You are on page 1of 9

Mô men quán tính của vật rắn

1. Khái niệm cơ bản về mô men quán tính


 Mô men quán tính à một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là
kilôgam mét vuông – kg.m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể
trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động
thẳng.
 Với một khối lượng m có kích thước nhỏ so với khoảng cách r tới trục
quay, mô men quán tính được tính bằng: I = mr2
 Với hệ nhiều khối lượng có kích thước nhỏ, mô men quán tính của hệ

bằng tổng của mô men quán tính từng khối lượng: I   mi ri 2

 Với vật thể rắn đặc, chứa các phần tử khối lượng gần như liên tục, phép
tổng được thay bằng tích phân toàn bộ thể tích vật thể: I   r 2 dm
Trong đó:
- dm là phần tử khối lượng trong vật.
- r là khoảng cách từ dm đến tâm quay.
- Nếu khối lượng riêng của vật là ρ thì: dm = ρ dV Với dV là phần tử
thể tích.
2. Mô men quán tính của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối
xứng

 Thanh chiều dài l, tiết diện nhỏ: 𝐼 = 𝑚𝑙


 Vành tròn (hoặc hình trụ rỗng): 𝐼 = 𝑚𝑅

 Đĩa tròn (hoặc hình trụ đặc): 𝐼 = 𝑚𝑅

 Khối cầu đặc: 𝐼 = 𝑚𝑅


 Quả cầu rỗng: 𝐼 = 𝑚𝑅

3. Định lý về trục song song (Định lý Huy-ghen)


 Nếu cần tính mô men quán tính của vật rắn qua một trục quay khác song
song với trục quay đi qua khối tâm (thường là trục quay đi qua tâm quay
tức thời – điểm mà tại thời điểm xét có vận tốc dài bằng 0), ta có thể sử
dụng định lý Huy-ghen:

𝐼 = 𝐼 + 𝑚𝑑

Với K là tâm quay tức thời, G là khối tâm, m là khối lượng vật và d là
khoảng cách giữa 2 trục quay song song đi qua G và K.
 Chứng minh công thức trên: Xem sách Cơ học 2 – Tô Giang

4. Định lý về trục vuông góc


Xét một vật mỏng, phẳng nằm trong mặt phẳng xy như hình vẽ. 𝐼 , 𝐼 , 𝐼 là
mô men quán tính của vật đối với các trục x, y, z. Định lý về trục vuông góc
được diễn tả bằng công thức sau:

𝐼 = 𝐼 +𝐼
Thật vậy, từ hình vẽ ta có:
Bài tập
Bài 1: Tìm mô men quán tính của các vật đồng chất có dạng hình học đối xứng đã
cho ở trên
Bài 2: Tìm mô men quán tính của:
a) Một đĩa tròn mỏng bán kính R và khối lượng m đối với một trục trùng với
một đường kính của nó
b) Một lớp cầu mỏng bán kính R và khối lượng m với một trục đi qua tâm của

(Sử dụng định lý trục vuông góc)
Bài 3: Một tấm mỏng hình bán trụ bán kính R, khối lượng m. Tìm mô men quán
tính của nó đối với 1 trục đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng của tấm.

Bài 4: Một tấm mỏng, phẳng đồng chất hình chữ nhật có các cạnh là a và b, khối
lượng m. Tính mô men quán tính của tấm đối với 3 trục vuông góc đi qua khối tâm
O sau đây:

a) Trục x song song với cạnh a


b) Trục y song song với cạnh b
c) Trục z vuông góc với tấm
Bài 5: Có một quả cầu đặc, đồng chất, bán kính R, khối lượng m. Hãy tính
a) Mô men quán tính của quả cầu với tâm O
b) Mô men quán tính của quả cầu với một trục đi qua tâm.
Giải
Bài 2

Bài 3:
Bài 4:

Bài 5:

You might also like