến
năm 2022 khi đại dịch đã qua đi doanh thu công ty đã thu về 112 tỷ VNĐ một
con số rât ấn tượng gấp đôi năm 2022. Chứng tỏ rằng công ty đã có định hướng
củ thể cho kế hoạch phát triển.

1.3.Sờ đồ tổ chức, đội ngũ làm việc


1.3.1 Sơ đồ tổ chức

Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức công ty


1. English name: PYRAMID VIET NAM CORPORATION
2. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN PYRAMID VIỆT NAM
3. Chữ cái viết tắt: PYRAMID VN CROP
4. Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng)
5. Đại diện: Ông Trần Xuân Hiếu
6. Chức vụ: Giám Đốc

5
7. Trụ sở chính: Tầng 3, số 7, Ngõ 82 đường Dịch Vọng hầu, quận Cầu
Giấy, thành phố Hà Nội
8. Chi nhánh: Số 68, ngõ 732, đường Ngô Gia Tự, phường Thạch Tô,
quận Hải An, thành phố Hải Phòng
9. Điện thoại: 024370195568

1.3.2 Đội ngũ nhân viên


Đội ngũ chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm trong các lĩnh vực: Quang,
nguồn và điện nhẹ với tất cả các thành viền của công ty có trình độ kỹ sư và cử
nhân và có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong việc phân tích vấn đề phát triển các
giải pháp quang, nguồn và điện nhẹ. Họ cống hiến kiến thức và tài năng của bản
thân để mang lại sự chuyên nghiệp trong tổ chức.

PYRAMID cung cấp một môi trường thân thiện cho nhóm nghiên cứu để cải
thiện khả năng của mình, trong môi trường sáng tạo và chuyên nghiệp các thành
viên của nhóm sẽ được đào tạo để biết thêm kiến thức mới, công nghệ mời và
các kỹ năng giải quyết vấn đề.

Trên hết, chúng tôi xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp với tinh
thần đồng đội cao, hòa đồng, thân thiện, cởi mở và phấn đấu vì mục tiêu phát
triển chung của Công ty.

Tinh thần của chúng tôi là hỗ trợ kết hợp thành công và sự sáng tạo, cống
thiến để làm việc, và tạo ra một nền tảng phát triển bền vững mang lại hiểu quả
và sự thuận tiện cho khác hang. Cam kết của chúng tôi là tiếp tục đưa ra các sản
phẩm và giải pháp tối ưu cho khách hàng.

6
1.4. Lĩnh vực hoạt động
1.4.1. Hạ tầng trung tâm dữ liệu & điện nhẹ
 Giải pháp nguồn
Bao gồm các giải pháp: Data Center Mini, Giải pháp điều hòa chính
xác , quạt thông minh, Giải pháp làm mát Green Cooling, Máy phát
điện, Bộ lưu điện UPS
 Data Center Mini

Hình 1.4. Tủ điện


 Giải pháp điều hòa chính xác

Hình 1.5. Làm mát tủ điện

7
Hình 1.6. Điều hòa quạt thông minh
 Máy phát điện

Hình 1.7. Máy phát điện cho Data Center

8
 Bộ lưu điện UPS

Hình 1.8. Bộ lưu điện UPS Offline

1.4.2. IoT và chuyển đổi số


 Giải pháp IoT
 Trạm BTS
Nhu cầu giải pháp
 Giám sát ra vào trạm, chống bị trộm cắp thiết bị
 Giám sát nhiệt độ, độ ẩm nhà trạm
 Điều khiển bật tắt điều hòa, quạt gió tự động để ổn định nhiệt độ và
độ ẩm, tiết kiểm chi phí năng lực
 Giám sát năng lượng tiêu thụ điện, giám sát máy phát điện nhằm tối
ưu chi phí và loại trừ gian lận
 Giám sát, cảnh báo khói, cháy nổ
 Thiết lập các kịch bản hoạt động riêng cho từng trạm để tối ưu tri
phí

9
Hình 1.9. Tổng quan trạm BTS

Hình 1.10. Tổng quan trạm BTS

10
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN MẠNG IOT

2.1 Định nghĩa IoT


Internet kết nối vạn vật (IoT) đề cập đến mạng lưới tập hợp các thiết bị thông
minh và công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao tiếp giữa thiết bị
và đám mây cũng như giữa các thiết bị với nhau. Nhờ sự ra đời của chip máy
tính giá rẻ và công nghệ viễn thông bang thông cao, ngày này, chúng ta có hàng
tỷ thiết bị được kết nối với internet. Điều này nghĩa là các thiết bị hàng ngày như
cái bàn trải đánh rang, máy hút bụn, ô tô, máy móc có thể sử dụng cảm biến để
thu thập dữ liệu và phản hồi lại người dung một cách thông minh.

IoT là một công nghệ tiên tiến và mang tính cách mạng mới, nơi mọi đối
tượng trở thành đối tượng thông minh và nơi họ có thể truyền đạt thông tin về
bản thân mà không có sự can thiệp của con người. Internet of Think được kỳ
vọng sẽ tạo ra một thay đổi lớn trong cuộc sống của chúng ta, nó sẽ giúp chúng
ta thực hiện nhiệm vụ và công việc của mình một cách tốt hơn

2.2 Lịch sử ra đời IoT


Ý tưởng về mạng lưới công nghệ bao gồm những thiết bị thông minh được ra
đời vào năm 1982. Thời điểm này cũng là cột mốc đánh dấu sự ra đời của máy
bán nước – thiết bị kết nối internet đầu tiên trên thế giới có thể báo cáo kiểm kho
và theo dõi nhiệt độ của những chai Coca-Cola chứa bên trong.

Đến năm 1999, khái niệm về hệ thống IoT mới nhận được nhiều chú ý về
tiền năng phát triển trong tương lai. Kevin Ashton – Người đồng sáng lập Trung
tâm Auto-ID tại Viện Công nghệ Massachusetts lần đầu đề cập đến khái niệm
này tại buổi thuyết trình của công ty Procter & Gamble.

11
Giai đoạn từ 2000 – 2013, IoT được chú trọng nghiên cứu và ứng dụng rộng
rãi vào nhiều lĩnh vực đời sống như: dịch vụ vận chuyển hàng không, đồng hồ
theo dõi sức khỏe,…

Từ năm 2015 đến nay, hàng loại thiết bị thông minh, mô hình robot, trang
trại IoT, nhà máy thông minh,… được ra đời với tổng số lượng vượt qua dân số
thế giới.

2.3 Ứng dụng IoT cho nhà thông minh


Cuộc sống quanh ta luôn có những điều mới mẻ, được khám phá và tìm hiểu
chính vì những điều mới trong cuộc sống đó đã kích thích sự tò mò và luôn có
những câu hỏi dành cho những điều mới đó.

Hình 2.2 IoT trong nhà thông minh

12
Thật thú vị và đáng nể hơn đó chính là việc những điều thắc mắc cần lời giản
đáp đó lại vô tình là một đốm lửa làm bùng cháy những ý tưởng không ngờ
mang tầm cỡ vĩ mô.

Smart home ra đời đem lại vô vàn những lợi ích đáng kể cho cuộc sống con
người tuy nhiên thời kì đầu của công nghệ mới được phát triển thì nhà thông
minh smart home ấy là một thứ gì đó khá đẳng cấp vì mậy mà chi phí bỏ ra để sử
dụng một ngôi nhà thông minh thì vô cùng đắt đỏ điều này cũng dễ hiểu bới đó
là cả một công trình nghiên cứu để cái tiến công nghệ, tính năng sản phẩm cùng
với quá trình sản xuất khá tốn kém và nhiều công đoạn con người không thể làm
được mà cần đến những trang thiết bị máy móc tiên tiến hiện đại. Đó là lý do
chính khiến cho ít người có khả năng tài chính để lắp đặt nhà thông minh.

Nên IoT trong nhà thông minh được hiểu đơn giản là các thiết bị điện kết nối
và giao tiếp với nhau tạo ra những hoạt động đồng nhất mà ta gọi là các kịch
bản.

Ví dụ như: Công tắc thông minh, Hệ thống đèn chiếu sáng, rèm chiếu sáng,
tưới cây tự động, cửa cuốn,…. tất cả đều được điều khiển bằng smartphone từ
xa.

Smart home tự động hóa, giám sát và phân tích dữ liệu. IoT tích hợp rất nhất
các giao thức như wifi, Bluetooth, zigbee, lorawan… cùng nhiều hệ thống giám
sát khác. Mọi giao thức đều có điểm mạnh lẫn riêng cho từng loại điều khiện khi
ta sử dụng.

13
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều công nghệ khác nhau có thể kết hợp được
với IoT để tạo ra những giải pháp mới thông minh cho hệ thống smart home. Và
Buspro Wireless là công nghệ mới hiện đại tối ưu có thế kết hợp với IoT. Buspro
Wireless là hệ thống điều khiển ánh sáng và điện năng thông minh không dây
trong khi IoT là một công nghệ kết nối các thiết bị thông minh với nhau với
internet. Khi kết hợp IoT và Buspro Wireless, các thiết bị Buspro Wireless có thể
được kết nối với các thiết bị IoT khác như cảm biến nhiệt độ, cảm biến âm thanh
và ánh sáng thông minh. Các thiết bị này có thể được điểu khiển từ xa thông qua
một ứng dụng hoặc một trang web.

Ví dụ, bản có thế sự dụng IoT và Buspro Wireless để tạo ra một hệ thống
điều khiến ánh sáng thông minh cho ngôi nhà của mình. Bằng cách sử dụng các
cảm biến chuyển động và cảm biến ánh sáng, hệ thống có thể tự động bất tắt khi
có người đi qua hoặc khi ánh sáng trong phòng thay đổi. Bạn có thể điều khiển
hệ thống từ xa thông qua ứng dụng điện thoại thông minh của mình.

Kết hợp IoT và Buspro Wireless cũng có thể được sử dụng để tạo ra các giải
pháp điều khiển năng lượng thông minh và giảm chi phí điện năng.

14
Chương 3: Tìm hiểu Buspro Wireless

3.1 Khái quát chung

Hình 2.1. Buspro Wireless

3.1.1 Định nghĩa


Hệ thống Buspro Wireless là một hệ thống điều khiển ánh sáng và điện
thông minh được sử dụng trong các ứng dụng nhà thông minh. Nó sử dụng công
nghệ không dây để kết nối các thiết bị điều khiển và các thiết bị đèn, giúp người
dùng có thể điều khiển ánh sáng và các thiết bị khác từ xa thông qua một ứng
dụng điện thoại hoặc một bộ điều khiển trung tâm. Hệ thống Buspro Wireless
cũng có thể tích hợp với các hệ thống nhà thông minh khác để tạo ra một tổng
thể cho ngôi nhà hoặc văn phòng

15
Hình 3.1. Hệ thống Buspro Wireless

Hệ thống không dây Buspro dựa trên công nghệ lưới tiêu chuẩn
IEEE802.15.4, nó cung cấp giải pháp tốt nhất cho các dự án trang bị them có bố
cục bất tiện hoặc môi trường khó khan, và cũng có thể được sử dụng trong các
dự án giảm chi phí lắp đặt và nối dây. Hệ thống Buspro Wireless cũng có khả
năng tích hợp với các hệ thống điều khiển khác như Amazon Alexa, Google
Assistan và Apple HomeKit để tăng cường tính năng điều khiển và quản lý.

3.1.2 Xu hướng
Với xu hướng công nghệ 4.0 công nghệ Buspro Wireless đã trở thành bước
đột phá trong lĩnh vực thông minh và điều khiển. Với tính năng không dây,
Buspro Wireless dễ dang triển khai trong các dự án. Với nhu cầu hiện tại của
khách hàng là điều khiển thông minh đi đôi vào bảo mật tốt, Buspro Wireless
cung cấp khả năng bảo mật rất tốt và an toàn.

16
Trong tương lai công nghệ Buspro Wireless sẽ tiếp tục phát triển và cải tiến
để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người dùng trong mọi lĩnh vực đặc
biệt là nhà thông minh và điều khiển ánh sáng thông minh. Nó sẽ ngày càng phát
triển và toàn diện để có thể trở thành một công nghệ thông minh, tiện ích, an
toàn.

3.2 Cấu hình


Buspro làm việc ở dải tần số thấp hơn (dưới 928MHz), nên vì lý thuyết nó ổn
định hơn những thiết bị hoạt động ở dải tần số 2.4 Ghz. Nhược điểm của nó là
băng thông thấp hơn. Tuy nhiên, với ứng dụng của nhà thông minh, bạn không
cần nhiều băng thông (đến hàng trăm Mbps) đến thế.

Hình 3.4. Chế độ mạng kết hợp

17
3.2.1 Chế độ lưới
Định hình cổng không dậy của hệ thống sẽ hoạt động ở chế độ lưới có sẵn
nhiều bộ lặp, giúp kết nối mạng mạnh mẽ. Với tính năng này, hệ thống có thể
xây dựng giao tiếp giữa các thiết bị không dây.

Vì cổng không dây có giao diện Buspro nên có thể tạo giải pháp kết hợp
bằng Wireless + Hệ thống có dây

Hình 3.3. Cấu trúc dạng lưới

Chế độ mạng lưới là phương thức mặc định trong đó các mô- đun trong
mạng không dây Buspro giao tiếp với nhau .

Trong mạng lưới, mọi mô- đun thiết bị Buspro Wireless đều giao tiếp hiệu
quả với mọi mô- đun khác .

Sự dụng bộ chuyển đổi không dây mini, các mô- đun có dây có thể được tích
hợp hoàn toàn vào mạng lưới.

18
Để cấu hình chế độ lưới trong Buspro Wireless, bạn cần thực hiện các bước sau:

1. Kết nối các thiết bị Buspro Wireless với nhau bằng cách sử dụng địa chỉ MAC
của chúng. Địa chỉ MAC là một địa chỉ duy nhất được gán cho mỗi thiết bị
Buspro Wireless.

2. Cấu hình các thiết bị để chúng có thể kết nối với nhau. Bạn có thể sử dụng
phần mềm ETS để cấu hình các thiết bị Buspro Wireless.

3. Thiết lập các thông số mạng cho các thiết bị Buspro Wireless. Bạn cần thiết
lập địa chỉ IP, subnet mask và gateway cho mỗi thiết bị.

4. Kích hoạt chế độ lưới trên các thiết bị Buspro Wireless. Bạn có thể sử dụng
phần mềm ETS để kích hoạt chế độ lưới trên các thiết bị.

5. Kiểm tra kết nối giữa các thiết bị Buspro Wireless để đảm bảo rằng chúng đã
được kết nối với nhau thành công.

 Ưu điểm chế độ lưới:


1. Khả năng mở rộng linh hoạt: Chế độ lưới Buspro Wireless cho phép mở
rộng hệ thống một cách dễ dàng và linh hoạt hơn so với các hệ thống có
dây.
2. Tiết kiệm chi phí: Không cần phải kéo dây và lắp đặt các thiết bị phụ
trợ, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian.
3. Độ ổn định cao: Chế độ lưới Buspro Wireless sử dụng công nghệ tiên
tiến, giúp đảm bảo độ ổn định và độ tin cậy cao.
 Nhược điểm:

19
1. Giới hạn về khoảng cách: Chế độ lưới Buspro Wireless có giới hạn về
khoảng cách truyền tải dữ liệu, do đó không phù hợp cho các hệ thống lớn
hoặc có khoảng cách xa.
2. Ảnh hưởng bởi tín hiệu khác: Chế độ lưới Buspro Wireless có thể bị
ảnh hưởng bởi các tín hiệu khác trong môi trường, gây ra sự cố truyền tải
dữ liệu.
3. Chi phí cao hơn: So với các hệ thống có dây, chế độ lưới Buspro
Wireless có chi phí cao hơn.

3.2.2 Chế độ cầu


Chế độ cầu (bridge mode) trong Buspro wireless là một tính năng cho phép
các thiết bị Buspro wireless hoạt động như một cầu nối giữa hai mạng khác
nhau. Khi thiết bị được cấu hình ở chế độ cầu, nó sẽ có khả năng kết nối các thiết
bị Buspro wireless với các mạng khác như mạng Ethernet, mạng Wi-Fi hoặc
mạng 3G/4G.

Chế độ cầu trong Buspro wireless cho phép các thiết bị Buspro wireless
truyền tải dữ liệu qua các mạng khác nhau một cách dễ dàng và hiệu quả. Điều
này giúp tăng tính linh hoạt và khả năng mở rộng của hệ thống Buspro wireless,
đồng thời giảm thiểu chi phí và thời gian triển khai.

Chế độ này sử dụng các liên kết các thiết bị ở các tầng hoặc phòng mà không
thể truyền cáp Ethernet cho hệ thống có dây.

Cấu trúc chế độ cầu trong hệ thống buspro wireless bao gồm các thành phần
sau:

20
1. Thiết bị cầu (Bridge): Đây là thiết bị trung tâm của chế độ cầu, được sử
dụng để kết nối các hệ thống buspro wireless khác nhau với nhau. Thiết bị cầu có
thể được kết nối với các thiết bị đầu cuối của các hệ thống khác nhau thông qua
giao diện RS485 hoặc IP.

2. Thiết bị đầu cuối (Terminal Device): Đây là các thiết bị được kết nối trực
tiếp với thiết bị cầu, chẳng hạn như công tắc, ổ cắm, cảm biến, đèn LED, vvv

3. Phần mềm quản lý (Management Software): Đây là phần mềm được sử


dụng để quản lý và điều khiển hệ thống chế độ cầu buspro wireless, cho phép
người dùng thực hiện các thao tác như cài đặt, cấu hình và giám sát hệ thống.

4. Cáp mạng (Network Cable): Cáp mạng được sử dụng để kết nối các thiết
bị đầu cuối với thiết bị cầu, cũng như kết nối các thiết bị cầu với nhau.

5. Nguồn điện (Power Supply): Nguồn điện được sử dụng để cung cấp điện
cho các thiết bị trong hệ thống chế độ cầu buspro wireless.

Hình 3.4 Cấu trúc dạng cầu

21
Các bước cấu hình cho chế độ cầu:

1. Kết nối cầu Buspro Wireless với mạng Wi-Fi của bạn.

2. Tải xuống và cài đặt ứng dụng Buspro Wireless trên điện thoại của bạn.

3. Mở ứng dụng và đăng nhập vào tài khoản của bạn.

4. Chọn thiết bị cầu trong danh sách các thiết bị được kết nối

5. Chọn chế độ cầu trong menu cấu hình.

6. Cấu hình các thiết lập cho chế độ cầu, bao gồm địa chỉ IP, tên và mật khẩu

7. Lưu các thiết lập và khởi động lại cầu Buspro Wireless áp dụng thay đổi

Chế độ cầu trong Buspro Wireless giúp kết nối các thiết bị không dây với hệ
thống Buspro, giúp tang tính linh hoạt và tiện lợi cho người dung.

Cấu hình trong Buspro Wireless có khả năng kết nối đến 64 thiết bị không
dây, giúp mở rộng phạm vi sử dụng của hệ thống.

Cầu trong Buspro Wireless có khả năng tự động tìm kiếm và kết nối với
không dây, giúp tiết kiệm thời gian và công sức.

3.3 Giao thức hỗ trợ


Một số giao thức có thể hỗ trợ đối với Buspro Wireless như KNX RF (Radio
Frequency), KNX IP (Internet Protocol) KNX TP

22
KNX được xây dựng trên nền tảng các Bus Đây là một loại cáp màu xanh lá
cây được lắp đặt ngoài nguồn điện thông thường trong tòa nhà hoặc nhà thông
minh. Tất cả các thiết bị, thành phần và chức năng sẽ được kết nối với nhau
thông qua dây cáp này.

Hình 3.5 KNX BUS

 KNX RF
Hệ thống KNX RF ( Tần số vô tuyến) là một tiêu chuẩn vô tuyến KNX
độc lập với nhà sản xuất hoạt động trong dải tần số 868 MHz. Tốc độ dữ
liệu có thể truyền là 16 KBit / s. Kích thước gói nằm trong khoảng 8 byte -
đến 23 byte. Thời gian trễ đủ thấp để không bị con người nhận thấy, ngay
cả khi sử dụng các cảm biến tương đối quan trọng về thời gian như các
nút.

23
Hình 3.6 KNX RF
 KNX TP
Knx TP (Twisted Pair) là một trong các phương thức truyền thông của
giao thức Knx. Nó sử dụng cáp xoắn đôi để truyền tải dữ liệu giữa các
thiết bị trong hệ thống điều khiển nhà thông minh. Knx TP được sử dụng
phổ biến trong các ứng dụng như điều khiển ánh sáng, điều khiển nhiệt độ,
điều khiển cửa tự động và các thiết bị khác.
 KNX IP
Là phương thức truyền thông sử dụng giao tiếp qua Ethernet. Kết nối các
mạng lan cục bộ , cho phép các thiết bị mạng có thể giao tiếp với nhau
thông qua một giao thức – một quy tắc hoặc ngôn ngữ mạng chung. Nó
được sử dụng phổ biến trong các tòa nhà thông minh, khách sạn để điều
khiển tự động hóa thiết bị.

24
3.4 Ứng dụng của Buspro Wireless
Hiện này Buspro Wireless được ứng dụng rất rộng dãi và ngày các được nhà
đâu tư ưa chuộng, nó được triển khai trên rất nhiều dự án như nhà thông minh,
khách sát thông minh, hệ thốn ánh sáng,…có mội vài điểm nổi bật qua dự án sau

3.4.1 Dự án đơn giản


Đây là loại dự án mà tất cả các thiết bị đều giao tiếp qua RF, cổng không dây
không thể thiếu để định hình tất cả các chức năng của hệ thống.

Giữ cổng không dây trong dự án vì dây là giao diện giữa ứng dụng di động
và hệ thống không dây , nó cững sẽ giúp người truy cập dự án từ xa từ Internet.

Hình 3.7 Giao tiếp qua RF

3.4.2 Dự án đơn giản với bộ chuyển đổi không dây


Bộ chuyển đổi không dây là một thiết bị có ứng dụng cụ thể, nó sẽ cho phép
các thiết bị Wire Buspro liên lạc qua RF. Sử dụng thiết bị này trong trường hợp
cần sử dụng các tính năng của Wire Buspro trong Wireless của mình

25
Hệ thống

Hình 3.8 Bộ chuyển đổi không dây

Lưu ý:

 Bộ chuyển đổi không dây có một cổng Buspro, đầu ra nguồn RF và


100mA 24DC
 Chỉ có thể kết nối một thiết bị Buspro bằng Wireless Converter

3.4.3 Dự án lớn
Khi có một dự án lớn như một ngôi nhà, biệt thự tất cả sẽ được lập kế hoạch
bằng hệ thống không dây, nên cần tạo nhiều “ Dự án đơn giản”

Theo mô hình này, dự án này sẽ rất ổn định có hiệu suất tối đa và hiệu quả

Cần tạo một cấu trúc Ethernet tốt bằng cách sử dụng bộ định tuyến và bộ
chuyển mạch để kết nối tất cả các cổng không dây thông qua cap RJ45.

26
Lưu ý rằng tất cả các cổng không dây phải có cài đặt thông số khác nhau ví
dụ:

- ID mạng con
- Kênh tần số
- Mật khẩu

Hình 3.9 Dự án lớn

Một số lưu ý

 Cần đặt ID mạng con khác nhau cho tất cả các Cổng không dây
 Tất cả các thiết bị không dây phải sử dụng cùng một Subnet ID từ
cổng không dây của nơi đó
 Mỗi cổng không dây được giới hạn quản lý 48 thiết bị không dây
 Mỗi “ Dự án đơn giản’’ phải có kênh tần số và mật khẩu khác nhau để
trách nhiễu tần số giống nhau

27
3.4.4 Dự án đơn giản kết hợp
Sử dụng cổng Buspro hoặc thậm chí thông qua cổng Ethernet, bạn có thể tạo
ra giải pháp kết hợp, đó là tích hợp cả hệ thống Buspro không dây và có dây.

Trong nhiều trường hợp,chúng ta không thể đưa giải pháp Wired vào dự án,
nhưng đây không còn là vấn đề nữa.

Bây giờ chúng ta có thể tích hợp hệ thống Wired Buspro đang hoạt động của
mình với Hệ thống không dây mới và mở rộng dự án của bạn khi bạn cần thiết.

Tất cả các tính năng mới này trong dự án có thể được truy cập từ xa từ
Internet và được kiểm soát bởi ứng dụng di động.

Hình 3.10 Dự án đơn giản kết hợp

28
Chú ý:

 Wireless Gateway được coi là một module IP có hai cổng, một cổng
dành cho Wireless
 Bạn cần đặt ID mạng con khác cho hệ thống có dây để kết nối hệ
thống co dây các thiết bị trên cổng Buspro, nếu mạng con không dây là
X thì mạng con có dây phải là Y
3.4.5 Dự án lớn kết hợp
Một số dự án lớn chẳng hạn như các tòa nhà, trong đó một số tầng có hệ
thống dây và các tầng khác chỉ cần một số giải pháp không dây, đây là một cách
tốt để liên kết các tầng đó bằng đường trục Ethernet của tòa nhà.

Hình 3.11 Dự án lớn kết hợp

29
Lưu ý:
 Hệ thống không dây cần hoạt động ở chế độ lưới
 Cổng không dây cần hoạt động riêng lẻ ở mỗi tầng với tần số khác
nhau và mật khẩu

3.4.6 Dự án chế độ cầu


Trong một số dự án hệ thống có dây, khi không có đường trục Ethernet và
cần điều khiển nhiều tầng, nhưng không thể truyền cáp Ethernet để liên kết
chúng.
Để giải quyết vấn đề này, cần đặt tất cả các cổng không dây của mình sang
chế độ cầu nối, chỉ cần đặt tương tự tần số và mật khẩu cho tất cả các cổng
không dây và chúng sẽ được liên kết bằng RF.

Hình 3.12 Dự án chế độ cầu


Lưu ý:
 Ở chế độ Bridge, mỗi cổng không dây chỉ có thể quản lý 24 thiết bị
không dây

30
 Các cổng không dây được liên kết bằng chế độ cầu nối giao tiếp với
nhau bằng cách phát sóng
 Mỗi cổng không dây phải có ID mạng con độc lập đẻ quản lý mạng
không dây của riêng mình thiết bị
 Tất cả các thiết bị Buspro có dây phải có ID độc lập

3.4.7 Ứng dụng thực tiễn


Hiện này công nghệ này được sử dụng rộng dãi góp phần nào giải quyết
được các vấn đề liên quan tới nhà thông minh. Một số công ty đã triển khai hiệu
quả khi áp dụng công nghệ này.

Hình 3.13 Hệ thống nhà thông minh

31
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

32
LỜI CẢM ƠN

33
TÀI LIỆU THAM KHẢO

34

You might also like