You are on page 1of 7

NỘI DUNG

1.Khái niệm kĩ năng làm việc nhóm


-là một nhóm người cùng chung sức làm việc
-có cùng mục tiêu,có sự tương tác qua lại,phân công công việc,nhiệm vụ rõ ràng để đạt được
mục tiêu chung đã đề ra
-cần có những quy tắc ràng buộc cụ thể,có thể có hoặc không có người quản lí nhóm
-cần có những quy định ngầm để quản lí,chi phối và ràng buộc lẫn nhau
2.Các dạng làm việc nhóm
2.1. Nhóm độc lập và nhóm phụ thuộc
*Nhóm độc lập
-là nhóm mà tất cả các thành viên đều có năng lực để thực hiện cùng các nhiệm vụ cơ bản
-giúp đỡ nhau bằng cách đưa ra lời khuyên hoặc một vài sự hỗ trợ
*Nhóm phụ thuộc
-không có nhiệm vụ quan trọng nào có thể được hoàn thành mà không có sự giúp đỡ và hợp tác
của các thành viên trong nhóm
-mỗi thành viên sẽ chuyên một nhiệm vụ khác nhau
-hưởng lợi từ việc từ các thành viên khác trong nhóm về mặt xã hội,từ việc phát triển lòng tin lẫn
nhau và việc chinh phục những thử thách
2.2. Nhóm chính thức và không chính thức
*Nhóm chính thức
-được tạo ra một cách chủ ý bởi các nhà quản lí thực hiện có các nhiêm vụ cụ thể
-loại nhóm chính phổ biến nhất là nhóm chỉ huy bao gồm một người chỉ huy và các nhân viên
*Nhóm không chính thức
-xuất hiện khi nào mọi người cần đến với nhau và tương tác thường xuyên
-các hoạt động của nhóm không chính thức có thể tăng thêm lợi ích cho tổ chức
2.3. Nhóm làm việc và nhóm cải thiện
*Nhóm làm việc
-chủ yếu quan tâm đến những công việc được tổ chức thực hiện như là phát triển và phân phối
sản phẩm mới...
-trọng tâm chính của họ là dùng nguồn lực của tổ chức để tạo ra kết qủa hiệu quả
*Nhóm cải thiện
-chủ yếu được định hướng vào sứ mệnh tăng hiệu quả của các quá trình được tổ chức sử dụng
2.4. Nhóm dài hạn và ngắn hạn
*Nhóm ngắn hạn
-một số nhóm chỉ là tạm thời và được thành lập cho một dự án cụ thể với thời gian tồn tại hữu
hạn
-có thể bao gồm một nhóm phát triển quy trình giới thiệu nhân viên,lên kế hoạch cho bữa tiệc
hoặc để phản hồi một vấn đề hay khiếu nại cụ thể của khách hàng
*Nhóm dài hạn
-các nhóm khác thường trực và ở lại chừng nào tổ chức còn hoạt động
2.5. Nhóm chức năng chéo và tự quản lí
*Nhóm chức năng chéo
-các nhóm người tập hợp lại với nhau từ các phòng ban hoặc chức năng để xử lí một sản phẩm cụ
thể,vấn đề, khách hàng hay cải thiện một quy trình cụ thể
*Nhóm tự quản lí
Các nhóm tự chịu trách nhiệm cho mọi mặt của công việc được gọi là nhóm tư quản lí
2.6. Nhóm đa chức năng,cố vấn và nhóm hành động
*Nhóm đa chức năng
-một nhóm chỉ dùng trong một khoảng thời gian nhất định cho mục đích riêng thường được gọi
là nhóm dự án
-thành lập một nhóm sẽ tạo điều kiện để theo dõi và phân công nhóm người trong một dự án
*Nhóm cố vấn(song song):đưa ra đề xuất về sản phẩm cuối cùng
*Nhóm hành động
-là nhóm có chuyên môn cao được phối hợp với nhau nhằm tập trung vào việc tạo ra sản phẩm
hoặc dịch vụ mới
2.7. Nhóm đồng đia điểm và nhóm ảo
*Nhóm đồng địa điểm
Có những nhóm truyền thống làm việc cùng với nhau tại cùng một nơi vì mục tiêu chung
*Nhóm ảo
-sự phát hiện của công nghệ truyền thông đã chứng kiến sự xuất hiện của nhóm ảo
-các thành viên của nhóm ảo có thể ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới,hiếm khi gặp mặt và
bao gồm nhiều thành viên từ các nền văn hóa khác nhau
2.8. Nhóm chức năng và nhóm tự quản lí
*Nhóm chức năng
Các nhóm này được tạo ra để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể hoặc chức năng trong tổ chức
*Nhóm tự quản lí
-nhóm này tự chủ quản lí, tự quyết định về cách làm việc và hoàn thành công việc
-họ có quyền đưa ra các quyết định và tự quản lí mọi khía cạnh của công việc
2.9. Nhóm dự án,nhóm tư vấn và nhóm sản xuất
*Nhóm dự án
-được hình thành và làm việc trên một dự án cụ thể, thường là có thời gian và mục tiêu rõ ràng
-có thể bao gồm những người có kĩ năng đặc biệt để đảm nhận các phần công việc khác nhau
*Nhóm sản xuất
-nhóm này tập trung vào việc sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ
-các thành viên thường phối hợp để tối ưu hóa quy trình sản xuất và cung ứng dịch vụ
*Nhóm tư vấn
-các nhóm này được tạo ra để tư vấn hoặc cung cấp ý kiến đối với một vấn đề hoặc quyết định
quan trọng
-các thành viên sẽ có kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực cụ thể
2.10. Nhóm nghiên cứu, phát triển và nhóm học tập
*Nhóm nghiên cứu và phát triển
-các nhóm này thường chuyên nghiên cứu và phát triển sản phẩm,dịch vụ hoặc giải pháp mới
-yêu cầu sự sáng tạo và hợp tác chặt chẽ
*Nhóm học tập
-có thể là sinh viên cùng học một khóa học hoặc nhóm người làm việc trong môi trường học tập
để chia sẻ kiến thức và hỗ trợ học tập
2.11. Nhóm phân tích giải quyết vấn đề,nhóm sáng tạo và nhóm hỗ trợ
*Nhóm phân tích và giải quyết vấn đề
-tập trung vào việc phân tích thông tin và giải quyết vấn đề
-các thành viên thường phải nắm vững kĩ năng phân tích và logic
*Nhóm sáng tạo
-tạo ra để khuyến khích sự sáng tạo và phát triển ý tưởng mới
-thường xuyên làm việc trong môi trường linh hoat và thúc đẩy sự đổi mới
*Nhóm hỗ trợ
-thường có nhiệm vụ cung cấp, hỗ trợ và giúp đỡ cho các bộ phận khác trong tổ chức
2.12. Nhóm toàn cầu và nhóm tổ chức sự kiện
*Nhóm toàn cầu
-hoạt động trên phạm vi quốc tế với thành viên từ nhiều quốc gia khác nhau
-có thể gặp thách thức về múi giờ và văn hóa nhưng đồng thời mang lại sự đa dạng về ý kiến và
kiến thức
*Nhóm tổ chức sự kiện
-được tạo ra để quản lí và tổ chức sự kiện hoặc chương trình cụ thể
-cần sự chặt chẽ trong việc lập kế hoạc và thực hiện
3.Đặc điểm kĩ năng làm việc nhóm
-tính đồng nhất và mục tiêu chung
-thời gian hoàn thành công việc
-phần nhiều hơn một loại năng lực
-tương tác và giao tiếp
-phân chia công việc
-phân quyền và tự chủ
-quản lí và xung đột
-sự đa dạng và bổ sung
-sự tự chủ và quản lí
-phản hồi liên tục
-tính cam kết
-môi trường tích cực
4.Thực trạng kĩ năng làm việc nhóm của sinh viên
-bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm
-các nhóm hoạt động ít,không có nguyên tắc rõ ràng
-kĩ năng làm việc nhóm của sinh viên kém dẫn tới xung đột thường xuyên
-hiệu quả làm việc nhóm không cao
-một thành viên gánh”team”,thành quả thì hưởng chung
5.Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến kĩ năng làm việc nhóm
*Nguyên nhân chủ quan
-không có tinh thần trách nhiệm,không có thái độ hợp tác cùng mọi người
-lười biếng,ỉ lại, đùn đẩy,so bì,tị nạnh nhau
-bất đông ý kiến
-cái tôi quá cao, bảo thủ,không có kĩ năng lắng nghe trong giao tiếp;không chịu thấu hiểu,thông
cảm với người khác
-thiếu sự chủ động khi làm việc cùng các thành viên khác
-thiếu sự gắn kết, hòa nhập với mọi người,chia bè kéo cánh gây mất đoàn kết nội bộ
-không biết cách hoàn thành công việc
-nhận thức chưa đúng,chưa đầy đủ về nhóm và cách làm việc nhóm
*Nguyên nhân khách quan
-nhóm trưởng không có kĩ năng lãnh đạo,dẫn dắt mọi người,bảo thủ, áp đặt
-nhóm không thống nhất được các nguyên tắc để cùng làm việc
-nhóm không có giờ giấc,kỉ luật
-nhóm trưởng không phân công rõ ràng công việc cho các thành viên
-các thành viên không tập trung vào công việc,thường xuyên ăn uống,nói chuyện,dùng điện thoại
giải trí...
6.Hậu quả
-mọi người thiếu tinh thần trách nhiệm,không có kĩ năng tốt để làm việc nhóm
-thiếu sự chủ động liên kết với nhau ,công việc bị trì trệ,không hoàn thành nhiệm vụ được giao
-hình thành thói xấu, bất đồng quan điểm,gây lục đục nội bộ mất đoàn kết khiến cho mỗi quan hệ
xấu đi
7.Mặt tích cực và tiêu cực
*Tích cực
-tận dụng nhiều tài năng và kiến thức
-tăng cường đồng đội và tinh thần nhóm
-chia sẻ trách nhiệm và tinh thần công việc
-đa dạng ý kiến quan điểm
-phát triển kĩ năng mềm
*Mặt tiêu cực
-xung đột ý kiến và quan điểm
-rủi ro,trách nhiệm
-mất thời gian và hiệu suất
-nguy cơ mất tích và tự ý quyết định
-khó khăn trong quản lí xung đột
8.Giải pháp và kiến nghị
*Giải pháp
-phải có mục tiêu chung
-giao tiếp hiệu quả
-đảm bảo phân công rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân trong nhóm
-sự tin tưởng
-sự tôn trọng
-đề cao vai trò cá nhân
-gắn kết với nhau
-gương mẫu
-tự kiểm tra và liên tục cải tiến các quy trình,hoạt động thực tiễn và sự tương tác của các thành
viên trong nhóm
-sự tự ý thức của mỗi thành viên trong nhóm
-đào tạo và giao tiếp kĩ năng
-giảm thiểu các rủi ro về trách nhiệm
-thực hiện phản hồi định kì
-tạo cơ hội cho sự tham gia và đóng góp
-sử dụng công cụ truyền thông hiệu quả
*Kiến nghị
-với sở
-với phòng
-nhà trường
-với một số trường

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


1.Kết luận
-làm việc nhóm có rất nhiều vai trò quan trọng trong công việc
-giúp bạn tiếp thu,trau dồi kinh nghiệm
-mang lại giá trị vật chất cho cá nhân và tập thể
-giúp tăng năng suất công việc,giảm bớt gánh nặng cho mỗi thành viên;xây dựng sự kết nối và
khơi dậy khả năng lãnh đạo ẩn sâu bên trong mỗi người
2.Khuyến nghị
-thực hiện khả năng đánh giá cá nhân
-xác định mục tiêu và kế hoạch hành động
-học cách đánh giá đối tác
-thực hiện buổi họp hiệu quả
-phát triển kĩ năng giao tiếp
-chia sẻ thông tin và tài nguyên
-tạo ra cơ hội cho moi người đóng góp
-thực hiện phản hồi liên tục
-phát triển kĩ năng quản lí thời gian
-tạo cơ hội cho sự học hỏi liên tục

You might also like